1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn địa lý lớp 5

22 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 6,54 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình giảng dạy Tiểu học, học sinh làm quen với mơn Lịch sử Địa lí lớp lớp Đây môn học mới, học sinh tiếp cận mơn học bỡ ngỡ, khó hiểu học đặc biệt phân mơn Địa lí Theo “Thơng tư 22/2016 - BGDĐT đánh giá học sinh Tiểu học yêu cầu đủ mức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng sáng tạo.”[1] Để đạt yêu cầu đánh địi hỏi học sinh phải có hiểu biết sâu sắc, u thích mơn học đam mê tìm hiểu Nhưng q trình giảng dạy phân mơn lịch sử địa lí lớp 5, mơn lịch sử có lơ - gích, hệ thống theo trục thời gian em dễ ghi nhớ, dễ hiểu, mang đến cho em niềm đam mê thích tìm tịi sáng tạo Cịn nói đến Địa lí sao? Theo quan điểm nhìn nhận thực tế học sinh người môn học thuộc lĩnh vực xã hội song lại mang lưỡng tính tự nhiên nhiều Đa phần có hàm lượng kiến thức trừu tượng, khó hiểu Trơng “khơ” q Học sinh phần lớn có hứng thú học mơn so với mơn học khác Ngun nhân quan trọng đối tượng (sự vật, tượng, trình địa lí…) phân bố cố định khơng gian rộng lớn nên lúc học sinh tiếp xúc [2] Đối với phân mơn Địa lí Tiểu học điều lại khó kiến thức em cịn nhiều hạn chế, nội dung kiến thức nhiều khó, trừu tượng Mục tiêu giáo dục Bộ GD&ĐT đặt ra: Giáo dục cho học sinh Tiểu học phải giáo dục tồn diện, khơng coi trọng mơn chính, mơn phụ Bởi với mơn học khác, phân mơn Địa lí góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển tồn diện cho học sinh Để dạy tốt phân mơn địa lí, người giáo viên cần biết phối kết hợp phương pháp dạy học như: Phương pháp quan sát, phương pháp vấn đáp, phương pháp trò chơi học tập Trong phương pháp Trị chơi học tập phương pháp dạy học có hiệu nhằm khuyến khích tị mị, thói quen đặt câu hỏi, tìm câu giải thích em tiếp cận với thực tế, qua em dễ dàng ghi nhớ nội dung học giúp em phát triển toàn diện nhân cách Nâng cao hiệu học tập học sinh mơn Địa lí lớp qua Sử dụng có hiệu số trị chơi học tập vấn đề tơi quan tâm tìm tịi, nghiên cứu để ứng dụng hiệu dạy học 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp trẻ học địa lí thơng qua trị chơi học tập hướng đổi phương pháp Tiểu học Vì tơi nghiên cứu viết kinh nghiệm nhằm đạt mục đích sau: - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học phân mơn Địa lí nói chung dạy học phương pháp trò chơi học tập nói riêng trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn - Đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi học tập dạy phân mơn Địa lí lớp trường Tiểu học Thị trấn Nga Sơn để áp dụng cho năm học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập dạy Địa lí lớp trường Tiểu học Thị trấn Nga Sơn Học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn năm học 2016 - 2017 năm học 2017 - 2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Khi nghiên cứu phương pháp dã nghiên cứu tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: SGK, SGV môn Lịch sử Địa lí 5; Tài liệu BDTX giáo viên Tiểu học; Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh, mơ hình hóa để rút vấn đề lí luận có tính định hướng làm sở để giải nhiệm vụ nghiên cứu b) Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: + Nghiên cứu, điều tra thực tế qua dự giờ, qua vấn học sinh giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn để làm cho trình nghiên cứu, đề giải pháp mang tính khả thi + Thông qua việc trao đổi bàn bạc với giáo viên, với học sinh khối 4, nhằm nắm bắt thu thập thơng tin tình hình thực tế có liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức dạy học trị chơi học tập dạy học mơn Địa lí lớp trường Tiểu học thị trấn nga Sơn, từ phát vấn đề cần nghiên cứu chuẩn bị cho bước nghiên cứu + Trao đổi với đồng nghiệp thuận lợi, khó khăn dạy học cách sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi học tập c) Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Sau thu thập số liệu điều tra thực tế việc dạy học tổ chức trò chơi học tập mơn Địa lí lớp trường Tiểu học thị trấn Nga Sơn có để xây dựng cho phương pháp dạy học trị chơi học tập mơn Địa lí lớp lớp 5A trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn hiệu rút kết luận khách quan NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Nhà tâm lý học Kun Kel người Anh nói:“Trị chơi học tập phương pháp dạy học giúp em vui vẻ hẳn lên, thích hoạt động Khi bị khép vào luật chơi, em dần có trật tự, kỷ luật hơn…” * Trị chơi học tập gì? Trị chơi không “công cụ” dạy học mà cịn đường sáng tạo xun suốt q trình học tập học sinh Phương pháp tổ chức trị chơi khơng đánh giá q trình dạy học thầy trị mà tạo cho ta cảm giác thoải mái, tự tin, có sáng tạo, nhanh trí, có óc tư duy, tưởng tượng học sinh Dạy kết hợp với tổ chức trị chơi việc giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành tốt phẩm chất người mới: Con người xã hội chủ nghĩa * Vai trò “Trò chơi học tập”: Vui chơi hoạt động thiếu người lứa tuổi, đặc biệt lứa tuổi tiểu học Bởi lẽ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Trong hoạt động dạy học trị chơi học tập có vai trị: + Xây dựng bầu khơng khí vui tươi, sống động, thu hút tất người tham gia + Rèn luyện kỹ phản ứng nhanh, tháo vát, đoán + Mở rộng củng cố hiểu biết kiến thức, rèn luyện kỹ địa lý HS + Giáo dục chiều sâu: thơng qua trị chơi giúp cho em học sinh nhận thức tinh thần đoàn kết, tình đồng đội kỷ luật tập thể, tính trung thực.[3] Riêng tơi, tơi thấy phương pháp Trị chơi học tập có nhiều ưu điểm, khơng giúp học sinh tự khám phá, hình thành, hệ thống kiến thức mà cịn tạo cho em có thi đua, tính nhanh nhẹn, cởi mở, vui vẻ đến trường tạo điều kiện cho phát triển toàn diện học sinh Tiểu học Qua nhiều năm giảng dạy trực tiếp cho học sinh lớp 5, thấy theo đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học đa số học sinh muốn tham gia Trò chơi học tập cịn khơng học sinh thụ động, tự ti, chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động Mặt khác, phân mơn Địa lí lớp có nhiều tiết học cần sử dụng đến phương pháp Trị chơi học tập nhằm kích cầu học tập học sinh nâng cao chất lượng giảng dạy, với phương châm “học mà vui” “vui mà học” giúp em dễ phát kiến thức để củng cố kiến thức học Với lý trên, mạnh dạn nghiên cứu để nâng cao hiệu phương pháp Trò chơi học tập phân mơn Địa lí lớp 2.2 Thực trạng áp dụng trò chơi học tập dạy học địa lí lớp trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn a Thực trạng giáo viên - Đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn có trình độ chun mơn cao, kinh nghiệm giảng dạy tốt, phương pháp dạy học đổi Các đồng chí có tinh thần học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhiều đồng chí đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh, cấp huyện đầu hoạt động chuyên môn nhà trường - Tuy nhiên, đa số đồng chí cịn ngại tổ chức trò chơi học tập cho học sinh tiết học ngày môn học mơn địa lí chưa biết lựa chọn nội dung dạy để vận dụng phương pháp trò chơi học tập cho hợp lý Đồ dùng cho học sinh tham gia chơi lại chưa có sẵn, giáo viên ngại đầu tư làm đồ dùng ngại thiết kế trị chơi, khơng huy động, khai thác u thích khéo léo của học sinh làm đồ dùng học tập tạo hội cho học sinh chuẩn bị củng cố kiến thức - Một số đồng chí có sử dụng trị chơi học tập đưa khơng có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu học nên việc tổ chức trò chơi học tập chơi chưa đạt hiệu cao b Thực trạng học sinh: Học sinh trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn có chất lượng đại trà tương đối tốt trường nhận cờ thi đua Bố mẹ em có trình độ học vấn cao, quan tâm chăm lo cho em học tập điều kiện thuận lợi dẫn đến chất lượng nhà trường dẫn đầu huyện tỉnh Có nhiều học sinh tiếp thu tốt, có tinh thần tự học ham thích, say mê học tập