1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Câu hỏi thi vấn đáp hết môn lý luận nhà nước và pháp luật

6 566 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

Khái niệm pháp luật định nghĩa, các đặc điểm cơ bản của pháp luật.. Quan hệ giữa pháp luật với nhà nước.. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật định nghĩa, đặc điểm 23.. Những điểm tiến b

Trang 1

CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP HẾT MÔN

LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT – NĂM 2010

chức năng của nhà nước

10 Hình thức của nhà nước

11 Hình thức chính thể của nhà nước

13 Khái niệm pháp luật (định nghĩa, các đặc điểm cơ bản của pháp luật)

14 Bản chất của pháp luật

15 Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế

16 Quan hệ giữa pháp luật với chính trị

17 Quan hệ giữa pháp luật với nhà nước

18 So sánh pháp luật với phong tục tập quán và phân tích mối quan hệ giữa chúng

19 So sánh pháp luật với đạo đức và phân tích mối quan hệ giữa chúng

20 Hình thức của pháp luật

21 Ưu điểm và hạn chế của từng hình thức pháp luật

22 Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm)

23 Bản chất của nhà nước tư sản

24 Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản

25 Hình thức của nhà nước tư sản

26 Hình thức chính thể của nhà nước tư sản

27 So sánh chính thể cộng hòa tổng thống với chính thể cộng hòa đại nghị trong nhà nước tư sản

28 Những điểm tiến bộ cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến

29 Bản chất và đặc điểm của nhà nước XHCN

30 Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước XHCN

31 Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào tổ chức và hoạt động của

32 Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN

XHCN

34 Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị XHCN

Trang 2

37 Xác định hình thức của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.

pháp luật

pháp luật

tương tự

luật

Trang 3

Hà Nội ngày 29 tháng 11 năm 2010

Trưởng bộ môn

PGS TS Nguyễn Thị Hồi

Trang 4

CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP HẾT MÔN

LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT – NĂM 2010

79 Nguyên nhân ra đời của nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

80 Khái niệm nhà nước (định nghĩa, đặc điểm)

81 Các dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của nhà nước

82 Bản chất của nhà nước

83 Tính xã hội của nhà nước

84 Tính giai cấp của nhà nước

85 Khái niệm cơ quan nhà nước (định nghĩa, đặc điểm)

86 Phân biệt nhà nướcvới các tổ chức chính trị - xã hội khác

87 Khái niệm chức năng của nhà nước Các hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước

88 Hình thức của nhà nước

89 Hình thức chính thể của nhà nước

91 Khái niệm pháp luật (định nghĩa, các đặc điểm cơ bản của pháp luật)

92 Bản chất của pháp luật

93 Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế

94 Quan hệ giữa pháp luật với chính trị

95 Quan hệ giữa pháp luật với nhà nước

96 So sánh pháp luật với phong tục tập quán và phân tích mối quan hệ giữa chúng

97 So sánh pháp luật với đạo đức và phân tích mối quan hệ giữa chúng

98 Hình thức của pháp luật

99 Ưu điểm và hạn chế của từng hình thức pháp luật

100 Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm)

101 Bản chất của nhà nước tư sản

102 Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản

103 Hình thức của nhà nước tư sản

104 Hình thức chính thể của nhà nước tư sản

105 So sánh chính thể cộng hòa tổng thống với chính thể cộng hòa đại nghị trong nhà nước tư sản

106 Những điểm tiến bộ cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến

107 Bản chất và đặc điểm của nhà nước XHCN

108 Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước XHCN

109 Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào tổ chức và hoạt động của

110 Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN

111 Nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN

112 Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị XHCN

113 Quan hệ giữa đảng cộng sản với nhà nước trong hệ thống chính trị XNCN

114 Bản chất và đặc điểm của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

Trang 5

115 Xác định hình thức của Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.

116 Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

117 Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật

118 Hiệu lực theo không gian và theo đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp luật

119 Khái niệm quy phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm)

120 Cơ cấu của quy phạm pháp luật

121 Cách trình bày quy phạm pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật

122 Các bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật

124 Khái niệm và các giai đoạn của quá trình xây dựng pháp luật

125 Các nguyên tắc xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay

126 Phân biệt tập hợp hoá pháp luật với pháp điển hoá

127 Phân biệt các hình thức hệ thống hoá pháp luật

128 Khái niệm quan hệ pháp luật (định nghĩa, đặc điểm)

129 Chủ thể của quan hệ pháp luật

130 Thành phần “nội dung” của quan hệ pháp luật

131 Sự kiện pháp lý

132 Khái niệm thực hiện pháp luật Các hình thức thực hiện pháp luật

133 Các hình thức thực hiện pháp luật

134 Khái niệm áp dụng pháp luật (định nghĩa, đặc điểm)

135 Các trường hợp cần áp dụng pháp luật

136 Các bước của quá trình áp dụng pháp luật

137 Nguyên tắc lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng trong quá trình áp dụng pháp luật

138 Các hình thức và phương pháp giải thích pháp luật

139 Các hình thức giải thích pháp luật

140 Khái niệm văn bản áp dụng pháp luật (định nghĩa, đặc điểm)

141 So sánh văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật

142 Tại sao phải áp dụng pháp luật tương tự? Các hình thức áp dụng pháp luật tương tự

143 Khái niệm vi phạm pháp luật (định nghĩa, đặc điểm)

144 Các loại vi phạm pháp luật

145 Mặt khách quan của vi phạm pháp luật

146 Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

148 Khái niệm trách nhiệm pháp lý (định nghĩa, đặc điểm)

149 Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với các chủ thể vi phạm pháp luật

150 Khái niệm ý thức pháp luật (định nghĩa, đặc điểm)

151 Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc xây dựng pháp luật

152 Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật

153 Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện và áp dụng pháp luật

154 Giáo dục pháp luật (định nghĩa, mục đích, hình thức)

155 Khái niệm pháp chế XHCN (định nghĩa, các phương diện biểu hiện)

156 Các yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN

Trang 6

Hà Nội ngày 29 tháng 11 năm 2010

Trưởng bộ môn

PGS TS Nguyễn Thị Hồi

Ngày đăng: 11/09/2016, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w