1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Lai Châu

82 201 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 627,96 KB

Nội dung

Phân tích, nghiên cứu một số vấn đề chung về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật và pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật ở Việt Nam. Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Lai Châu thời gian qua và đề xuất các giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN QUẾ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN QUẾ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Cán hướng dẫn khoa học: TS VŨ THU HIỀN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Văn Quế MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề trợ giúp xã hội người khuyết tật 1.1.1 Người khuyết tật – đối tượng cần nhận trợ giúp từ xã hội 1.1.2 Khái niệm trợ giúp xã hội người khuyết tật 10 1.1.3 Nguyên tắc trợ giúp xã hội người khuyết tật 12 1.2 Pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Việt Nam 15 1.2.1 Chính sách trợ cấp xã hội người khuyết tật 15 1.2.2 quy định trợ giúp xã hội người khuyết tật cộng đồng sở trợ giúp xã hội 21 1.2.3 Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người khuyết tật hòa nhập cộng đồng 24 Kết luận chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU 30 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 30 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 2.1.2 Hệ thống quy phạm pháp luật trợ giúp xã hội 31 2.1.3 Mơ hình tổ chức trợ giúp xã hội 31 2.1.4 Năng lực người làm công tác người khuyết tật 32 2.2 Những kết đạt thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 33 2.2.1 Về thực sách trợ cấp xã hội người khuyết tật 36 2.2.2 Về thực quy định trợ giúp xã hội người khuyết tật cộng đồng sở trợ giúp xã hội 38 2.2.3 Về thực quy định pháp luật hỗ trợ, tạo điều kiện cho người khuyết tật hòa nhập cộng đồng 41 2.3 Một số tồn tại, hạn chế khó khăn, vướng mắc 43 Kết luận chương 48 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU .49 3.1 Yêu cầu bảo đảm thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 49 3.1.1 Thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật phải đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 49 3.1.2 Thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật phải bảo đảm quyền người, quyền công dân 51 3.1.3 Thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật cần nhận thức trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân liên quan 51 3.1.4 Thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật phải đáp ứng yêu cầu cải cách hành nước ta 53 3.2 Một số giải pháp đảm bảo thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật địa bàn tỉnh Lai Châu 54 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 54 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật 59 3.2.3 Đẩy mạnh xã hội hoá, huy động nguồn lực quan, tổ chức, cá nhân hoạt động trợ giúp xã hội người khuyết tật 60 3.2.4 Tăng cường phối hợp quan, tổ chức có liên quan hiệu hoạt động Ban Công tác người khuyết tật 62 3.2.5 Tăng cường công tác giám sát , tra, kiểm tra hoạt động trợ giúp xã hội người khuyết tật 64 3.2.6 Nâng cao trình độ, lực người làm cơng tác người khuyết tật 65 3.2.7 Tiếp tục thực có hiệu chương trình, dự án người khuyết tật địa bàn tỉnh Lai Châu 66 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo đảm quyền người nhiệm vụ quan trọng tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta, điểm nhấn quan trọng “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” [31, Điều 16] Đối với người khuyết tật, với tư cách người dễ bị tổn thương, chịu nhiều thiệt thòi đời sống xã hội, họ khơng cần bảo đảm quyền bình đẳng tiếp cận, thực quyền kinh tế, trị, văn hố, xã hội mà cần có trợ giúp từ xã hội, cộng đồng Vì vậy, thời gian qua, thực cam kết quốc tế bảo đảm quyền người, Đảng Nhà nước ta có nhiều định hướng, sách, pháp luật người khuyết tật, đặc biệt với vai trò chủ đạo Nhà nước, hoạt động trợ giúp người khuyết tật có chuyển biến tích cực khơng với người khuyết tật mà nhận thức xã hội, giúp cho người khuyết tật khắc phục khó khăn, mặc cảm để tự tin, phát huy lực hòa nhập tích cực vào hoạt động đời sống xã hội Ở tỉnh Lai Châu, thời gian qua, công tác trợ giúp xã hội người khuyết tật có chuyển biến tích cực Hoạt động trợ giúp xã hội người khuyết tật thu hút quan tâm, phát huy trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư, bước giảm dần rào cản, cải thiện bước việc đáp ứng nhu cầu, quyền lợi người khuyết tật, tạo động lực để họ phát huy lực, vươn lên hòa nhập với xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, cơng tác chăm sóc, trợ giúp người khuyết tật số khó khăn, bất cập như: nhiều người khuyết tật người dân tộc thiểu số chưa tiếp cận đầy đủ với sách trợ giúp, ưu đãi Nhà nước y tế, giáo dục, dạy nghề, việc làm… thiếu thơng tin liên quan; đời sống nhiều người khuyết tật gặp khó khăn, thuộc hộ nghèo; phận cán bộ, công chức người dân chưa nhận