1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ÔN tập môn lý luận nhà nước

17 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

Trình bày nội dung cơ bản của thuyết khế ước xã hội về nguồn gốc của nhà nước. Khế ước xã hội là một học thuyết mô tả việc con người cùng thỏa thuận từ bỏ quyền tự do tự nhiên để xây dựng cuộc sống cộng đồng, khế ước xã hội được hình thành từ một tờ khế ước, một bản hợp đồng còn gọi là hợp đồng xã hội trên đó các thành viên xã hội thống nhất ý chí của các bên theo các nguyên tắc....

ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC 1- Trình bày nội dung thuyết khế ước xã hội nguồn gốc nhà nước Khế ước xã hội học thuyết mô tả việc người thỏa thuận từ bỏ quyền tự tự nhiên để xây dựng sống cộng đồng, khế ước xã hội hình thành từ tờ khế ước, hợp đồng gọi hợp đồng xã hội thành viên xã hội thống ý chí bên theo nguyên tắc để chung sống với để hưởng an toàn trật tự xã hội văn minh Đây đánh giá nhà nước dân chủ tiến 2- Trình bày nguyên nhân đời nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin (phân biệt nguyên nhân yếu tố tác động đến đời nhà nước) Có nguyên nhân đời nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Kinh tế: Xã hội xuất chế độ tư hữu Xã hội: có giai cấp mâu thuẫn giai cấp Từ nhu cầu phải kiềm chế đối lập giai cấp, làm cho đấu tranh giai cấp có quyền lợi kinh tế mẫu thuẫn khơng đến chỗ tiêu diệt lẫn tiêu diệt xã hội giữ cho xung đột năm vòng trật tự[7]đã tạo nên quan quyền lực đặc biệt nhà nước 3- Nêu đặc điểm quyền lực xã hội xã hội cộng sản nguyên thủy; phân biệt với quyền lực nhà nước a/ Đặc điểm quyền lực xã hội xã hội cộng sản nguyên thủy: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy có tự bình đẳng thực & xã hội tổ chức đơn giản tồn quyền lực & hệ thống quản lý công việc thị tộc đơn giản bao gồm: Hội đồng thị tộ, tù trưởng & thủ lĩnh quân Trật tự xã hội cơng xã ngun thủy hình thành sở hoạt động tổ chức & điều hành hệ thống quản lý mang quyền lực xã hội, quyền lực đảm bảo thực cưỡng chế & toàn xã hội tổ chức để phục vụ lợi ích cộng đồng b/ Phân biệt với quyền lực nhà nước: Xã hội cộng sản nguyên thủy Nhà nước Tồn chế độ tư hữu TLSX Xã hội mang tính chất bình đẳng Theo nguyên tắc huyết thống Quyền lực xã hội Xuất tư hữu Xuất giai cấp, >< g/c, đ/ tr g/c Theo nguyên tắc lãnh thổ Quyền lực công cộng đặc biệt 4- Nêu khái niệm chất nhà nước, phân tích chất nhà nước (Tính giai cấp, tính xã hội; mối quan hệ tính nhà nước tính xã hội) nêu định nghĩa nhà nước · · · · · · · a/ Khái niệm: chất nhà nước tượng thuộc thượng tầng kiến trúc, tồn dựa sở kinh tế định; cơng cụ để trì thống trị giai cấp giai cấp khác, tổ chức quyền lực đặc biệt, có máy chuyên trách để cưỡng chế thực chức quản lý nhằm thực bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng b/ Phân tích chất nhà nước: có thuộc tính thể tính giai cấp tính xã hội + Tính giai cấp: Theo quan điểm nghĩa Mác – Lênin nhà nước xuất tồn xã hội có giai cấp xét mặt chất nhà nước ln mang chất giai cấp sâu sắc Nội dung: Nhà nước máy trấn áp (chuyên chính) đặc biệt nằm tay giai cấp cầm quyền, công cụ sắc bén để thực thống trị giai cấp Nhà nước xuất nhằm trì thống trị mặt kính tế để thực quyền lực trị & tác động mặt tư tưởng phát triển Về mặt quyền lực kinh tế: cho phép giai cấp thống trị có khả bắt giai cấp khác phụ thuộc mặt kinh tế giai cấp thống trị chủ sở hữu tư liệu sản xuất Về mặt quyền lực trị: cho phép giai cấp thống trị có khả bắt giai cấp khác phụ thuộc mặt ý chí cách thiết lập nhà nước tổ chức có sức mạnh bạo lực chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế Về mặt quyền lực tư tưởng: cho phép giai cấp thống trị bắt giai cấp khác phụ thuộc mặt tư tưởng, giai cấp thống trị xây dựng cho hệ tư tưởng & thông qua đường nhà nước làm cho hệ tư tưởng trở thành thống xã hội + Tính xã hội: Bên cạnh việc bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị nhà nước cơng cụ, phương tiện để trì trật tự chung & bảo vệ lợi ích chung xã hội, thể hai gốc độ: Gốc độ vĩ mô: Nhà nước chủ thể chủ yếu quản lý đời sống xã hội lĩnh vực kinh tế - trị - văn hóa – xã hội nhằm đảm bảo