SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD &ĐT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU H
Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GD &ĐT HOẰNG HÓA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Trang 2MỤC LỤC
1 MỞ ĐẦU Trang
1.1 Lí do chọn đề tài 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 3
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4
2.3 Các biện pháp sử dụng để giải quyết vấn đề 4
3.3.1 Biện pháp 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về môi trường, 5
thực hành để xây dựng ý thức và thói quen giữ gìn trường học Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn 2.3.2 Biện pháp 2: Tìm hiểu về môi trường thiên nhiên, giữ gìn 6
và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên qua trò chơi “Ô chữ” 2.3.3 Biện pháp 3: Giáo dục học sinh sử dụng, phân loại chất thải 7
hợp lí
2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức cho học sinh sắm vai đóng kịch với 8
nội dung xây dựng trường học thân thiện 2.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng lối sống tiết kiệm, chia sẻ, tương thân, 10
tương ái 2.3.6 Biện pháp 6: Xây dựng cho học sinh thói quen dọn vệ sinh lớp, 12
chăm sóc bồn cây, công trình măng non 2.3.7 Biện pháp 7: Xây dựng tình cảm yêu mến môi trường thiên 13
nhiên thông qua tổ chức các hoạt động vui chơi 2.3.8 Biện pháp 8: Tổ chức hội thi báo ảnh về chủ đề “Thân thiện 14
với môi trường”. 2.3.9 Biện pháp 9: Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường thông qua 15
sách, báo, tranh, ảnh trên các phương tiện thông tin đại chúng 2.3.10.Biện pháp10: Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường thông 15
qua các môn học 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 16
3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 17
3.2 Kiến nghị 18
Trang 31 MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học tức là làm cho gần 10%dân số hiểu biết về môi trường và bảo vệ môi trường Con số này sẽ nhân lên gấpnhiều lần nếu các em biết và hiểu về tuyên truyền bảo vệ môi trường trong cộngđồng, từng bước tiến tới trong tương lai là có cả một thế hệ hiểu biết về môitrường, sống và làm việc vì môi trường, thân thiện với môi trường Thông qua cácmôn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp học sinh Tiểu học có cơ hội mởrộng hiểu biết về môi trường sống của con người, quan hệ giữa con người và môitrường; hiểu biết về một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và các biệnpháp bảo vệ môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường góp phần hình thành ở họcsinh tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên, góp phần hình thành và phát triển ởhọc sinh một số kỹ năng, thói quen bảo vệ môi trường, thói quen sống vệ sinh,ngăn nắp, gọn gàng, tiết kiệm; biết trồng và chăm sóc cây xanh, làm cho môitrường thêm xanh - sạch - đẹp; Biết làm những việc đơn giản và thiết thực để bảo
vệ môi trường tại trường, lớp, nơi công cộng Ngoài ra, các em học sinh còn có ýthức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh cho bản thân, gia đình, cộng đồng Từ đó,các em không nghịch phá các công trình công cộng
Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm mang lại cho các em hiểu rõ được sự cầnthiết về cộng đồng mỗi người phải có ý thức bảo vệ môi trường, hình thành vàphát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, thân thiện vớimôi trường Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, những xúc cảm, xây dựng cái thiện
và hình thành thói quen, kỹ năng sống giáo dục các em luôn có ý thức bảo vệ môitrường ngay từ chính gia đình, nhà trường, lớp học và bên ngoài công cộng