thức đẩy đủ vấn đề người khuyết tật, xem công tác người khuyết tật thuộc trách nhiệm ngành Lao động –Thương binh Xã hội, xem việc trợ giúp người khuyết tật hoạt động từ thiện, nhân đạo từ cộng đồng; sở vật chất sở trợ giúp người khuyết tật thiếu thốn, trang thiết bị y tế phục hồi chức phù hợp cho người khuyết tật, thiếu dịch vụ trị liệu tâm lý… Thực trạng đòi hỏi phải có phương hướng, giải pháp để khắc phục tồn tại, khó khăn nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp xã hội cho người khuyết tật, góp phần vào việc bảo đảm quyền người khuyết tật thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu Vì lý trên, em chọn đề tài “Thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật địa bàn tỉnh Lai Châu" làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến vấn đề thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật có số cơng trình nghiên cứu với góc độ tiếp cận khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - “Để nâng cao khả thực pháp luật việc làm dạy nghề người tàn tật” tác giả Nguyễn Đức Hoán đăng Tạp chí Lao động Xã hội, (308), 2007, tr.2-5 - “Định hướng phát triển sách người khuyết tật giai đoạn tới” tác giả Lê Bạch Hồng đăng Tạp chí Lao động Xã hội, (333), 2008, tr.14-29 - “10 năm công tác trợ giúp người tàn tật vấn đề đặt ra” tác giả Nguyễn Hữu Hải đăng Tạp chí Lao động Xã hội, (333), 2008, tr.16-18 - “Những vấn đề đặt thực dịch vụ xã hội người khuyết tật số khuyến nghị” tác giả Lý Hoàng Mai đăng Tạp chí lao động xã hội, (370), 2009, tr.37-41 - "Quyền người người tàn tật” tác giả Vũ Ngọc Bình, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2011 - “Để người khuyết tật hòa nhập cộng đồng” tác giả Phùng Thủy đăng http://www.nhandan.com.vn - “Bảo vệ quyền nhân thân người lao động góc độ pháp luật lao động” tác giả Đỗ Minh Nghĩa, Luận văn Thạc sĩ Luật học, tr.6, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012 - “Pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt Nam Thực tiễn số kiến nghị” tác giả Nguyễn Hiền Phương đăng Tạp chí Luật học năm 2013 - “Pháp luật việc làm cho người khuyết tật” tác giả Hồ Thị Trâm, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2013 - “Thực trạng an sinh xã hội Việt Nam phương hướng hoàn thiện” tác giả Lê Thị Hồi Thu đăng trên Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), 2014 - “Thực trạng công tác dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật số nhiệm vụ thời gian tới” tác giả Hồng Phượng đăng Tạp chí Lao động Xã hội, (487), 2014, tr.50-51 Ngoài ra, liên quan đến đề tài số cơng trình nghiên cứu cơng bố báo, tạp chí, trang web… Qua việc nghiên cứu đề tài cơng bố, thấy cơng trình nghiên cứu đề cập đến số vấn đề thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật như: khái niệm, đặc điểm, nội dung trợ giúp xã hội người khuyết tật; vấn đề bảo đảm việc làm cho người khuyết tật Tuy nhiên, đến thời điểm nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật địa bàn tỉnh Lai Châu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận trợ giúp xã hội người khuyết tật Việt Nam; đánh giá thực trạng pháp luật đưa số giải pháp bảo đảm thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật địa bàn tỉnh Lai Châu thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận trợ giúp xã hội người khuyết tật pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Việt Nam - Đánh giá thực trạng thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật địa bàn tỉnh Lai Châu; - Phân tích số quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật địa bàn tỉnh Lai Châu thời gian tới 3.3 Phạm vi nghiên cứu Thực pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác Tuy nhiên, góc độ bảo đảm quyền người khuyết tật, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật từ có Luật người khuyết tật năm 2010 đến ... giải pháp bảo đảm thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật địa bàn tỉnh Lai Châu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI... số vấn đề trợ giúp xã hội người khuyết tật pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật địa bàn tỉnh Lai Châu Chương... luật trợ giúp xã hội người khuyết tật địa bàn tỉnh Lai Châu 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật Hiệu trợ giúp xã hội nói chung, trợ giúp xã hội người khuyết

Ngày đăng: 15/11/2019, 20:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Ngọc Bình (2011), Quyền con người và người tàn tật, Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người và người tàn tật
Tác giả: Vũ Ngọc Bình
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2011
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2015), Sơ kết 5 năm thực hiện Luật Người khuyết tật và đánh giá giữa kỳ Đề án 1019, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ kết 5 năm thực hiện Luật Người khuyết tật và đánh giá giữa kỳ Đề án 1019
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2015
