Trong quá trình dạy học đối tượng học sinh yếu, kém nếu không phân loại, không có phương pháp thích hợp sẽ không tiếp thu được kiến thức sẽ dẫn tới chán học, nên việc học Hoá học 9 ở trường THCS Thổ Tang còn gặp khó khăn. Nhiều học sinh không chủ động học tập, không nắm bắt được kiến thức cơ bản về lý thuyết, không tự giải được các bài tập. Kết quả học tập và khảo sát môn hóa học qua các lần kiểm tra đánh giá của học sinh trường THCS Thổ Tang đạt kết quả thấp và xếp thứ hạng thấp so với các trường trong huyện , tỉnh. Chính vì những trăn trở này mà tôi muốn tìm ra biện pháp nào đó để giải quyết vấn đề học sinh học yếu, kém môn hóa học. Với suy nghĩ trên tôi tìm tòi và xây dựng chuyên đề “một số giải pháp rèn luyện nâng cao chất lượng học sinh yếu, kém môn hóa học lớp 9”, . Nhằm nâng cao chất lượng học sinh nói chung trong đó quan tâm nhiều đến học sinh yếu, kém nói riêng
HỘI THẢO CHUN ĐỀ MƠN : HĨA HỌC Tác giả chuyên đề: Nguyễn Thị Thu Hường Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị công tác: Trường THCS Thổ Tang Tên chuyên đề: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN HĨA HỌC LỚP I ĐẶT VẤN ĐỀ: Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề giáo dục Chất lượng Giáo dục - Đào tạo vấn đề mà toàn xã hội quan tâm Vậy làm để nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo vấn đề lớn đặt toàn xã hội, chịu trách nhiệm trực tiếp người làm công tác ngành giáo dục tất ngành học, bậc học, cấp học, có bậc THCS Trong bối cảnh toàn ngành nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập Trong điều kiện khoa học kĩ thuật nhân loại phát triển vũ bão, kinh tế tri thức có tính tồn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục vơ to lớn: đào tạo người "lao động, tự chủ, sáng tạo" có lực thích ứng với kinh tế thị trường, lực giải vấn đề thường gặp, biết cách vận dụng kiến thức vào sống Ở cấp THCS, Hoá học môn khoa học tự nhiên mà học sinh tiếp cận muộn so với môn học khác, lại có vai trò quan trọng nhà trường phổ thơng Mơn Hố học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức thiết thực hố học, rèn cho học sinh óc tư sáng tạo khả trực quan nhanh nhạy Vì giáo viên mơn Hố học cần hình thành cho em phương pháp học tập bản, từ tạo cho học sinh thói quen học tập làm việc khoa học, làm tảng để em phát triển khả nhận thức lực hành động, hình thành cho em phẩm chất cần thiết cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, xác Tuy nhiên học sinh học tập mơn học nhiều làm cho em bỡ ngỡ,chỉ số em có khả học tốt mơn tự nhiên tìm tòi thích thú môn học này, đa số em cảm thấy xa lạ, khó, khơng có biện pháp thích hợp em dễ chán nản, bỏ học Vì thực tế em, từ bắt đầu học môn học phải học thuộc lòng nhiều kiến thức, khái niệm nguyên tử, phân tử, NTHH, KHHH, NTK, hóa trị… Khi tiếp cận khó cần kĩ tính tốn nên em nhận thức yếu lười học chán nản, dẫn đến tượng nhiều học sinh nhận thức học yếu mơn hóa học Trong q trình dạy học đối tượng học sinh yếu, không phân loại, phương pháp thích hợp khơng tiếp thu kiến thức dẫn tới chán học, nên việc học Hố học trường THCS Thổ Tang gặp khó khăn Nhiều học sinh khơng chủ động học tập, không nắm bắt kiến thức lý thuyết, không tự giải tập Kết học tập khảo sát mơn hóa học qua lần kiểm tra đánh giá học sinh trường THCS Thổ Tang đạt kết thấp xếp thứ hạng thấp so với trường huyện , tỉnh Chính trăn trở mà tơi muốn tìm biện pháp để giải vấn đề học sinh học yếu, mơn hóa học Với suy nghĩ tơi tìm tòi xây dựng chun đề “một số giải pháp rèn luyện nâng cao chất lượng