cho xã hội ổn định & phát triển Gốc độ vi mô: Nhà nước chủ thể chủ yếu giải cơng việc, lợi ích chung xã hội c/ Định nghĩa nhà nước: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, có máy chun trách để cưỡng chế quản lý xã hội nhằm thực bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng cộng sản xã hội xã hội chủ nghĩa 5- Nêu phân tích mối liên hệ nhà nước a/ Nhà nước với xã hội có giai cấp: + Xã hội có giai cấp xã hội có nhiều giai cấp, đối tượng tạo nên, có vai trò định nhà nước + Nhà nước có vai trò tác động trở lại xã hội có giai cấp theo hướng sách pháp luật nhà nước: Phù hợp với điều kiện khách quan xã hội: thúc đẩy Không phù hợp với điều kiện khách quan xã hội: kìm hãm b/ Nhà nước với sở kinh tế: · · · - - · · 6· · + Cơ sở kinh tế thuộc kiến trúc hạ tầng Có vai trò định nhà nước (vai trò chất nhà nước phụ thuộc vào sở kinh tế) + Nhà nước thuộc kiến trúc thượng tầng Có vai trò tác động trở lại sở kinh tế theo hướng: Thúc đẩy hay kìm hãm dựa vào quy luật khách quan xã hội nói chung, kinh tế thị trường nói riêng c/ Nhà nước với yếu tố khác hệ thống trị: Hệ thống trị bao gồm yếu tố: Đảng (tổ chúc trị - ĐCS), Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (mặt trận tổ chức, cơng đồn, liên d9aon2 lao động, hội phụ nữ, + Nhà nước với Đảng cộng sản: Đảng có vai trò lãnh đạo nhà nước quy định torng Điều Hiến pháp theo phương thức: Đề đường lối chủ trương để định hướng cho hoạt động nhà nước Đảng lãnh đạo công tác cán bộ, giới thiệu nhân cho nhà nước Đảng kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước nghị (nghị Quyết đại hội Đảng, ) Nhà nước triển khai thực đường lối Đảng sách & pháp luật mình, mặt khác nhà nước ban hành pháp luật tạo khuôn khổ cho tổ chức & hoạt động Đảng + Nhà nước với tổ chức trị - xã hội: Tổ chức trị xã hội có vai trò hỗ trợ phê phán hoạt động nhà nước Nhà nước lập tổ chức trị xã hội, cung cấp tài cho tổ chức hoạt động + Nhà nước pháp luật: có mối quan hệ chặt chẽ, tồn thiếu thể qua hai nội dung: Vai trò nhà nước với pháp luật: Nhà nước ban hành pháp luật & đảm bào cho pháp luật thực đời sống nhiều biện pháp mà chủ yếu biện pháp cưỡng chế nhà nước Vai trò pháp luật với nhà nước: Quyền lực nhà nước cần triển khai & thực có hiệu sở pháp luật Nhà nước tổ chức & hoạt động theo pháp luật & tuân thủ pháp luật cách triệt để Phân tích đặc trưng nhà nước; so ánh nhà nước với tổ chức trị xã hội a/ Phân tích đặc trưng nhà nước: có đặc trưng bản: Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: Quyền lực công cộng đặc biệt thiết lập mà chủ thể quyền lực giai cấp thống trị kinh tế trị Để thực quyền lực để quản lý xã hội, nhà nước có lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý Họ tham gia vào quan nhà nước hình thành máy cưỡng chế để trì địa vị bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, bắt giai cấp khác phải phục vụ theo ý chí giai cấp thống trị Như vậy, quyền lực công cộng đặc biệt tách khỏi xã hội, mang tính giai cấp sâu sắc phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị; Nhà nước có lãnh thổ phân chia dân cư theo lãnh thổ: · · · 7- Lãnh thổ, dân cư yếu tố hình thành quốc gia Quyền lực Nhà nước thực toàn lãnh thổ, nhà nước thực việc phân chia dân cư theo lãnh thổ thành đơn vị hành chính, khơng phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp giới tính, … Việc phân chia đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước tập trung, thống Người dân có mối quan hệ với Nhà nước chế định quốc tịch, chế định xác lập phụ thuộc công dân vào nước định ngược lại nhà nước phải có nghĩa vụ định cơng dân Nhà nước có chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia quyền tối cao nhà nước đối nội độc lập đối ngoại Tất cá nhân, tổ chức sống lãnh thổ nước sở phải tuân thủ pháp luật nhà nước Nhà nước người đại diện thức, đại diện mặt pháp lý cho toàn xã hội đối nội đối ngoại Chủ quyền quốc gia thể quyền độc lập tự Nhà nước sách đối nội đối ngoại, không phụ thuộc vào lực lượng bên ngồi, chủ quyền quốc gia thuộc tính gắn với Nhà nước Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật quản lý XH PL: Với tư cách đại