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 18/8/2010 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP và Nghị định số 13/2010/NĐ-CP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 18/8/2010 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP và Nghị định số 13/2010/NĐ-CP
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính
Năm: 2010
6. Chính phủ (1995), Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về lao động người tàn tật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về lao động người tàn tật
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1995
7. Chính phủ (2012), Nghị định của Chính phủ số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/04/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành của Luật Người khuyết tật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định của Chính phủ số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/04/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành của Luật Người khuyết tật
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
8. Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10 quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10 quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
9. Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng và Robet Leroy bach (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam, Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam
Tác giả: Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng và Robet Leroy bach
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2012
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
12. Đinh Thị Cẩm Hà (2012), “Hoàn thiện các quy định của Hiến pháp bảo đảm quyền của người khuyết tật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9), tr.49-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các quy định của Hiến pháp bảo đảm quyền của người khuyết tật”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Đinh Thị Cẩm Hà
Năm: 2012
13. Đinh Thị Cẩm Hà (2012), “Hoàn thiện các quy định của Hiến pháp bảo đảm quyền của người khuyết tật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9), tr.49-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện các quy định của Hiến pháp bảo đảm quyền của người khuyết tật”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Đinh Thị Cẩm Hà
Năm: 2012
14. Bùi Thị Thanh Hà (2000), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Thanh Hà
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2000
15. Nguyễn Hữu Hải (2008), "10 năm công tác trợ giúp người tàn tật và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lao động và Xã hội, (333), tr.16-18 16. Hoa Kỳ (1990), Đạo luật về Người khuyết tật của Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 năm công tác trợ giúp người tàn tật và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải (2008), "10 năm công tác trợ giúp người tàn tật và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lao động và Xã hội, (333), tr.16-18 16. Hoa Kỳ
Năm: 1990
17. Nguyễn Đức Hoán (2007), “Để nâng cao khả năng thực hiện pháp luật về việc làm và dạy nghề đối với người tàn tật”, Tạp chí Lao động và Xã hội, (308), tr.2-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để nâng cao khả năng thực hiện pháp luật về việc làm và dạy nghề đối với người tàn tật”, "Tạp chí Lao động và Xã hội
Tác giả: Nguyễn Đức Hoán
Năm: 2007
19. Nguyễn Văn Hồi (2014), Những bước tiến quan trọng trong công tác bảo trợ xã hội, http://www.molisa.gov.vn, (ngày truy cập 19/07/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bước tiến quan trọng trong công tác bảo trợ xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Hồi
Năm: 2014
20. Lê Bạch Hồng (2008), “Định hướng phát triển chính sách đối với Người khuyết tật trong giai đoạn tới”, Tạp chí Lao động và Xã hội, (333), tr.14-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển chính sách đối với Người khuyết tật trong giai đoạn tới”, "Tạp chí Lao động và Xã hội
Tác giả: Lê Bạch Hồng
Năm: 2008
21. Nam Khánh (2015), Tạo cơ chế mở cho hoạt động bảo trợ xã hội, http://www.baomoi.com, (ngày truy cập 22/7/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo cơ chế mở cho hoạt động bảo trợ xã hội
Tác giả: Nam Khánh
Năm: 2015
22. Khoa luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Khoa luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
24. Lý Hoàng Mai (2009), “Những vấn đề đặt ra trong thực hiện dịch vụ xã hội đối với Người khuyết tật và một số khuyến nghị”, Tạp chí lao động và xã hội, (370), tr.37-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề đặt ra trong thực hiện dịch vụ xã hội đối với Người khuyết tật và một số khuyến nghị”, "Tạp chí lao động và xã hội
Tác giả: Lý Hoàng Mai
Năm: 2009
25. Đỗ Minh Nghĩa (2012), Bảo vệ quyền nhân thân của người lao động dưới góc độ pháp luật lao động, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền nhân thân của người lao động dưới góc độ pháp luật lao động
Tác giả: Đỗ Minh Nghĩa
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w