Đưa giáo dục môi trường vào bậc tiểu học là việc làm cần thiết Giáo dục môitrường là một hoạt động quan trọng trong hoạt động giáo dục của nhà trường, gópphần hình thành một số năng lực cho học sinh để phát triển toàn diện nhân cáchcho các em, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra Hoạt động giáo dục môitrường gắn nhà trường với các hoạt động thực tiễn, giúp các em mở rộng đượckiến thức, xây dựng những tình cảm tốt đẹp, phát huy tính chủ động, tính sáng tạocủa các em; biến quá trình giáo dục thành tự giác Hoạt động giáo dục môi trườngcần được quan tâm, chú trọng, đầu tư hơn nữa của các nhà quản lý giáo dục Mụctiêu của giáo dục cần được xem xét chú trọng đến giáo dục môi trường nhằm gópphần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh tiểu học
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục liên tiếp thực hiện các cuộc vậnđộng lớn nhằm chấn chỉnh việc dạy và học, kêu gọi lương tâm nhà giáo và tráchnhiệm của đội ngũ giáo viên Đến năm học 2008- 2009 ngành giáo dục thực hiện
+ Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn
+ Tổ chức vui chơi tập thể vui tươi lành mạnh
+ Rèn luyện kĩ năng sống
+Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với lứa tuổi HS, giúp HS tự tin trong học tập
Trang 4+Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, vănhoá ở địa phương Đó là một phong trào mang tính giáo dục rất cao Tuy nhiênxây dựng trường học thân thiện như thế nào? và xây dựng bằng cách nào thì mỗi
GV cần phải có trách nhiệm tìm hiểu để việc làm có được hiệu quả cao, lôi cuốncác em cùng tham gia hoạt động Từ những chủ trương của ngành, tôi đã xác định
thiện với môi trường” Chính vì vậy, mà bản thân tôi luôn trăn trở và suy nghĩ
để đưa ra các biện pháp sao cho thiết thực với thực tiễn nên trong năm học 2017 –
2018 Tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 thân
thiện với môi trường thông qua hoạt động giáo dục ở TrườngTiểu học" với hi
vọng sẽ đóng góp được một phần nhỏ cho công tác giáo dục Qua đây, tôi cũng
trường học thân thiện, học sinh tích cực" mà toàn ngành đang thực hiện ngày
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu về các biện pháp giúp học sinh lớp 4 biết
bảo vệ môi trường ở trường, lớp, nơi công cộng và “Xây dựng trường, lớp xanh,
sạch, đẹp, an toàn” cho học sinh Trường Tiểu học Hoằng Minh
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
Tôi đã đọc và nghiên cứu kĩ các tài liệu có liên quan đến giáo dục môi trường
riêng và học sinh trong Trường Tiểu học nói chung
1.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
Tôi đã theo dõi và kiểm tra việc thực hành của học sinh thông qua các giờ học
hoạt động ngoài giờ lên lớp để nắm bắt sự hiểu biết của học sinh về nhận thức có liên quan đến bảo vệ môi trường
1.4.3 Phương pháp thực hiện phỏng vấn, hỏi đáp, điều tra
1.4.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp
1.4.5 Phương pháp đóng kịch sắm vai.
Tôi đã tổ chức cho học sinh thực hành đóng vai xử lí về một tình huống cụ thể
để các em hiểu rõ về cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện về cách ứng xử trongtiểu phẩm có liên quan đến nội dung bảo vệ môi trường
1.4.6 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
Tôi đã lập bảng thống kê về số lượng và mức độ nhận biết mà học sinh lớp 4
đạt được trước và sau khi áp dụng sáng kiến
Trang 52 NỘI DUNG
2.1 Cơ sở lí luận
Môi trường là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà sinh vật tồn tại trong đó môi
trường với con người bao gồm cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh
tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, v v
Việc giáo dục học sinh biết "Thân thiện với môi trường" là một quá trình lâu dài, cần được phối kết hợp giữa nhiều yếu tố Để nội dung"Thân thiện với môi
trường" đến với từng em học sinh một cách có hiệu quả, bước đầu tôi đã giúp các
em hiểu về Môi trường là gì ? Để từ đó, các em có kiến thức căn bản về môi
trường và biết yêu quý tôn trọng thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường
+ Vậy tại sao chúng ta lại phải thân thiện với môi trường?
