1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ĐS 10 Cả năm (giảm tải 2011)

102 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Ngày soạn : 14/08/2011 Tiết 1,2 CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1 : MỆNH ĐỀ I) MỤC TIÊU : a/ Về kiến thức : - Học sinh (HS) nắm vững các khái niệm : mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo. - HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và xác định được tính đúng, sai của các mệnh đề. - HS nắm vững các khái niệm : mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. - HS nắm được các kí hiệu ∃∀, b/ về kỹ năng: HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu ∃∀, - Biết phủ định một mệnh đề, xác định được tính đúng , sai của mệnh đề. Lập được mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương. c/ Về thái độ : Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác. II) CHUẨN BỊ: - Giáo viên (GV) : các ví dụ về các mệnh đề. - HS : sách giáo khoa( SGK) III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương I 3- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề và mệnh đề chứa biến Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS thực hiện hoạt động  1 Giới thiệu các quy ước của mệnh đề. Lấy các ví dụ về câu là mệnh đề và câu không là mệnh đề và cho HS xác định tính đúng sai của từng mệnh đề. Quan sát tranh và so sánh các câu ở bên trái và bên phải. Nhận biết các câu là mệnh đề và các câu không là mệnh đề. Ghi các ví dụ và xác định tính đúng sai của từng mệnh đề. Số 4 là số chẵn.( mệnh đề đúng) Số 3 là số vô tỷ. ( mệnh đề sai) I) Mệnh đề. - Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. - Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. Ví dụ : + Mệnh đề : Số 4 là số chẵn. Số 3 là số vô tỷ. + Không là mệnh đề : Số 4 là số chẵn phải không ? Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ định của một mệnh đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS đọc ví dụ 1 ( SGK) và cho HS nhận xét hai câu nói của Nam và Minh. Giới thiệu cách phát biểu, ký hiệu và tính đúng sai của một phủ định của một mệnh đề. Đọc ví dụ 1 và đưa ra nhận xét về hai câu nói của Nam và Minh. Nêu cách phát biểu một phủ định của một mệnh đề. II) Phủ định của một mệnh đề: Ví dụ 1 : (SGK) * Kết luận : ( SGK) Trường THPT Đông Thái 1 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Lấy các ví dụ về mệnh đề và yêu cầu HS xác định phủ định của các mệnh đề đó. Sau đó đưa ra nhận xét về bài làm của HS Cho HS thực hiện hoạt động  4, sau đó GV nhận xét. Ghi các mệnh đề. Xác định phủ định của các mệnh đề đó. Thực hiện hoạt động  4. Ví dụ 2: P : 3 là số hữu tỷ. P : 3 không phải là số hữu tỷ. Q: 12 không chia hết cho 3. Q : 12 chia hết cho 3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mệnh đề kéo theo. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS đọc ví dụ 3 (SGK) Giới thiệu khái niệm về mệnh đề kéo theo. Cho HS thực hiện hoạt động  5, sau đó GV nhận xét. Chỉ ra sự đúng sai của mệnh đề P => Q. Lấy ví dụ 4 để minh hoạ. Giới thiệu mệnh đề P => Q trong các định lí toán học. Cho HS thực hiện hoạt động  6, sau đó GV nhận xét. Đọc ví dụ 3 (SGK) Phát biểu khái niệm. Thực hiện hoạt động  5 Đọc SGK Xem ví dụ 4 (SGK) Xác định P và Q trong các định lí toán học. Thực hiện hoạt động  6 III) Mệnh đề kéo theo: Ví dụ 3: (SGK) Khái niệm : (SGK) Mệnh đề P => Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. Ví dụ 4: (SGK) Hoạt động 4: Tìm hiểu về mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu HS thực hiện hoạt động  7. Nhận xét các phát biểu về các mệnh đề Q => P và sự đúng, sai của các mệnh đề đó. Giới thiệu khái niệm về mệnh đề đảo. Cho HS nhân xét sự đúng, sai của các mệnh đề P =>Q và Q => P. Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét. Cho HS lấy ví dụ sau đó GV nhận xét. Giới thiệu khái niệm hai mệnh đề tương đương . Cho HS đọc ví dụ 5 / SGK Thực hiện hoạt động  7 : phát biểu các mệnh đề Q => P và chỉ ra sự đúng, sai của chúng. Nắm được khái niệm về mệnh đề đảo. Đưa ra nhận xét. Lấy ví dụ. Phát biểu khái niệm hai mệnh đề tương đương . Đọc ví dụ 5 / SGK IV) Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương : Khái niệm mệnh đề đảo: (SGK) Nhận xét: (SGK) Ví dụ : P =>Q: Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. (mệnh đề đúng). Q => P: Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều. (mệnh đề sai). Khái niệm hai mệnh đề tương đương : (SGK) Ví dụ : (SGK) Trường THPT Đông Thái 2 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Hoạt động 5: Ký hiệu ∃∀ , Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Giới thiệu kí hiệu ∀ Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu ∀ . Cho HS lấy ví dụ. Nhận xét. Giới thiệu kí hiệu ∃ Lấy ví dụ về mệnh đề có sử dụng kí hiệu ∀ . Cho HS lấy ví dụ. Nhận xét. Cho HS đọc các ví dụ 6 -> ví dụ 9 Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu ∀ trong mệnh đề toán học. Lấy các ví dụ. Biết cách đọc và sử dụng kí hiệu ∃ trong mệnh đề toán học. Lấy các ví dụ. Đọc các ví dụ / SGK. V) Kí hiệu ∃∀ và : Kí hiệu ∀ đọc là “ với mọi ” Ví dụ : “Bình phương của mọi số thực đều không âm ” 0: 2 ≥∈∀ xRx Kí hiệu ∃ đọc là “ có một ”(tồn tại một) hay “ có ít nhất một ”(tồn tại ít nhất một). Ví dụ : “ có một số hữu tỉ bình phương bằng 2 ” 2: 2 =∈∃ xQx Hoạt động 6: Vận dụng ký hiệu ∃∀ , . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS thảo luận nhóm các hoạt động ∆ 8 -> ∆ 11 / SGK. Cho các nhóm báo cáo kết quả của  8 ->  11. Nhận xét bài làm của các nhóm. Đánh giá hoạt động của các nhóm. Tiến hành thảo luận các hoạt động ∆ 8 - > ∆ 11 / SGK. Báo cáo kết quả. 4- Củng cố : Nhắc lại một số khái niệm về mệnh đề Cho HS làm các bài tập 1, 2 SGK trang 9 5- Dặn dò : + Học thuộc các khái niệm, và xem lại các ví dụ. + Làm các bài tập trong SGK RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 16/08/2011 Trường THPT Đông Thái 3 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Tiết 3: LUỆN TẬP I) MỤC TIÊU : a/ Về kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về mệnh đề và áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học. b/ Về kĩ năng :- Trình bày các suy luận toán học. - Nhận xét và đánh giá một vấn đề. c/ Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : giải các bài tập về mệnh đề. III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ . HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ . 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề đảo. Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ” Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Gọi 4 HS lên viết 4 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ” Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Viết các mệnh đề đảo. Đưa ra nhận xét. Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện đủ ” Đưa ra nhận xét. Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần ” Đưa ra nhận xét. Bài tập 3 / SGK a) Mệnh đề đảo: + Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c + Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0. + Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân. + Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau. b) “ điều kiện đủ ” + Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c. + Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đó có tận cùng bằng 0. + Điều kiện đủ để tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đó cân. + Điều kiện đủ để hai tam giác có diện tích bằng nhau là chúng bằng nhau. c) “ điều kiện cần ” + Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c. + Điều kiện