1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU KÉM MÔN NGỮ VĂN LỚP 6PHẦN TIẾNG VIỆT

16 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 437 KB

Nội dung

Qua quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy rằng các em học sinh yếu kém là những học sinh cá biệt, vào lớp không chịu chú ý chuyên tâm vào việc học, về nhà thì không xem bài, không chuẩn bị bài, không làm bài tập, cứ đến giờ học thì cắp sách đến trường. Còn một bộ phận nhỏ thì các em không xác định được mục đích của việc học. Các em chỉ đợi đến khi lên lớp, nghe giáo viên giảng bài rồi ghi vào những nội dung đã học sau đó về nhà lấy tập ra “học vẹt” mà không hiểu được nội dung đó nói lên điều gì. Chưa có phương pháp và động cơ học tập đúng đắn.

Phòng giáo dục đào tạo huyện vĩnh tờng Trờng trung học sở yên lập CHUYấN MT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU KÉM MÔN NGỮ VĂN LỚP 6PHẦN TIẾNG VIỆT Tác giả: Lê Thị Thu Phương Giáo viên -Trường THCS Yên Lập Yên Lập, tháng 10 năm 2019 I Tác giả chuyên đề: Lê Thị Thu Phương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Yên Lập- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc II Tên chuyên đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu môn ngữ văn lớp 6- Phần Tiếng Việt III Thực trạng chất lượng giáo dục nhà trường so với toàn huyện, tỉnh năm học 2018-2019 Chất lượng chung toàn trường Năm học 2018-2019 nhà trường có 12 lớp với tổng số 530 học sinh kết xếp hai mặt giáo dục sau: + Kết xếp loại Văn hóa: Loại Giỏi: 105/530 HS (đạt 19,81%);loại Khá: 247/530 HS (đạt 46,61%); loại Trung bình: 178/530 HS (đạt 33,58%); Yếu: 0/530 HS (bằng 0,00%) + Kết xếp loại Hạnh kiểm: Xếp loại :Tốt 506/530 HS (đạt 95,47%); Khá: 24/530 HS (bằng 4,53%), loại Trung bình: 0,00%) - Kết thi vào lớp 10 THPT: Xếp thứ 16 huyện;xếp thứ 41 tỉnh Tình hình học tập mơn Ngữ văn lớp : - Kết khảo sát đầu năm học 2018 – 2019 Môn Tổng số hs Ngữ văn 136 Giỏi Khá SL % SL % 3,7 35 25,8 Trung Yếu Kém bình SL % SL % SL % 65 25 18,3 4,4 47,8 Kết khảo sát học kỳ I, năm học 2018 – 2019 Môn Tổng số hs Ngữ văn 136 Giỏi Khá SL % SL % 10 7,4 40 29,3 Trung Yếu Kém bình SL % SL % SL % 73 10 7,4 2,2 53,7 * Nguyên nhân tỉ lệ học sinh yếu kém: +Về phía học sinh Nguyên nhân chủ quan: Học sinh người học, người lĩnh hội tri thức nguyên nhân học sinh yếu kể đến : - Học sinh bị hổng kiến thức từ lớp nhỏ: Đây điều khơng thể phủ nhận, với chương trình học tập nay, để học tốt, đặc biệt mơn Tốn, Văn, Anh… để việc học tập có kết đòi hỏi trước học sinh phải vốn kiến thức định Tuy nhiên, nhiều học sinh khơng có vốn kiến thức từ lớp nhỏ, từ lên lớp lớn hơn, học kiến thức có kiên quan đến kiến thức cũ học sinh quên hết việc tiếp thu kiến thức trở thành điều khó khăn em - Học sinh lười học: Qua q trình giảng dạy, thân tơi nhận thấy em học sinh yếu học sinh cá biệt, vào lớp không chịu ý chuyên tâm vào việc học, nhà khơng xem bài, khơng chuẩn bị bài, không làm tập, đến học cắp sách đến trường Còn phận nhỏ em khơng xác định mục đích việc học Các em đợi đến lên