Thân thiện với môi trường là tạo mối quan hệ hài hoà giữa môi trường và con
người, không tàn phá môi trường, không khai thác kiệt quệ môi trường, khônglàm cho môi trường bị ô nhiễm
Thân thiện với môi trường còn có nghĩa là thân thiện giữa con người với conngười, giữa con người với thế giới xung quanh Bên cạnh đó, thân thiện với môitrường còn thể hiện sự đồng cam cộng khổ, chia sẻ vật chất và tinh thần, sự quantâm, chăm sóc lẫn nhau, giúp nhau cùng học tập, vui chơi và cùng tiến bộ
Khái niệm thân thiện với môi trường nó không dừng lại ở lĩnh vực giáo dục mà
nó xuất hiện ở nhiều lĩnh vực khác trong xã hội Thế nhưng thân thiện với môitrường trong lĩnh vực giáo dục nó được hiểu ở góc độ thân thiện với môi trườngthiên nhiên và môi trường xã hội, thân thiện giữa thầy với thầy, giữa thầy và trò,giữa trò với trò, giữa nhà trường với phụ huynh Nên sự thân thiện với môi trườngcủa học sinh cần được hình thành và bồi dưỡng, phát huy thông qua các hoạtđộng cụ thể, gần gũi với đời sống của các em và phải lôi cuốn các em cùng tham
trường" tôi đã hướng vào 3 đặc tính chủ yếu của học sinh đó là:
1 Tri thức và những hiểu biết về môi trường
2 Thái độ và hành vi đối với môi trường
3 Kỹ năng và khả năng hành động cụ thể vì môi trường
dạy Hoạt động ngoài giờ lên lớp để đưa kiến thức đến với từng em học sinh, xácđịnh được mục tiêu của từng đặc tính:
*Về tri thức: Giúp cho học sinh đạt được kiến thức, tích luỹ được kinh nghiệm
hiểu biết cơ bản về môi trường và những vấn đề liên quan đến môi trường
*Về thái độ và hành vi: Giúp học sinh hình thành được những giá trị và ý thức
quan tâm tới môi trường từ đó các em có hành vi cụ thể để bảo vệ môi trường
*Về kỹ năng và khả năng hành động: Giúp học sinh có kỹ năng trong việc
xác định và giải quyết các vấn đề về môi trường, tạo điều kiện cho học sinh thamgia một cách tích cực trong phạm vi nhằm giải quyết những vấn đề mà môitrường đặt ra Nhận thức được môi trường là gì? Giá trị của môi trường đối vớicon người, khơi gợi tình yêu thiên nhiên, yêu môi trường sống xung quanh Đó làmột trong các nội dung giáo dục học sinh thân thiện với môi trường
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Trang 6Trong năm học 2017 – 2018, tôi được phân công phụ trách lớp 4Avới 24 học
sinh Qua hai tuần thực dạy tôi đã đưa ra một bài tập trắc nghiệm để khảo sát độ
nhận biết của học sinh về bảo vệ môi trường dựa vào nội dung mà các em đã học:Nội dung kiểm tra
Nhận thức và thực hành tốt
Nhận thức và thực hành đúng
Nhận thức và thực hành chưa tốt
Phân loại rác thải, sử dụng
các phương tiện giao thông
công cộng
Qua bảng số liệu cho thấy còn nhiều học sinh nhận thức và thực hành chưa tốt
khả năng tiếp thu kiến thức còn hạn chế Những nguyên nhân chủ yếu đó là: + Học sinh Tiểu học mới chỉ nhận biết về môi trường và bảo vệ nó thông quacác vấn đề như rác thải, phải vứt rác đúng nơi qui định, phải vệ sinh trường,lớp… Còn rất nhiều nội dung cơ bản về môi trường như ô nhiễm môi trường vàảnh hưởng của nó đến đời sống, phân loại rác thải đúng cách và cách bảo vệ môitrường chưa được truyền đạt một cách đầy đủ
+ Nguyên nhân chủ yếu là do việc giáo dục môi trường vẫn chưa thực sự đượcchú trọng, việc lồng ghép vào giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trường tại cácTrường Tiểu học còn chưa được thường xuyên
+ Hoạt động ngoài giờ lên lớp vẫn chưa được quan tâm đúng mức, nhiều giáoviên còn cho rằng đó là nhiệm vụ, là hoạt động của tổ chức đoàn thể mà người chịutrách nhiệm là Tổng phụ trách Đội nên dẫn đến việc hướng dẫn các em còn qua loađại khái chưa đem lại chất lượng của giờ dạy Việc định hướng nội dung, hìnhthức về Hoạt động ngoài giờ lên lớp của giáo viên còn chưa có tính sáng tạo, dẫnđến sự nhàm chán khi tổ chức cho các em, bên cạnh đó năng lực tổ chức Hoạtđộng ngoài giờ lên lớp của một số giáo viên còn rất hạn chế
+Việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh chưa thực hiện một cách đồng
bộ, chưa có sự phối kết hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường nên các
em thiếu ý thức, thói quen bảo vệ môi trường, nhiều khi thực hiện theo kiểu hình
thức, đối phó
2.3.Các biện pháp sử dụng để giải quyết vấn đề.