học sinh yếu, mơn hóa học lớp 9”, Nhằm nâng cao chất lượng học sinh nói chung quan tâm nhiều đến học sinh yếu, nói riêng II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG SO VỚI TOÀN HUYỆN, TỈNH NĂM HỌC 2018 - 2019 Chất lượng chung toàn trường Trong năm học qua nhà trườngTHCS Thổ Tang thực nghiêm túc Quyết định số 2086/QĐ-UBND ngày 25/7/2017 Chủ tịch UBND tỉnh việc ban hành Kế hoạch thời gian từ năm học 2017-2018 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên tỉnh Vĩnh Phúc; Công văn số : 526/HD-GDĐT ngày 18/9/2018 hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2018-2019 Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường Triển khai đồng hiệu vận động phong trào thi đua ngành phát động Thực giảng dạy theo chương trình, nội dung theo hướng tinh giảm, đáp ứng mục tiêu giáo dục, trọng lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức, giáo dục lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ sống cho học sinh qua môn học hoạt động giáo dục Tiếp tục thực đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi phương pháp dạy học sở chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông, tạo chuyển biến đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng giáo dục Tiếp tục củng cố xây dựng đội ngũ cán giáo viên có phẩm chất trị, đạo đức lực chun mơn giỏi, tăng cường củng cố đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy học, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, phát huy tiềm năng, nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục, củng cố phát huy danh hiệu trường đạt chuẩn Quốc gia Luôn đổi công tác quản lý giáo dục, tăng cường nề nếp, kỷ cương ngăn chặn biểu tiêu cực giáo dục, trì phổ cập giáo dục THCS Thành tích đạt năm qua đánh giá qua bảng thống kê sau: Kết khảo sát mơn hóa học trường - Năm học 2017-2018, kết khảo sát mơn hóa học trường đạt kết thấp so với điểm chung huyện Xếp thứ 29 huyện - Qua khảo sát đối tượng học sinh yếu, nhiều Bảng 1: Bảng thống kê điểm kiểm tra đầu vào với lớp nhiều đối tượng học yếu, mơn hóa học Lớp Số họ c sin h Điểm/số học sinh đạt điểm Tổn Điể g số m điể trun m g bìn h 9B 45 1 0 221 4,91 9D 42 5 0 214 5,1 III THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng vấn đề 1.1 Thuận lợi - Trường THCS Thổ Tang có bề dày truyền thống cơng tác giảng dạy, ban giám hiệu quan tâm giúp đỡ tới đội ngũ giáo viên học sinh - Đối với học sinh THCS, em đa số hình thành ý thức xác định mục đích học tập tương đối cao - Học sinh nhận giúp đỡ từ nhiều phía: gia đình, nhà trường xã hội học tập từ bạn bè - Đội ngũ giáo viên ln nhiệt tình, thân thiện quan tâm giúp đỡ học sinh đặc biệt học sinh yếu 1.2 Khó khăn Qua thực tế giảng dạy cho thấy: mơn Hố học trường phổ thơng mơn học mà học sinh thấy khó khăn, ngại học, ảnh hưởng đến kết học tập Đa số học sinh không tự giải cácvấn đề học tập môn, giảng dạy ý đến việc hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho phần kiến thức gặp lại học sinh bỡ ngỡ khơng làm Khơng có thời gian học chuyên đề để rèn luyện kiến thức kĩ làm tập cho học sinh, đặc biệt học sinh đối tượng học yếu, Cụ thể: - Học sinh chưa nắm vững kiến thức lý thuyết tập ,công thức kĩ lập PTHH nên ảnh hưởng đến khả giải tập hố học - Mơn học liên quan nhiều tới kiến thức mơn khác đặc biệt mơn tốn kĩ tính tốn nên học sinh học yếu tốn, lý khó khăn học mơn, khơng muốn học - Đối tượng học sinh yếu có khác biệt cách nhận thức, đa phần hoàn cảnh gia đình, kinh tế, lười học thiếu quan tâm cha mẹ, - Đặc điểm trường