Bên cạnh đó: - Một số học sinh thông minh, tiếp thu tốt song quan niệm cha mẹ coi mơn Địa lí môn phụ nên thờ với môn học Thậm chí số phụ huynh cịn trách mắng mang sách địa lí học bài, bắt em tập trung vào học Toán, tiếng Việt Tiếng Anh - Một phận khác học để đối phó với thầy giáo kiểm tra cũ tiết học địa lí - Một số học sinh không quan tâm đến môn học c Kết khảo sát * Kết khảo sát học sinh lớp 5C cuối năm học 2016 - 2017 phụ trách: Môn học Sĩ số HTT HT CHT SL % SL % SL % Lịch sử 35 29 82,8 17,2 0 Địa lí 35 18 51,4 16 45,7 2,9 LS&ĐL 35 26 74,3 25,7 0 Từ kết nhận thấy với hai phân môn trực tiếp giảng dạy cho em việc u thích mơn học địa lí học sinh thấp so với mơn học lịch sử Kết đánh giá chung cho phân môn LS &ĐL cao băn khoăn trăn trở việc làm để học sinh thật u thích phân mơn Địa lí * Đầu năm học 2017 - 2018, phân công chủ nhiệm lớp 5A, tiến hành điều tra cụ thể tình hình học sinh, mong muốn khả tham gia trò chơi học tập phân mơn địa lí nói riêng mơn học khác nói chung Kết sau: Tổng số học sinh: 34 em - Số học sinh muốn tham gia, hiểu mục đích thu kết sau trò chơi học tập: 14 em - 41,2% - Số học sinh muốn tham gia, tham gia với mục đích vui chơi mà chưa hiểu, chưa thu kết sau trò chơi học tập: 11 em - 32,4% - Số học sinh chưa muốn tham gia: em - 26,4% Để khơi dậy niềm u thích mơn học nâng cao chất lượng học tập mơn địa lí lớp em học sinh, trò chơi học tập phương pháp thiết yếu cần áp dụng thường xuyên hiệu Muốn đạt điều cần phải có giải pháp thực 2.3 Giải pháp tổ chức thực “Học mà chơi - Chơi mà học” giải pháp phù hợp với lứa tuổi đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học Trong thực tế giảng dạy, vận dụng phương pháp trò chơi học tập đồng chí áp dụng song có hiệu chưa? Để tổ chức thành cơng phương pháp trò chơi học tập thân thực số giải pháp sau: 2.3.1 Nắm bắt nguyên tắc thực hiện, đặc trưng hình thức trị chơi a) Nguyên tắc thực trò chơi địa lý * Để có trị chơi nghĩa bổ ích phải hội tụ yếu tố sau: - Xây dựng bầu khơng khí vui tươi, sống động, thu hút tất người tham gia - Rèn luyện kỹ phản ứng nhanh, tháo vát, đoán… - Giáo dục chiều sâu: thơng qua trị chơi giúp cho em học sinh nhận thức tinh thần đồn kết, tình đồng đội kỷ luật tập thể, tính trung thực * Để thực trị chơi địa lý cần thực nguyên tắc sau: - Tổ chức trò chơi địa lý phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức hồn cảnh học tập học sinh, phù hợp với điều kiện vật chất không gian, thời gian thực - Nội dung trò chơi nội dung địa lý có liên quan trực tiếp, giúp mở rộng, nâng cao kiến thức, kỹ địa lý - Trò chơi địa lý mang tính tự nguyện tham gia phải đề cao tinh thần kỷ luật, ý thức tập thể học sinh; đề cao vai trị, tính tích cực, sáng tạo cá nhân học sinh b) Đặc trưng: Trị chơi địa lý có hai đặc trưng quan trọng: - Nội dung trò chơi phải nằm chương trình địa lý lớp 5, có mở rộng, củng cố vận dụng kiến thức địa lý vừa phải, có tác dụng gây hứng thú học tập, kích thích tinh thần học tập phát huy lực chuyên biệt môn địa lý học sinh - Trị chơi địa lý phải mang đầy đủ tính chất trị chơi thơng thường, là: có luật chơi, hình thức chơi, có thi đua gây hứng thú cá nhân, nhóm, tổ học sinh [4] c) Hình thức: Hình thức trị chơi đa dạng, phong phú Tùy vào quy mô, đối tượng học sinh, chương trình địa lý khối lớp khác nhau, điều kiện sở vật chất tổ chức trị chơi phù hợp với học sinh - Quy mô nhỏ (số lượng học sinh lớp học - lớp, không gian tổ chức lớp học): tổ chức trị chơi mang tính cá nhân, nhóm nhỏ - 10 học sinh lượt chơi như: Ai nhanh - Ai đúng, Đơi bạn tiến, Ơ chữ kì diệu, Đây trị chơi giáo viên tổ chức lớp học, thời gian thực ngắn, vài phút củng cố bài, trình giảng, dùng để kiểm tra cũ, chuẩn bị mới, củng cố ôn tập, thực hành, tiết học có nội dung học dễ hiểu ngắn tiết ôn tập địa lý - Quy mô lớn (số lượng học sinh đơng): tổ chức trị chơi, hoạt động ngoại khóa có quy mơ lớn như: Lễ hội địa lý, CLB địa lý Đây hình thức tổ chức phịng lớn (hội trường) ngồi trời, thời gian thực dài Hiểu nguyên tắc thực hiện, đặc trưng hình thức trị chơi giáo viên có chủ động q trình lựa chọn tổ chức trị chơi cho học sinh học mơn địa lí lớp hiệu sáng tạo Trong trình giảng dạy, tơi thường áp dụng hình thức trị chơi nhỏ không gian lớp học với số lượng học sinh khoảng 30 - 35 em 3.2 Giáo viên phải nắm vững cách tổ chức thực trò chơi Trong thực tế giảng dạy, qua dự đồng nghiệp môn Địa lí, tổ chức trị chơi học tập cho học sinh số đồng chí thực khơng hiệu Bởi vì: + Ngơn từ GV sử dụng để dẫn dắt lôi học sinh tham gia chơi cịn hạn chế Mục đích trị chơi GV chưa hiểu sâu, hướng dẫn học sinh cách chơi luật chơi không chủ động, trôi chảy + GV chưa linh hoạt ứng xử học sinh tham gia chơi thiếu tự tin + Khơng khí chơi cịn q căng thẳng, thiếu tính động viên khích lệ + Học sinh chơi xong chưa đánh giá, tổng kết Vì để tổ chức thành cơng trị chơi học tập giáo viên phải nắm vững cách thức tổ chức thực qua bước: Bước1: - Giáo viên (hoặc GV HS) lựa chọn trò chơi - Giáo viên nêu mục đích, lựa chọn phương tiện, điều kiện cần thiết cho trò chơi - Phổ biến tên trò chơi hướng dẫn cách chơi, luật chơi hấp dẫn, dễ hiểu lôi em tham gia chơi Bước2: Học sinh tham gia chơi (Học sinh chơi thử cần thiết) Khi em hiểu rõ mục đích, cách chơi luật chơi, em tham gia trò chơi cách chủ động, tự tin, hào hứng Ở bước học sinh người định cho kết trò chơi, em phải làm việc tích cực, nhiên số trị chơi học sinh cần có giúp đỡ giáo viên tán thưởng bạn Ở trị chơi hình thành kiến thức mới, giáo viên cần quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ em em lúng túng Ở trò chơi củng cố nội dung vừa học, bè bạn cần có động viên tràng vỗ tay, (nhưng không ồn tránh ảnh hưởng đến lớp khác) Bước 3: Nhận xét, đánh giá Đây bước thu hoạch trình chuẩn bị làm việc Bởi vậy, giáo viên không coi nhẹ bước Sau đội chơi hoàn thành, giáo viên cán môn học trọng tài để phân định “thắng - thua” quan trọng kết luận rút để hình thành kiến thức để nhấn mạnh, khắc sâu kiến thức học - Học sinh (hoặc đại diện đội chơi) báo cáo kết - Trọng tài đánh giá, phân định “thắng - thua’’- tuyên dương đội thắng - Em học tập qua trò chơi? [5] 3.3 Vận dụng số trò chơi phù hợp dạy học phân mơn Địa lí lớp Địa lí mơn học trừu tượng, kiến thức lạ khó với học sinh lớp Qua dự đồng nghiệp trường huyện đặc biệt tiết dạy đầu tư cơng phu kì thi giáo viên giỏi cấp mơn địa lí, đồng chí tập trung vào khai thác thông tin truyền đạt kiến thức thơng qua kênh chữ, kênh hình, lược đồ, đồ Tiết học căng thẳng nặng nề dẫn đến học sinh học đến cuối tiết học chán nản, mệt mỏi khơng cịn hứng thú với học Vì để kích cầu tinh thần học tập u thích mơn học em phải có trị chơi học tập phù hợp với tiết học Sau trò chơi áp dụng tiết học địa lí cho học sinh lớp 5A trực tiếp giảng dạy 2.1/ Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng?: a) Phạm vi: Trị chơi sử dụng nhóm cần xác định vị trí xác vùng phân bố số địa danh đối tượng địa lí liên quan học: Bài 1: Việt Nam – đất nước Bài 13: Công nghiệp (tiếp theo) Bài 2: Địa hình khống sản Bài 14: Giao thơng vận tải Bài 4: Sơng ngịi Bài 29: Ôn tập cuối năm b) Ý nghĩa: - Giúp học sinh tự rèn luyện kỹ đọc đồ mức độ khác - Tạo khơng khí hứng thú học tập, từ giúp học sinh có thêm tình u mơn học, với quê hương, đất nước c) Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: Việc chuẩn bị nội dung trò chơi phải phù hợp với bài, bao gồm: + Các dụng cụ để vẽ, dán: Bút, phấn mầu, ký hiệu chung tự nhiên, công nghiệp, nông- lâm- ngư nghiệp… Theo quy ước SGK địa lí (có thể yêu cầu học sinh chuẩn bị trước) + Lược đồ trống Việt Nam - Đối với học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên Ví dụ: + Bài 2: Địa hình khống sản (Trang 68) Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị ký hiệu loại khống sản xốp trắng, dính băng