lớp, nghe giáo viên giảng ghi vào nội dung học sau nhà lấy tập “học vẹt” mà khơng hiểu nội dung nói lên điều Chưa có phương pháp động học tập đắn - Học sinh lười học, lười suy nghĩ, không dành thời gian cho việc học cũ, chuẩn bị mới,các em học đối phó trơng chờ thầy giải giúp - Các em vừa từ tiểu học lên cấp chưa quen với phương pháp học tập Khả phân tích, tổng hợp, so sánh hạn chế chưa mạnh dạn phát biểu thiếu tự tin học tập hiểu chưa sâu, nắm kiến thức chưa chắc; hay mặc cảm không dám hỏi thầy cô bạn bè - Đa số học sinh ỷ lại vào sách tham khảo, sách hướng dẫn, sách giải có sẵn ngồi thị trường, khơng chịu đầu tư tìm hiểu - Do sức khỏe yếu: Một số em thể trạng yếu, khơng thích nghi với điều kiện thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột dễ mắc bệnh dẫn đến phải nghỉ học, đến khỏi bệnh học lại tiếp thu khơng kịp Hoặc số em có bệnh bẩm sinh, trí tuệ thơng minh ngun nhân dẫn đến yếu Nguyên nhân khách quan - Xã hội phát triển, nhiều trò chơi giải trí vơ bổ games, chat qua mạng, tin nhắn điện thoại ảnh hưởng lớn đến việc học em - Điều kiện học tập học sinh thời tốt trước nhiều Ngoài sách giáo khoa, học sinh trang bị nhiều loại sách tham khảo, sách nâng cao… Phải bị “bội thực” từ loại sách tham khảo nên nhiều em cách tự học, tự sáng tạo, tự đào sâu kiến thức + Về phía giáo viên - Tốc độ giảng dạy kiến thức luyện tập nhanh khiến cho học sinh yếu khơng theo kịp - Giáo viên sợ không khống chế thời gian nên mang tính hình thức, áp đặt kiến thức cho học sinh giỏi, chưa quan tâm đến học sinh yếu Dẫn đến việc học tập học sinh bị thụ động không phát huy khả chịu khó học tập - Một số giáo viên thiếu nghệ thuật cảm hố học sinh yếu kém, khơng gây hứng thú cho học sinh thích học mơn + Về phía phụ huynh: Còn số phụ huynh HS : - Thiếu quan tâm đến việc học tập nhà em Phó mặc việc cho nhà trường thầy cô - Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn kinh tế đời sống tình cảm khiến trẻ khơng tâm vào học tập - Một số gia đình có khả điều kiện kinh tế không quan tâm đến việc học hành em hàng ngày, thời gian học em bắt đầu lúc kết thúc nào, thời khóa biểu hơm có tiết gồm mơn gì? Khơng đơn đốc, nhắc nhở tạo điều kiện học tập cho em, họ nghĩ học đến đâu hay đến đó, thích học cho học, chán cho nghỉ - Một số cha mẹ q nng chiều cái, tin tưởng vào chúng nên học sinh lười học xin nghỉ để làm việc riêng (như chơi, du lịch, giả vờ ốm, ) cha mẹ đồng ý cho phép nghỉ học, vơ tình đồng phạm góp phần làm học sinh lười học, dần yếu Trước tình tơi xây dựng chun đề: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu môn Ngữ văn lớp 6- phần Tiếng Việt” nhằm áp dụng để giảm tỉ lệ học sinh yếu nâng cao chất lượng giáo dục IV Đối tượng: - Học sinh yếu môn Ngữ văn lớp - Dự kiến số tiết dạy: tiết V Hệ thống dạng tập đặc trưng chuyên đề: Hiện phận học sinh học yếu phần Tiếng Việt em yếu việc nhận diện từ, câu, chưa biết vận dụng từ câu nói viết Chính tơi đưa số dạng tập sau: Dạng 1: Bài tập nhận diện từ: Dạng 2: Bài tập giải nghĩa từ Dạng 3: Bài tập đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng từ Dạng 4: Bài tập biện pháp tu từ VI Hệ thống phương pháp đặc trưng để giải dạng tập chuyên đề: - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp phân tích,tổng hợp VII Hệ thống ví dụ, tập cụ thể lời giải minh hoạ cho chuyên đề Dạng 1: Bài tập nhận diện từ a Nhận diện từ xét mặt cấu tạo: - Đối với dạng tập trước hết giáo viên giúp em nắm cấu tạo từ :gồm từ đơn từ phức + Từ đơn:là từ gồm tiếng + Từ phức: từ gồm hai nhiều tiếng Những từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với gọi từ ghép Còn từ phức có quan hệ láy âm tiếng gọi từ láy - Từ lí thuyết giúp em nhận diện từ thông qua tập Bài 1: Hãy xác định từ ghép, từ láy từ sau: Nhà máy, lom khom, cối, long lanh, mênh mông ,thoăn thoắt, đứng, mếu máo, thăm thẳm, nảy nở,hoa hồng, cỏ Giải Từ ghép: nhà máy,cây cối,đi đứng,nảy nở,hoa hồng,cây cỏ Từ láy: lom khom, long lanh, mênh mông, thoăn thoắt, mếu máo, thăm thẳm Bài : Cho đoạn văn sau : “Mã Lương vẽ thuyền buồm lớn Vua, hồng hậu, cơng chúa, hồng tử quan đại thần kéo xuống thuyền Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi nhè nhẹ, mặt biển sóng lăn tăn, thuyền từ từ khơi” Hãy xác định từ ghép,từ láy đoạn văn? Giải Các từ ghép là: thuyền buồm, hoàng hậu, cơng chúa, hồng tử,quan đại thần, nét bút, mặt biển Các từ láy là: nhè nhẹ, lăn tăn, từ từ Bài 3: Em tìm từ láy : a) Tượng hình b) Tượng c) Chỉ tâm trạng Gợi ý giải BT: – Từ láy tượng hình loại từ láy gợi hình dáng người, vật, tượng,… Ví dụ: ngoằn ngoèo, khấp khểnh,… – Từ láy tượng loại từ láy mô phỏng, gợi tả âm thực tế Ví dụ: lách cách, rột roạt,… – Từ láy tâm trạng từ láy trạng thái người trạng thái vui, buồn, suy nghĩ,… Ví dụ: bâng khuâng, thẫn thờ,… Từ gợi ý học sinh cố gắng tìm nhiều từ láy tốt b Nhận diện từ xét mặt từ loại: Ở dạng tập giáo viên cần ôn lại cho học sinh: - Khái niệm từ loại: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ,chỉ từ,… - Đặc điểm từ loại - Đặc điểm cụm từ loại: Cụm danh từ,cụm động từ, cụm tính từ Sau giúp em vận dụng khái niệm để giải tập Một số ví dụ: Bài 1: Cho đoạn văn sau: “ Một hơm có hai chàng trai đến cầu hôn Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thuỷ Tinh…” (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) a, Tìm danh từ đoạn văn b, Phân loại danh từ vừa tìm Gợi ý giải BT: HS tự xác định danh từ phân loại Trong đoạn văn danh từ chia làm hai loại: – Danh từ đơn vị: dãy – Danh từ vật: + Danh từ chung: chàng trai, người, vùng, núi, tay, phía đơng, cồn bãi, miền, biển, gió, mưa,… + Danh từ riêng : Tản Viên, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Bài 2: Cho nhóm từ sau: – nhớ, buồn, thương, vui – Huế, Hà Nội, Việt Nam – tròn, méo a) Hãy cho biết từ loại từ nhóm từ b) Chuyển nhóm từ sang nhóm từ loại khác cách thêm vào số từ loại khác trước Gợi ý giải BT: a) Xác định từ loại từ nhóm từ: – nhớ, buồn, thương, vui: động từ – Huế, Hà Nội, Việt Nam: danh từ – tròn, méo: tính từ b) Chuyển nhóm từ cho sang nhóm từ loại khác: – (nỗi) nhớ, (niềm) thương, (nỗi) buồn, (niềm) vui: danh từ – (rất) Huế, (rất) Hà Nội, (rất) Việt Nam: tính từ – tròn (mắt nhìn), méo (mặt): động từ Bài 3: Cho đoạn văn sau: “Khi cậu bé vừa khơn lớn mẹ chết Cậu sống túp lều cũ dựng gốc đa, gia tài có lưỡi búa cha để lại Người ta gọi cậu Thạch Sanh Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thông.” (Thạch Sanh) a) Tìm cụm danh từ, cụm động từ phân tích cấu tạo cụm từ b) Tìm số từ cho biết ý nghĩa số từ Gợi ý giải BT: a) Ví dụ số cụm danh từ, HS tự tìm phân tích cấu tạo cụm danh từ lại + một/ túp lều/ cũ - một: PT - túp lều: PTT - cũ: PS Ví dụ số cụm động từ, HS tự tìm phân tích cấu tạo cụm động từ lại + vừa/khơn lớn - vừa: PT - khơn lớn: PTT + sống/ - sống: PT - lủi thủi: PS b) Số từ ý nghĩa số từ: (túp lều), (lưỡi búa): số từ số lượng Dạng 2: Bài tập giải nghĩa từ - Ở dạng tập giáo viên cho học sinh : - Ôn lại khái niệm nghĩa từ - Ôn lại cách giải nghĩa từ Từ lí thuyết giúp em làm tập có liên quan: Bài 1: Khi giải thích cầu : xin lấy làm vợ giải thích từ theo cách ? A.Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải thích B.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị C.Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích D.Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị Đáp án B Bài 2: Giải nghĩa cách dùng từ từ: nho nhẻ, nhỏ nhắn, nhỏ nhen Gợi ý: - Nhỏ nhẻ:( nói năng, ăn uống) thong thả, chậm rãi với ý giữ gìn, từ tốn Ví dụ: Nói nhỏ nhẻ dâu - Nhỏ nhắn: thường nói hình dáng người - nhỏ trơng cân đối dễ thương Ví dụ: Chị có thân hình nhỏ nhắn - Nhỏ nhen: thường nói tính cách người- tỏ hẹp hòi, hay ý đến việc nhỏ nhặt quyền lợi tronh quan hệ đối xử Ví dụ: Ông người nhỏ nhen Bài 3: Hiện tượng chuyển nghĩa từ gì? Thế nghĩa gốc, nghĩa chuyển? Từ chân hai ví dụ sau, từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển? - Anh bị thương chân (1) - Ông có chân Hội đồng quản trị (2) Gợi ý giải: - Hiện tượng chuyển nghĩa từ tượng biến đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa - Nghĩa gốc nghĩ xuất từ dầu làm sở hình thành nghĩa khác - Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc - Thông thường, câu, từ có nghĩa định Tuy nhiên số trường hợp, từ hiểu đồng thời theo nghĩa gốc lẫn nghĩachuyển - Nghĩa đen; nghĩa gốc - Nghĩa chuyển Bài 4: Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu dưới: “ Một hơm có hai chàng trai đến cầu Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Son Tinh Một người miền biển, tài không kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thuỷ Tinh…” (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) a) Hãy giải nghĩa từ tay cho biết từ tay đoạn văn dùng với nghĩa b) Đặt câu có từ tay dùng với nghĩa chuyển Gợi ý a) Giải nghĩa từ tay: phận thể dùng để cầm nắm Từ tay đoạn văn dùng với nghĩa gốc b) Đặt câu có từ tay dùng với nghĩa chuyển Ví dụ: Cơ có tay nghề giỏi Bài 5: Đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi: “Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ Nước sơng dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Son