1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DS-10-C6

21 230 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 306 KB

Nội dung

Kiến thức cũ,ghi ởgóc bảng HĐ 2: Số đo góc cung, góc lượng giác Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Có xuất hiện π, hay... Qua bài học học sinh cần nắm được

Trang 1

Ngày…… tháng …… năm …….

Tên bài học: CHƯƠNG VI CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG

GIÁC §1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC (ppct: 53)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn)

I Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

 Nắm được khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác

 Nắm được cung và góc lượng giác, đơn vị radian; số đo cung và góc trên đườngtròn lương giác

2/ Về kỹ năng

 Biết đổi đơn vị độ sang radian và ngược lại

 Tính được độ dài cung tròn khi biết số đ của cung

 Biết xác định điểm cuối của một cung lượng giác,

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

2/ Bài mới

HĐ 1: Đường tròn định hướng, đt lưọng giác, cung , góc lượng giác.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng+ Hs theo dõi

+ Khi khái niệm mới

+ Nhấn mạnh chiều âm, dương+ Dẫn dắt đi đến kn cung lượng giác

Minh hoạ trên hình vẽ+ Cho 2 điểm phân biệt trên đường tròn định hướng có bao nhiêu cung lượng giác

+ Phân biệt cung hình học vàcung lượng giác,lưu ý điểm đầu vàđiểm cuối

+ Dẫn dắt đi đến kn góc lượng giác, tươngứng với cung lưọng giác

+ Có bao nhiêu góc lưọng giác từ 2 tia ?+ Gắn trên hệ trục toạ độ, , bán kính 1, xácđịnh toạ độ các giao điểm của đtròn định hướng với các trục toạ độ, lưu ý điểm A(1;

0)+ Khái niệm đtlg và gốc

I Cung và góclượng giác

1 Đường tròn địnhhướng và cung lưọnggiác

2 Góc lượng giác

3 Đường tròn lượnggiác

HĐ 2: Đơn vị, số đo cung lượng giác, số đo góc lượng giác

Trang 2

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng+ Nghe giảng, phát biểu

+ Ghi công thức đổi đơn

=1)+ Lưu ý cách nhận biết gthiết đang dùng loại đơn vị nào ?

+ Gọi hs đứng dậy dổi đơn vị theo bảng (gv gh 1 số đơn vị)

+ Gv hướng dẫn từ độ dài đường tròn+ Lưu ý khi dùng ct độ dài cung thì đơn vịcủa cung là rad

Ví dụ: Bánh xe đạp quay 7/3 vòng, tính quãng đường đi được

+ Đi từ v dụ 1, cho hs thấy sự khác nhau ?+ Xây dựng công thức cho hai loại đơn vị+ Hs làm hđ 3 Xây dựng công thức tính

số đo của góc lưọng giác

II Số đo cung và góclượng giác

1 Độ và radiana) Đơn vị radianb) Quan hệ giữa độ

và radian

c) Độ dài cung tròn

2 Số đo cung và góclượng giác

HĐ 3: Biểu diễn (xác định điểm cuối) của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng+ Phát biểu

+ Lưu ý khi tách số đo của cung AM, thì gtrị chính phải có trị tuỵêt đối không quá 2π hay 3600

+ HD ví dụ trong SGK

4 Biểu diễn cunglượng giác trênđường tròn lưọnggiác

Tên bài học: CHƯƠNG VI CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG

GIÁC §1 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC (ppct: 54)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn)

Trang 3

I Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

 Củng cố khái niệm đường tròn định hướng, đường tròn lượng giác

 Nắm được số đo cung và góc trên đường tròn lương giác

2/ Về kỹ năng

 Viết được số đo của góc và cung lượng giác dựa vào hình vẽ

 Biết xác định điểm cuối của một cung lượng giác,

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

HĐ 1

2/ Bài mới

HĐ 1: Đổi đơn vị, tính độ dài cung tròn

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

+ Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm

Kiến thức cũ,ghi ởgóc bảng

HĐ 2: Số đo góc cung, góc lượng giác

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

+ Có xuất hiện π, hay

Trang 4

Tiến hành tương tự để xây dựng số đo góc lượg giác

+ Hs làm hđ 3 Xây dựng công thức tính

số đo của góc lưọng giác+ Rút ra nhận xét : cung hay góc lượng giác đều đúng cho nhau

giác

3.và góc lượng giác

HĐ 3: Biểu diễn (xác định điểm cuối) của cung lượng giác trên đường tròn lượng giác