dính mặt đằng sau theo kích thước quy ước giáo viên hướng dẫn trước * Đối tượng Địa lí học sinh cần nắm bắt: Biên giới đất liền : Thành phố: Thủ * Kí hiệu số khống sản : Mỏ than ▇ Mỏ dầu Mỏ sắt Mỏ A- pa- tít A Đồng ▄ Khí tự nhiên Thiếc Mỏ bơ xít Al * Đối với đồ Tự nhiên học sinh phải nắm thêm kí hiệu màu sắc (Giáo viên chia nhóm, yêu cầu nhóm chuẩn bị khống sản, nhóm lại chia cho thành viên, ví dụ học sinh A chuẩn bị ký hiệu mỏ dầu ký hiệu khí tự nhiên Học sinh B chuẩn bị ký hiệu thiếc, ký hiệu sắt…) d) Tổ chức trò chơi: - Giáo viên nêu luật chơi hướng dẫn cách chơi - Hạn chế thời gian chơi (nếu cần) - Giáo viên đóng vai trị trọng tài, có cho điểm sản phẩm Ví dụ: Bài 2: Địa hình khống sản (trang 68) Xây dựng lược đồ Địa hình khoáng sản Việt Nam 1/ Thời gian: - Dùng để củng cố sau giáo viên dạy xong kiến thức - Thời gian chơi: phút 2/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị lược đồ trống (kích thước 1/2 tờ giấy Ao) có sẵn số tỉnh thành phố quan trọng - Học sinh chuẩn bị kí hiệu khống sản theo hướng dẫn giáo viên 3/ Tổ chức: - Giáo viên: + Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm - học sinh) (Mỗi học sinh chuẩn bị đến hai loại kí hiệu khống sản) + u cầu lúc nhóm dùng kí hiệu chuẩn bị sẵn hình thành lược đồ khống sản theo nhóm - Học sinh: + Lần lượt dán khống sản chuẩn bị lên lược đồ trống + Sau hoàn thành em trưng bày sản phẩm bảng (2 lượt, lượt lược đồ nhóm), nhận xét cách trình bày độ xác lược đồ - Giáo viên: + Chuẩn hóa, nhắc nhở em phải xây dựng bảng giải cho lược đồ + Hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá cơng bố nhóm thắng cuộc: Nhóm gắn vị trí mỏ khống sản xác nhiều (nếu kết thời gian nhanh thắng) Các nhóm xây dựng lược đồ Kết nhóm 4/ Ý nghĩa: - Giúp em khắc sâu vị trí loại khống sản nước ta tên loại khoáng sản tiêu biểu - Tạo khơng khí học tập sơi thi đua lớp - Rèn luyện kỹ đọc làm việc với lược đồ - Quá trình chuẩn bị nhà giúp em tự tìm hiểu kiến thức nội dung cách tích cực * Tổ chức tương tự trò chơi với cịn lại: Bài 1: Giúp em xác định xác vị trí thủ đơ, biển, đảo quần đảo nước ta Bài 4: Xác định vị trí nhà máy thủy điện nằm sông Bài 13: Học sinh dễ nhớ nơi có vùng phân bố công nghiệp lớn, vừa lớn Bài 14: Củng cố vị trí cảng biển, sân bay qc tế Bài 29: Giúp em xác định vị trí châu lục đại dương đồ trống giới 2.2/ Trị chơi: Tơi nhà thơng thái: a) Phạm vi: Trò chơi nên sử dụng nhóm có nhiều khái niệm thuật ngữ địa lí hay có nhiều tượng cần mơ tả giải thích Đặc biệt phần: Tìm hiểu vị trí địa lý, giới hạn đặc điểm tự nhiên châu lục giới (Bài 17: Châu Á; Bài 20: Châu Âu; Bài 23: Châu Phi; Bài 27: Châu Đại Dương châu Nam Cực) b) Ý nghĩa: - Những kiến thức khái niệm, thuật ngữ… quan trọng đòi hỏi học sinh phải nhớ Vì vậy, mục tiêu trị chơi giúp em nhớ, nắm chắc, phân biệt thuật ngữ, khái niệm, tượng địa lí - Tạo khơng khí học tập sơi c) Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị nội dung câu hỏi - Học sinh: Kiến thức d) Tổ chức: - Giáo viên chia nhóm, ghi tên nhóm lên bảng Sau yêu cầu nhóm cử - đại diện tham gia trị chơi Những học sinh cịn lại đóng vai trò khán giả tham gia trình chơi - Khi giáo viên đọc nội dung câu hỏi, học sinh phải giải thích ngay: + Nếu giáo viên đánh dấu vào nhóm trả lời + Nếu sai không tiếp tục trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung + Nếu người chơi khơng trả lời khán giả nhóm giành quyền trả lời Ví dụ: Bài 17: Châu Á (trang 102) - giáo viên củng cố cách tổ chức trò chơi: - GV yêu cầu tổ cử đại diện cho tổ tham gia - Giáo viên ghi tên tổ lên bảng: Tổ Tổ Tổ Câu hỏi x Câu hỏi x Câu hỏi x Câu hỏi x Câu hỏi x Câu hỏi x Câu hỏi - Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi sau: Giáo viên đọc câu hỏi, nhóm tổ giơ tay trước trả lời đánh dấu lên bảng Học sinh đại diện tổ lên tham gia trị chơi * Ví dụ nội dung câu hỏi liên quan đến như: 10 Câu 1: Châu Á nằm khu