Tinh vững vàng mà sức Thuỷ Tinh kiệt Thần Nước đành rút quân…” (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) a) Tìm động từ hành động Sơn Tinh đoạn văn b) Những động từ giúp em cảm nhận vẻ đẹp thần núi Tản Viên? c) Từ viết câu văn có sử dụng tính từ đặc điểm tuyệt đối miêu tả sức mạnh Sơn Tinh Gợi ý giải: a Những động từ hành động Sơn Tinh đoạn văn: nao núng, bốc, dời, dựng, ngăn chặn, dâng b Những động từ giúp cảm nhận sức mạnh phi thường vị thần núi Tản… Đó tinh thần tâm chống lũ lụt người Việt cổ c HS cần nắm đặc điểm tính từ đặc điểm tuyệt đối Ví dụ: Sơn Tinh vị thần núi Tản có sức mạnh vô song Dạng 3: Bài tập đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng từ - Học sinh viết câu văn,các đoạn văn với từ giáo viên u cầu Ví dụ: Bài 1: Đặt câu có từ kỉ niệm danh từ, câu có từ kỉ niệm động từ Gợi ý: - Kỉ niệm danh từ: người ta nhớ người ta nhớ xa Câu: Những kỉ niệm thời thơ ấu không em quên - Kỉ niệm động từ: việc làm (đồng nghĩa với tặng) Câu: Tớ kỉ niệm bạn bút máy Bài : Viết đoạn văn tả cảnh (từ – câu) có sử dụng từ láy từ ghép (mỗi loại từ rõ) Gợi ý: HS trình bày ý sau: – Viết đúng, đủ số câu, từ quy định – Lời văn có hình ảnh, cảm xúc – Diễn đạt rõ ràng, rõ từ láy, từ ghép Bài 3: Viết đoạn văn (tối đa 15 dòng) tả lại trò chơi dân gian mà em tham gia chứng kiến Sau đoạn văn vừa viết cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ… Gợi ý: – Yêu cầu hình thức: + HS viết đoạn văn (bắt đầu từ chữ viết hoa lùi vào ô kết thúc dấu chấm xuống dòng) + Đoạn văn khơng dài q 15 dòng – Yêu cầu nội dung: tả lại trò chơi dân gian tham gia chứng kiến (thả diều, bịt mắt bắt dê, ô ăn quan…) HS cần xác định trình tự miêu tả cho hợp lí Sau số gợi ý: + Giới thiệu thời gian, lí tham gia, chứng kiến trò chơi + Tả địa điểm diễn trò chơi + Tả quang cảnh chung: thời tiết, cảnh vật xung quanh: ấm áp, cối xanh tươi; khơng khí chung: đơng vui, nhộn nhịp; màu sắc: rực rỡ, tươi tắn; âm rộn ràng… + Tả cụ thể: tả hoạt động, tư thế, động tác, tả gương mặt, hành động, lời nói người tham gia trò chơi – Sau đó, HS đoạn văn vừa viết cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ… 10 Dạng 4: Bài tập biện pháp tu từ Dạng tập học sinh phải: Nêu lại khái niệm phép tu từ : nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ Nhận biết biện pháp tu từ thể qua từ ngữ Nêu tác dụng biện pháp tu từ Ví dụ: Bài 1: Chỉ biện pháp tu từ đoạn văn sau: “ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hố lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang,…” Gợi ý: - Đoạn văn Thép Mới sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hố - Phép nhân hố thể qua hình ảnh: Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn Phép nhân hố tao cách dùng từ hoạt động người cho tre Bài 2: So sánh hai cách diễn đạt sau, cho biết cách diễn đạt hay hơn? Vì sao? a) Phía đông mặt trời lên toả ánh sáng màu hồng xuống mặt sân Bố em xách điếu chuẩn bị cày mẹ em tát nước Con mèo lười hơm dậy sớm lấy hai tay cào lên mặt, đầu nghênh nghênh trông thật