diện thức cho toàn xã hội, người thực thi quyền lực cơng cộng, trì trật tự xã hội, nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật áp dụng pháp luật để quản lý xã hội Pháp luật nhà nước ban hành có tính bắt buộc chung nhà nước đảm bảo thực với biện pháp tổ chức, cưỡng chế, thuyết phục Nhà nước có quyền quy định thực việc thu loại thuế: Nhà nước đặt loại thuế nhu cầu ni dưỡng máy nhà nước – lớp người đặc biệt tách khỏi lao động, sản xuất để thực chức quản lý Chỉ có nhà nước độc quyền quy định loại thuế thu thuế nhà nước tổ chức có tư cách đại biểu thức toàn xã hội để thực quản lý xã hội b/ So ánh nhà nước với tổ chức trị xã hội: Tổ chức nhà Nước Được xây dựng nhằm thực chức quản lý đất nước thể quyền lực Tổ chức trị xã hội Tập trung hoạt động vào mục đích nâng cao chất lượng sống cách hay cách khác & có vai trò hỗ trợ phê phán hoạt động nhà nước Nêu vị trí, vai trò nhà nước hệ thống trị a/ Vị trí: Quyền lực trị thể tập trung quyền lực nhà nước, tổ chức hoạt độn g hệ thống trị ln phải dựa sở pháp luật nhà nước ban hàn h, hiệu hoạt động hệ thống trịphụ thuộc nhiều vào sức mạnh hiệu l ực quản củanhà nước b/ Vai trò: Nhà nước giữ vai trò vơ quan trọng hệ thống trị, công cụ thực quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỷ cương & bảo đảm cơng xã hội Là đại diện thức tồn xã hội thực quyền lợi cách trực tiếp & gián tiếp thông quan quan đại diện: · Nhà nước có chủ quyền tối cao lĩnh vực đối nội đối ngoại, có máy quyền lực có sức mạnh để bảo đảm thực quyền lực trị bảo vệ chế độ trị nhà nước * Nhà nước có pháp luật, cơng cụ có hiệu lực để thiết lập trật tự kỹ cương, quản lý mặt đời sống xã hội 8Trình bày khái niệm Hình thức nhà nước; so sánh hình thức thể cơng hồ thể qn chủ; so sánh hình thức thể cộng hoà đại nghị quân chủ đại nghị; so sánh hình thức thể cộng hồ tổng thống cộng hồ đại nghị; a/khái niệm hình thức nhà nước: Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước & phương pháp thực quyền lực nhà nước Có cách thức tổ chức quyền lực nhà nước: + Theo chiều ngang qua nhà nước Trung ương (Lập pháp – trao cho nghị viện, hành pháp trao cho phủ, tư pháp trao cho tòa án), hình thức thể + Theo chiều dọc: triển khai quyền lực từ trung ương đến địa phương gọi hình thức cấu trúc nhà nước có hai cách: * Hình thức tập trung gọi cấu trúc đơn nhất, (ví dụ Việt nam) * Phân chia liên bang (vd Mỹ) b/ So sánh hình thức thể cơng hồ thể qn chủ Chính thể Chính thể qn chủ cộng hòa - Là thể -Là thể mà quyền lực tối cao nhà nước tập trung phần mà quyền lực hay toàn vào tay người đứng đầu nhà nước tối cao nhà -Theo nguyên tắc thừa kế nước thuộc - Thời gian nắm giữ suốt đời quan - Căn vào mức đô nắm giữ quyền lực tổ chức người đứng đầu nhà nước, bầu phân làm loại: thời +Qúy tộc & dân chủ gian định -Theo nguyên tắc bầu cử -Thời gian định theo nhiệm kỳ - Căn vào mức độ nắm giữ quyền lực người đứng đầu nhà nước, phân làm loại: +Quân chủ tuyết đối & quân chủ hạn chế c/ So sánh hình thức thể cơng hòa đại nghị & qn chủ đại nghị: Chính thể cộng hòa Chính thể quân chủ Đại nghị Đại nghị -Tổng thống nghị -Quyền lực nhà vua mang tính chất viện bầu tương trưng hay hình thức nguyên thủ quốc gia, (mang tính chất phổ biến) đứng đầu hành pháp -Về nguyên tắc nhà vu có thủ tướng quyền bổ nhiệm quan -Nghị viện thành lập chức hành páp phủ thực tế việc tổ chức phủ -Chính phủ chịu thuộc vào kết bầu cử nghị viện trách nhiệm trước (vd: nước Anh) nghị viện, không -Việc ký công bố luật nhà chịu trách nhiệm vua mang tính tương trưng trước tổng thống đòi hỏi phải có chữ ký phó thự -Nghị viện quyền giải tán phủ phải đồng ý tổng thống d/ So sánh thể cộng hòa tổng thống cộng hòa đại nghị: Chính thể cộng Chính thê cộng hòa đại nghị hòa tổng thống -Tổng thống -Tổng thống nghị viện bầu cử tri bầu, vừa nguyên thủ quốc gia, nguyên thủ đứng đầu hành pháp thủ tướng quốc gia vừa -Nghị viện thành lập phủ người đứng đầu -Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện, hành pháp mà không chịu trách nhiệm trước tổng thống chức -Nghị viện quyền giải tán phủ danh thủ tướng phải đồng ý tổng thống -Tổng thống thành lập lên phủ -Chính phủ chịu trách nhiệm trước tổng thống -Tổng thống quyền giải tán nghị viện nghị viện khơng có quyền truất phế tổng thống 9- Trình bày nội dung nguyên tắc phân quyền (Tam quyền phân lập) Phân biệt với nguyên tắc tập quyền nhà nước phong kiến, nguyên tắc tập trung thống quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa a/ Nguyên tắc phân quyền: Là quyền lực nhà nước phân chia thành phận khác & chia cho quan nhà nước khác nắm giữ Cụ thể là: lập pháp giao cho nghị viện, hành pháp giao cho phủ, tư pháp giao cho tòa án & quan hoạt động theo nguyên tắc kiềm chế & đối trọng lẫn Mỗi quan đảm nhận quyền lực độc lập, vừa kiểm soát quan quyền lực lại nhằm đảm bào cho quyền lực nhà nước trạng thái cân để tránh làm dụng trình thục quyền lực nhà nước b/ Phân biệt với nguyên tắc tập quyền nhà nước phong kiến, nguyên tắc tập trung thống quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc tập quyền NN Phong kiến Quyền lực tập trung tay người đứng đầu nhà nước vua nắm giữ quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp & có quyền lức tối cao, vơ hạn -> khơng mang tính dân chủ & tiến Nguyên tắc tập trung thống quyền lực NN XHCN Quyền lực tập trung tay quan nhà nước, tức tập trung vào tập thể người người phải nhân dân bầu thể ý chí & nguyện vọng nhân dân 10-So sánh cấu trúc nhà nước đơn với cấu trúc nhà nước liên bang Nhà nước đơn Nhà nước liên bang (LB Hoa Kỳ) (Việt Nam) -Có chủ quyền quốc gia chung & thống -Công dân có 1t quốc tịch -Có hệ thống pháp luật thống -Chỉ có hệ thống quan nhà nước thống -Có loại chủ quyền: quyền nhà nước liên bang & chủ quyền nhà nước bang - Cơng dân có 02 quốc tịch (liên bang & bang) - Có 02 hệ thống PL thống (liên bang & bang) - Có 02 hệ thống quan nhà nước 11-Thế chế độ trị dân chủ? Chế độ trị dân chủ phương pháp thực quyền lực nhà nước bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân (hay chủ quyền nhân dân) bảo đảm quyền tự kinh tế, trị, văn hóa, xã hội người (hay gọi quyền người) Có hai hình thức thực chế độ trị dân chủ là: Trực tiếp (thông qua bầu cử, trưng cầu ý dân), cử đại diện 12-Nêu khái niệm chức nhà nước phân biệt chức nhà nước chức quan nhà nước; phân loại chức nhà nước; yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chức nhà nước; a/ Khái niệm chức nhà nước: Chức nhà nước phương diện mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước b/ Phân biệt Chức nhà nước Nhà nước có chức riêng Nhà nước có chức này, lập pháp, hành pháp tư pháp + Lập pháp: hoạt động xây dựng pháp luật, cụ thể soạn thảo & ban hành đạo luật & văn quy phạm pháp luật Việc xây dựng văn pháp luật, luật gọi lập quy + Hành pháp: hoạt động thi hành, thực pháp luật + Tư pháp: hoạt động bảo vệ pháp luật Chức quan nhà nước - Nhà nước tổ chức thành quan để thực nhiệm vụ & chức nhà nước Tương ứng với loại chức nhà nước có loại quan nhà nước quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp + Cơ quan lập pháp: quan quyền lực nhà nước, bao gồm Quốc hội (hoặc Nghị viện) & hội đồng địa phương + Cơ quan hành pháp: quan hành nhà nước bao gồm phủ, & quan ngang bộ, quan trực thuộc phủ & quyền địa phương + Cơ quan tư pháp: bao gồm quan xét xử (các hệ thống tòa án) & quan kiểm sát -Các quan nhà nước có quyền lực nhà nước, có nhiệm vụ, chức nhà nước & thẩm quyền theo qui định pháp luật (nghĩa làm việc luật cho phép), có hình thức hoạt động theo quy định pháp luật c/ Các phân loại chức nhà nước: Căn vào yếu tố pháp lý, chức nhà nước chia làm loại: chức lập pháp, hành pháp & tư pháp Căn vào vai trò nhà nước phân thành chức giai cấp ( bảo vệ giai cấp thống trị), chức xã hội - Căn vào hoạt động nhà nước có chức đối nội & đối ngoại có mối quan hệ chặt chẽ, tác động, chi phối, ảnh hưởng lẫn d/ Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chức nhà nước: Bản chất nhà nước quy định chức nhà nước, thức tế có yếu tố khác tác động đến chức nhà nước Những yếu tố làm cho chức nhà nước trở nên đa dạng, phức tạp tạo sắc thái riêng mội nhà nước cụ the6e63la2 yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan, yếu tố lịch sử, yếu tố thời đại, yếu tố nội sinh, yếu tố ngoại sinh, có yếu