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng+ Phát biểu

+ Lưu ý khi tách số đo của cung AM, thì gtrị chính phải có trị tuỵêt đối không quá 2π hay 3600

+ HD ví dụ trong SGK

4 Biểu diễn cunglượng giác trênđường tròn lưọnggiác

Tên bài học: CHƯƠNG VI CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG

GIÁC §2 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG (ppct: 55)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn)

I Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

Trang 5

 Củng cố số đo cung và góc trên đường tròn lương giác , cách biểu diễn cung trênđtlg.

 Nắm được các giá trị lượng giác của 1 cung

2/ Về kỹ năng

 Biết txđ, gt của các gtlg, nhất là đối với sin và cos

 Biết xác định dấu của các gtlg, gtrị của một số cung đặc biệt

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

2/ Bài mới

HĐ 1: Giá trị lượng giác của cung α

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng+ phát biểu

+ Gv hd cách nhớ gtlg của một số cung đặc biệt trên hv, về nhà ghi nhớ tiếp

I Giá trị lượng giáccủa cung α

1 Định nghĩa

2 Hệ quả

3 Giá trị lượng giáccủa các cung đặc biệt

HĐ 2: Ý nghĩa hình học của tan và cot

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng+ Nhắc lại

+ Phát biểu theo yêu cầu

+ Vẽ hình, cho hs nhắc lại các trục sin, cos; định nghĩa của sin, cos

+ Xây dựng từ các tỉ số đồngdạng, suy ra

độ dài đại số,

+ tan ? theo hình vẽ

II Ý nghĩa hình họccủa tan và cot

1 Ý nghĩa hình họccủa tan

Trang 6

Tên bài học: CHƯƠNG VI CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG

GIÁC §2 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG (ppct: 56)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn)

I Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

 Củng cố khái niệm các giá trị lượng giác của 1 cung

 Nắm được các công thức lượng giác cơ bản, cung có liên quan đặc biệt

2/ Về kỹ năng

 Biết vận dụng các công thức lgiác, bảng dấu để tính các gtlg còn lại

Trang 7

 Biết tính gtlg của các cung hơn 900 nhờ vào gtrị đặc biệt và mối liên quan đặcbiệt.

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

hệ nào nữa không ?Vào bài

HÌnh vẽ, các kn, tínhchất đã học từ tiếttrước

Bài làm của hs

HĐ 2: Công thức lượng giác cơ bản

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng+ Nhắc lại

+ Phát biểu thông qua đlý

Pithagore trong tam giác

+ Tương tự cho hs suy nghĩ chứng minh các công thức còn lại, lưu ý tan2x = sin2x/cos2x

+ Nhắc lại điều kiện tồn tại của tan và cot

III Quan hệ giữa cácgiá trị lượng giác

1 Công thức lượnggiác cơ bản

Trang 8

+ Ghi bài

+ Suy nghĩ làm bài + Ví dụ như trong SGK nhưng đổi cung phần tư 2 Ví dụ

HĐ 3: Các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng+ Nhắc lại

+ Phát biểu theo yêu cầu

3 Các giá trị lượnggiác của các cung cóliên quan đặc biệt

NHững kết quả đúng

Tên bài học: CHƯƠNG VI CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG

GIÁC Bài tập §2 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG (ppct: 57)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn)

I Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

 Củng cố khái niệm các giá trị lượng giác của 1 cung

 Củng cố các công thức lượng giác cơ bản, cung có liên quan đặc biệt

2/ Về kỹ năng

 Biết vận dụng các công thức lgiác, bảng dấu để tính các gtlg còn lại

 Biết tính gtlg của các cung hơn 900 , chứng minh biểu thức nhờ vào gtrị đặc biệt

và mối liên quan đặc biệt

Trang 9

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

HĐ 1

2/ Bài mới

HĐ 1: Nhắc lại bảng dấu và các công thức lượng giác cơ bản, làm bài 4b/148

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng+ phát biểu

Bài làm của hs

HĐ 2: Củng cố Công thức lượng giác cơ bản

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

+ Sau khi hs làm xong, giáo viên đổi dấu

để kiểm tra mức độ hiểu của hs+ NHận xét, đánh giá vàcho điểm+ 02 hs khác lên giải bài 4c, d/148 Tiến hành tương tự như trên+ Bài 5 phát biểu tại chỗ

Các công thức lượnggiác cơ bản

Những kết quả đúng,bài giải đúng của hs

HĐ 3: Củng cố Các giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt

Trang 10

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng+ Nhắc lại

+ Phát biểu theo yêu cầu

+ Sau 10’ tiến hành bước sửa chữa

Các giá trị lượnggiác của các cung cóliên quan đặc biệt

Tên bài học: CHƯƠNG VI CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG

GIÁC §3 CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC (ppct: 58)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn)

I Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

 Củng cố khái niệm các giá trị lượng giác của 1 cung

 Củng cố các công thức lượng giác cơ bản, cung có liên quan đặc biệt

 Nắm vững các công thức lượng giác

2/ Về kỹ năng

 Biết vận dụng các công thức lgiác để tính toán và chứng minh các bài tập SGK

 Biết vận dụng các ctlg linh hoạt với bất kỳ cung nào

Trang 11

 Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

2/ Bài mới

HĐ 1: Công thức cộng

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

+ phát biểu lại các công

+ Cho hs làm hđ 1+ Làm ví dụ: Bt 1, 2 SGK

+ Sau 7 phút tiến hành bước sửa chữa và

hd về nhà những bài còn lại

I Công thức cộng

HĐ 2: Công thức nhân đôi

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

II Công thức nhânđôi

HĐ 3: Công thức biến đổi

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng+ Theo dõi, ghi bài

+ = 1800

+ GV hd hs chứng minh sơ lược, cách nhớ

và vận dụng trong trường hợp cung bất kỳ chứ không pahỉ là a, b, u, v

+ Hd chứng minh ví dụ 3: trong tamgiác thì có mối liên quan gì về tổng các góc

III Công thức biếnđổi

1 Tổng thành tích

Trang 12

+ sin bù, phụ chéo trong ? công thức liên quan bù nhau, phụ

nhau ? nhắc lại công thức nhân đôi+ Cho hs làm bài tập 7/155 Sau 7 phút tiến hành bước sửa chữa

+ Tiến hành tương tự như trên+ Cho hs làm 1 số câu trong bt4/154 2 Tích thành tổng

Tên bài học: CHƯƠNG VI CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC CÔNG THỨC LƯỢNG

GIÁC § ÔN TẬP CHƯƠNG VI (ppct: 59)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn)

I Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

 Củng cố khái niệm các giá trị lượng giác của 1 cung

 Củng cố các công thức lượng giác cơ bản, cung có liên quan đặc biệt

 Củng cố các công thức lượng giác

2/ Về kỹ năng

 Biết vận dụng các công thức lgiác để tính toán và chứng minh các bài tập SGK

 Biết vận dụng các ctlg linh hoạt với bất kỳ cung nào

Trang 13

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

2/ Bài mới

HĐ 1: Đn các giá trrị lượng giác, công thức lượng giác

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

+ phát biểu lại các công

thức

+ Hs biến đổi

+ Gv hs nhắc lại các khái niệm, công thức

đã học ở chuơng VI, gv vẽ sẵn đường trong lượng giác

+ Hs nhắc lại bảng dấu từ hình vẽ, 1 số giátrị lượng giác đặc biệt, rồi từ cung góc liênkết, cho hs tính tiếp 1 số giá trị khác

+ Từ những công thức trên, biến đổi ra một số công thức khác ?

