Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay

86 74 0
Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC TÂN CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC TÂN CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Những nội dung luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn cách đầy đủ xác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN NGỌC TÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 1.1 Những vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo 15 1.3.Kinh nghiệm số nước giới việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh 28 Chương THỰC TRẠNG XỬ LÝ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 33 2.1 Thực trạng hoạt động quảng cáo dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam 33 2.2 Thực trạng quy định pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo .42 2.3 Thực trạng xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam 49 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VA NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VÊ XƯ LY HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 56 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật xư ly hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam 56 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xư ly hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam 57 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật xư ly hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam .73 KẾT 78 LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường Một kinh tế thị trường khơng phát triển khơng có cạnh tranh, để thúc đẩy cạnh tranh quảng cáo yếu tố hàng đầu doanh nghiệp Do đó, hoạt động quảng cáo khơng đơn hành vi thương mại mà biện pháp, hành vi cạnh tranh thiếu kinh doanh Hoạt động quảng cáo Việt Nam hình thành với chuyển hướng kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, quảng cáo hành vi thương mại khơng mẻ, có loại hình quảng cáo khiến lĩnh vực nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp ảnh hương đến hoạt động cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, doanh nghiệp nước làm xấu môi trường kinh doanh Việt Nam Pháp luật điểu chỉnh với hoạt động bất cập Cụ thể văn pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo qui định luật quảng cáo 2012, pháp luật điều chỉnh cạnh tranh luật cạnh tranh 2003 có hiệu lực 1/7/2005 Luật Cạnh tranh có hiệu lực góp phần tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh cho kinh tế thị trường nước ta Tuy nhiên, tồn nhiều hình thức quảng cáo khơng lành mạnh dễ dàng khiến cho doanh nghiệp chân thiệt hại, lâm vào hoàn cảnh phá sản người tiêu dùng bị ảnh hương mua sản phẩm chất lượng, giá không quảng cáo đưa tiền tật mang Điều làm cho thị trường trơ nên bất ổn Trong đó, pháp luật cạnh tranh chưa phát huy vai trò việc hạn chế hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Trước tình hình này, việc hồn thiện hệ thống pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cần thiết Vì vậy, học viên xin chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: “Cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam nay” để nghiên cứu quy định hành vi góc độ pháp luật cạnh tranh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiên cứu, phân tích vấn đề cạnh tranh không lành mạnh tương đối mẻ có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu, có số cơng trình nghiên cứu có giá trị cơng bố Có thể kể đến số cơng trình có giá trị liên quan trực tiếp đến chuyên ngành đề tài luận văn như: Luận văn Tiến sĩ luật học tác giả Hồ Thị Duyên “Pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam nay”; Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Trần Dũng Hải “Hoạt động quảng cáo thương mại Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn”; Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tác giả Đào Thị Tuyết Vân; “Pháp luật điều chỉnh hành vi quảng cáo so sánh Liên minh Châu Âu Việt Nam- Nghiên cứu góc độ so sánh luật” tác giả Trương Hồng Quang… Ngồi có cơng trình nghiên cứu Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo theo pháp luật nay, luật cạnh tranh 2018 có hiệu lực ngày 1/7/2019 làm luận văn chưa có hiệu lực chưa nắm rõ tình hình thực trạng