tố diển hình tác động trực tiếp đến chức năng, để lại dấu ấn đậm nét lĩnh vực hoạt động nhà nước là: + Cơ sở kinh tế: mà lực lượng sản xuất yếu tố cách mạng + Sự biến đổi đời sống xã hội: cấu xã hội & phân tầng xã hội, vận động phát triển & thay đổi vị trí, vai trò giai cấp, tầng lớp dân tộc, tôn giáo xã hội + Cá nhân: trách nhiệm nhà nước tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện mặt cá nhân, đảm bảo quyền & tự công dân kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân & lợi ích cộng đồng + Trách nhiệm nhà nước việc xác định vị trí, vai trò chức ổn định & phát triển bền vững xã hội + Hoàn cảnh quốc tế & hợp tác quốc tế: tác động đến phát triển mặt quốc gia, có thê mang tính tích cựa hay tiêu cực & thúc đẩy hay kìm hãm phát triển nước 13- Nhiệm vụ nhà nước gì? yếu tố tác động đến việc hình thành nhiệm vụ nhà nước; Nêu mối quan hệ chức nhà nước với nhiệm vụ nhà nước, nhiệm vụ quan nhà nước a/ Nhiệm vụ Nhà nước: - Là mục tiêu nhà nước cần đạt tới, vấn đề đặt nhà nước cần giải - Mục tiêu kết qủa cần đạt xác định trước, thẻ ý chí chủ quan - Vấn đề khách quan đặt cần nhà nước giải b/Yếu tố tác động đến việc hình thành nhiệm vụ nhà nước: - Sự phát triển xã hội làm thay đổi số lượng chất lượng nhiệm vụ nhà nước - Sự thay đổi nhiệm vụ dẫn đến thay đổi chức nhà nước + Sự thay đổi chức năng, nhiệm vụ nhà nước phụ thuộc vào nhận thức người + Sự thay đổi chức năng, nhiệm vụ nhà nước xuất phát từ chuyển biến kinh tế xã hội c/ Nêu mối quan hệ chức nhà nước với nhiệm vụ nhà nước, nhiệm vụ quan nhà nước: - Nhiệm vụ có trước sở xác định: + Số lượng chức nhà nước + Nội dung, tính chất chức năngcủa nhà nước + Hình thức thực chức nhà nước - Chức phương tiện thực nhiệm vụ: + Một chức thực nhiều nhiệm vụ + Một nhiệm vụ thực hiệnbởi nhiều chức + Chức ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến khả hoàn thành nhiệm vụ 14 – Nêu mối quan hệ chức nhà nước chất nhà nước Tại nói chức nhà nước vừa mang tính chủ quan vừa mangt ính khách quan a/ Mối quan hệ chức nhà nước chất nhà nước Chức nhà nước có mqh trực tiếp với chất nhà nước, chức nhà nước biểu bên ngồi thuộc tính bên nhà nước Chức nhà nước phản ánh đầy đủ hai thuộc tính nhà nước tính giai cấp tính xã hội Chức nhà nước hình thành hết để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, nhiên không phục vụ cho giai cấp thống trị mà tổ chức quyền lực cơng Là người đại diện cho tồn xã hội, với tiến xã hội lồi người, tính xã hội chức nhà nước ngày tăng Như vậy, mối quan hệ chức chất nàh nước mối quan hệ hình thức nội dung, chức nhà nước thuộc phạm trù hình thức chất nhà nước thuộc phạm trù nội dung Nội dung thay đổi kéo theo hình thức thay đổi, chất nhà nước thay đổi chức nhà nước thay đổi để phù hợp với chất nhà nước Tổng hợp chức nhà nước hợp lại phản ánh đầy đủ chất nhà nước b/ Chức nhà nước vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan Chức nhà nước nhiệm vụ nhà nước quy định, thể rõ nét chất vai trò xã hội nhà nước, biểu cụ thể mang tính khách quan, lẽ chức nhà nước hình thành cách khách quan tác động chủ đạo nhiệm vụ nhà nước, tạo từ cấu kinh tế xã hội, lợi ích giai cấp thống trị tầng lớp xã hội khác Nhà nước thực hoạt động mang tính xã hội thực tế, tính xã hội chức nhà nước tồn cách khách quan, nằm nhận thức chủ quan người người hồn tồn nhận thức đầy đủ Chức nhà nước không bất biến chất nhà nước không thay đổi Chức nhà nước phản ánh hoạt động nhà nước có tính độc lập tương đối mqh với sở kinh tế xã hội Để xác định chức năng, nhiệm vụ nhà nước phải dựa sở khách quan khoa học, phải vào điều kiện kinh tế xã hội nhiệm vụ lâu dài, chiến lược, xác định phải dựa sở khoa học thực tiễn, lý tưởng hóa phải có tính tồn diện, có khả trở thành thực 15- Nêu hình thức, phương pháp thực chức nhà nước a/ Hình thức chức nhà nước: cách thức tiến hành thực chức nhà nước, yếu tố thể thực chức nhà nước Căn vào yếu tố pháp lý hình thức mang tính pháp lý khơng mang tính pháp lý: + Hình thức pháp lý: có hình thức: xây dựng pháp luật, tổ chức pháp luật & bảo vệ pháp luật - - + Hình thức tổ chức: hình thức đặc thù hoạt động nhà nước, bổ sung với