ngộ Con gà mái cục ta… cục tác liên hồi, gà trống nói luyên thuyên lúc Cây na sau vườn có quả, tre toả tán xuống mặt ao b) Ơng Trời lửa đằng đơng Bà Sân vấn khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu cày Mẹ em tát nước, nắng đầy khay Cậu Mèo dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng Mụ Gà cục tác điên Làm thằng Gà Trống huyên thiên hồi Cái Na tỉnh giấc Đàn Chuối đứng vỗ tay cười vui sao! Chị Tre chải tóc bên ao… (Trần Đăng Khoa) 11 Gợi ý: So sánh hai cách diễn đạt, thấy cách diễn đạt (b) hay hơn, sinh động gợi cảm – Cách diễn đạt (a): chủ yếu miêu tả đơn nên có tác dụng tái cụ thể cảnh buổi sớm – Cách diễn đạt (b): miêu tả có sử dụng phép tu từ nhân hoá cách gọi vật gọi người, dùng từ hoạt động, tính chất người cho vật hay Bài 3: Trong câu ca dao : Nhớ bồi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than a)Từ bồi hổi bồi hồi từ gì? b)Giải nghĩa từ bồi hổi bồi hồi? c)Phân tích hay câu thơ phép so sánh đem lại Gợi ý: Đây từ láy mức độ cao b) Giải nghĩa : trạng thái có cảm xúc, ý nghĩ trở trở lại thể người c) Trạng thái mơ hồ, trừu tượng bộc lộ cách đưa hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để người khác hiểu muốn nói cách dễ dàng Hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên gợi cảm Bài 4: Đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi: “Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở trắng xoá Hoa giẻ chùm mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bẫm thom mùi mít chín góc vườn ơng Tun Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn để hút mật hoa Chúng đuổi cà bướm Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đàn rủ lặng lẽ bay Sớm Chúng tơi tụ hội góc sân Tồn chuyện trẻ em Râm ran.” (Duy Khán) a Có kiểu so sánh? Tìm biện pháp tu từ so sánh sử dụng đoạn văn Nêu tác dụng biện pháp b Viết đoạn văn (tối đa 15 dòng) tả vẻ đẹp miền quê, đoạn văn có sử dụng hai biện pháp tu từ học Gợi ý: a Có hai kiểu so sánh: – So sánh ngang – So sánh không ngang 12 ->Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh: hoa móng rồng bụ bẫm thơm mùi mít chín góc vườn –> Tác dụng biện pháp so sánh: Làm cho câu văn sinh động, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Thể cách cụ thể vẻ đẹp hiền hoà, ngào, thơm ngát bơng hoa móng rồng khu vườn quê b Yêu cầu hình thức: + HS viết đoạn văn (bắt đầu từ chữ viết hoa lùi vào ô kết thúc dấu chấm xuống dòng) + Đoạn văn khơng dài q 15 dòng – u cầu nội dung: tả vẻ đẹp miền quê, đoạn văn có sử dụng hai biện pháp tu từ học HS cần xác định trình tự miêu tả cho hợp lí Sau số gợi ý: + Giới thiệu miền quê + Tả quang cảnh chung miền quê: bình, yên ả, tươi đẹp + Tả cụ thể số hình ảnh miền quê; luỹ tre, hàng cau, cánh đồng, dòng kênh,… Sau đó, HS đoạn văn vừa viết hai biện pháp tu từ mà tạo VIII Kết sau triển khai chuyên đề: Trong trình giảng dạy, tơi áp dụng phương pháp nêu trên, qua năm thực nghiệm, tơi thấy có chuyển biến rõ rệt học sinh yếu Các em nắm kiến thức tối thiểu chương trình Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến, tham