luật, mặt khác luật cạnh tranh 2004 nhiều điểm bất cập,chưa hợp lý, chưa rõ ràng cụ thể thiếu tính thực thi đề tài nghiên cứu “Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam nay” cần thiết có ý nghĩa Mục đích nhiệmvụ nghiên cứu Mục đích nghiên : Phát nguyên nhân, bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo, vấn đề chưa rõ ràng hay bất hợp lý, thiếu khả thực thi thực tiễn quy đinh pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo nhằm đảm bảo cạnh tranh lành mạnh Từ đề xuất kiến nghị, giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam pháp luật quảng cáo Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau đây: Một là: Làm rõ vấn đề mặt lý luận, mặt khái niệm, vai trò, tác động quảng cáo cạnh tranh kinh tế thị trường Hai là: phân tích, nghiên cứu pháp luật thực định quảng cáo, tính hiệu chế điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Ba là: Phát hiện, phân tích bất cập, khó khăn, vướng mắc nội dung qui định pháp luật thực tiễn thi hành qui định đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Thứ luận văn nghiên cứu qui định pháp luật điều chỉnh nhũng hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo qui định pháp luật liên quan hệ thống pháp luật cạnh tranh Thứ hai luận văn nghiên cứu qui định pháp luật quảng cáo, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo số nước khác khu vực giới 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận chung liên quan đến hoạt động quảng cáo pháp luật nói chung pháp luật cạnh tranh nói riêng Đồng thời tìm hiểu trình thực thi pháp luật vấn đề này, từ đưa giải pháp nhằm khắc phục tình trạng quảng cáo gây nhầm lẫn nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt đề tài, học viên sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp; phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp tiếp cận liên ngành… Và nhiều phương pháp nghiên cứu ngành Khoa học xã hội nói chung ngành luật học nói riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, chun sâu góc độ lý luận kinh tế cụ thể làCạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam Luận văn góp phần bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại Việt Nam Luận văn sử dụng để tham khảo, xây dựng giải pháp nhằm khắc phục tìnhtrạng quảng cáo gây nhầm lẫn nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mơ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có kết cấu gồm ba chương sau: Chương 1: Lý luận chung cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo pháp luật điều chỉnh Chương 2: Thực trạng chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam theo quy định pháp luật Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH 1.1 Những vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh a Khái niệm cạnh tranh Khi kinh tế thị trường xuất khái niệm cạnh tranh đời Nền sản xuất hàng hóa đời với cạnh tranh trơ thành đặc trưng kinh tế thị trường Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế vừa môi trường, vừa động lực nội thúc đẩynền kinh tế phát triển Trong kinh tế thị trường, chủ thể tham gia vào hoạt động kinh tế có quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh theo quy luật khách quan nhiều hìnhthức sơ hữu pháp luật thừa nhận bảo hộ Trong lịch sử phát triển kinh tế giới có nhiều quan điểm khác cạnh tranh: Từ điển kinh doanh Anh (xuất năm 1992): Cạnh tranh xem ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía [20] Theo pháp luật Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, “cạnh tranh việc tranh đua nhà kinh doanh nhằm tìm kiếm bảo tồn loại khách hàng thị trường” Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Cạnh tranh hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, bị chi phối bơi quan hệ cung - cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi [19] Như vậy, cạnh tranh buộc chủ thể kinh tế, người sản xuất buôn bán hàng phải không ngừng cải tiến kĩ thuật, tổ chức quản lí để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hoá, thay đổi mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu khách hàng; giữ uy tín; cải tiến nghiệp vụ thương mại dịch vụ, bình ổn giá thành giảm giá bán tăng lợi nhuận hàng hóa, dịch vụ; số lượng, chấtlượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đăng