phương thức pháp luật làm cho hoạt động nhà nước trở nên nhịp nhàng, đồng & hiệu b/ Phương pháp thực chức nhà nước: Là cách thức mà nhà nước sử dụng để tiến hành hoạt động thực chức nhà nước Có hai phương pháp để thực chức nhà nước: + Phương Pháp thuyết phục: cahc1 thức theo nhà nước đơng viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho cơng dân, tổ chức, quan nhà nước thực cách tự giác nội dung, yêu cầu để đạt mục tiêu nhà nước đặt + Phương Pháp cưỡng chế: cách thức mà theo nội dung, yêu cầu nhà nước đối tượng có liên quan thực cách bắt buộc Phương pháp có nội dung nhà nước răn đe, trừng trị người vi phạm pháp luật, không tôn trọng pháp luật, trốn tránh việc thực nghĩa vụ người khác & xã hội 16- Nêu khái niệm máy nhà nước Nêu đặc điểm quan nhà nước a/ Khái niệm: Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương tổ chức & hoạt đông theo nguyên tắc chung thống tạo thành chế đồng để thực chức & nhiệm vụ nhà nước b/ Đặc điểm quan nhà nước: Cơ quan nhà nước tổ chức thành lập sở pháp luất & giao nhiệm vụ quyền hạn định nhằm thực chức & nhiệm vụ nhà nước Đặc điểm: Là tổ chức thành lập sở pháp luật Có quyền lực nhà nước (đặc trưng để phân biệt với tổ chức khác) Thực quyền lực nhà nước theo thẩm quyến luật định (giới hạn quyền lực quan NN) Hoạt động quan nhà nước đảm bảo ngân sách nhà nước Nhân viên quan nhà nước phải công dân nhà nước 17- Trình bày yếu tố máy nhà nước (Nguyên thủ quốc gia, nghị viện (quốc hội), phủ, tòa án): Mối quan hệ yếu tố theo nguyên tắc phân quyền; Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước có ý nghĩa máy nhà nước a/ Các yếu tố máy nhà nước: + Khái niệm máy nhà nước: Là hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương tổ chức theo nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nước Nguyên thủ quốc gia: người đứng đầu nhà nước, có quyền thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại Nghị viện (Quốc hội): quan quyền lực nhà nước trung ương có chức lập hiến, lập pháp Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, định nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao tồn hoạt động nhà nước Chính phủ: quan hành pháp cao nhất, có vị trí trung tâm máy nhà nước Chính phủ chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội hoạt động Tòa án: quan tư pháp, có chức xét xử, đảm bảo quyền tự do, công cơng dân Tòa án thực chức xét xử dựa sở pháp luật có vai trò bảo vệ cơng lý cho xã hội b/ Mối quan hệ yếu tố nói theo nguyên tắc phân quyền: - Nguyên tắc phân quyền hay gọi nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước nghĩa để đảm bảo quyền tự cơng dân tránh độc tài tha hóa việc thực quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước phân thành phận khác giao cho quan nhà nước khác nắm giữ Cụ thể quyền lập pháp giao cho Quốc hội (nghị viện) nắm giữ, quyền hành pháp giao cho phủ quyền tư pháp giao cho tòa án Các nhánh quyền lực phải hoạt động theo chế “kềm chế đối trọng” lẫn Mỗi quan vừa đảm nhận nhánh quyền lực độc lập vừa kiểm sốt nhánh quyền lực lại nhằm đảm bảo quyền lực trạng thái cân khơng có quan có quyền lực tối cao c/Nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước: có ý nghĩa quan trọng, chất chế độ nhà nước Ở nước ta tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc tập quyền, quyền lực nhà nước tập trung vào quan nhà nước Quốc hội chất nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Quyền lực nhà nước nhân dân khơng thể ủy quyền theo lối phân chia nhánh quyền lực độc lập đối trọng với nhau, điều dẫn đến nhánh quyền lực kềm chế, tiêu diệt lẫn tức quyền lực nhân dân không bảo đảm máy nhà nước ta quốc hội quan quyền lực nhà nước tối cao, quan khác Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức nguyên tắc phát sinh từ Quốc hội phải báo cáo hoạt động trước Quốc hội phải chịu kiểm tra, giám sát từ Quốc hội 18- Nêu khái niệm hệ thống trị; xác định vị trí nhà nước hệ thống trị (sự tác động nhà nước tới thành phần hệ thống trị) a/Khái niệm hệ thống trị: Hệ thống trị tập hợp thiết chế trị, trị - xã hội, có mối liên hệ chặt chẽ với tạo thành chỉnh thể thống tham gia vào