Trong nhiều năm làm công tác giảng dạy, tôi đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứucác vấn đề về môi trường và giáo dục môi trường tại trường mình Để thực hiệntốt việc giáo dục học sinh thân thiện với môi trường, tôi đã thực hiện các biệnpháp sau:
Trang 72.3.1 Biện pháp 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về môi trường, thực
hành để xây dựng ý thức và thói quen giữ gìn trường học Xanh Sạch Đẹp
-An toàn.
Đây là một việc làm thiết thực, rất gần gũi với các em, bản thân các em cũngrất thích được vui chơi, học tập dưới mái trường xanh, sạch, đẹp, và an toàn Vớinội dung này không thể áp dụng trong một tiết học mà cần cho các em tham gia ởnhiều tiết học, mỗi tiết học là một hình thức khác nhau Đây là một trong nhữngtiết học mà tôi đã thực hiện ở tiết Hoạt động tập thể tuần 3 của lớp 4A)
Thời gian: 40 phút; Địa điểm: Tại sân trường
Hoạt động 1:Tìm hiểu về xây dựng nội dung trường học xanh-sạch- đẹp - an toàn
(thời gian: 10 phút) - Số HS tham gia: 24 học sinh
-Hình thức: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 4 em, thời gian TL nhóm là 3phút
- Giao việc cụ thể cho từng nhóm thông qua phiếu giao việc với nội dung câu hỏinhư sau:
+Nhóm 1 và nhóm 3: Quản lí chất thải và xử lí chất thải: Trong trường học của
em, em đã bắt gặp những loại chất thải nào nhiều nhất? Em phải làm gì với nhữngloại chất thải đó?
+Nhóm 2 và nhóm 5: Tìm hiểu về việc trang trí lớp học: Em hãy nêu những việc
làm của nhóm em để trang trí cho lớp học sạch, đẹp, an toàn ?
+Nhóm 4 và nhóm 6: Tìm hiểu về việc trồng cây xanh: Trồng cây để làm gì? Ở
trường mình trồng loại cây nào? Trồng cây vào mùa nào trong năm?
Sau khi các nhóm thảo luận, các nhóm cử đại diện lên trình bày ý tưởng vàviệc làm của nhóm mình (thời gian trình bày của mỗi nhóm là 1- 2 phút) Cácthành viên của nhóm khác lắng nghe và bổ sung tranh luận để đi đến thống nhất
(Giáo viên là người trọng tài nhận xét và đưa ra kết luận).
Giáo viên là người chốt nội dung sau khi học sinh thảo luận và trình bày:Trồng cây xanh là làm đẹp cho trường học, tạo bóng mát, tạo tâm lý thoải máicho học sinh sau mỗi tiết học Cây xanh còn là lá phổi của con người và cây xanhcòn làm cho bầu không khí trong lành, ngăn chặn được tiếng ồn, bụi bặm v.v.Chính vì vậy, mỗi mùa xuân đến chúng ta cần phải tăng cường trồng thêm nhiềucây xanh, cây hoa ở các bồn hoa trong sân trường Bên cạnh đó, chúng ta cầnphải bảo vệ chăm sóc các cây và cần phải tự ý thức được việc vứt và nhặt rác bỏđúng nơi qui định, nghiêm cấm sử dụng và vứt túi ni lông ra sân trường, đi vệsinh đúng nơi qui định Coi lớp học của mình như một mái nhà chung Vì vậy,mỗi chúng ta cần phải có ý thức tự giác biết tô điểm, sắp xếp và bảo vệ lớp họccủa mình, giữ gìn vệ sinh lớp học luôn gọn gàng, sạch sẽ hằng ngày
Hoạt động 2: Thực hành để xây dựng ý thức và thói quen giữ gìn trường học Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn (thời gian: 28 phút)
Sau khi các em đã hiểu được việc cần thiết phải xây dựng trường học Xanh sạch - đẹp - an toàn như thế nào? Qua việc thảo luận trong nhóm của mình Đểviệc làm đó trở thành hiện thực tôi cho các em cùng thực hành trên thực tế Cácnhóm đã được giao việc cụ thể như sau:
+ Nhóm 1 và nhóm 3: Nhặt rác xung quanh trường và trang trí thùng rác
Trang 8* Củng cố (thời gian: 2 phút)
Để kết thúc tiết học với nội dung giáo dục học sinh xây dựng trường học xanh
- sạch - đẹp - an toàn, tôi tổ chức cho các em múa hát tập thể bài hát" Em vẫn
nhớ trường xưa" - Nhạc và lời Thanh Sơn và bài " Màu xanh quê hương" - Dân
Đối với nội dung này tôi đã chọn hình thức trò chơi “Ô chữ” bằng cách cho
các em hoàn thiện các ô chữ Với hình thức này nhằm giúp các em nâng cao nhậnthức bảo vệ môi trường không khí và biết được một số hiện tượng tự nhiên xung
Trang 9quanh ta và đặc điểm của nó Từ đó nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường nóichung và môi trường không khí nói riêng.