nơi buôn bán, nhiều phụ huynh làm ăn xa chưa quan tâm nhiều đến em - Mặt khác, phận học sinh ỷ lại, lười suy nghĩ, không chuẩn bị nhà, học lơ là, khơng tập trung, làm giảm khả tư học sinh Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu, Chúng nhận thấy có số ngun nhân dẫn đên tình trạng trên: 2.1 Góc nhìn từ học sinh: - Chất lượng đầu vào thấp, học sinh học yếu mơn Tốn, Lý nên khả tiếp thu kiến thức mơn Hóa học yếu sợ mơn Hóa khơng ham thích học Hóa - Một số em lười học, ham chơi thiếu chuẩn bị chu đáo học tập dẫn tới không nắm kĩ việc học vận dụng môn - Một số em chưa chịu tìm tòi, sáng tạo học tập, khơng có phấn đấu vươn lên học tập, lười suy nghĩ hay ỉ nại vào giáo viên, bạn bè, học tập cách thụ động - Học sinh không hứng thú học tập môn: Khi tiếp cận với mơn Hóa Học có nhiều khái niệm trừu tượng nguyên tử, phân tử, PƯHH, PTHH… khó, kiến thức khó tiếp nhận, học sinh hạn chế kiến thức bản, học sinh tiếp thu kiến thức ngày khó khăn thiếu hụt - Qua tìm hiểu có tới 70% học sinh THCS ngại học mơn Hố học 2.2 Góc nhìn từ giáo viên: - Chưa thực quan tâm đến tất đối tượng học sinh lớp mà trọng số em học khá, giỏi; - Giáo viên chưa thật tâm lý, chưa động viên kịp thời tiến học sinh dù nhỏ - Chưa cân đối việc truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ thực hành, ôn luyện kiến thức học - Không nắm đối tượng dẫn tới yêu cầu cao thấp học sinh - Chưa tạo khơng khí học tập thân thiện Giáo viên môn chưa phối kết hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh - Phương pháp dạy học chậm đổi mới: Nhiều giáo viên chưa ý đến phương pháp dạy học đặc trưng mơn: khơng có thí nghiệm lớp, bỏ thực hành thí nghiệm, phương tiện dạy học nghèo nàn, lạc hậu - Việc kiểm tra, đánh giá chưa nghiêm túc, chưa có tác dụng khích lệ học sinh học tập, chí bng lỏng bị đánh giá môn học phụ nên tạo điều kiện cho học sinh chây lười - Chưa tổ chức buổi ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp cho học sinh tham gia Việc học tập học sinh chủ yếu khố nên khơng có thời gian ơn tập, củng cố hướng dẫn dạng tập cho học sinh - Việc áp dụng lí thuyết vào giải bải tập học sinh chưa linh hoạt sáng tạo 2.3 Góc nhìn từ phụ huynh học sinh xã hội: - Học sinh em nhân dân lao động, nghèo có điều kiện đầu tư việc học cho - Một số gia đình học sinh mải làm kinh tế, mức độ nhận thức phụ huynh học sinh hạn chế, khơng có điều kiện quan tâm đến việc học tập em - Sự phát triển bùng nổ công nghệ thông tin với internet với dịch vụ vui chơi, giải trí hấp dẫn tác động tới em nên dẫn đến tình trạng học sinh lười học, khơng học nhà, mải chơi Để nâng dần chất lượng học sinh khơng phải chuyện sớm chiều mà đòi hỏi phải có kiên nhẫn lòng tâm người giáo viên Phụ đạo học sinh yếu, phải giáo viên quan tâm tình hình học tập học sinh, phụ đạo nào, phương pháp vấn đề đòi hỏi giáo viên cần phải khơng ngừng tìm hiểu Đối tượng chuyên đề áp dụng - Là học sinh yếu, mơn hóa học khối Đây lớp cuối cấp, lượng kiến thức nhiều, đa dạng, phức tạp Yêu cầu việc nắm kiến thức vận dụng vào làm tập cao đặc biệt mơn hóa học mơn học tham gia vào kì thi tuyển sinh THPT Do việc giúp học sinh học sinh yếu, nắm kiến thức, vận dụng vào làm tập cao - Về số tiết dạy: Áp dung cho tồn chương trình hóa học lớp dạng tập cách làm tập Thời lượng bồi dưỡng khoảng 20 tiết IV MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU, KÉM TRONG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP - Đối với mơn Hóa học( hay số mơn khác), để rèn luyện học sinh yếu, giáo viên cần rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh Bài tập hóa học có tác dụng : + Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh + Giúp học sinh hiểu rõ khắc sâu kiến thức + Hệ thống hóa kiến thức học… + Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo( sử dụng ngơn ngữ hóa học, lập cơng thức,cân phương trình, tính theo cơng thức phương trình, tính toán đại số : quy tắc tam suất, giải phương trình, hệ phương trình….) + Giúp giáo viên đánh giá học sinh, học sinh tự kiểm tra, biết lỗ hổng kiến thức để kịp thời bổ sung + Rèn luyện cho học sinh tính kiên trì, chịu khó, cẩn thận, xác, khoa học…làm cho em u thích mơn, say mê khoa học Trong q trình rèn kĩ giải tập giáo viên cần: - Lựa chọn tập tiêu biểu, điển hình Phân loại cụ thể, chi tiết dạng tập Biên soạn hệ thống tập để làm tài liệu tiện sử dụng : tập bản, điển hình; xếp theo dạng tập; xếp theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Cho em nắm phương pháp giải tập : giáo viên cần đưa cách làm cụ thể cho dạng Chữa tập mẫu thật kĩ (giảng chậm, giảng kĩ để em hiểu thật rõ nắm chắc) ; cho thêm tập tương tự mức độ khó dần, ơn luyện thường xuyên Nếu em quên ta kiên trì nhắc lại cách vui vẻ - Phân nhóm học tập, nhóm phải có vài học sinh có ý thức nhận thức nhỉnh để làm vận dụng hướng dẫn bạn giáo viên - Khi làm tương tự vận dụng giáo viên theo dõi hướng dẫn theo nhóm để nắm bắt việcnắm bài, vận dụng em - Thường xuyên kiểm tra để em thuộc học( hệ thống hóa kiến thức bài) Sau rèn kỹ giải tập theo phân loại dựa vào nội dung mà em vừa học Trước tìm hiểu số dạng tập hóa học chương trình hóa học ta cần biết để việc rèn kĩ giải tập hóa học mang lại kết cao, giáo viên phải cho học sinh thấy tập hóa học có nhiều cách giải khác thực theo qui trình đủ bước sau: Bước 1: Tìm hiểu đề bài: Xác định đại lượng cho đại lượng cần cần tìm, hiểu ý nghĩa đại lượng mở rộng Cần tóm tắt đề kí hiệu hóa học, chuyển đổi đơn vị cần thiết Bước 2: Xác định hướng giải tập: Tái lại khái niệm, qui tắc, cơng thức, có liên quan.Từ tìm mối liên hệ điệu kiện đề cho với yêu cầu tập Bước 3: Trình bày lời giải: Thực bước vạch Bước 4: Kiểm tra kết quả: Xem lại trả lời u cầu chưa? Tính tốn có sai sót khơng? Để rèn luyện, nâng cao chất lượng học sinh yếu, mơn hóa học giải pháp quan trọng hướng dẫn học sinh thực làm tốt tập hóa học qua chuyên đề làm dạng tập hóa học Dưới dạng tập hóa học lớp chuyên đề mà thực để giúp học sinh học yếu, nhận biết thực V HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG CỦA CHUYÊN ĐỀ 5.1.Dạng tập định tính ( tập lí thuyết) 5.1.1.Bài tập thực tính chất chất viết PTHH a Đặc điểm toán- Phương pháp Trong dạng tập thường thực việc viết PTHH sở tính chất hóa học chất người giáo viên yêu cầu học sinh phải nắm chắc, thuộc tính chất hóa học chất vô hay hữu học sở tính chất chung thực yêu cầu Dạng tập dải đếu hấu hết tất phần tập sau học lý thuyết, nhằm củng cố khắc sâu kiến thức lý thuyết học sinh b.Ví dụ Ví Dụ1: ( Bài SGK trang 6) Có oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3 oxit tác dụng với a/ Nước? hiđroxit? b/ axit clohiđric? Viết PTHH Giải a/ Các oxit tác dụng với nước: CaO, SO3 CaO + H2O → Ca(OH)2 SO3 + H2O → H2SO4 b/ Các oxit tác dụng với HCl: CaO, Fe2O3 CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O c/ Các oxit tác dụng với NaOH: SO3 SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O c/ Natri Ví dụ 2: ( Bài SGK trang 14) c Các tập tương tự tự luyện: ( Bài 2,3,4 SGK trang 6), ( Bài 4,5 SGK trang 11), ( Bài 2,3, SGK trang 14), ( Bài 