Các công thức, kháiniệm

HĐ 2: Rèn luyện kỹ năng tính toán

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

+ Kiểm tra vở btập dưới lớp+ Sau 9 phút gv tiến hành bước sửa chữa, đổi gt để kiểm tra mức độ hiểu của hs+ Tiến hành tương tự đối với bài 5, 6/156 (một số câu)

+ Lưu ý: Dùng các công thức lg cơ bản để tính toán rồi dùng bảng dấu để xác định dấu, suy ra giá trị đúng

Bài tập đã chỉnh sửa

HĐ 3: Rèn luyện kỹ năng chứng minh, rút gọn

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

+ Kiểm tra vở btập dưới lớp+ Sau 7 phút gv tiến hành bước sửa chữa, đổi gt để kiểm tra mức độ hiểu của hs+ Tiến hành tương tự đối với bài 8/156 (một số câu)

+ Lưu ý: Chứng minh bài 8 tất cả đều ra

Những kết quả đúng,bài tập đã chỉnh sửa

Trang 14

+ 02 hs khác lên giải bài

8/156 hằng số, tức là không còn xuất hiện x nữa.

 Củng cố khái niệm hs bậc hai, đlý về dấu nhị thức và tam thức, bđt, lượng giác

 Củng cố các kiến thức về xác suất, bảng phân bố tần suất,

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

2/ Bài mới

Trang 15

HĐ 1: BBT, đồ thị hsố bậc 2, pp xét dấu nhị thức, tam thức, tích thương, tính chất bđt,

công thức biến đổi lượng giác

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

+ phát biểu lại các công

+ Gọi 03 hs trình bày bài 2c, 3, 4/159+ Gv hd hs từ những kiến thức bên bảng+ Hd hs biến đổi để chứng minh bđt bài 5+ Tiến hành tuơng tự đối với bài 7 và 8/159

Các công thức, kháiniệm

Các bài tập điển hình

HĐ 2: Rèn luyện kỹ năng tìm TXĐ, ptb2 - định lý Viét, bđt

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

Bài tập đã chỉnh sửa

HĐ 3: Rèn luyện kỹ năng chứng minh, rút gọn liên quan đến lượng giác.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

+ Kiểm tra vở btập dưới lớp+ Sau 9 phút gv tiến hành bước sửa chữa

+ Lưu ý sử dụng hđt đáng nhớ, ở đây a,

b ?+ Đối với ct biến đổi nên đặt góc lớn trước

để lúc trù khỏi bị âm

Những kết quả đúng,bài tập đã chỉnh sửa

HĐ 4: Củng cố

Trang 16

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng+ Phát biểu

Tên bài học: § KIỂM TRA CUỐI NĂM Tiết 60 gộp với tiết 39 HH để Kiểm tra học kỳ II.

Thời lượng: 2 tiết, Ban Cơ bản (ĐS 10 chuẩn)

I Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

 Củng cố khái niệm hs bậc hai, đlý về dấu nhị thức và tam thức, bđt, lượng giác

 Củng cố các kiến thức về xác suất, bảng phân bố tần suất,

 Củng cố hpt, bpt bậc nhất hai ẩn Hệ thức lượng trong tamgiác, pt đường thẳng, ptđường tròn

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

2/ Bài mới

A PHẦN TRẮC NGHIỆM

Có 10 câu, 05 câu đại số, 05 câu hình học Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Mỗi câu có 04 phương án lựa chọn

Trang 17

Có 04 bộ đề khác nhau, mức độ tương đương nhau.

Sau 45 phút, học sinh nộp bài trắc nghiệm để tiếp tục làm bài tự luận

B PHẦN TỰ LUẬN

Có 03 câu hỏi, làm trong vòng 45 phút: Giải bpt có chứa ẩn ở mẫu (xét dấu); Phương trình bậchai và pt đường thẳng, đường tròn phối hợp

Cụ thể như sau:

HỌ TÊN: THỜI GIAN: 45 PHÚT

ĐỀ SỐ 1

Thí sinh vòng tròn đáp án của mình sau khi đã chọn (một trong các phương án A, B,

C, D) Nếu huỷ đáp án đã chọn thì chỉ việc đánh chéo đáp án đã chọn và vòng tròn

Mốt của bảng phân bố tần số đã cho là

A 2 triệu đồng B 6 triệu đồng C 3 triệu đồng D 5 triệu đồng

Câu 3 Cho cosa = 1/3 và 0 < a < π/2 Giá trị của tana là

t x

3 2 1

Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?