-Thời gian: 30 phút - Địa điểm: Trong lớp học
- Hình thức: Chia lớp học thành 3 đội chơi, các đội cử đội trưởng Giáo viên là
người đưa ra các ô chữ có sẵn, đội trưởng của 3 đội phải là người quan sát và lắngnghe ý kiến của các bạn trong đội bật tín hiệu dành quyền trả lời, giáo viên nêukết quả đúng và ghi vào ô chữ trên bảng Giáo viên hướng dẫn mẫu một ô: Đây là ô chữ gồm 5 chữ cái đó là một phương tiện đi lại được sử dụng rấtnhiều ở các thành phố mà xả thải ra nhiều chất gây ô nhiễm vào môi trường ?
(Đáp án: Xe máy)
Tương tự cứ như vậy các đội nghe và lần lượt dành quyền trả lời các ô chữ
+Ô chữ số 1: Là một ô chữ gồm 5 chữ cái nói về một loại phương tiện đi lại
không ảnh hưởng xấu đến chất lượng không khí?
(Đáp án: Xe đạp) +Ô chữ số 2: Là một ô chữ gồm 8 chữ cái nói về việc làm giúp cải thiện và
làm tăng chất lượng bảo vệ bầu không khí ?
(Đáp án: Trồng cây) + Ô chữ số 3: Là một ô chữ gồm 9 chữ cái nói về một vật dụng thường được sử
dụng khi chúng ta đi ngoài đường có bầu không khí ô nhiễm khói, bụi ?
Tóm lại: Giáo dục học sinh gìn giữ và bảo vệ môi trường là một nội dung
không thể thiếu được và cần được thực hiện nghiêm túc, đúng nội dung và đúngphương pháp để có thể mang lại hiệu quả cao trong công tác bảo vệ môi trường
2.3.3 Biện pháp 3: Giáo dục học sinh sử dụng, phân loại chất thải hợp lí.
Chất thải là do từ nhiều nguồn khác nhau mà có Loại do con người tạo ra từtrong cuộc sống hằng ngày như: dùng báo để gói thực phẩm, đựng bằng túi ni
Trang 10lông, nước thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt Loại rác sinh ra từ sản xuất côngnghiệp của các nhà máy, các doanh nghiệp như nước thải với lượng hóa chất lớn
làm ô nhiễm môi trường, khói bụi từ các ống khói nhà máy, tạo nên những“bãi
thải” một cách tự nhiên Biện pháp sử dụng, phân loại rác thải một cách hợp lí
nhằm giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường, đồng thời làm tăng chất lượng cuộcsống cho con người Ở nội dung này, tôi đã tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
“Bỏ chất thải vào thùng” Qua trò chơi này, giúp các em biết cách thực hiện
trách nhiệm công dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ bằng cách
sử dụng và phân loại chất thải hợp lí, biết bỏ rác đúng nơi quy định
*Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: nhóm“thùng đựng chất
thải” và nhóm “bỏ chất thải”.
- Cách chơi: Nhóm “bỏ chất thải” xếp thành hình vòng tròn, mỗi em cầm sẵn
một vật tượng trưng cho rác thải như (túi ni lông, giấy vụn….) Nhóm “thùng
đựng chất thải” đứng ở trong vòng tròn Khi có hiệu lệnh các em nhanh chóng
bỏ chất thải vào thùng Mỗi thùng chỉ đựng số lượng chất thải là 3 (“thùng đựngchất thải” cầm 3 vật trên tay) Khi có lệnh kết thúc, em nào còn cầm chất thải là
thua Em nào vứt “chất thải” đi là bị phạt “Thùng đựng chất thải” cầm thiếu
hoặc thừa cũng bị phạt
Sau đó giáo viên cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao phải bỏ các chất thải vào thùng đựng chất thải? Vứt các chất
thải bừa bãi có tác hại gì?