việc thực quyền lực chung xã hội - quyền lực trị b/Xác định vị trí nhà nước hệ thống trị: · Nhà nước biểu tập trung quyền lực trị · Là đại diện tầng lớp, giai cấp nhóm lợi ích chủ yếu xã hội; · Là đại diện thức tồn xã hội; · Nhân dân thực quyền lực cách trực tiếp gián tiếp Thông qua quan đại diện · Nhà nước công cụ chủ yếu, hữu hiệu để thực quyền lực trị · Cưỡng chế nhà nước thực quyền lực trị; · · Ø Ø · Đầy đủ phương tiện sở vật chất để thực quyền lực trị; · Chủ thể mang chủ quyền –trong quan hệ quốc tế trị (cơng pháp quốc tế) c/Sự tác động nhà nước tới thánh phần hệ thống trị Nhà nước với tư cách tổ chức đại diện & bảo vệ cho lợi ích chung xã hội thành phần khác hệ thống trị đại diện cho giai cấp, tầng lớp, nhóm có khác ý thức, địa vị trị, kinh tế… mối quan hệ với thành phần hệ thống trị, nhà nước ln chiếm ưu Tuy nhiên, thành phần hệ thống trị kênh, phương thức biểu đạt ý chí bảo vệ lợi ích thành phần cư dân xã hội nên nhà nước cần đảm bảo tham gia tổ chức hệ thống trị vào cơng việc nhà nước Do vậy, cần xác định hai nội dung quan trọng.: Một là, nhà nước cần đảm bảo tồn cách bình đẳng trước pháp luật tổ chức hệ thống trị Hai là, nhà nước cần đảm bảo tham gia tổ chức hệ thống trị vào công việc nhà nước Mối quan hệ nhà nước đảng cầm quyền, đảng phái trị: · Đảng hoạch định chiến lược mục tiêu bản, đường lối sách phát triển kinh tế - trị - xã hội · Đảng nguồn nhân cho quan nhà nước, vai trò quan trọng việc tổ chức quyền lực nhà nước tối cao; · Đảng kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực nhà nước, thực chủ trương, đường lối chinh sách; · Hoạt động trê sở hiến pháp, pháp luật điều lệ tổ chức;… Mối quan hệ nhà nước tổ chức trị - xã hội · Tổ chức xã hội tập hợp quần chúng nhân dân lien kết theo nguyên tắc tự nguyện nhằm đáp ứng lợi ích thành viên; · Hoạt động sở hiến pháp, pháp luật điều lệ tổ chức; · Tham gia vào trình tổ chức quan nhà nước giám sát việc thực quyền lực nhà nước theo quy định pháp luật · Đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật, chủ trương, đường lối sách phát triển đất nước 19- Phân tích chất nhà nước xã hội chủ nghĩa; nêu hình thức, chức năng, máy NN XHCN; Tại nói: Nhà nước Xã hội chủ nghĩa “một nửa nhà nước” Phân tích chất nhà nước xã hội chủ nghĩa a/ Phân tích chất nhà nước XHCN: có thuộc tính - Tính giai cấp: * Nhà nước XHCN máy để củng cố địa vị thống trị bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, đảm bảo thống trị đa số với thiểu số NN XHCN tồn hai giai cấp giai cấp công nhân & giai cấp nông dân, giai cấp liên minh chặc chẽ với qúa trình tổ chức & thực thi quyền lực nhà nước, lãnh đạo giai cấp công nhân thống với lợi ích · - · - · - * Nhà nước XHCN nhà nước giai đoạn q độ XH có giai cấp khơng đối kháng, áp bóc lột, mặt khác có chức xóa bỏ mâu thuẩn giai cấp, sở thực bình đẳng kinh tế tiến đến XH khơng đấu tranh áp giai cấp - Tính xã hội: * Nhà nước XHCN xây dựng sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất, tạo tiền đề vật chất cho bình đẳng mặt xã hội, có khả xóa bỏ chế độ bóc lột, áp giai cấp * Nhà nước XHCN tồn sở XH rộng rãi hơn, thể lợi ích số đông XH người trực tiếp lao động tạo cải cho XH Sự tồn khơng dựa quan hệ xung đột, đấu tranh, áp giai cấp, có xu hướng giảm bạo lực, trấn áp, bảo đảm an sinh xã hội b/Hình thức NN XHCN: có hình thức NN XHCN Hình thức thể NN XHCN: Trong lịch sử, xuất hình thức phơi thai NN XHCN Cơng xã Pari, Cộng hòa Xơ viết, Chính thể dân chủ nhân dân Các hình thức đặt tảng cho hình thức NN XHCN giới Chính thể NN XHCN gọi Cộng hòa XHCN với đặc điểm sau đây: + Sự lãnh đạo Đảng cộng sản nhà nước; tổ chúc & hoạt động máy nhà nước đặt lãnh đạo đảng + Quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, quyền lực tập trung vào quan quyền lực cao nhân dân thành lập Hình thức cấu trúc NN XHCN NN XHCN tồn hai loại hình thức cấu trúc nhà nước đơn liên bang Hình thức cấu trúc NN khơng phản ánh chất NN; hai NN có chất hồn tồn khác có tương đồng mặt cấu trúc NN · Chế độ trị NN XHCN: chế độ dân chủ áp dụng & thực theo nguyên tắc sau: Quyền lực NN thuộc nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo NN XH Quyền lực NN thống nhất, không phân chia Nguyên tắc pháp chế XHCN Nguyên tắc tập trung dân chủ Hình thức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: có hình thức Hình thức chí thể: Nhà nước Việt Nam có hình thức thể cơng hòa dân chủ nhân dân thời kỳ đầu, thể cộng hòa xã hội chủ nghĩa Hình thức cấu trúc nhà nước: Nhà nước Việt Nam nhà nước đơn nhất, tính đơn nhà nước Việt Nam thể qua quy định Hiến pháp Chế độ trị: nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chế độ trị dân chủ, nhân dân chủ thề quyền lực nhà nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân c/ Chức NN XHCN Bản chất dân chủ NN XHCN thể chức NN - Chức đối nội NN XHCN + Chức tổ chức quản lý kinh tế Chức tổ chức quản lý kinh tế tập trung làm tất nhiệm vụ sau: - Chủ động việc hoạch định chiến lược, kế hoạch, sách phát triển kinh tế, gắn chặt mối quan hệ mật thiết chiến lược phát triển bên nội quốc gia với phát triển kinh tế đối ngoại NN phải chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - NN đóng vai trò điều hành kinh tế vĩ mô + Chức xh NN XHCN: Chức xh NN vừa mục tiêu chức khác vừa phương tiện để thực chức khác Các chức NN XHCN quy định lẫn nhau, tác động, ràng buộc lẫn nhau, xét cách khách quan khái quát chức số lĩnh vực sau: Lĩnh vực văn hóa, giáo dục, đào tạo Lĩnh vực khoa học – công nghệ Lĩnh vực lao động Lĩnh vực trật tự an toàn xh Lĩnh vực bảo vệ môi trường: tự nhiên xh (dân số, di dân, thị hóa) Lĩnh vực nhân gia đình Lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng Lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, sách bảo đảm xh (cứu trợ xh, cứu đói xh) Lĩnh vực dịch vụ công cộng (y tế, chăm sóc bảo vệ sức khỏe, thể dục thể thao…) - Chức đối ngoại NN XHCN + Chức bảo vệ tổ quốc XHCN Xây dựng CNXH gắn liền với bảo vệ tổ quốc XHCN; Tăng cường tìm lực sức mạnh quốc phòng an ninh đất nước + Chức mở rộng quan hệ đối ngoại phát triển NN XHCN Nội dung chức thể phương diện hoạt động sau đây: - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Giữ vứng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, kiên trì thúc đẩy, giải thương lượng hòa bình tranh chấp quốc tế với nước có liên quan tinh thần bình đẳng, hiểu biết lẫn tơn trọng luật pháp quốc tế - Quan hệ đoàn kết, hợp tác với nước - Tạo chủ động trị đấu tranh chung quyền người d/Bộ máy NN XHCN Bộ máy NN XHCN có điểm đặc trưng tổ chức theo nguyên tắc tập quyền XHCN Quyền lực NN tập trung thống vào tay quan đại diện, quan phải nhân dân bầu thể nguyện vọng ý chí nhân dân e/ Nói NN Xã hội chủ nghĩa “một nửa nhà nước”: nhà nước nguyên nghĩa, nghĩa nhà nước tự bảo vệ sở giai cấp nó, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, trì tình trạng áp giai cấp 20- Nêu dấu hiệu Nhà nước pháp quyền; So sánh Nhà nước pháp quyền với Nhà nước pháp trị a/Những dấu hiệu Nhà nước pháp quyền: - Nhân dân chủ thể quyền lực NN - Tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân - Pháp luật giữ địa vị tối cao - Quyền lực NN tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, dùng pháp luật để kiểm tra giám sát quyền lực b/So sánh Nhà nước pháp quyền với Nhà nước pháp trị: Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp trị - Pháp luật - Pháp luật bảo vệ quyền người, quyền cơng dân - Nhân dân có quyền tham gia vào trình làm luật - Giáo dục, thuyết phục, không thực cưỡng chế - Pháp luật - Pháp luật bảo vệ giai cấp cầm quyền - Nhân dân khơng có quyền - Cưỡng chế ... máy nhà nước: có ý nghĩa quan trọng, chất chế độ nhà nước Ở nước ta tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc tập quyền, quyền lực nhà nước tập trung vào quan nhà nước Quốc hội chất nhà nước. .. chức nhà nước chất nhà nước Tại nói chức nhà nước vừa mang tính chủ quan vừa mangt ính khách quan a/ Mối quan hệ chức nhà nước chất nhà nước Chức nhà nước có mqh trực tiếp với chất nhà nước, ... a/ Khái niệm chức nhà nước: Chức nhà nước phương diện mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước b/ Phân biệt Chức nhà nước Nhà nước có chức riêng Nhà nước có chức này,

Ngày đăng: 13/11/2019, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w