1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Một số kinh nghiệm rèn năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn học tập trong môn Địa lí ở THCS.

34 254 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 46,72 MB

Nội dung

Một số kinh nghiệm rèn năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn học tập trong môn Địa lí ở THCS. Nơi thường trú: Hải Nam Hải Hậu Nam ĐịnhTrình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Địa líChức vụ công tác: Tổ phó Tổ Khoa học xã hộiNơi làm việc: Trường THCS Hải NamĐiện thoại: 0972788508Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 40 %5. Đồng tác giả: 1. Họ và tên: Phạm Thị HằngNăm sinh: 1979Nơi thường trú: Hải Phương Hải Hậu Nam ĐịnhTrình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Địa líChức vụ công tác: Tổ phó Tổ Khoa học xã hộiNơi làm việc: Trường THCS Hải PhươngĐiện thoại: 0913379235Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 30 %2. Họ và tên: Nguyễn Thị HạnhNăm sinh: 1979Nơi thường trú: Hải Trung Hải Hậu Nam ĐịnhTrình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Địa líChức vụ công tác: Nơi làm việc: Trường THCS B Hải MinhĐiện thoại: 01254567564Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 30 %6. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: a) Trường THCS Hải NamĐịa chỉ: xã Hải Nam huyện Hải Hậu tỉnh Nam ĐịnhĐiện thoại: 02283877781b) Trường THCS Hải PhươngĐịa chỉ: xã Hải Phương huyện Hải Hậu tỉnh Nam ĐịnhĐiện thoại: 02283877484c) Trường THCS B Hải MinhĐịa chỉ: xã Hải Minh huyện Hải Hậu tỉnh Nam ĐịnhĐiện thoại: 02283878885 I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾNPhương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Để tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học sinh đạt hiệu quả cao hơn ở môn Địa lí THCS, và tiếp cận với mục tiêu xây dựng chương trình SGK mới THCS chúng tôi nhận thấy cần phải coi: hoạt động học tập là trung tâm của quá trình dạy học, học sinh chủ động lĩnh hội các kiến thức còn giáo viên là người ‘‘đạo diễn’’ luôn đồng hành giúp học sinh khám phá, tiếp nhận kiến thức.Chúng tôi là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Địa lí ở bậc THCS luôn trăn trở làm thế nào tổ chức được các hoạt động dạy học có hiệu quả để khơi dậy niềm say mê, sự hứng thú học tập với các em ngay từ những lớp đầu cấp học. Chính vì vậy, tôi nhận thấy việc tổ chức các hoạt động dạy học theo các phương pháp mới có nhiều điểm nổi bật:+ Học sinh làm chủ bản thân, chủ động lĩnh hội kiến thức.+ Có tinh thần đoàn kết, chia sẻ, yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau.+ Hơn hết là học sinh phát triển được nhiều phẩm chất và năng lực trong quá trình học tập như : tính chủ động, tự tin, khả năng suy nghĩ độc lập; năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác... Từ suy nghĩ trên, chúng tôi nhận thấy cần tổ chức linh hoạt các hoạt động dạy học để kích thích sự tìm tòi khám phá thế giới xung quanh. Đồng thời giúp các em hiểu bài, nhớ lâu, đưa các em từ chỗ có ý thức học tập đến tự giác tích cực, đam mê yêu thích môn Địa lí hướng tới phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo, giải quyết vấn đề, đặc biệt là năng lực quan sát tranh ảnh và sử dụng bản đồ, tư duy theo lãnh thổ, tính toán ... cũng như hình thành những phẩm chất quý báu cho người học. Trong quá trình giảng dạy, chúng tôi luôn cố gắng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực với các kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học để thiết kế mỗi bài, mỗi chủ đề vữa có tính khoa học, hệ thống vừa có tính riêng biệt kết hợp với tính thời sự, tính thực tiễn của địa phương. Vì thế, chúng tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến: “Một số kinh nghiệm rèn năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng và hướng dẫn học tập trong môn Địa lí ở THCS”