ký công bố Thứ năm, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo cần hướng dẫn cụ thể việc áp dụng chế tài dân hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáoĐiều 117 Luật Cạnh tranh quy định: “Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật” [18] Và Điều Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày21/07/2014 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh cóquy định: “Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường… [6] Việc bồi thường thiệt hại… thực theo quy định pháp luật dân sự” Như vậy, việc áp dụng chế tài dân hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo áp dụng theo quy định Bộ luật Dân Tuy nhiên, để việc ápdụng chế tài dân liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo (cũng nhiều lĩnh vực khác) triển khai hiệu thực tế, hai quy định dẫn trên, nhiều vấn đềpháp lý cần phải có hướng dẫn, giải thích từ quan có thẩm quyền, cụ thể: - Các quy định điều kiện để xác định tư cách chủ thể có quyền khơi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnhtrong lĩnh vực quảng cáo gây ra? Việc xác định hành vi vi phạm định xử lý vi phạm hành Cục Quản lý cạnh tranh để người bị hại khơi kiện chủ thể có hành vi vi phạm hay khơng? Theo thông lệ pháp luật cạnh tranh nước, chủ thể khơi kiện dânsự chủ thể có hành vi cạnh tranh không lành mạnh thường doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng theo quy chếkhơi kiện tập thể Vì vậy, pháp luật cạnh tranh Việt Nam cần có quy định hướng dẫn cụ thể vấn đề - Những loại chế tài dân áp dụng cho chủ thể có hànhvi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo.Theo quy định Bộ luật Dân sự, quyền dân chủ thể bịxâm phạm, chủ thể có quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền (trong có Tòa án nhân dân) áp dụng hình thức sau: (a) Cơng nhận quyền dân sự; (b) Buộc chấm dứt hành vi vi phạm; (c) Buộc xin lỗi, cải chínhcơng khai; (d) Buộc thực nghĩa vụ dân sự; (e) Buộc bồi thường thiệt hại.Theo thông lệ pháp luật cạnh tranh nước, chế tài cáchành vi cạnh tranh không lành mạnh gắn liền yêu cầu buộc chấm dứt hành vi vi phạm buộc bồi thường thiệt hại Bơi vậy, pháp luật cạnh tranh Việt Nam cần có quy định xác định rõ loại chế tài áp dụng cho hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, là, buộc chấm dứt hành vi vi phạm buộc bồi thường thiệt hại - Về mức bồi thường thiệt hại xác định mức bồi thường thiệt hại.Vấn đề xác định mức bồi thường thiệt hại thực tế hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây vấn đề phức tạp Để đơn giản hóa, pháp luật cạnh tranh số quốc gia đưa quy tắc, lợi nhuận thu chủ thểcó hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đương nhiên thuộc chủ thể bịcạnh tranh không lành mạnh mức suy giảm doanh thu danh nghiệp bị xâm phạm Đây kinh nghiệm tốt mà Việt Nam nên thamkhảo có sách rõ ràng vấn đề - Về chế phối hợp Cục Quản lý cạnh tranh Tòa án nhân dân Cơ chế phối hợp cần đặt quan quản lý nhà nước cạnh tranh (cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính) Tòa án (cơ quan áp dụng chế tài dân sự) Quyết định xử lý vi phạm hành để Tòa án thụ lý điều tra chủ thể bị xâm phạm tiến hành khơi kiện vềmặt dân Bên cạnh đó, thực tế Việt Nam, Tòa án chưa có nhiều kinhnghiệm việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, thế,việc phối kết hợp Tòa án với quan quản lý nhà nước cạnh tranhtrong q trình xử lý vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo gây cần thiết Thứ sáu, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo cần bổsung quy định để đảm bảo tính độc lập quan quản lý nhà nước cạnh tranh Theo Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 9/1/2006 Chính phủ, CụcQuản lý cạnh tranh Bộ Công thương giao thực nhiệm vụ quản lý nhà nước cạnh tranh, có nhiệm vụ tổ chức điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác theo quy định pháp luật.Tuy nhiên, với mơ hình Cục Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Công Thương khó đảm bảo tính độc lập chuyên nghiệp quancạnh tranh trình điều tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nói chung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực quảng cáo nói riêng Theo pháp luật cạnh tranh nước quy định, nguyên tắc tối