vực nào? Câu 2: Châu Á tiếp giáp với châu lục đại dương nào? Câu 3: Diện tích Châu Á so với châu lục khác nào? Câu 4: Kể tên số cảnh thiên nhiên Châu Á? Câu 5: Nêu Đặc điểm địa hình Châu Á? Câu 6: Đọc tên số dãy núi Châu Á? Câu 7: Đọc tên số đồng lớn Châu Á.? Câu 8: Nêu đặc điểm khí hậu Châu Á? Giả sử: Câu 1: Tổ Câu 2: Tổ Câu 3: Tổ Câu 4: Tổ Câu 5: Tổ Câu 6: Tổ Câu 7: Khơng có nhóm trả lời (Giáo viên đánh dấu lên bảng ví dụ trên) Sau phần chơi, giáo viên yêu cầu nhận xét cho điểm: + Tổ trả lời nhiều - 10 điểm + Tổ trả lời nhiều thứ - điểm + Tổ trả lời nhiều thứ - điểm 2.3/ Trò chơi: Em làm hướng dẫn viên du lịch a) Phạm vi: Có thể sử dụng Bài 1: Việt Nam - đất nước chúng ta; Bài 15: Thương mại du lịch nói tự nhiên người, kinh tế châu lục học kì b) Ý nghĩa: - Rèn luyện kĩ đọc đồ quan sát hình ảnh học sinh mức độ - Rèn cho em việc xếp tượng địa lí, mối quan hệ tư logic, khả sử dụng phát triển ngơn ngữ địa lí xác - Rèn khả suy luận c) Chuẩn bị: - Giáo viên: + Chuẩn bị đồ, tranh ảnh… + Đưa tuyến du lịch cho học sinh từ … đến … đánh dấu phấn trắng (trên đồ) - Học sinh: Chuẩn bị kiến thức d) Tổ chức: - Giáo viên: Yêu cầu khoảng - học sinh lên bảng, - bạn dùng kiến thức kĩ quan sát lược đồ, đồ tranh ảnh (ưu tiên học sinh đến tham quan) để miêu tả đường tuyến du lịch, bạn nhóm có trách nhiệm ghi chép lại tồn q trình miêu tả bạn - Thời gian: Phụ thuộc vào chuyến đối tượng học sinh Ví dụ: Bài 15 Thương mại du lịch (Trị chơi dùng để củng cố bài) 11 - Giáo viên treo đồ dùng phấn đánh dấu tuyến đường cần đi: Thành phố Huế - Yêu cầu học sinh khá, giỏi đóng vai hướng dẫn viên du lịch lên tham gia chuyến đi, học sinh ghi chép lại nhật kí chuyến - Giáo viên trình chiếu (hoặc treo) số tranh ảnh lăng tẩm, thành quách thành phố Huế để học sinh quan sát Lăng Gia Long Lăng Thiệu Trị Lăng Dục Đức Lăng Minh Mạng Lăng Tự Đức Lăng Đồng Khánh Lăng Khải Định Thời gian du lịch phút Ví dụ sau nội dung mà học sinh nhóm ghi lại vịng phút: 12 2HS lên làm hướng dẫn viên du lịch 1HS ghi chép lại Bài ghi chép em mai Phương Thảo- học sinh lớp 5A 2.4/ Trị chơi: Đốn địa danh qua số nét phác hoạ: a) Phạm vi: Sử dụng tiết Bài 2: Địa hình khống sản; Bài 4: Sơng ngịi; Bài 12: cơng nghiệp; 15: Thương mại du lịch ôn tập thực hành 7, 16, 22, 29 b) Ý nghĩa: - Rèn khả suy luận, phán đốn khả tự tìm tòi - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước - Tạo khơng khí học tập sơi c) Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình thể đối tượng địa lí giáo viên dùng phấn trực tiếp vẽ nhanh lên bảng (nếu giáo viên biết vẽ) - Học sinh: Kiến thức d) Tổ chức: - Giáo viên: Đưa nội dung hỏi, sau tiến hành vẽ (chú ý trình vẽ giáo viên nên để "lộ" số thông tin cho học sinh suy luận, ví dụ: Kinh đơ, dịng sơng, hình dạng đặc biệt…) - Thời gian tuỳ thuộc vào Ví dụ: Giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh sau đưa câu hỏi: Em tìm địa danh tương ứng với hình ảnh 13 N ế u hết thời gian quy định (chẳng hạn hết phút) học sinh chưa đốn giáo viên đưa thêm số nét lên lược đồ dùng ngôn ngữ để gợi ý Chẳng hạn: Đây bãi tắm tiếng thu hút nhiều du khách tỉnh Thanh Hóa Nơi Unessco cơng nhận kì quan thiên nhiên giới GV hướng dẫn học sinh trò chơi Học sinh tham gia trả lời 2.5/ Trị chơi " Ơ chữ kì diệu" a) Phạm vi: - Nên sử dụng ôn tập, cuối học để củng cố kiến thức học b) Ý nghĩa: - Ô chữ tiện sử dụng, có đáp án Trị chơi mang tính đồng đội cao Có âm tạo niềm vui, phấn khởi say mê việc nhớ lại kiến thức học c) Chuẩn bị: - Giáo viên: Các ô chữ, câu hỏi đáp án giáo án điện tử (màn hình) - Học sinh: Kiến thức học học kì d) Tổ chức: Ví dụ: Bài 16: Ôn tập.