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN HẢI HẬU BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN NĂNG LỰC TỰ HỌC, NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG MƠN ĐỊA LÍ Ở THCS Tác giả: VŨ THỊ THƠM – Trường THCS Hải Nam NGUYỄN THỊ HẠNH – Trường THCS B Hải Minh PHẠM THỊ HẰNG – Trường THCS Hải Phương Trình độ chuyên mơn: Đại học Sư phạm Địa lí Hải Hậu, ngày 02 tháng 05 năm 2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm rèn lực tự học, lực tư sáng tạo cho học sinh thơng qua hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập môn Địa lí THCS Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học mơn Địa lí THCS Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 Tác giả: Họ tên: Vũ Thị Thơm Năm sinh: 1980 Nơi thường trú: Hải Nam- Hải Hậu- Nam Định Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm- Địa lí Chức vụ cơng tác: Tổ phó Tổ Khoa học xã hội Nơi làm việc: Trường THCS Hải Nam Điện thoại: 0972788508 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 40 % Đồng tác giả: Họ tên: Phạm Thị Hằng Năm sinh: 1979 Nơi thường trú: Hải Phương- Hải Hậu- Nam Định Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm- Địa lí Chức vụ cơng tác: Tổ phó Tổ Khoa học xã hội Nơi làm việc: Trường THCS Hải Phương Điện thoại: 0913379235 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 30 % Họ tên: Nguyễn Thị Hạnh Năm sinh: 1979 Nơi thường trú: Hải Trung - Hải Hậu- Nam Định Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm- Địa lí Chức vụ cơng tác: Nơi làm việc: Trường THCS B Hải Minh Điện thoại: 01254567564 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 30 % Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: a) Trường THCS Hải Nam Địa chỉ: xã Hải Nam - huyện Hải Hậu - tỉnh Nam Định Điện thoại: 02283877781 b) Trường THCS Hải Phương Địa chỉ: xã Hải Phương - huyện Hải Hậu - tỉnh Nam Định Điện thoại: 02283877484 c) Trường THCS B Hải Minh Địa chỉ: xã Hải Minh - huyện Hải Hậu - tỉnh Nam Định Điện thoại: 02283878885 I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Để tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh đạt hiệu cao mơn Địa lí THCS, tiếp cận với mục tiêu xây dựng chương trình SGK THCS nhận thấy cần phải coi: hoạt động học tập trung tâm trình dạy học, học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức giáo viên người ‘‘đạo diễn’’ đồng hành giúp học sinh khám phá, tiếp nhận kiến thức Chúng giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lí bậc THCS ln trăn trở làm tổ chức hoạt động dạy học có hiệu để khơi dậy niềm say mê, hứng thú học tập với em từ lớp đầu cấp học Chính vậy, tơi nhận thấy việc tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp có nhiều điểm bật: + Học sinh làm chủ thân, chủ động lĩnh hội kiến thức + Có tinh thần đồn kết, chia sẻ, u thương giúp đỡ lẫn + Hơn hết học sinh phát triển nhiều phẩm chất lực q trình học tập : tính chủ động, tự tin, khả suy nghĩ độc lập; lực sáng tạo, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác Từ suy nghĩ trên, nhận thấy cần tổ chức linh hoạt hoạt động dạy học để kích thích tìm tòi khám phá giới xung quanh Đồng thời giúp em hiểu bài, nhớ lâu, đưa em từ chỗ có ý thức học tập đến tự giác tích cực, đam mê u thích mơn Địa lí hướng tới phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo, giải vấn đề, đặc biệt lực quan sát tranh ảnh sử dụng đồ, tư theo lãnh thổ, tính tốn hình thành phẩm chất quý báu cho người học Trong q trình giảng dạy, chúng tơi ln cố gắng kết hợp phương pháp dạy học tích cực với kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học để thiết kế bài, chủ đề vữa có tính khoa học, hệ thống vừa có tính riêng biệt kết hợp với tính thời sự, tính thực tiễn địa phương Vì thế, chúng tơi mạnh dạn đưa sáng kiến: “Một số kinh nghiệm rèn lực tự học, lực tư sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập mơn Địa lí THCS” II MƠ TẢ GIẢI PHÁP: A Trước tạo sáng kiến: - Về phía giáo viên: Trước đây, hoạt động tìm tòi mở rộng chưa trọng nhiều xoay quanh dạng tập tương tự tiết học, hoạt động “hướng dẫn nhà” (hoạt động cuối bước lên lớp) tổ chức học tập trung vào nhiệm vụ giải tập sách giáo khoa, tập, đọc trước sách giáo khoa; giáo viên thường trọng hoạt động truyền thụ kiến thức xếp thời gian khơng hợp lí nên thiết kế tổ chức hoạt động mang tính hình thức Nhiệm vụ lặp lại qua học, khiến giáo viên rơi vào lối thiết kế, giảng dạy theo “đường mòn” - Về phía học sinh: học sinh khơng hứng thú với vốn kiến thức ỏi, hàn lâm SGK Địa lí nên dẫn đến ngại học, chán học Mặt khác phần nhiều học sinh thường tâm môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Chính vậy, sau lần tập huấn chun mơn PGD Sở GD-ĐT tổ chức nhóm thường trao đổi băn khoăn với làm để khơi nguồn cảm hứng học tập học sinh, đưa em tự giác tích cực đam mê u thích mơn học, hướng tới lực tự học khám phá thực tế giới thông qua học tập Địa lí Chúng tơi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm rèn lực tự học, lực tư sáng tạo cho học sinh thơng qua hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập mơn Địa lí THCS” + Tại trường THCS Hải Phương: học thử nghiệm SGK khối lớp năm học 2016-2017 + Tại trường THCS B Hải Minh, THCS Hải Nam: vận dụng cách viết SGK lớp học THCS Hải Phương mục “Hoạt động tìm tòi mở rộng” kết hợp với khung mẫu thiết kế chủ đề học theo định hướng phát triển lực để đưa vào soạn giáo án dạy khối lớp mục: Hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập Đây cách làm giáo viên giúp cho học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức, đón đầu cho q trình xây dựng sách giáo khoa B Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến: Hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập mơn Địa lí nói riêng tất môn học, chiếm thời lượng ngắn 7-10 phút, nên giáo viên không nặng nề; không đơn giản giao nhiệm vụ học tập nhà Điều chủ yếu hướng dẫn cách học, hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, cách tìm hiểu tài liệu, đọc tài liệu bổ sung, nêu giả thuyết luận điểm có tính vấn đề để động viên người học tiếp tục tìm hiểu kiến thức trình học tập sau học, liên hệ với học sau; bổ trợ ghi nhớ, kích thích tư phê phán, khuyến khích độc lập sáng tạo Hiện nay, hướng dẫn học sinh tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức thơng qua nguồn tư liệu, học liệu khác đặc biệt hỗ trỡ đắc lực từ công nghệ thông tin (mạng máy tính); tạo tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác “Việc hướng dẫn học tập không đơn giản giao tập nhiệm vụ học tập nhà Điều chủ yếu khâu hướng dẫn cách học, hệ thống hóa kiến thức, luyện tập, cách tìm tài liệu đọc tài liệu bổ sung, nêu lên giả thuyết luận điểm có tính vấn đề để động viên người học tiếp tục tìm hiểu kiến thức trình học tập sau học Những ý gợi lên cho học sau, có ý nghĩa bổ trợ ghi nhớ, kích thích tư phê phán, khuyến khích tư độc lập sáng tạo tạo cảm xúc bồi dưỡng tình cảm, nâng cao nhu cầu nhận thức người học, kích thích bộc lộ lực người học ” ( Trích – yêu cầu khung thiết kế chủ đề học môn Địa lí) Xuất phát từ yêu cầu thiết thực trên, thấy: làm tốt khâu (kể thiết kế lên lớp) tạo cho học sịnh tâm hưng phấn chờ đợi khám phá học Nó có tác dụng vừa củng cố kiến thức vừa mở hướng kết nối với học sau, định hướng kiến thức cho tìm hiểu đạt hiệu Nếu khơng làm tốt khơng phát huy tính chủ động tích cực khơng hình thành lực chung lực chuyên biệt có hiệu Làm tốt khâu đòi hỏi giáo viên phải xây dựng chi tiết kế hoạch với dạng bài: Bài tìm hiểu kiến thức mới, thực hành, ơn tập Chúng thiết kế thực bước lên lớp sau: Hoạt động tìm tòi, mở rộng Đối với mơn Địa lí hoạt động tìm tòi quan trọng mơn học gắn liền với thực tiễn sống, dễ thu hút em say mê tìm hiểu khám phá Để em tìm tòi mở rộng kiến