Trang 18

d1 // d2 khi và chỉ khi:

Câu 9. Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: -2x + y -6 = 0

Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là

Câu 10 Khoảng cách từ M(0; -2) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 23 = 0 là:

HỌ TÊN: THỜI GIAN: 45 PHÚT

ĐỀ SỐ 2

Thí sinh vòng tròn đáp án của mình sau khi đã chọn (một trong các phương án A, B,

C, D) Nếu huỷ đáp án đã chọn thì chỉ việc đánh chéo đáp án đã chọn và vòng tròn

Số trung vị của bảng phân bố tần số đã cho là

Câu 3 Cho tana = 2√2 và 0 < a < π/2 Giá trị của cosa là

t x

3 1 2

Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?

Câu 9. Cho hai đường thẳng d1: 2x + 3y + 4 = 0 và d2: -3x + 2y -6 = 0

Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là

Trang 19

A 300 B 450 C 600 D 900

Câu 10 Khoảng cách từ M(-2; 0) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 4 = 0 là:

HỌ TÊN: THỜI GIAN: 45 PHÚT

ĐỀ SỐ 3

Thí sinh vòng tròn đáp án của mình sau khi đã chọn (một trong các phương án A, B,

C, D) Nếu huỷ đáp án đã chọn thì chỉ việc đánh chéo đáp án đã chọn và vòng tròn

t x

3 2 1

Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?

Câu 9. Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: 2x - y +6 = 0

Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là

Câu 10 Khoảng cách từ M(-2; 0) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 24 = 0 là:

Ngày đăng: 14/09/2013, 18:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Hs theo dõi - DS-10-C6
o ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Hs theo dõi (Trang 1)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Nghe giảng, phát biểu - DS-10-C6
o ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Nghe giảng, phát biểu (Trang 2)
+ Gọi hs đứng dậy dổi đơn vị theo bảng (gv gh 1 số đơn vị) - DS-10-C6
i hs đứng dậy dổi đơn vị theo bảng (gv gh 1 số đơn vị) (Trang 2)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Phát biểu - DS-10-C6
o ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Phát biểu (Trang 4)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Phát biểu - DS-10-C6
o ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Phát biểu (Trang 4)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + phát biểu. - DS-10-C6
o ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + phát biểu (Trang 5)
+ tan ? theo hình vẽ - DS-10-C6
tan ? theo hình vẽ (Trang 6)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Nhắc lại - DS-10-C6
o ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Nhắc lại (Trang 8)
HĐ 1: Nhắc lại bảng dấu và các công thức lượng giác cơ bản, làm bài 4b/148 - DS-10-C6
1 Nhắc lại bảng dấu và các công thức lượng giác cơ bản, làm bài 4b/148 (Trang 9)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Nhắc lại - DS-10-C6
o ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Nhắc lại (Trang 10)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + phát biểu lại các công  - DS-10-C6
o ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + phát biểu lại các công (Trang 11)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Phát biểu - DS-10-C6
o ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Phát biểu (Trang 12)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + phát biểu lại các công  - DS-10-C6
o ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + phát biểu lại các công (Trang 13)
+ Hs nhắc lại bảng dấu từ hình vẽ, 1 số giá trị lượng giác đặc biệt, rồi từ cung góc liên  kết, cho hs tính tiếp 1 số giá trị khác. - DS-10-C6
s nhắc lại bảng dấu từ hình vẽ, 1 số giá trị lượng giác đặc biệt, rồi từ cung góc liên kết, cho hs tính tiếp 1 số giá trị khác (Trang 13)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Phát biểu - DS-10-C6
o ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Phát biểu (Trang 14)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Phát biểu - DS-10-C6
o ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Phát biểu (Trang 16)
Câu 2. Cho bảng phân bố tần số tuổi của 169 đoàn viên thanh niên - DS-10-C6
u 2. Cho bảng phân bố tần số tuổi của 169 đoàn viên thanh niên (Trang 18)
w