cao quan cạnh tranh hồn tồn độc lập hoạt động mà khôngbị chi phối hay can thiệp quan thứ ba Các quan cạnh tranh thành lập theo Luật thực quyền Luật trao cho Họ sử dụng quyền hạn để yêu cầu phối hợp, hỗ trợ quan khác Để tạo lập độc lập mặt tổ chức tài chính, số nước Italia, Hoa Kỳ thành lập quan cạnh tranh trực thuộc Quốc hội, độc lập với tư pháp Chính phủ Một số quan cạnh tranh khác lại tổ chức Bộ hay ngang Bộ, độc lập với cácbộ ngành khác (như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc) Một số trường hợp khác đặt ngành đó, trì chế độ độc lập rấtcao hoạt động (Pháp) Các quan bị phụ thuộc quan chủ quản mặt hành Bên cạnh vị trí quan cạnh tranh, tính độc lập thể thơng qua việc bổ nhiệm nhân quancạnh tranh Các thành viên thường bổ nhiệm bơi người đứng đầu Chính phủ Quốc hội Điều làm tăng tính chất quan trọngcũng tính độc lập quan cạnh tranh trình hoạt động Tiêu chuẩn để bổ nhiệm thành viên quan cạnh tranh điểm cần nhắc đến Các thành viên thường u cầu đạt trình độ chun mơn định, có học vấn cao, có kinh nghiệm kiến thứcthuộc nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, nước ta nên nghiên cứu để sớm thành lập quan cạnh tranh độc lập thuộc Chính phủ, tạo điều kiệncho việc huy động nguồn thu ngân sách thông qua hoạt động cách độc lập, tăng thêm tính tự chủ quan cạnh tranh, đồng thời, giúp bảo đảm thúc đẩy việc tập trung chuyên môn, tính cơng chính, minh bạch khả năngchịu trách nhiệm giải trình quan Tự chủ trình tuyểnchọn, bổ nhiệm đào tạo nhân sự, tự chủ mặt ngân sáchhoạt động đảm bảo cho quan cạnh tranh có thực quyền cao Đây kinh nghiệm nhiều quốc gia phát triển giới Hoa Kỳ,Vương quốc Anh, Canada, Úc nơi quan quản lý cạnh tranh có vị trí độc lập quyền tự chủ, hoạt động hiệu Đấu tranh với hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhiệm vụ khámới mẻ Việt Nam lại lĩnh vực mà nhiều quốc gia giới có kinh nghiệm Trong bối cảnh ấy, việc tham khảo, học tập kinh nghiệm nước việc xử lý vấn đề cạnh tranh có cạnh tranh không lành mạnh cần thiết Trong thời gian tới, Việt Nam cần cócác chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chungvà việc đấu tranh chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho quan quản lý cạnh tranh Việt Nam cán quan có thêm kiến thức, lực trình độ để xử lýcác vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt - Đổi quy trình xây dựng hoàn thiện pháp luật cạnhtranh lĩnh vực quảng cáo Việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Luật Cạnh tranh đưa vàoChương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017 Tuy nhiên để Luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn, cần phải có đổi quy trình xây dựng hồn thiện Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 có quy định nhằm đổi quy trình xây dựng, ban hành vănbản theo hướng tách bạch quy trình xây dựng sách với quy trình soạn thảo luật…, quy định quy trình xây dựng sách theo hướngchính sách thông qua, phê duyệt trước bắt đầu soạn thảo văn bảnluật; sửa đổi số quy định quy trình soạn thảo, thẩm định, thẩm tra,xem xét, thơng qua văn pháp luật Bơi vậy, việc hoàn thiện pháp luật vềcạnh tranh lĩnh vực quảng cáo cần đổi quy trình theo hướngnày Trước hết, cần xây dựng sách cạnh tranh cho tồn diện lĩnhvực kinh tế, có lĩnh vực quảng cáo Chính sách cạnh tranh hiểu tập hợp biện pháp Nhà nước nhằm điều tiết hoạt động cạnh tranh độc quyền kinh tế, phù hợp mục đích Nhà nước việc bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh; chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh; chống hành vi hạn chế cạnh tranh; chống việc lạm dụng vị độc quyền khống chế thị trường (hoặc nhóm) doanh nghiệp có vị độc quyền; tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập rút lui khỏi thị trường chủ thể kinh doanh lĩnh vực kinh tế Chính sách cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo cần phù hợp với sách quảng cáo điều cần có phối hợp hoạch định sách quan quản lý nhà nước cạnh tranh quan quản lý nhà nước quảng cáo Đối với quy trình xây dựng hồn thiện văn pháp luật, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 yêu cầu quan chủ trì soạn thảo phải tăng cường tính công khai, minh bạch hoạt động xâydựng ban hành văn quy phạm pháp luật; quy định việc tham gia góp ýkiến xây