thức, có nhiều điều kiện thuận lợi: qua phương tiện thông tin như: sách báo, truyền hình, internet…bên cạnh em trải nghiệm qua thực tế Song bên cạnh đó, gặp khó khăn thời gian ít, em phải học nhiều kiến thức, áp lực thi cử …nên thường tìm hiểu qua loa mang tính “đối phó” làm tốt bước đạt mục tiêu bản: 1.1 Mục đích - Hoạt động tìm tòi, mở rộng nhằm khuyến khích học sinh tiếp tục tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức, nhằm giúp học sinh hiểu kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học hỏi khám phá - Thông qua hoạt động học sinh đạt kĩ năng: thu thập xử lí thơng tin, giao tiếp, hợp tác, trình bày, suy nghĩ, ý tưởng - Hình thành lực: lực tự học, tư sáng tạo, tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng đồ, tranh ảnh…, - Hình thành phẩm chất người học: tự tin, tự chủ, trách nhiệm thân, cộng đồng yêu mến khoa học, bồi đắp tình cảm yêu thiên nhiên, mơi trường, tình u q hương đất nước, nhân loại… 1.2 Cách thực hiện: * Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi, tình hướng dẫn cho học sinh * Học sinh: Đọc, nghiên cứu câu hỏi, tình giáo viên đưa * Hình thức tổ chức: cá nhân theo cặp/nhóm - Với hoạt động cá nhân: Học sinh tự nghiên cứu câu hỏi, tình giáo viên đưa trình bày ln lớp nhà nghiên cứu trình bày vào tiết học sau Hoạt động nhằm phát huy lực tự giác học tập học sinh - Với hoạt động cặp/nhóm: + Giáo viên giao nhiệm vụ cho cặp/ nhóm + Hoạt động lớp: Nhóm trưởng đạo thành viên hoạt động cá nhân, suy nghĩ khoảng đến hai phút trao đổi với bạn bên cạnh Sau nhóm trưởng điều hành thành viên trình bày ngắn gọn Thư kí ghi chép, tổng hợp, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận + Hoạt động nhà: Nhóm trưởng giao cho thành viên nhóm thu thập thơng tin, tìm kiếm tài liệu, tập hợp, thống nhất, cử đại diện trình bày + Giáo viên theo dõi hoạt động cặp/nhóm, giúp đỡ nhóm cần trợ giúp + Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày, đến hai nhóm khác góp ý kiến + Giáo viên bổ sung ý kiến, nhấn mạnh nội dung quan trọng, tóm tắt …(kết luận) 1.3 Ví dụ minh họa a Hướng dẫn học sinh tìm tòi, mở rộng kiến thức lớp Ví dụ: - Ở lớp 6: + Chủ đề Trái Đất, chuyển động Trái đất: ? Nêu giả thuyết Trái Đất không vị trí thứ ba hệ Mặt Trời, chuyện xảy ? Nếu Trái Đất ngừng quay ? Vì xem trận đấu bóng đá ngoại hạng Anh, tường thuật trực tiếp truyền hình Việt Nam vào khung 23 (ngày hôm trước) – giờ( ngày hôm sau) ta thấy ánh sáng mặt trời trải sân cỏ + Chủ đề khơng khí khối khí: ? Trao đổi với bạn để tìm hiểu nhiễm khơng khí địa phương em? Biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí lành Ở câu hỏi giáo viên cho học sinh làm việc theo cặp đơi nhóm + Chủ đề thời tiết, khí hậu: ? Tập biên soạn tin dự báo thời tiết địa phương với thông số cho trước - Ở lớp 7: + Chủ đề Châu Phi: ? Đóng vai đại sứ Liên Hiệp Quốc, để gải vấn đề xung đột sắc tộc, đại dịch AIDS, đói nghèo châu Phi? ? Từ số tranh (Kim tự tháp Ai Cập, hoang mạc xa-ha-ra, xa van ) đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu đôi nét châu Phi + Chủ đề châu Nam Cực: ? Suy nghĩ em, băng châu Nam Cực tan chảy - Ở lớp 8: + Chủ đề Tây Nam Á: ? Tiếng nói em bạn nhỏ vùng bị phiến quân hồi giáo tự xưng IS chiếm đóng + Chủ đề biển đảo Việt Nam: ? Hướng dẫn cho bạn nước bãi biển đẹp Việt Nam? ? Tiếng nói em tài nguyên bảo vệ môi trường biển Việt Nam? + Chủ đề sơng ngòi Việt Nam ? Nêu biện pháp bảo vệ sơng ngòi địa phương ta? + Chủ đề khí hậu Việt Nam ? Thách thức biển đổi khí hậu Việt Nam đến đời sống, kinh tế ? - Ở lớp 9: + Chủ đề dân số: ? Đưa ý kiến việc xây dựng gia đình có quy mơ dân số hợp lí + Chủ đề lao động, việc làm ? Đưa phương hướng giải việc làm địa phương định hướng nghề nghiệp em ? + Chủ đề vùng Đồng sông Hồng ? Giới thiệu cho bạn vùng khác nét đẹp tự nhiên người, di tích lịch sử vùng Đồng sông Hồng ? Vấn đề đất chật người đông đồng sông Hồng ? + Chủ đề Vùng Đồng sông Cửu Long ? Nguy vùng Đồng sông Cửu Long nước biển dâng? + Địa lí địa phương: ? Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giớ thiệu thiên nhiên, người Nam Định ? Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu ăn quê hương Hải Hậu? ? Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cảnh biển Thịnh Long b Hướng dẫn tìm tòi khám phá mở rộng kiến thức mới, kiến thức liên hệ thực tế (tìm tòi mở rộng kiến thức học lớp) Giáo viên cung cấp địa tài liệu, loại đồ, tranh ảnh, câu chuyện, clips, tác phẩm truyện, thơ, báo chí, trang website Địa lí( đồ, mơi trường, dân số,địa chính, phòng chống bão lụt, dự báo thời tiết Việt Nam, kinh tế; Encarta World Atlas…), dạy cách thiết kế trò chơi… để thân học sinh nhóm học sinh có hội nghiên cứu, trao đổi, mở rộng kiến thức b1 Dạy học sinh sưu tầm kiến thức Địa lí: * Ở lớp 6: Chủ đề: Trái Đất chuyển động Trái Đất : ? Sưu tầm đồ đường di chuyển trận bão, đọc hướng tọa độ tâm bão vào thời điểm mà bão qua ? Trao đổi với người thân câu tục ngữ:” Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối”.Vì có tượng Chủ đề : Địa hình bề mặt Trái đất: ? Sưu tầm thông tin, tranh ảnh để biết thêm số dãy núi cao, hang động tiếng đồng cao nguyên lớn Việt Nam giới Chủ đề: Thời tiết khí hậu: ? Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ thời tiết khí hậu * Ở lớp 7: Khi học Địa lí châu lục, để khuyến khích tìm hiểu, khám phá vùng đất mới, thiên nhiên, người quốc gia giới, giáo viên hướng dẫn em làm tập sưu tầm: ? Sưu tầm viết quốc gia: +Diện tích nhỏ nhất, lớn + Dân số đơng nhất, + Đất nước có địa hình cao (dãy núi cao nhất), thấp ? Sưu tầm viết quốc gia châu Phi, (Châu Mĩ, châu Âu, châu Đại Dương) (do học sinh, nhóm tự bắt thăm) ? Sưu tầm viết cảnh quan đẹp châu, địa danh tiếng để giới thiệu trước lớp * Ở lớp 8: ? Sưu tầm số ca dao, thơ, hát ca ngợi đất nước Việt Nam ? Sưu tầm tranh ảnh non nước Việt Nam: + Các điểm cực Bắc, Nam, Đơng, Tây + Các dạng địa hình: núi, đèo, hang đồng, cao nguyên, đồng bằng, bãi biển, vịnh biển, hải đảo ? Sưu tầm câu ca dao thời tiết, khí hậu Việt Nam, địa phương ? Sưu tầm câu ca dao sử dụng, cải tạo đất ? Sưu tầm tranh ảnh vườn quốc gia Việt Nam * Ở lớp 9: ? Sưu tầm viết, thuyết minh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, ẩm thực vùng kinh tế (tại địa phương Nam định, Hải Hậu) ? Sưu tầm viết du lịch sông nước miệt vườn Đồng sông Cửu Long ? Sưu tầm viết hoạt động kinh tế mùa nước Đồng sông Cửu Long b2 Dạy học sinh thiết kế trò chơi Địa lí: *Mục tiêu: Trò chơi Địa lí giúp em học tập Địa lí chơi: “học mà chơi, chơi mà học”, có tác dụng mở rộng, nâng cao hiểu biết Địa lí kĩ hoạt động học sinh Tổ chức trò chơi dạy học sinh thiết kế trò chơi tốt vừa phát huy nhanh trí, sáng tạo vừa rèn tính tự lập tinh thần tập thể em, giúp em có hứng thú học tập, niềm tin tình cảm học sinh nâng cao, mơn Địa lí trở lên sinh động gần giũi hơn, thiết thực với em * Cách thực hiện: - Xác định nội dung Địa lí có liên quan trực tiếp, giúp mở rộng, nâng cao, kiến thức, kĩ Địa lí học - Xây dựng luật chơi, cách chơi phù hợp với cá nhân nhóm, tổ; phù hợp với trò chơi, phù hợp với không gian - Chuẩn bị điều kiện, phương tiện: dễ tìm, dễ làm phù hợp chơi lớp hay ngồi lên lớp * Ví dụ: -Ở lớp 6, + Các chuyển động Trái Đất quanh trục, quanh Mặt Trời: Giáo viên dạy em chơi vận động sân trường vừa thực hành học, vừa giúp em giảm căng thẳng + Thiết kế trò chơi chữ Địa lí: với mục đích củng cố kiến thức học bài, chủ đề, chương Bước 1: Xác định nội dung (từ hàng dọc) phạm vi kiến thức Bài 1: Trái đất hệ Mặt Trời Bước 2: Thiết kế khung ô chữ, số lượng chữ tương ứng với đáp án thể nội dung câu hỏi Bước 3: Xây dựng câu hỏi: chứa đựng nội dung học, chủ đề Hàng dọc: Mở ô chữ gồm chữ cái, thơng qua từ có liên quan đến ô chữ hàng ngang Hàng ngang 1: từ gồm chữ cái: Đường nối liền cực Bắc Nam bề mặt Địa Cầu? Hàng ngang 2: Từ gồm chữ cái: Vị trí trung tâm Hệ Mặt Trời ? Hàng ngang 3: Từ gồm chữ cái: Vĩ tuyến dài Địa Cầu? Hàng ngang 4: Từ gồm chữ cái: Những vòng tròn Địa Cầu vng góc với đường kinh tuyến? Hàng ngang 5: Từ gồm : Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc có tên gì? Hàng ngang 6: từ gồm chữ : Từ xích đạo lên cực Bắc, quy ước gì? Hàng ngang 7: Từ gồm chữ cái: Hàng tinh có vị trí gần trung tâm Hệ Mặt Trời nhất? Yêu cầu: tùy theo điều kiện để em sáng tạo thiết kế máy tính để chiếu lên bảng; thiết kế ô chữ cắt giấy dùng băng keo dán sẵn (khi chơi việc lật ra) +Tìm hiểu cụ thể sản xuất lúa Việt Nam (Địa lí 9), Ví dụ: Phiếu học tập: -Dựa vào kiến thức SGK, Át lát Địa lí Việt Nam trang 19 kiến thức hiểu biết, tìm hiểu tình hình sản xuất lúa nước ta Hãy hoàn thiện tập theo dàn ý sau: Tiêu chí Nội dung Vai trò Diện tích Sản lượng Năng suất Phân bố - Hãy sưu tầm viết tình hình sản xuất lúa gạo địa phương em? - Cơng nghiệp: + Tìm hiểu tình hình phát triển cơng nghiệp địa phương: Tiêu chí Nội dung Vai trò Cơ cấu ngành Giá trị sản xuất Các trung tâm cơng nghiệp + Tìm hiểu lĩnh vực cụ thể: Ví dụ: Phiếu học tập: Qua kiến thức SGK, At lát Địa lí Việt Nam- trang 22, tra cứu mạng Internet tình hình khai thác than Việt Nam, hoàn thiện phiếu học tập theo mẫu sau: Tiêu chí Nội dung Vai trò Trữ lượng: Sản lượng: Phân bố: 19 2.2 Hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị ôn tập *Đối với ôn tập việc hướng dẫn nhà chi tiết hiệu cao: học sinh vừa chủ động kiến thức dễ dàng tổng hợp hóa kiến, thống kê kiến thức sau chương, phần rõ ràng: -Ví dụ: Ơn tập học kì I- Địa lí Phiếu học tập: Thống kê nét đặc trưng vùng Địa lí theo bảng: Vùng Trung du miền núi Tiêu chí Bắc Bộ Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Tây Nam Trung Bộ Ngun Vị trí Các tỉnh Diện tích Địa hình Khí hậu Sơng ngòi Biển Khống sản Đất Dân cư Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Trung tâm kinh tế - Hệ thống hóa kiến thức phiếu học tập theo sơ đồ tư duy, hệ thống hóa kiến thức theo bảng ma trận hai chiều: 20 Trên sở tập hợp phiếu báo cáo hình thành kiến thức mới; sưu tập viết, tranh ảnh em tổ chức trưng bày, trao đổi, đánh giá sản phẩm tìm tòi khám phá kiến thức Địa lí: 21 22 23 24 Kết luận: Trong tất khâu lên lớp việc thiết kế thực khâu theo thiết kế có nhịp nhàng hay khơng thân chúng tơi ln coi trọng định thắng lợi cho việc thực thành công lớn nhờ khâu: hoạt động tìm tòi, mở rộng hướng dẫn học tập Nhờ có bước chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng sở tạo đà cho bước khởi động học thành công; linh hồn cho bước thành kiến thức Những nhiệm vụ bước ln thơi thúc học trò có động lực say mê khám phá tìm tòi, u thích mơn, hình thành lực chung lực chuyên biệt cho người học III Hiệu sáng kiến đem lại: Qua việc rèn : “Năng lực tự hoc, lực tư sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập mơn Địa lí THCS” Chúng tơi thấy đạt kết tích cực sau: * Đối với giáo viên: - Đã tự tin giảng dạy có cách rèn luyện kĩ cho học sinh qua dạy ngày hiệu Giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức đồng thời giúp cho việc đổi phương pháp linh hoạt việc tổ chức hình thức học tập đạt hiệu - Có kĩ thiết kế giáo án xây dựng giáo án có chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi làm cho chất lượng giảng dạy ngày nâng cao rõ rệt - Giáo viên tích cực nghiên cứu, suy nghĩ tìm phương pháp phù hợp với nội dung chủ đề, mảng kiến thức - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày nâng cao, đặc biệt hiệu việc sinh hoạt chuyên môn trường để trao đổi tìm giải pháp tích cực để giảng dạy mơn Địa lí theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho học sinh * Đối với học sinh: - Ngày có nhiều em u thích mơn Địa lí hơn, tích cực q trình học tập, khả tư độc lập ý thức tự giác ngày tăng - Nhiều học sinh hứng thú giáo viên giao nhiệm vụ, tập hay số vấn đề mà em cần tìm hiểu, tượng mà cần giải thích thơng qua hoạt động tìm tòi, mở rộng - Các em chuẩn bị trước đến lớp thông qua hoạt động hướng dẫn học tập làm cho tiết học trở lên sôi hơn, ý nghĩa hơn, học sinh tiếp thu nhanh 25 - Học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn để giải tình Trên sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư bỏ thói quen thụ động ghi chép, học thuộc - Thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng giúp cho học sinh ngồi việc tự học, tự tìm hiểu biết trao đổi thảo luận với bạn nhóm, lớp với người thân để đề xuất ý kiến Điều làm cho mối học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập vừa hợp tác trao đổi với bạn bè, người thân để tìm hiểu kiến thức thực tế mà sách chưa đề cập đến - Mỗi học sinh có tiến kết học tập, em dần mạnh dạn, tự tin khơng rụt rè đưa ý kiến, phát biểu chuẩn xác trọng tâm Học sinh chủ động, tìm hiểu lĩnh hội kiến thức -Từ đó, rèn lực tự học, lực tư sáng tạo, hợp tác cho học sinh đặc biệt hình thành lên chuyên biệt mơn Địa lí Giúp em có phẩm chất tự lập, tự tin, tụ chủ, tình yêu gia đình, quê hương đất nước Kết thu trước sau thực giải pháp THCS Hải Nam Tiêu chí Số HS tự nghiên cứu trước lên lớp Số HS làm tập SGK tập đồ Số HS hoàn thành nhiệm vụ GV giao cho phần mở rộng tìm tòi Số HS đưa câu hỏi, thắc mắc trình học tập THCS Hải Phương THCS Hải Minh B 2015 – 2016 2017 – 2018 2015 – 2016 2017 – 2018 2015 – 2016 (Chưa áp dụng) (Đã áp dụng) (Chưa áp dụng) (Đã áp dụng) (Chưa áp dụng) (Đã áp dụng) 35/70 67/70 38/75 72/75 27/72 60/72 (=50%) (=95,7%) (=50,7%) (=96,5%) (=37,5%) (=83,3%) 52/70 68/70 58/75 74/75 49/72 67/72 (=74,3%) (=97,1%) (=77,3%) (=98,7%) (=68,1%) (=93,1%) 39/70 62/70 50/75 73/75 38/72 62/72 (=55,7%) (=88,6%) (=66,7%) (=97,3%) (=52,8%) (=84,7%) 10/70 28/70 20/75 32/75 10/72 27/72 (=14,3%) (=40%) (=26,7%) (=42,7%) (=13,9%) (=37,5%) 26 2017 – 2018 * Đối với nhà trường: Áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn giảng dạy đem lại hiệu cao giảng dạy, chất lượng kiểm tra khảo sát học sinh đại trà đạt tỉ lệ khá, giỏi cao ổn định tốp đầu huyện Sau kết khảo sát HS đạt mức độ lực tự học, lực tư sáng tạo thơng qua hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập môn Địa lí học sinh năm học 2015 -2016 so với năm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017; 2017- 2018: Trường THCS Hải Nam Năm học Tổng Số HS đạt mức độ lực tự học, lực tư sáng tạo thông qua số HS hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập khảo sát 2015 - 2016 Mức Mức Mức Mức Mức 70 SL 35 % 50.0% SL 15 % 21.4% SL 10 % 14.3% SL % 8.6% SL % 5.7% 70 10 14.3% 12 17.1% 18 25.7% 20 28.6% 10 14.3% 70 7.1% 7.1% 20 28.6% 25 35.7% 15 21.4% 2016 – 2017 (áp dụng SK) 2017 – 2018 (áp dụng SK) Trường THCS Hải Phương Năm học 2015 - 2016 Tổng Số HS đạt mức độ lực tự học, lực tư sáng tạo thơng qua số HS hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập khảo Mức Mức Mức Mức Mức sát 75 SL 36 % 48.0% SL 18 % 24.0% SL 12 % 16.0% SL % 8.0% SL % 4.0% 75 12 16.0% 15 20.0% 22 29.3% 14 18.7% 12 16.0% 75 6.7% 11 14.7% 25 33.3% 19 25.3% 15 20.0% 2016 – 2017 (áp dụng SK) 2017 – 2018 (áp dụng SK) 27 Trường THCS Hải Minh B Tổng Năm học hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập số HS khảo sát 2015 - 2016 Số HS đạt mức độ lực tự học, lực tư sáng tạo thông qua Mức Mức Mức Mức Mức 72 SL 40 % 55.6% SL 18 % 25.0% SL % 11.1% SL % 5.6% SL % 2.8% 72 31 43.1% 13 18.1% 14 19.4% 12.5% 6.9% 72 16 22.2% 10 13.9% 17 23.6% 14 19.4% 15 20.8% 2016 – 2017 (áp dụng SK) 2017 – 2018 (áp dụng SK) * Đối với phụ huynh học sinh: yên tâm khả thích ứng em họ trước đổi chuẩn bị thay sách giáo khoa cách thức tuyển sinh vào THPT Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định 28 IV Cam kết không chép vi phạm quyền