2,3, SGK trang 14), ( Bài 1,5, SGK trang 18), ( Bài 1,2, SGK trang 21), ( Bài SGK trang143) 5.1.2.Bài tập thực dãy chuyển hóa a Đặc điểm tốn - Phương pháp Đây dạng củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết rèn kĩ viết PTHH sở tính chất học Để thực loại học sinh việc nắm tính chất hóa học phải thành thạo kĩ viết PTHH Để thực dãy biến hóa học sinh phải vận dụng linh hoạt tính chất Dạng tập có hấu hết tất phần tập luyện tập chương, học kì, kiểm tra hay khảo sát chất lượng b.Ví dụ Ví dụ 1: ( Bài SGK trang 11) S SO2 CaSO3 H2SO3 Na2SO3 SO2 Na2SO3 Giải a/ S + O2 → SO2 b/ SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O c/ SO2 + H2O → H2SO3 d/ 2NaOH + H2SO3→ Na2SO3 + 2H2O e/ SO2 + Na2O → Na2SO3 g/ Na2SO3 + H2SO4→ Na2SO4 + H2O + SO2 Ví dụ ( Bài SGK trang 30) c Các tập tương tự tự luyện: ( Bài SGK trang 21,) ( Bài SGK trang 30) ( Bài 3, SGK trang 41), ( Bài 4, SGK trang 51), ( Bài 4, SGK trang 69), ( Bài 1,2 SGK trang 71), ( Bài,2, SGK trang 143) … 5.1.3.Bài tập nhận biết chất A Phương pháp chung làm tập nhận biết 10 Trộn 30ml dung dịch có chứa 2,22 g CaCl2 với 70ml dung dịch có chứa 1,7 g AgNO3 a/ Hãy cho biết tượng quan sát viết PTHH b/ Tính khối lượng chất rắn sinh c/ Tính nồng độ mol chất lại dung dịch sau phản ứng Coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể Giải a/ Khi cho dung dịch CaCl2 vào dung dịch AgNO3 thấy xuất kết tủa màu trắng AgCl CaCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Ca(NO3)2 b/ ta có: 2, 22 111 nCaCl2 = Ta có ứng hết 0,03 = 0,0006 (mol) 1, 170 0,07 = 0,0007 (mol) nAgNO3 = 0, 0006 > (1) 0, 0007 CaCl2 dư sau phản ứng AgNO3 phản Chất rắn sinh AgCl Theo PT ( 1) nAgCl = nAgNO3 = 0,0007 (mol) => mAgCl = 0,0007 143,5 = 0,10045 ( g) c/ Các chất dung dịch sau phản ứng ( chất tan) gồm Ca(NO3)2, CaCl2 dư Theo PT ( 1) nCa(NO3)2 Theo PT ( 1) nCaCl2 P/ư => nCaCl2 dư = nAgNO3 = 0, 00035 (mol) = nAgNO3 = 0, 00035 (mol) = 0,0006 - 0,00035 = 0,00025 (mol) Thể tích dung dịch sau phản ứng là: 0,03 + 0,07 = 0,1 (mol) => CM Ca(NO3)2 CM CaCl2 dư = 0, 00035 0,1 = 0,0035 M = 0, 00025 0,1 = 0,0025 M 21 c Các tập tương tự tự luyện: ( Bài SGK trang 11), ( Bài SGK trang 43), ( Bài SGK trang 69), ( Bài 10 SGK trang 72) … 5.2.3 / Dạng tập xác định thành phần hỗn hợp a Đặc điểm toán - Phương pháp - Đề thường cho khối lượng, số mol, thể tích hỗn hợp gồm 2, chất cho khối lượng, thể tích số mol 1chất chung cho PTPƯ - Các bước giải toán giống toán tính theo PTHH Tuy nhiên, trường hợp cần đặt ẩn số để lập phương trình hệ phương trình tuỳ vào kiện tốn.Từ xuất dạng Dạng 1: Trong hỗn hợp có chất phản ứng học sinh cần xác định chất phản ứng viết PTHH tính tốn theo tốn tính theo PTHH xác định thành phần chất hỗn hợp b Ví dụ Ví dụ 1: ( Bài SGK trang 54) Cho 10,5 g hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H 2SO4 lỗng dư, người ta thu 2,24 lít khí (đktc) a/ Viết PTHH b/ Tính khối lượng chất rắn lại sau phản ứng Giải: 2, 24 Ta có nH2 = 22, = 0,1 (mol) Cho hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 lỗng dư có Zn phản ứng phản ứng hết, Cu khơng phản ứng Zn + H2SO4 Theo PT (1) ZnSO4 + H2 (1) nZn = n H2 = 0,1(mol) mZn = 0,1 65 = 6,5 (g) Khối lượng chất rắn lại sau phản ứng mCu = 10,5- 6,5 = 4(g) c Các tập tương tự tự luyện: 22 ( Bài SGK trang 167)… Dạng 2: Trong hỗn hợp có hay nhiều chất phản ứng học sinh cần xác định: + Đúng phản ứng hóa học xảy + Các kiện liên quan để thiết lập PTHH => tìm cách giải toán Đây dạng toán gần giống dạng tốn lập hệ hai phương trình bậc toán học nên