Câu 2: Các chất thải này có thể sử dụng để tái chế thành những sản phẩm có
ích cho con người không? Đó là những chất thải nào? Em hãy kể tên những chấtthải đó?
Giáo viên kết luận: Bỏ các chất thải vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ chomôi trường trong sạch, tránh được dịch bệnh, bảo đảm sức khỏe cho con người.Việc làm đó thể hiện, chúng ta đã sử dụng và phân loại rác thải một cách hợp lí
2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức cho học sinh sắm vai đóng kịch với nội dung
xây dựng trường học thân thiện.
GV sưu tầm và chọn kịch bản, sau đó tổ chức cho HS phân vai và tập sắm vai
VD: Kịch bản mà HS lớp tôi tham gia có tên “Chuyến du hành của túi Ni lon”
- Thời gian đóng kịch là: 40 phút - Địa điểm: Ngoài sân trường
- Phân vai cho từng em: Hương Ly (người dẫn chuyện); Ngọc Huy(trong vaiMin); Thùy Dương (trong vai Max) và Duy, Quốc Minh, Tính, Nguyên (trongvai 4 cậu học sinh) Câu chuyện xảy ra ở trước cổng trường
* Người dẫn chuyện: Không gian đang yên tĩnh, bỗng có một cơn gió mang theo
một túi nilon và theo nó là mùi hôi thối bẩn thỉu bốc ra
Trang 11+ Min: Ối! ối! đau quá, ngọn gió quái quỷ nào mang mình đến đây thế này? Đây
là đâu nhỉ? Mùi gì bốc ra mà hôi vậy? Thôi chết rồi từ người mình đấy chứ Saotôi khổ thế này Lúc trước cơ thể tôi còn toàn mùi thơm cơ mà, mấy cậu học tròcòn nâng niu cho tôi gói xôi béo ngậy Đúng là con người vô tâm thật.Họ lấy xôi
ra rồi vứt ngay tôi đi, để mặc cho mấy đứa con nít đá qua đá lại, bẩn ơi là bẩn,đau ơi là đau Rồi cái bà gió kia lại mang tôi đến đây Đấy bạn thấy không ngaytrước mặt là một cái thùng rác sạch, đẹp mà họ chẳng cho tôi vào, chán quá!
*Người dẫn chuyện: Bỗng một chiếc túi nilon khác bay vào người Min Min
đang buồn lại bị ngã đau liền mắng xối xả
+ Max: Á,
+ Min: Ai đi đâu mà mắt mũi trợn ngược lên thế hả?
+Max:Vừa vừa, phải phải thôi nhé.Ơ mà cái giọng ai nghe quen quen ấy nhỉ? + Min: ( Nói nhỏ) A chị Max.
+ Max: ( Hét to) Min.
+ Min: Chị ơi.
* Người dẫn chuyện: Hai chị em họ tay bắt mặt mừng Min kể cho chị nghe
"
Chuyến du hành" của mình Rồi buồn quá nó lại khóc.
+ Min: Hu hu hu sao tôi lại khổ thế này?
+ Max: Thôi nín đi em, chị cũng đâu có sướng hơn em Lúc đầu, có mấy cô
cậu học sinh đi học về họ mua đồ ăn vặt rồi bỏ vào chị, họ vừa đi vừa ăn nóichuyện vui vẻ lắm, ăn xong họ vứt chị ra đường mặc cho lúc trước bác lao công
đã nhắc nhở phải vứt rác vào thùng, họ cứ vâng vâng, dạ dạ cho xong mọichuyện May mà lúc ấy, chị dựa vào gốc cây để nghỉ, đang thiu thiu ngủ thì cơngió nào đó lại cuốn phăng chị bay ra đường Trời ơi! Lúc đó mới thật khủngkhiếp, bao nhiêu xe ầm ầm đi qua, họ cán vào người chị, văng hết chỗ nọ rồi lạisang chỗ kia, đến nỗi bây giờ thân hình chị tả tơi thế này đây ối ối chị đau quá!Cái lưng của chị lại đau nữa rồi
+ Min: Thôi chị ngồi xuống đây nghỉ đi Chị em mình ngồi đây chờ ai có ý
thức họ sẽ đem chúng ta bỏ vào thùng rác
* Người dẫn chuyện: Hai chị em ngồi xuống, một lát sau có 2 cậu học sinh
nghịch ngợm vấp phải Min
+ Học sinh 1: Giời ạ, đứa nào lại vứt 2 cái túi ni lon ở đây thế nhỉ?