Chúng cam kết sáng kiến kinh nghiệm không chép, không vi phạm quyền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) Vũ Thị Thơm Nguyễn Thị Hạnh Phạm Thị Hằng CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận,ký tên, đóng dấu) 29 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận,ký tên, đóng dấu) CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận,ký tên, đóng dấu) 30 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học cấp Tỉnh Chúng tôi: Số TT Họ tên Vũ Thị Thơm Nguyễn Thị Hạnh Phạm Thị Hằng Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn 08/05/1980 Trường THCS Hải Nam Tổ phó tổ KHXH ĐHSP 30/10/1979 Trường THCS B Hải Minh Giáo viên 10/10/1979 Trường THCS Hải Phương Tổ phó tổ KHXH Địa lí ĐHSP Địa lí ĐHSP Địa lí Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 40% 30% 30% - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số kinh nghiệm rèn lực tự học, lực tư sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập mơn Địa lí THCS Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Địa lí THCS Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu dùng thử: tháng 9/ 2016 Mô tả chất sáng kiến: Thơng qua hoạt động mở rộng tìm tòi hướng dẫn học tập để rèn lực tự học lực tư sáng tạo Giáo viên giúp học sinh: + Nắm cách tìm hiểu dạng câu hỏi, dạng tập để học sinh chủ động tìm tòi, tự học, nghiên cứu tiếp cận thơng tin trước tìm hiểu + Học sinh tự tin, khám phá kiến thức góp phần kích thích sáng tạo, giúp em tin tưởng thân, say mê học tập mơn Địa lí Những thơng tin bảo mật có: khơng 31 Điều kiện để áp dụng sáng kiến: Học sinh THCS Lợi ích thu áp dụng sáng kiến: Sau áp dụng sáng kiến sáng kiến: Một số kinh nghiệm rèn lực tự học, lực tư sáng tạo cho học sinh thơng qua hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập mơn Địa lí THCS, nhận thấy: + Kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt + Khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh có tiến kết học tập Các em dần mạnh dạn, tự tin, khơng rụt rè đưa ý kiến phát biểu chuẩn xác, trọng tâm học Học sinh chủ động tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức mới, linh hoạt học tập, xử lý tình + Thơng qua hình thức tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm hay lớp hình thành phát triển lực cho học sinh như: lực tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp đặc biệt lực chuyên biệt mơn Địa lí, từ hình thành phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó, u gia đình, u q hương, đất nước, hứng thú tìm hiểu, khám phá khoa học Đây đặc điểm trội hẳn so với cách học thông thường + Phù hợp với thực tiễn giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng lần đầu (nếu có): Khơng Tơi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hải Hậu, ngày 02 tháng năm 2018 Người nộp đơn (ký ghi rõ họ tên) Vũ Thị Thơm Nguyễn Thị Hạnh Phạm Thị Hằng 32 PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo: 1.Đổi dạy học Địa lí THCS- Nhà xuất Giáo dục- Nguyễn ĐứcVũ (chủ biên)- Phạm Thị Sen 2.Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh – Mơn Địa lí cấp THCS- Bộ Giáo dục Đào tạo SGK , Sách giáo viên, Tập đồ Át lát Địa lí Việt Nam Thế Giới – NXB Giáo dục 33 ...THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm rèn lực tự học, lực tư sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập mơn Địa lí THCS Lĩnh... tiễn địa phương Vì thế, chúng tơi mạnh dạn đưa sáng kiến: Một số kinh nghiệm rèn lực tự học, lực tư sáng tạo cho học sinh thơng qua hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập mơn Địa lí THCS”... HS đạt mức độ lực tự học, lực tư sáng tạo thơng qua hoạt động tìm tòi mở rộng hướng dẫn học tập môn Địa lí học sinh năm học 2015 -2016 so với năm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016-2017;

Ngày đăng: 13/11/2019, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w