học sinh cần phải thành thạo dạng toán Giáo viên cần hướng dẫn học sinh bước thực toán Bước1: Viết PTHH phản ứng hóa học xảy Bước2: Gọi x số mol chất thứ phản ứng Gọi y số mol chất thứ hai phản ứng ( x, y > 0) Từ ẩn x y với kiện toán cho thiết lập hai PTHH => Lập hệ phương trình bậc hai ẩn Bước3: Giải hệ phương trình tìm x, y Bước4: Tính kết theo u cầu tốn b Ví dụ Ví dụ 1: (Bài SGK trang 19) Hồ tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M a/ Viết PTHH b/ Tính % theo khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu c/ Hãy tính khối lượng dung dịch H 2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hồn tồn hỗn hợp oxit Giải a/ Ta có PTHH: b/ CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1) ZnO + 2HCl → CuCl2 + H2O (2) nHCl = 3.0,1 = 0,3 (mol) Gọi số mol CuO phản ứng x mol Gọi số mol ZnO phản ứng y mol ( Điều kiện x,y >0) Theo PT (1) nHCl = 2nCuO = 2x (mol) 23 Theo PT (2) nHCl = 2nZnO = 2y (mol) theo toán có hệ PT: 2x + 2y = 0,3 (a) 80x + 81y = 12,1 ( b) Giải hệ PT 80x + 80y = 12 80x + 81y = 12,1 (a) ( b) => y = 0,1 ( mol) => x = 0,05 (mol) => mCuO = 0,05 80 = (g) => % CuO = 12,1 100% = 33% => % ZnO = 100% - 33% = 67% c/ CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O (3) (4) Theo PT (3) nH2SO4 = nCuO = 0,05 (mol) Theo PT (4) nH2SO4 = nZnO = 0,1 (mol) mH2SO4 = (0,05 + 0,1) 98 = 14,7 (g) m dd H2SO4 = 100 14,7 20 = 73,5 (g) Ví dụ 2: (Bài SGK trang 9) 200 ml dung dịch HCl 3,5M hoà tan vừa hết 20 gam hỗn hợp hai oxit CuO Fe2O3 a Viết PTHH b Tính khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu Ví dụ 3: ( Bài SGK trang 69) Cho 0,83g hỗn hợp gồm kim loại Al vàFe vào dung dịch H2SO4lỗng dư Sau phản ứng thu 0,56 lit khí (đktc) a) Viết PTHH b) Tính thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp? Ví dụ 4: Hòa tan 12,6g hỗn hợp A gồm kim loại Al Mg vào dung dịch HCl 1M thu 13,44lit khí hiđrơ(đktc) c) Tính thành phần % Al Mg hỗn hợp? 24 d) Tính thể tíchdung dịch HCl 1M cần dùng phản ứng trên? c Các tập tương tự tự luyện: - ( Bài 4,5 SGK trang 122) 1/ Để khử hoàn toàn 24g hỗn hợp Fe2O3 CuO cần dùng 8,96lit CO(đktc).Tính % khối lượng oxit hỗn hợp ban đầu % khối lương kim loại chất rắn thu sau phản ứng? Nếu thay CO H2 thể tích H2 bao nhiêu?( khí đo đktc) 2/ Đốt cháy hoàn toàn 2,24lit hỗn hợp khí A gồm: H 2, CO CH4 đktc thu 1,568 lit CO2 đktc 2,34gam H2O Tính % thể tích % khối lượng khí hỗn hợp? 3/ Một loại đá chứa MgCO3, CaCO3, Al2O3; Lượng Al2O3 bằn 1/8 tổng lượng muối cacbonat Nung đá nhiệt độ cao tới phân hủy hoàn tồn muối cacbonat thu chất rắn A có khối lượng 60% khối lượng đá trước nung a Tính khối lượng % chất đá trước nung? b Muốn hòa tan hồn tồn 2gam chất rắn A cần tối thiểu lit dung dịch HCl 0,5M? 5.2.4 Dạng toán liên quan đến hiệu suất phản ứng a Đặc điểm toán - Phương pháp - Giả sử có phản ứng hố học là: A + B → C + D * Một phản ứng coi hoàn toàn( H = 100%) chất tham gia có chất A phản ứng hết, chất lại B hết dư.(Đề thường cho phản ứng hoàn toàn, phản ứng hết, phản ứng kết thúc, phản ứng vừa đủ, phản ứng vừa hết) Lúc ta tính lượng sản phẩm tạo thành (C, D) theo chất phản ứng hết * Một phản ứng coi khơng hồn tồn ( H< 100%) sau phản ứng có đủ chất A B (Đề thường cho phản ứng xảy sau thời gian)( quan trọng hiệu suất) Chú ý: H% tính chất thiếu - Bước 1: Viết PTPƯ 25 Bước 2: Từ kiện đề cho tìm lượng chất tính theo PTHH Bước 3: Sau áp dụng cơng thức tính sau: + Nếu tính hiệu suất phản ứng theo sản phẩm : H mTT 100% m LT + Nếu tính hiệu suất phản ứng theo chất tham gia: H mLT 100% mTT + Tính hiệu suất theo số mol: H nPU 100% nBD ( 0% A b Ví dụ Ví dụ 1: ( Bài SGK trang 69 ) Cho 9,2 gam kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối Xác định kim loại A biết A có hóa trị I Giải Gọi số mol kim loại A phản ứng a (mol) Ta có PTHH: 2A + Cl2 → 2ACl (1) Theo (1) có nACl = nA = a (mol) => a MA = 9,2 (*) a ( MA + 35,5) = 23,4 ( **) Giải hệ Phương trình => MA = 23 (g) => A Natri CTHH Na c Các tập tương tự tự luyện ( SGK trang 72 ), ( Bài 11 SGK trang8 )… Dạng 2: a Đặc điểm toán - Phương pháp: - Đây dạng đốt cháy a gam hợp chất hữu A thu m gam CO2 m gam H2O Tìm CTHH A - Cách làm| Bước1: Xác định nguyên tố A cách: Từ khối lượng CO2 tính mC Từ khối lượng H2O tính mH Lấy tổng khối lượng (mC + mH ) so sánh với mA ban đầu => (mC + mH ) = a A gồm nguyên tố C, H (mC + mH ) < a A gồm nguyên tố C, H, O (Xuất dạng theo trường hợp trên) 29 Bước2: Gọi CTHH tổng quát CxHy CxHy Oz Từ mC, mH mO ta thiết lập tỉ lệ => nC, nH, nO x:y:z= mC mH 12 : mO : 16 => x, y, z Bước 3: Thay x, y, z tìm CTTQ => CTPT => CTCT b Ví dụ Ví dụ 1: (Bài SGK trang133) Đốt cháy gam hợp chất hữu A thu 8,8 gam khí CO 5,4 gam H2O a Trong hợp chất hữu A có nguyên tố nào? b Biết PTK củ A nhỏ 40 Tìm CTPT A c Chất A có làm màu dung dịch nước brom khơng? d Viết PTHH A với khí clo có ánh sáng Giải a/ Ta có mC = mH = 12 44 8,8 = 2,4 (g) 2.1 18 5,4 = 0,6 (g) ( mC + mH ) = ( 2,4 + 0,6) = gam = mA A gồm nguyên tố C H b/Gọi CTTQ A CxHy ( x,y số nguyên dương > ) x:y= => 2, 0, 12 : =1:3 x=1 y=3 => CTTQ A (CH3)n Mà M(CH3)n < 40 => ( 12 + ) n < 40 c/ => n = phù hợp CTPT A C2H6 Chất A không làm màu nước brom phân tử có liên kết đơn 30 d/ PTHH A tác dụng với clo C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl c Các tập tương tự tự luyện ( SGK trang 144 ), ( Bài SGK trang 155 ), ( Bài SGK trang 168 )… VI HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP MINH HOẠ CHO CHUYÊN ĐỀ 6.1 Bài tập thực tính chất chất viết PTHH Ví Dụ1: ( Bài SGK trang 6) Có oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3 oxit tác dụng với a/ Nước? hiđroxit? b/ axit clohiđric? c/ Natri Viết PTHH Giải a/ Các oxit tác dụng với nước: CaO, SO3 CaO + H2O → Ca(OH)2 SO3 + H2O → H2SO4 b/ Các oxit tác dụng với HCl: CaO, Fe2O3 CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O c/ Các oxit tác dụng với NaOH: SO3 SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O Ví dụ 2: ( Bài SGK trang 14) c Các tập tương tự tự luyện: ( Bài 2,3,4 SGK trang 6), ( Bài 4,5 SGK trang 11), ( Bài 2,3, SGK trang 14), ( Bài 2,3, SGK trang 14), ( Bài 1,5, SGK trang 18), ( Bài 1,2, SGK trang 21), ( Bài SGK trang143) 2.Bài tập thực dãy chuyển hóa Ví dụ 1: ( Bài SGK trang 11) S SO2 CaSO3 H2SO3 Na2SO3 SO2 31 Na2SO3 Giải a/ S + O2 → SO2 b/ SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O c/ SO2 + H2O → H2SO3 d/ 2NaOH + H2SO3→ Na2SO3 + 2H2O e/ SO2 + Na2O → Na2SO3 g/ Na2SO3 + H2SO4→ Na2SO4 + H2O + SO2 Ví dụ ( Bài SGK trang 30) Các tập tương tự tự luyện: ( Bài SGK trang 21,) ( Bài SGK trang 30) ( Bài 3, SGK trang 41), ( Bài 4, SGK trang 51), ( Bài 4, SGK trang 69), ( Bài 1,2 SGK trang 71), ( Bài,2, SGK trang 143) … 5.3.Bài tập nhận biết chất I Dạng tốn khơng giới hạn thuốc thử: Nhận biết chất rắn: Ví dụ 1: Bài SGK trang 72): Có kim loại nhơm, bạc, sắt Hãy nêu phương pháp hố học để nhận biết kim loại Các dụng cụ hóa chất coi có đủ Viết phương trình hóa học để nhận biết Hướng dẫn giải - Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư có Al phản ứng Hỗn hợp lại Fe Ag khơng phản ứng => nhận Al Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +3 H2 - Cho hỗn hợp lại vào dung dịch HCl có Fe phản ứng => Nhận Fe Fe + 2HCl → FeCl2 + H2+ Còn lại Ag khơng phản ứng => nhận Ag Nhận biết dung dịch Ví dụ 1: (Bài SGK trang 27): có lọ không nhãn, lọ đựng chất rắn sau: NaOH, Ba(OH) NaCl Trình bày chất đựng lọ phương pháp hóa học Viết PTHH có 32 Hướng dẫn giải - Hòa tan chất vào nước trích mẫu thử - Dùng giấy quỳ tím nhúng vào lọ chứa chất lỏng, xuất hai nhóm + nhóm 1: Quỳ tím hóa xanh dung dịch NaOH, Ba(OH) + nhóm 2: Quỳ tím khơng đổi màu dung dịch NaCl ( nhận lọ đựng NaCl) - Các lọ lại, trích lọ làm mẫu thử Sau dùng thuốc thử Na2SO4 nhỏ vào mẫu thử, mẫu thử xuất kết tủa trắng dung dịch Ba(OH)2 Dung dịch không phản ứng dung dịch NaOH PTPƯ: Na2SO4+ Ba(OH)2 BaSO4trắng + NaOH II Dạng tốn có giới hạn thuốc thử Ví dụ Có dung dịch HCl, NaOH, AgNO3, bị nhãn Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử phân biệt loại hóa chất Hướng dẫn giải - Dùng giấy quỳ tím nhúng vào dung dịch ta thấy có lọ làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh nhận lọ chứa dung dịch NaOH, lọ làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu đỏ nhận lọ chứa dung dịch HCl - Lọ lại trích làm mẫu thử sau dùng dung dịch HCl vừa nhận nhỏ vào mẫu thử ta thấy xuất kết tủa trắng nhận dung dịch AgNO3, Các tập tương tự tự luyện: ( Bài 1, SGK trang 9) ( Bài SGK trang 11), ( Bài 3, SGK trang 19) ( Bài 4, SGK trang 25), ( Bài SGK trang 30), ( Bài,2, SGK trang 33) … VII KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẠI NHÀ TRƯỜNG Trong năm học 2017-2018 năm học 2018-2019, triển khai thử nghiệm bước đầu chuyên đề nhà trường nhận thấy có hiệu Đó là: - Chất lượng môn khối lớp trực tiếp giảng dạy nâng lên rõ rệt so với kết mơn tồn huyện phạm vi toàn tỉnh Cụ thể 33 Năm học 2018-2019 em học sinh lớp 100% đủ điểm xét tốt nghiệp THCS, tiêu chất lượng môn đạt - - Tinh thần học tập thái độ học tập học sinh nâng lên, em có ý thức việc học tập lớp học bài, làm nhà Kết môn cao hơn, tỉ lệ học sinh yếu môn giảm xuống Bảng 2: Bảng thống kê điểm kiểm tra đầu (sau tác động): Lớp Số họ c sin h Điểm/số học sinh đạt điểm Tổn Điể g số m điể trun m g bìn h 1 9B 45 0 1 9D 42 0 296 6,58 278 6,62 Trênđây số kinh nghiệm mà tơi rút q trình dạy học mơn Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, Xin chân thành cảm ơn Thổ Tang, tháng 10 năm 2019 Người viết chuyên đề Nguyễn Thị Thu Hường MỤC LỤC T Nội dung T ĐẶT VẤN ĐỀ: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG SO 34 Tran g VỚI TOÀN HUYỆN, TỈNH NĂM HỌC 2018 – 2019 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU, KÉM TRONG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG CỦA CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP MINH HOẠ CHO CHUYÊN ĐỀ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẠI NHÀ TRƯỜNG 35 28 30 ... pháp rèn luyện nâng cao chất lượng học sinh yếu, mơn hóa học lớp 9 , Nhằm nâng cao chất lượng học sinh nói chung quan tâm nhiều đến học sinh yếu, nói riêng II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC... rèn luyện, nâng cao chất lượng học sinh yếu, mơn hóa học giải pháp quan trọng hướng dẫn học sinh thực làm tốt tập hóa học qua chuyên đề làm dạng tập hóa học Dưới dạng tập hóa học lớp chuyên đề... trình hóa học lớp dạng tập cách làm tập Thời lượng bồi dưỡng khoảng 20 tiết IV MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU, KÉM TRONG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP - Đối với mơn Hóa học(