(trang 101) 14 10 11 12 PHUSA ĐÔNGDƯƠNG V I NHHALONG LAOCA I HÔCH I M I NH VUNGNU I CH I ÊUCO I NH I ÊTĐƠ I TÂYNGUYÊN HANÔI 1A MUÔ I + Ô chữ gồm 12 từ hàng ngang từ hàng dọc Cách chơi sau: * Tổ chức cho học sinh chơi hình thức Rung chng vàng Giáo viên chiếu nội dung câu hỏi, học sinh ghi kết vào bảng Hết chữ, tổ cịn nhiều bạn trả lời tổ thắng * (Hoặc: Cả lớp chia thành đội chơi Các đội chơi chọn từ hàng ngang, giáo viên đọc gợi ý từ hàng ngang, đội chơi nhanh chóng đưa câu trả lời Nếu sai sau 30 giây khơng có câu trả lời đội khác quyền đoán.) Mỗi từ hàng ngang 10 điểm, từ hàng dọc 30 điểm Trò chơi kết thúc có đội tìm từ hàng dọc Đội có điểm cao đội thắng Học sinh tham gia trị chơi “Ơ chữ kì diệu” 15 - Nội dung ô chữ gợi ý cho chữ: Hàng ngang 1: (Có chữ cái) Nước Việt Nam nằm bán đảo nào? Hàng ngang 2: (Có 10 chữ cái) Nơi hai lần UNESSCO tơn vinh Di sản văn hóa Thế giới Hàng ngang 3: (Có chữ cái) Tên loại đất nước ta Hàng ngang 4: (Có chữ cái) Tỉnh có ngành khai thác a-pa-tít lớn nước ta Hàng ngang 5: (Có chữ cái) Thành phố trở thành trung tâm công nghiệp lớn nước ta Hàng ngang 6: (Có chữ cái) Các dân tộc người sống chủ yếu đâu? Hàng ngang 7: (Có chữ cái) Ở Nga Sơn (Thanh Hóa) tiếng với nghề thủ cơng nào? Hàng ngang 8: (Có chữ cái) Việt Nam nằm đới khí hậu nào? Hàng ngang 9: (Có chữ cái) Cà phê trồng nhiều đâu? Hàng ngang 10: (Có chữ cái) Đây thành phố có sân bay quốc tế Nội Bài Hàng ngang 11: (Có chữ cái) Đây đường quốc lộ dài nước ta Hàng ngang 12: (Có chữ cái) Đây tài nguyên biển có màu trắng vị mặn 2.6/ Trị chơi: Đơi bạn tiến: a) Phạm vi: Trò chơi sử dụng cuối học để củng cố kiến thức học bài: Bài 10: Nông nghiệp; Bài 12: Công nghiệp b) Ý nghĩa: - Rèn khả suy luận, phán đoán, phản ứng nhanh, nhạy với kiến thức học - Tạo không khí học tập sơi hứng thú học tập Biết giúp đỡ bạn tiến yêu thích môn học c) Chuẩn bị: - Giáo viên: GV chuẩn bị mảnh giấy có kích thước 1/4 khổ A4 theo chiều ngang có in sẵn loại trồng sau: lúa gạo, ăn quả, cà phê, chè, cao su, trâu, bò, lợn, gà - Học sinh: Kiến thức d) Tổ chức: Ví dụ: Sau học xong 10: Nông nghiệp (trang 87) - GV chia bảng đen sau: Nhóm Nhóm Nhóm Vùng núi Vùng đồng Vùng núi Vùng đồng Vùng núi Vùng đồng - Tiến hành: Mỗi lượt chơi lập nhóm, nhóm học sinh đại diện 16 cho tổ (gồm 1HS học tốt kèm cho HS học chậm) Khi có hiệu lệnh bắt đầu, thành viên nhóm tiến hành xếp loại trồng phù hợp với vùng phân bố vịng phút Hết thời gian, nhóm thực nhiều nhóm thắng Từng đơi bạn tham gia chơi Kết trị chơi * Tổ chức trò chơi tương tự cho học sinh 12: Công nghiệp củng cố sản phẩm tương ứng với ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua trình áp dụng: “Các trị chơi” phân mơn Địa lí lớp 5A trực tiếp giảng dạy, nhận thấy rằng: - So với năm trước em học sinh yêu thích mơn học địa lí hơn, em mong đến học địa lí Các em khơng cịn cảm thấy khó khăn khơng biết học địa lí tái lại kiến thức qua lược đồ, đồ, tranh ảnh từ trò chơi Nhiều em học xong tiết học địa lí nhớ kiến thức học Hệ thống kiến thức em vững vàng, sâu rộng Chính mà học mơn em sưu tầm thêm tư liệu học tập, thích làm đồ dùng để tham gia trò chơi (nhất học sinh khả ghi nhớ chậm), biết tìm hiểu thêm nhiều điều xung quanh - Giáo viên HS có phối hợp nhịp nhàng, dạy học học tập Tiết dạy địa lí thân Ban giám hiệu đồng nghiệp đánh giá cao phương pháp hình thức tổ chức dạy học lôi học sinh vào tiết học Cuối học kì năm học 2017-2018 kết khảo sát học sinh lớp 5A: Môn học Lịch sử Địa lí LS&ĐL HTT Sĩ số 34 34 34 SL 26 25 26 HT % 76.5 73,5 76,5 SL CHT % 23,5 26,5 23,5 SL 0 % - Số học sinh muốn tham gia, hiểu mục đích thu kết sau trò chơi học tập: 78,1% - Số học sinh muốn tham gia, tham gia với mục đích vui chơi mà chưa hiểu sau trị chơi học tập: 21,9% - Số học sinh chưa muốn tham gia: 0% Trò chơi học tập mang lại kết khả quan cho học sinh học tập mơn địa lí nhằm phát triển tồn diện cho học sinh tảng cho học sinh học tập năm học 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sử dụng trò chơi học tập cho mơn học địa lí lớp thực đổi phương pháp dạy học Chỉ phương tiện đơn giản lược đồ trống, phấn mầu… giáo viên biến hố sử dụng trị chơi cho phù hợp