gia xây dựng Đặc biệt, em bỏ qua mặc cảm tự ti, biết trao đổi với thầy cô chỗ chưa hiểu Sự tiến em biểu cụ thể qua điểm số, qua việc học sinh có ý thức học lớp nhà Vì cha mẹ học sinh yên tâm, tin tưởng vào nhà trường, tích cực ủng hộ việc dạy học nhà trường Qua khảo sát việc so sánh, đối chiếu điểm học kì I cuối năm, kết đạt sau: + Kết khảo sát học kỳ II, năm học 2018 – 2019 Môn Tổng số hs Giỏi SL % Khá SL % Trung bình SL % 136 26 68 40 Ngữ văn 19,1 50 29,4 Yếu SL % 1,5 Kém SL % 0,0 * Kết luận: 13 Trên số biện pháp mà áp dụng để giúp học sinh vượt qua tình trạng yếu Qua q trình thực tơi rút cho số học kinh nghiệm sau: - Để khắc phục tình trạng học sinh yếu ta vừa phải cố gắng nâng cao hiệu giảng dạy lớp vừa phải tăng cường phụ đạo giúp đỡ riêng học sinh yếu (ngồi khóa) theo nhóm nhỏ cá biệt Lý lớp đồng loạt, dù giáo viên có cố gắng giảng dạy sát ba loại đối tượng đến đâu việc truyền thụ kiến thức luyện tập cần phải tiến hành theo trình độ nhịp chung lớp, ý đến đối tượng học sinh yếu, em giỏi trung bình buồn chán, không muốn học, sinh ý nghĩ hành động tiêu cực - Giáo viên phải người chịu khó, kiên trì, khơng nản lòng trước chậm tiến học sinh, phải biết phát tiến em cho dù nhỏ để kịp thời động viên khuyến khích làm niềm tin cho em cầu tiến Nói tóm lại, khơng có phương pháp vạn năng, muốn khắc phục tình trạng học sinh yếu kém, đồng thời tạo hứng thú, hướng niềm say mê yêu thích em đến với mơn văn giáo viên phải linh hoạt kết hợp nhiều phương pháp, phải yêu thương giúp đỡ em hết lòng, thực người thầy “Tận tâm, tận lực, tận tụy hết lòng học sinh thân yêu” Trong việc uốn nắn em, giáo viên phải giữ thái độ vui vẻ, thoải mái, nhẹ nhàng, khơng nóng vội, khơng dùng lời lẽ nặng nề với em, xem học sinh em mình, chia sẻ vui buồn, lắng nghe ý kiến em để từ có biện pháp giảng dạy giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh Tôi tâm niệm ghi nhớ lời Bác dạy: “ Người thầy giáo dạy câu, chữ có sẵn mà phải dạy tâm hồn mình” Trên số kinh nghiệm thân bồi dưỡng học sinh yếu kém, nhiên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót hạn chế,rất mong đồng chí góp ý xây dựng để chun đề tơi hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA BGH Yên Lập, ngày 15 tháng 10 năm 2019 Người viết Lê Thị Thu Phương 14 15 16 ... pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu môn ngữ văn lớp 6- Phần Tiếng Việt III Thực trạng chất lượng giáo dục nhà trường so với toàn huyện, tỉnh năm học 2018-2019 Chất lượng chung tồn trường Năm học. .. lệ học sinh yếu nâng cao chất lượng giáo dục IV Đối tượng: - Học sinh yếu môn Ngữ văn lớp - Dự kiến số tiết dạy: tiết V Hệ thống dạng tập đặc trưng chuyên đề: Hiện phận học sinh học yếu phần Tiếng. .. phép nghỉ học, vơ tình đồng phạm góp phần làm học sinh lười học, dần yếu Trước tình tơi xây dựng chuyên đề: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng học sinh yếu môn Ngữ văn lớp 6- phần Tiếng Việt

Ngày đăng: 15/11/2019, 07:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w