dựng văn quy phạm pháp luật quan, ban ngành cóliên quan đặc biệt chủ thể đối tượng áp dụng đối tượng ảnh hương; quy định bắt buộc quan chủ trì soạn thảo phải giải trình tiếp thu ý kiến; việc đăng Cơng báo văn quy phạm pháp luật việc đăng tải đưatin văn quy phạm pháp luật…Đối với việc soạn thảo nghị định hướng dẫn thi hành Luật Cạnhtranh lĩnh vực quảng cáo, quan có trách nhiệm cần tổng kết việcthi hành pháp luật, đánh giá văn quy phạm pháp luật hành có liên quan; tổ chức nghiên cứu thông tin, tư liệu, điều ước quốc tế mà Việt Nam làthành viên; xây dựng nội dung nghị định đánh giá tác động nghịđịnh đời sống xã hội Các quan chủ trì soạn thảo, Ban soạn thảophải chịu trách nhiệm chất lượng, tính hợp hiến, hợp pháp, tính khả thi đốivới nội dung dự thảo văn pháp luật tiến độ xây dựng dự thảo văn pháp luật Xây dựng pháp luật quy trình phức tạp phải bảo đảm tuân thủ yêu cầu chặt chẽ khác tùy thuộc vào thể chế quan điểm quốc gia, giai đoạn phát triển lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội thực Tuy nhiên, dù quy trình hay thể chế nguyên tắcnguyên nghĩa pháp luật phải tơn trọng nhằm thực mục tiêu người, hướng tới xây dựng xã hội, quốc gia phồn vinh vàvăn minh Chính vậy, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế giới sâu rộng xu hướng dân chủ hóa, minh bạch quản lý nhà nước hiệnnay đặt yêu cầu mới, đòi hỏi nhà lập pháp, nhà hoạch định sách phải đổi nhiều không nội dung củapháp luật, hệ thống pháp luật mà quy trình lập pháp để bảo đảm tham gia nhiều chủ thể xã hội, huy động tối đa sáng kiến, trítuệ cơng dân, tổ chức xã hội - Tăng cường tính cơng khai, minh bạch tham gia đóng góp ý kiến nhân dân, đối tượng điều chỉnh, đối tượng chịu tácđộng văn quy phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vựcquảng cáo Trong năm gần đây, quy trình xây dựng pháp luật khơng khép kín, hoạt động triển khai lấy ý kiến người dân, doanh nghiệp đãđược thực rộng rãi, công khai, nhiên chưa vào thực chất.Doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xây dựng sách pháp luật cònrất hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân như: Việc lấy ý kiến dựthảo nhiều mang tính hình thức; khơng giải trình cơng khai minh bạch vềcác ý kiến nhận được; lấy ý kiến lần khơng lấy ý kiến có thay đổiquan trọng liên quan đến nghĩa vụ doanh nghiệp…Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiếnlược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 thể rõ quan điểm: “… Bảo đảm để nhân dân tích cực tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật” giải pháp quan trọng nhấn mạnh vai trò đơn vị nghiên cứu, khuyến khích chế thu hút “các hiệp hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cácchuyên gia giỏi” tham gia hoạch định sách, pháp luật tất trình lập pháp xác định chế phản biện xã hội tiếp thu ý kiến Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể nguyên tắc quyền thamgia quản lý nhà nước xã hội công dân Để chế tham vấn hiệu hơn, trình xây dựng văn bảnquy phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo phải có tham gia chủ thể liên quan đến văn đó, cụ thể doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực quảng cáo Từ ý kiến tham vấn doanh nghiệp, Chính phủ xem xét văn chưa có tính khả thi doanh nghiệp lĩnh vực để tránh tình trạng phải sửa đổi văn vào sống Về nguyên tắc, dự thảo văn quy phạm pháp luật xin ý kiến góp ý, phản biện tất đối tượng chịu tác động củavăn Từng cá nhân, pháp nhân tự nêu ý kiến góp ý, phản biện thơng qua tổ chức đại diện Chúng ta cần đổi cách thức phương pháp huy động tham giacủa doanh nghiệp vào trình xây dựng sách pháp luật, tập trung vào việc tăng cường lực đóng góp ý kiến, phản biện sáchcủa doanh nghiệp thơng qua buổi tập huấn chuyên sâu; mơ rộng đối tác lấy ý kiến; thường xuyên tổ chức đối thoại trực tiếp quannhà nước với doanh nghiệp để truyền tải trực tiếp ý kiến doanhnghiệp, chuyên gia, nhà hoạt động thực tiễn vấn đề sách dựthảo văn quy phạm pháp luật; phát huy vai trò báo chí xây dựngchính sách, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo… Quyền tham gia xây dựng pháp luật biểu cụ thể quyền thamgia quản lý nhà nước xã hội Trong điều kiện mơ rộng dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân tham gia tổ chức xã hội vào