cần để một số có tận cùng bằng 0 là số đó chia hết cho 5. + Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nó bằng nhau. + Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng có diện tích bằng nhau. Hoạt động 2: Giải bài tập 4/SGK Trường THPT Đông Thái 4 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi 3 HS lên viết 3 mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ” Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Viết các mệnh đề dùng khái niệm “điều kiện cần và đủ ” Đưa ra nhận xét. Bài tập 4 / SGK a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 9. b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hình thoi là hai đường chéo của nó vuông góc với nhau. c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là biệt thức của nó dương. Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi 3 HS lên bảng thực hiện các câu a, b và c. Yêu cầu các HS cùng làm. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Sử dụng các kí hiệu ∃∀ , viết các mệnh đề. Đưa ra nhận xét. Bài tập 5 / SGK a) xxRx =∈∀ 1.: b) 0: =+∈∃ xxRx c) 0)(: =−+∈∀ xxRx Hoạt động 4: Giải bài tập 6/SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi 4 HS lên bảng thực hiện các câu a, b, c và d. Yêu cầu HS chỉ ra các số để khẳng định sự đúng, sai của từng mệnh đề. Cho HS nhận xét sau đó nhận xét chung. Phát biểu thành lời các mệnh đề và chỉ ra sự đúng, sai của nó. Sai vì “ có thể bằng 0” n = 0 ; n = 1 x = 0,5 Đưa ra nhận xét. Bài tập 6 / SGK a) Bình phương của mọi số thực đều dương. ( mệnh đề sai) b) Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương của nó lại bằng chính nó. ( mệnh đề đúng) c) mọi số tự nhiên n đều không vượt quá hai lần nó. ( mệnh đề đúng) d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó. ( mệnh đề đúng) 4- Củng cố : Cho HS nhắc lại các khái niệm về mệnh đề. 5- Dăn dò : Ôn tập lý thuyết về mệnh đề. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm các bài tập ở SBT RÚT KINH NGHIỆM: Trường THPT Đông Thái 5 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Ngày soạn : 18/08/2011 Tiết : 4 § 2 : TẬP HỢP I) MỤC TIÊU : a/ Kiến thức : Hiểu được khái niệm tập hợp rỗng, tập con , hai tập hợp bằng nhau. b/ Kỹ năng : +Sử dụng đúng các ký hiệu ;;;;; ⊄⊃⊂∉∈ Ø +Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. +Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. c/ Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Ôn tập về tập hợp ở lớp 6 III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Lấy ví dụ về một tập hợp đã học ở lớp 6. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS thực hiện  1. Nhận xét. Gọi HS lấy ví dụ về tập hợp và xác định phần tử thuộc tập hợp và phần tử không thuộc tập hợp. Nhận xét. Cho HS thực hiện  2 Nhận xét. Cho HS thực hiện  3. Hướng dân HS giải phương trình 2x 2 – 5x +3 = 0 Nhận xét. Giới thiệu hai cách xác định một tập hợp. Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ hình học tập hợp A Cho HS thực hiện  4. Hướng dân HS giải phương Trả lời  1: a) 3 ∈ Z b) ∉2 Q Lấy ví dụ tập hợp. Xác định phần tử thuộc tập hợp và phần tử không thuộc tập hợp. Trả lời  2: U = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} Trả lời  3: B = {1, 3/2 } Phát biểu kết luận. Vẽ hình. Trả lời  4: Tập hợp A={x ∈ R ׀ x 2 + x + 1 I) KHÁI NIỆM TẬP HỢP 1) Tập hợp và phần tử Ví dụ : A = {a, b, c} B = {1, 2, 3, 4} a ∈ A ( a thuộc A) a ∉ B ( a không thuộc B) 2) Cách xác định tập hợp Kết luận : (SGK) Minh hoạ hình học một tập hợp bằng biểu đồ Ven. 3) Tập hợp rỗng Trường THPT Đông Thái 6 Năm học 2011-2012 A Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung trình x 2 + x + 1 = 0 Nhận xét. Giới thiệu khái niệm tập hợp rỗng. Khi nào một tập hợp không là tập hợp rỗng ? = 0 } không có phần tử nào vì phương trình x 2 + x + 1 = 0 vô nghiệm. Phát biểu khái niệm. Tồn tại một phần tử thuộc tập hợp. Khái niệm : ( SGK ) Chú ý : A ≠ Ø <=> ∃ x : x ∈ A Hoạt động 2 : Tập hợp con Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS thực hiện  5 Nhận xét. Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và cách đọc. Treo bảng phụ hình minh hoạ trường hợp A ⊂ B và A ⊄ B Giới thiệu 3 tính chất . Treo bảng phụ hình minh hoạ tính chất 2. Trả lời  5: Quan sát hình 2/ SGK và trả lời các câu hỏi. Phát biểu khái niệm, nắm vững kí hiệu và cách đọc. Vẽ biểu đồ ven minh hoạ trường hợp A ⊂ B và A ⊄ B Nêu các tính chất. Quan sát hình vẽ. II) TẬP HỢP CON Khái niệm : ( SGK ) A ⊂ B ( A con B hoặc A chứa trong B. Hoặc B ⊃ A ( B chứa A hoặc B bao hàm A ) A ⊂ B A ⊄ B Các tính chất : ( SGK ) Hoạt động 3 : Tập hợp bằng nhau Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS thực hiện  6 Hướng dẫn HS liệt kê các phần tử của A và B. Khi nào hai tập hợp bằng nhau ? Trả lời  6: Liệt kê các phần tử của A và B. Rút ra nhận xét : A ⊂ B và B ⊂ A Rút ra khái niệm hai tập hợp bằng nhau. III) TẬP HỢP BẰNG NHAU Khái niệm : ( SGK ) A = B ∀⇔ x ( )BxAx ∈⇔∈ 4- Củng cố: Giải bài tập 1a,b ; 3a / SGK trang 13 5- Dặn dò: Học thuộc các khái niệm. Làm các bài tập : 1c; 2 và 3b/ SGK trang 13 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 20/08/2011 Trường THPT Đông Thái 7 Năm học 2011-2012 B A B A Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Tiết : 5 § 3 : CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I) MỤC TIÊU : a/ Về kiến Thức: Nắm vững các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp và có kĩ năng xác định các tập hợp đó. b/ Về kỹ năng : Có kĩ năng vẽ biểu đồ Ven miêu tả các tập hợp trên Sử dụng đúng các kí hiệu : BC A ;;;; ∩∪∉∈ , thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp và phần bù của một tập con. c/ Về thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK, bảng phụ. - HS : Ôn tập về tập hợp III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các cách xác định tập hợp. Lấy ví dụ minh hoạ. HS2 : Nêu khái niệm tập hợp con. Lấy ví dụ. HS3 : Nêu khái niệm hai tập hợp bằng nhau. Lấy ví dụ. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giao của hai tập hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS thực hiện  1 Nhận xét. Có nhận xét gì về các phần tử của C ? Giới thiệu khái niệm. Treo hình biểu diễn A ∩ B (phần gạch chéo) Cho HS lấy ví dụ . Nhận xét. Trả lời  1: A ={1, 2, 3, 4, 6, 12} B = {1, 2, 3, 6, 9, 18} C = {1, 2, 3, 6} Các phần tử của C đều thuộc A và B. Phát biểu khái niệm. Quan sát và vẽ biểu đồ Ven biểu diễn A ∩ B. Lấy ví dụ. I) Giao của hai tập hợp Khái niệm: ( SGK ) Kí hiệu C = A ∩ B Vậy: A ∩ B = {x ׀ x ∈ A và x ∈ B} x ∈ A ∩ B    ∈ ∈ ⇔ Bx A x Hoạt động 2: Hợp của hai tập hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS thực hiện  2. Trả lời  2: C = {Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường, Dũng, Tuyết, II) Hợp của hai tập hợp Trường THPT Đông Thái 8 Năm học 2011-2012 A B B A A B A B Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Có nhận xét gì về tập hợp C ? Giới thiệu khái niệm và kí hiệu hợp của hai tập hợp. Treo bảng phụ biểu đồ Ven biểu diễn A ∪ B (phần gạch chéo) Lê} Đưa ra nhận xét. Phát biểu khái niệm và nắm được kí hiệu hợp của hai tập hợp. Quan sát hình vẽ. Khái niệm : ( SGK ) C = A ∪ B = {x ׀ x ∈ A hoặc x ∈ B} Hoạt động 3: Hiệu và phần bù của hai tập hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS thực hiện  3 Có nhận xét gì về tập hợp C ? Giới thiệu khái niệm và kí hiệu về hiệu của hai tập hợp A và B. Treo bảng phụ biểu đồ Ven biểu diễn A \ B (phần gạch chéo) Khi B ⊂ A . Xác định A \ B ? Nhận xét. Giới thiệu khái niệm phần bù của A trong B và kí hiệu. Trả lời  2: C = {Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan} Đưa ra nhận xét. Phát biểu khái niệm và nắm được kí hiệu. Quan sát hình vẽ. Vẽ hiệu của hai tập hợp A và B. Phát biểu khái niệm. Nắm được kí hiệu. III) Hiệu và phần bù của hai tập hợp C = A \ B = {x ׀ x ∈ A và x ∉ B} Phần bù của B trong A kí hiệu BC A 4- Củng cố : Giải bài tập 1, 2/ SGK trang 15 5- Dặn dò: Học thuộc bài. Làm các bài tập 3, 4/ SGK trang 15 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : /08/2011 Trường THPT Đông Thái 9 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Tiết : 6 § 4: CÁC TẬP HỢP SỐ I) MỤC TIÊU : a/ Về kiến thức:Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng. b/Về kỹ năng: Có kĩ năng tìm hợp, giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số. c/ Về kỹ năng : Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK - HS : Ôn tập về tập hợp và các phép toán trên tập hợp. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm giao của hai tập hợp. Lấy ví dụ minh hoạ. HS2 : Nêu khái niệm hợp của hai tập hợp. Lấy ví dụ. HS3 : Nêu khái niệm hiệu, phần bù hai tập hợp. Lấy ví dụ. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Các tập hợp số đã học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Cho HS vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ của các tập hợp số N, Z, Q, R. Cho HS liệt kê các phần tử của N và N * Các tập hợp có bao nhiêu phần tử ? Giới thiệu tập Z. Các số hữu tỉ có dạng như thế nào? Lấy ví dụ các số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu han và vô hạn tuần hoàn. Tập số thực gồm các phần tử nào ? Cho HS biểu diễn vài điểm trên trục số. vẽ biểu đồ minh hoạ quan hệ của các tập hợp số N, Z, Q, R. Liệt kê các phần tử của N và N * Vô số phần tử. Nhận biết các phần tử của Z và phân biệt được số nguyên âm, nguyên dương. )0,,( ≠∈ bZba b a Lấy ví dụ. Số hữu tỉ và các số vô tỉ. Biểu diễn các số trên trục số. I) CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC 1. Tập hợp các số tự nhiên N N = {0, 1, 2, 3, …} N * = {1, 2, 3, …} 2. Tập hợp các số nguyên Z Z = {…, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, …} Các số - 1, - 2, - 3, … là các số nguyên âm. 3. Tập hợp các số hữu tỉ Q: Số biểu diễn được dưới dạng )0,,( ≠∈ bZba b a Ví dụ : 2 3 = 1,5 3 1 = 0,(3) 4. Tập hợp các số thực R Tập hợp các số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ. Trục số : 3 ׀ ׀ ׀ ׀ ׀ -2 -1 0 2 3 Hoạt động 2: Các tập hợp con thường dùng của R Trường THPT Đông Thái 10 Năm học 2011-2012 [...]... 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ,10, 11,12} và C n c) C = ( − 1) n ∈ Ν { Trường THPT Đơng Thái 14 } Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Hoạt động của GV Gọi HS nhận xét Nhận xét chung Hoạt động của HS Nhận xét Hoạt động 3: Giải bài tập 12 / SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS u cầu HS giải bài tập Giải bài tập 10/ SGK 12/SGK Nội dung C = { − 1,1} Nội dung Bài tập 12 /SGK a) A = (– 3 ; 7 ) ∩ ( 0 ; 10 ) A=(0;7)... trả lời  7 Nhận xét 4- Củng cố: Giải bài tập 1/ SGK trang 38 5- Dặn dò: Học thuộc bài Làm các bài tập 2, 3 / SGK trang 38, 39 IV/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày … tháng 9 năm 2011 Trường THPT Đơng Thái 17 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Tiết 10 § 1 : HÀM SỐ (tiếp theo) I) MỤC TIÊU : a/Kiến thức: Nắm được khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ Biết được tính đối... cáo nhóm kết quả Nhận xét và sau đó chỉnh sửa Nhận xét và so sánh kết quả các câu hỏi mà HS trả lời có với các nhóm thể chưa chính xác Hoạt động 2: Giải bài tập 10 / SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung II) Bài tập : Bài tập 10 /SGK a) A = {3k − 2 k = 0,1,2,3,4,5} u cầu HS giải bài tập Giải bài tập 10/ SGK 10/ SGK A = { − 2,1,4,7 ,10, 13} Liệt