+ Học sinh 2: Ngứa mắt, chắn lối biến đi (Hai cậu học sinh giơ cao chân đá 2
cái túi ni lon thì bỗng có 2 bạn học sinh khác đi qua Một bạn ngăn lại.)
+ Học sinh 3: Kìa các bạn, sao các bạn lại đá chúng đi như vậy, hãy bỏ chúng
vào thùng rác đi chứ
+ Học sinh 1: Cậu là ai mà giám lên lớp bọn này hả?
Trang 12+ Học sinh 4: Kìa các bạn sao lại nói vậy? Bảo vệ môi trường là trách nhiệm
chung của mỗi bạn học sinh chúng ta Nếu ai cũng như các bạn thì môi trườngnày sẽ ô nhiễm đến mức nào nhỉ ?
+ Học sinh 1: Ôi rào các cậu chỉ khéo lo.
+Học sinh 3: Mình biết các bạn rất cáu vì vấp phải cái túi ni lon bẩn này.
Nhưng các bạn ạ Chúng mình nên bảo vệ môi trường sạch sẽ Giữ vệ sinh chochúng ta là làm đẹp cho trường, cho cả cộng đồng đấy các bạn ạ!
+HS 2: Ờ chúng tớ hiều rồi, chúng tớ xin lỗi nhé.
+HS3: Nào các bạn chúng mình cùng đi vứt 2 cái túi ni lon này vào thùng rác đi.
- Tất cả các bạn: Các bạn ơi, hãy nhớ nhé, mỗi chúng ta cùng nhau giữ gìn môi
trường xanh, sạch, đẹp, để cuộc sống của chúng ta ngày một văn minh và sạch
sẽ, trong lành hơn nhé!
và lời: Vũ Kim Dung)
Sau khi theo dõi xong tiểu phẩm "Chuyến du hành của túi ni lon", để củng
cố lại nội dung của tiểu phẩm trên tôi cho các em trả lời một số câu hỏi sau:
Câu hỏi 1 Từ cuộc truyện trò của 2 chị em túi nilon, các em có suy nghĩ gì về
cách đối xử của con người với việc sử dụng túi ni lon?
Câu hỏi 2 Hàng ngày, em thường vứt rác vào đâu? Thùng rác có chức năng gì
đối với việc giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp?
Câu hỏi 3 Em sẽ làm gì để góp phần làm xanh, sạch, đẹp trường, lớp của mình?
Học sinh lần lượt đưa ra ý kiến của mình để học sinh khác góp ý và đi đếnthống nhất chung
Thời gian còn lại của tiết học, tôi cho các em thu gom rác quanh sân trường.Việc làm này làm cho các em hết sức vui vẻ mà ý thức bảo vệ môi trường trongmỗi em được tăng thêm, tiết học thêm sôi nổi và đạt được hiệu quả cao
2.3.5.Biện pháp 5: Xây dựng lối sống tiết kiệm, chia sẻ, tương thân, tương
ái
Giáo dục cho học sinh có lối sống tiết kiệm, chia sẻ, tương thân, tương ái làmột nội dung hết sức quan trọng trong việc giáo dục học sinh thân thiện với môitrường Con người chúng ta phải có lòng nhân ái đó là một yếu tố rất quan trọngcủa một xã hội bền vững Giáo dục học sinh biết tiết kiệm đi cùng với biết chia
sẻ, quan tâm chăm sóc những bạn có hoàn cảnh khó khăn cũng là một trongnhững yếu tố thân thiện với môi trường Giáo dục cho các em tính đoàn kết, đoànkết ở đây không chỉ là kết bạn cùng sở thích để vui chơi như một số các em vẫnlàm, mà đoàn kết ở đây là phải biết chia sẻ kiến thức trong nhóm, trong tổ khithảo luận trên lớp và khi tham gia các hoạt động theo nhóm ngoài lớp học hoặckhi cùng làm một bài tập sưu tầm hay nghiên cứu nhỏ… Bên cạnh đó, ngườigiáo viên luôn là người gần gũi, lắng nghe những tâm tư, những chia sẻ của các
em, để từ đó tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò, tránh việc coi thườngnhững tâm tư tình cảm của trẻ Trong một tiết học ngoài giờ lên lớp, tôi luôn luôn