trình xây dựng pháp luật điều kiện cần thiết để đảm bảo cho pháp luật phản ánhđược ý chí, nguyện vọng nhân dân Sự tham gia cơng dân, tổ chức xã hội vào q trình xây dựng pháp luật hội để tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật, hay nói khác q trình để cácbên hiểu vận động ủng hộ lẫn việc thiết lập chế, khn khổ mang tính pháp lý chung xã hội Bên cạnh đó, với chứcnăng vốn có tổ chức xã hội, theo kinh nghiệm nhiềunước, việc tham gia tổ chức xã hội trình xây dựng pháp luật rõ ràng giám sát khách quan, hữu hiệu trình quytrình lập pháp bên tham gia lập pháp điều thể xu hướng tất yếu xã hội dân chủ đại dù thể chế 3.3 Giải phap nâng cao hiệu qua thực thi pháp luât xử ly hanh vi cạnh tranh không lành manh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam Muốn tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, cơng bằng, đảm bảo phát huy tiềm kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, cần trọng cơng tác lập pháp Việt Nam cần có hệ thống pháp luật đồng bộ, thống hoàn thiện; có chế đảm bảo cho doanh nghiệp nước phát huy nội lực, tăng sức cạnh tranh thương trường Thông qua việc ban hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế theo tác động quy luật kinh tế khách quan Trong hệ thống văn pháp luật quản lý kinh tế cần phải hồn thiện đó, có Luật Cạnh tranh Đặc biệt, để ngăn chặn mặt trái cạnh tranh, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cần phải hoàn thiện nhu cầu mang tính tất yếu Q trình hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cần phải trọng đến việc điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện hệ thống chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo hướng sau: - Bổ sung hành vi cạnh tranh không lành mạnh số lĩnh vực cụ thể, thoả mãn tiêu chí quy định Khoản Điều Luật Cạnh tranh, theo bổ sung chế tài tương ứng - Khi đặt chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phải cân nhắc nguyên tắc tỷ lệ; chế tài phải đủ mạnh, đủ nghiêm khắc để răn đe ngăn chặn vi phạm - Phân định rõ chế áp dụng chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định Luật Cạnh tranh với chế áp dụng chế tài văn pháp luật khác quy định; hoàn thiện chế tài dân hình Để cơng tác đấu tranh phòng, chống cạnh tranh khơng lành mạnh phát huy hiệu thực tế, cần nâng cao lực thực thi pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền nói chung hiệu lực thực thi nhiệm vụ quan quản lý cạnh tranh nói riêng - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp quầnchúng nhân dân pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật vềcạnh tranh lĩnh vực quảng cáo nói riêngMặc dù trải qua 30 năm phát triển kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa 10 năm Luật Cạnh tranh năm 2004 vào sống,song nhận thức quần chúng xã hội nói chung cộng đồng doanh nghiệpViệt Nam nói riêng vấn đề cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh hạn chế Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh chưa trọng nhiều Một số sơ đào tạo pháp luật kinh tế có đưa vào nội dung chương trình đào tạo pháp luật cạnh tranh, song dừng lại vấn đề mang tính khái quát Thực tế nay, Việt Nam thiếu chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh mang tính tổng thể, bản.Cũng bơi vậy, khái niệm cạnh tranh kinh doanh khái niệm truyền miệng người hiểu cách tường tận, kể cộng đồngcác doanh nghiệp, cho dù coi phần quan trọng chiến lược kinh doanh Theo khảo sát Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương thực cho thấy, tổng thể, nhận biết dừng lại mức độ “biết Luật Cạnh tranh ban hành” Các đối tượng hỏi biết sơ khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh,hành vi hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên số doanh nghiệp hiểu chi tiết Luật Cạnh tranh biết hành vi bị ngăn cấm, mức phạt, thủ tục khiếu nại giải vụ việc cạnh tranh khiêm tốn Khi nhận thức Luậtcòn chưa cao, nhận thức quan quản lý cạnh tranh thấp Các quan chứcnăng cần có nhiều biện pháp đa dạng để tuyên truyền pháp luật cạnh tranhrộng rãi đến chủ thể xã hội, đặc biệt doanh nghiệp chủthể kinh doanh Đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranhkhông lành mạnh chủ yếu nên hướng tới cộng đồng doanh nghiệp Nội Dung tuyên truyền cần giúp doanh nghiệp nhận