với kiểu bài, kích thích học sinh học tập tìm tịi kiến thức, tạo khơng khí học tập sơi Từ giúp học sinh có tình u với mơn học, tránh cảm giác chán đơn điệu học tập đồng thời đạt kết cao trình dạy học Qua việc nghiên cứu số biện pháp nâng cao hiệu Phương pháp trò chơi phân mơn Địa lí lớp 5, tơi rút số kinh nghiệm sau: Giáo viên học sinh cần xác định rõ mục đích trị chơi tiết học, từ có hướng đắn cho việc làm Giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo đồ dùng học tập để phục vụ trò chơi, đồ dùng cần đảm bảo tính khoa học, thẩm mĩ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ em, giáo viên cần có chuẩn bị khơng gian, thời gian, thời điểm diễn trị chơi, khơng lạm dụng trị chơi biến tiết học thành tiết chơi tổ chức nhiều trò chơi tiết học tạo cho học sinh thái Giáo viên cần xác định số lượng học sinh tham gia cho đủ đối tượng hoạt động Giáo viên cần nắm vững nguyên tắc, đặc trưng trị chơi để chuẩn bị hình thức tổ chức, có luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, khơng địi hỏi thời gian dài cho việc huấn luyện 3.2 Kiến nghị, đề xuất - Đề nghị nhà trường mua sắm thêm tài liệu tham khảo đồ dùng để tổ chức trò chơi học tập cho học sinh thuận lợi hiệu - Nhà trường ngành nên tổ chức triển khai nhân rộng SKKN có tác dụng thực tiễn Tơi mong đóng góp ý kiến ban giám hiệu, tổ chuyên môn, đồng nghiệp để có phương pháp dạy phân mơn Địa lí ngày hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thị Trấn, ngày 10 tháng 04 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết không lấy nội dung người khác Người viết Dương Thị Bình 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng cụ tìm kiếm google Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp Sách giáo viên Lịch sử Địa lí lớp Tài liệu BDTX Tiểu học Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu hướng dẫn tổ chức trị chơi học tập mơn Địa lí năm 2009 SKKN Trần Thị Lan Hương Trường PTTH Tân Phú, TP Hồ Chí Minh “Tổ chức trị chơi dạy học địa lí trường THPT” – SKKN năm học 2014-2015 Trích dẫn TLTK Thơng tư 22/2016 – BGDĐT Mạng Internet Tài liệu BDTX giáo viên Tiểu học – SKKN Trần Thị Lan Hương Tài liệu BDTX giáo viên Tiểu học Tài liệu BDTX giáo viên Tiểu học – TH15, Chủ đề 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Dương Thị Bình Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên, trường Tiểu học Thị trấn Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Đổi phương pháp dạy học diện tích hình lớp Nâng cao chất lượng giải toán Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Huyện B 2005-2006 Tỉnh C 2006-2007 20 chuyển động cho học sinh lớp trường Tiểu học Nga Hưng Các biện pháp dạy học dạng tập so sánh phân số lớp 4 Một số biện pháp giúp học sinh lớp giải dạng tốn Tìm thành phần chưa biết phép tính Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giải toán chuyển động cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn Tỉnh C 2008-2009 Tỉnh C 2011-2012 Tỉnh C 2014-2015 MỤC LỤC Đề mục Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 21 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 Kết luận, kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 22 ... việc dạy học phân mơn Địa lí nói chung dạy học phương pháp trị chơi học tập nói riêng trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn - Đề xuất số biện pháp tổ chức trò chơi học tập dạy phân mơn Địa lí lớp trường... kiến thức học Với lý trên, mạnh dạn nghiên cứu để nâng cao hiệu phương pháp Trị chơi học tập phân mơn Địa lí lớp 2.2 Thực trạng áp dụng trò chơi học tập dạy học địa lí lớp trường Tiểu học Thị Trấn... thú với học Vì để kích cầu tinh thần học tập yêu thích mơn học em phải có trị chơi học tập phù hợp với tiết học Sau trò chơi áp dụng tiết học địa lí cho học sinh lớp 5A tơi trực tiếp giảng dạy 2.1/

Ngày đăng: 17/07/2020, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w