kê các phần tử của các b) B = { x ∈ Ν x ≤ 12} Gọi... 18 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Giới thiệu kết luận Hoạt động 2 : Hàm số chẵn, hàm số lẻ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Treo bảng phụ đồ thị của hàm số y = x2 Gọi HS xác định các giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2) Sau đó so sánh Giới thiệu hàm số y = x 2 là hàm số chẵn Treo bảng phụ đồ thị của hàm số y= x Gọi HS xác định các giá trị f(-1) và f(1) ; f(-2) và f(2) Sau đó so sánh... ( SGK ) đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ 4- Củng cố: Giải bài tập 4c/ SGK trang 39 5- Dặn dò: Học thuộc bài Làm các bài tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM Trường THPT Đơng Thái 19 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Ngày tháng 9 năm 2011 Tiết 11+12: § 2 : HÀM SỐ y = ax + b I) MỤC TIÊU : a/Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và... hàm số : 1 với x ≥ 1 x+3 y= 2−x Trường THPT Đơng Thái 27 c) y = 1 x+3 2− x với x ≥ 1 với x < 1 D=R với x < 1 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nhận xét Cho HS nhận xét Nhận xét, đánh giá và uốn nắn sai sót của HS Hoạt động 2 : Giải bài tập 10 SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gọi HS đọc u cầu của bài Đọc bài tập tập Nêu các bước vẽ đồ thị hàm... phương trình : 28 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Hoạt động của GV Nhận xét, đánh giá, sửa sai Hoạt động của HS Nội dung c = 1 a = 1   a + b + c = 1 ⇒ b = −1 a − b + c = 1 c = −1   4- Củng cố: 5- Dặn dò: Về nhà làm bài tập 9c,d và xem lại các bài tập đã làm tiết sau kiểm tra 1 tiết Ngày soạn:…/…/ 2011 Tiết 17 KIỂM TRA I) MỤC TIÊU : + Thơng qua bài làm của HS: - Đánh giá khả năng... Gọi HS làm tròn số Nhận xét Cho HS nhận xét Nhận xét chung 4 Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức trong tâm của chương I IV/ RÚT KINH NGHIỆM Trường THPT Đơng Thái 15 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Ngày soạn : 19/09/2 010 Tiết 11 CHƯƠNG II : HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI § 1 : HÀM SỐ I) MỤC TIÊU : a/ Về kiến thức : Nắm được khái niệm cơ bản về hàm số, tập xác định của hàm số và đồ thị hàm... thực hiện  2 u cầu cá nhân HS tự làm, sau đó gọi 1 HS lên bảng Nhận xét trình bày Cho HS nhận xét Nhận xét đánh giá và uốn nắn từng bước làm của HS Hoạt động 2 : Chiều biến thiên của hàm số bậc hai Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Trường THPT Đơng Thái Năm học 2011-2012 25 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Cho HS nhận xác về sự biến Đưa ra nhận xét thiên của hai hàm số y = x 2 – x – 2 và y = – 2x... thị hàm số với a, b, c vừa tìm được c) Dựa vào đồ thị tìm x để y < 0; y > 0 d) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số nếu có //-Đáp án: Câu 1:  5 3 a) D =  − ;   4 2 b) D = ( −∞; −1] và [ 1; +∞ ) Trường THPT Đơng Thái 29 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Câu 2 : a) Vì đồ thị đi qua A( 0 ; 3 ) nên: c = 3 Khi đó hàm số có dạng y = ax2 + bx + 3 Vì đồ thị đi qua B( 2 ; –5 ) nên . 3 / SGK trang 38, 39 IV/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày … tháng 9 năm 2011 Trường THPT Đông Thái 17 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Tiết 10 § 1 : HÀM SỐ (tiếp theo) I) MỤC TIÊU : a/Kiến. luận toán học. - Nhận xét và đánh giá một vấn đề. c/ Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác. II) CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, SGK -. bài. Làm các bài tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM Trường THPT Đông Thái 19 Năm học 2011-2012 Giáo án Đại số 10 –Ban cơ bản Ngày tháng 9 năm 2011 Tiết 11+12: § 2 : HÀM SỐ y = ax + b I) MỤC TIÊU : a/Về

Ngày đăng: 25/10/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w