diện rõ hành vi bịcoi cạnh tranh không lành mạnh quyền khiếu nại, khơi kiện doanhnghiệp bị xâm hại, hình thức chế tài áp dụng doanhnghiệp có hành vi vi phạm Các nội dung khác trình tự, thủ tục khiếu nại Khơi kiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phạm vi chứng minh,kinh nghiệm xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cần tuyêntruyền, phổ biến Để Luật Cạnh tranh vào sống, phát huy vai trò nótrong mặt hoạt động kinh tế, đặc biệt bối cảnh nước tađang hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế quốc tế, trước hết phải tăng cường tuyêntruyền, phổ biến Luật Cạnh tranh Bên cạnh đó, nhà làm luật cần liêntục rà soát nhằm sửa đổi điểm bất cập, bổ sung hoàn thiện pháp luật;các thủ tục doanh nghiệp muốn khiếu nại cần phải đơn giản, tạo điềukiện cho doanh nghiệp tiếp cận với quan có thẩm quyền việc giảiquyết vụ việc liên quan đến cạnh tranh Theo quy định Luật Cạnh tranh hành, thấy vai trò quan quản lý cạnh tranh trung tâm, quan trọng nhất, định hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống cạnh tranh không lành mạnh Cơ quan quản lý cạnh tranh nhiệm vụ điều tra mà xử lý áp dụng chế tài chủ thể có hành vi vi phạm Do đó, chất lượng hoạt động quan có ý nghĩa vơ quan trọng Bên cạnh chất lượng quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh phương thức tổ chức thực yếu tố người đóng vai trò định Nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống cạnh tranh không lành mạnhcần thiết phải nâng cao hoạt động quan quản lý cạnh tranh, trọng chất lượng đội ngũ Chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cộng đồng dân cư để nâng cao khả tự bảo vệ đối tượng có liên quan; đảm bảo cho pháp luật chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh có hiệu lực thực tế Hiểu biết pháp luật nhu cầu đối tượng tham gia vào quan hệ xã hội có điều chỉnh pháp luật Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhiệm vụ thường xuyên, cấp bách quan nhà nước, cầu nối pháp luật với đời sống xã hội Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cần thiết phải đến với chủ thể kinh doanh người tiêu dùng Bơi lẽ, chủ thể có kiến thức pháp luật họ có khả tự bảo vệ, hình thành thói quen, xây dựng đạo đức kinh doanh Qua đó, vụ vi phạm giảm bớt sớm xử lý, pháp luật phát huy hiệu lực, tạo điều kiện xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, công bình đẳng Tiểu kết chương Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, cho phép đưa quanđiểm giải pháp để hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảngcáo Trong chương này, luận án luận giải quan điểm hoàn thiện pháp luậtvề cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo, bao gồm: Hoàn thiện pháp luật cạnhtranh lĩnh vực quảng cáo cần phải phù hợp với quan điểm hoàn thiện thểchế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập kinhtế quốc tế; hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo phảiđáp ứng tiêu chí hồn thiện pháp luật nhằm bảo đảm cạnh tranh côngbằng, lành mạnh chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế;hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo cần quan tâm coitrọng công tác tổng kết thực tiễn thực pháp luật công tác rà sốt, hệt hống hóa pháp luật; hồn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảngcáo cần đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động quan quản lý cạnh tranh… Từ quan điểm hồn thiện đề xuất nhóm giảipháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo, bao gồm: Hoàn thiện nội dung pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo; đổi quy trình xây dựng hồn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo; tăng cường tính cơng khai, minh bạch tham gia đóng góp ý kiến nhân dân, đối tượng điều chỉnh, đối tượng chịu tác động củavăn quy phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo; nâng caonhận thức cho cộng đồng doanh nghiệp quần chúng nhân dân pháp luậtvề cạnh tranh nói chung pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo nói riêng KẾT LUẬN Quảng cáo có vai trò to lớn doanh nghiệp đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Quảng cáo không đơn giản giới thiệu , quảng bá sản phẩm cho người tiêu dùng biết mà công cụ hiệu để hỗ trợ bán hàng giảm chi phí phân phối cho doanh nghiệp Cũng hỗ trợ cho chiến lược sản phẩm, giá phân phối Vai trò quảng cáo góp phần tạo môi trường cạnh tranh, nâng cao chất lượng, cải thiện thiết kế dịch vụ Nền kinh tế thị trường ngày phát triển mạnh theo cạnh tranh cao Theo đó, cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo ngày diễn mạnh ảnh hương lớn đền môi trường kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, theo Nhà nước phải quản lý hoạt động quảng cáo kinh doanh thương mại doanh nghiệp thông qua pháp lý Đây coi công cụ đắc lực mà nhà nước phải sử dụng Các quy định pháp luật xây dựng dựa nguyên tắc hoạt động kinh doanh thực tiến để đảm bảo tự kinh doanh phát triển kinh tế bền vững đất nước Liên quan đến hoạt động quảng cáo nhà làm luật xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện pháp luật có liên kết chặt chẽ với để khơng bị chồng chéo luật xử lý vi phạm Vì nhà làm luật phải có nghiên cứu nghiêm túc Luận văn nghiên cứu phân tích cách khát quát có hệ thống góc độ lý luận kinh tế cụ thể cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam Bản thân người nghiên cứu vấn đề đề xuất số ý kiến để hoàn thiện hệ thống pháp luật Do hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu thực tế nghiên cứu đề tài nên không tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc đóng góp thêm ý kiến để đề tài hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm An (2014), Quảng cáo gây nhầm lẫn: Sunhouse nước nào?, www.thoibaokinhdoanh.vn, (ngày 05/9/2004) Gia Bảo (2014), Công ty Bảo Khang tiêu hủy quảng cáo gây hiểu nhầm, www.hanoimoi.com.vn, (ngày 05/8/2014) Ban chấp hành trung ương (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Như Bình (2011), Cuộc chiến mỳ gói, www.tuoitre.vn, (ngày 28/6/2011) Bộ Cơng Thương (2013), Quyết định số 848/QĐ-BCT ngày 05/02/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Luật thương mại lành mạnh Đài Loan, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội C M Ănghen, Tồn lập (1994), Nxb Chính trị Quốc gia Chính phủ (2005), Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Chính phủ (2006), Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cục quản lý cạnh tranh 10 Chính phủ (2013), Nghị định 158/2013/NĐ-CPquy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 11 Chính phủ (2014), Nghị định 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 quy định chi tiết luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 12 Công ước Paris 1883 bảo hộ quyền sơ hữu công nghiệp (Tài liệu dịch) 13 Quốc hội (1997), Luật Thương mại năm 1997 14 Quốc hội (2004), Luật cạnh tranh năm 2004 15 Quốc hội (2005), Luật Thương mại năm 2005 16 Quốc hội (2012), Luật quảng cáo năm 2012 17 Quốc hội (2012), Luật Xử phạt vi phạm hành năm 2012 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 19 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư 2014 20 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014 21 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi năm 2017 22 Quốc hội (2015), Luật Dân năm 2015 23 Quốc hội (2018), Luật cạnh tranh năm 2018 24 Từ điển kinh doanh Anh (xuất năm 1992) 25 Bá Tú (2013), Loạn quảng cáo thổi phồng, www.dddn.com.vn, (ngày 28/8/2013) 26 Lê Anh Tuấn (2002), “Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4), tr 38-45 27 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995) Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Hà Nội 28 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Vụ Pháp chế - Bộ Công thương (2011), Cạnh tranh không lành mạnh kinh nghiệm quốc tế, Nxb Công thương, Hà Nội 30 Vụ Pháp chế - Bộ Công thương (2011), Nghiên cứu, đành giá tổng kết năm thi hành Luật Cạnh tranh, Nxb Công thương, Hà Nội ... l Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam Luận văn góp phần bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo. .. vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam 56 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xư ly hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam 57 3.3 Giải pháp. .. hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC QUẢNG CÁO VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU

Ngày đăng: 19/11/2019, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan