Tình hình công tác phòng chống tham nhũng tại bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

40 274 0
Tình hình công tác phòng chống tham nhũng tại bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Báo cáo thực tập Thực tập dấu mốc quan trọng sinh viên trớc trờng.Thực tập bớc đầu sinh viên tiếp cận với thực tế sau đợc trang bị kiến thức nhà trờng, đánh dấu bớc trởng thành sinh viên đờng công danh nghiệp Sau hai tháng thực tập Thanh tra Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN PTNT) chúng em nhận đợc quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô giáo đoàn thực tập, anh chị Bộ NN PTNT Mặc dù thời gian không nhiều nhng thầy cô nh anh chị Thanh tra Bộ tận tình giúp đỡ, cung cấp cho chúng em kiến thức quan trọng thực xã hội mà giảng đờng Đại học chúng em cha đợc tiếp cận Chính kiến thức giúp chúng em hiểu công tác tra đặc biệt chơng trình, kế hoạch tình hình thực công tác phòng, chống tham nhũng Bộ NN PTNT đồng thời chúng em hiểu rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn nh cấu tổ chức Bộ NN PTNT Thanh tra Bộ NN PTNT Hai tháng thực tập chúng em tránh khỏi thiếu sót nhng chúng em nhận đợc nhiều quan tâm giúp đỡ cảm thông chia sẻ thầy cô giáo khoa: Lý luận sở Học viện Hành quốc gia Cùng anh chị Ban Thanh tra Bộ- Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 4năm 2007 Sinh viên Mục lục Nghiêm Thị Ninh Lời nói đầu Phần mở đầu: Khái quát chung Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập A Lợc sử hình thành phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn B Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn I Vị trí chức II Nhiệm vụ quyền hạn III Cơ cấu tổ chức Bộ 10 C Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Thanh tra Bộ NN PTNT 11 I Vị trí chức 11 II Nhiệm vụ quyền hạn 11 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập III Tổ chức máy 13 Lãnh đạo tra 13 Bộ máy quản lý Thanh tra 14 Thanh tra viên, công chức, viên chức Thanh tra 14 Biên chế Thanh tra Bộ 14 Sơ đồ cấu tổ chức Thanh tra 15 Phần Nội dung 16 Chơng I : sở lý luận mục đích yêu cầu công tác phòng, chống tham nhũng 16 I Cơ sở lý luận 16 II Mục đích, yêu cầu công tác phòng, chống tham nhũng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 19 Mục đích 19 Yêu cầu công tác Phòng, chống tham nhũng Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập 20 Chơng II Tình hình thực công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng Bộ NN PTNT 21 I Cơ sở pháp lý 21 II Đặc điểm tình hình công tác phòng, chống tham nhũng 21 Thuận lợi 21 Khó khăn 22 III Kết thc công tác phòng chống tham nhũng 22 Triển khai, quán triệt Luật Phòng, chống tham nhũng 22 Công tác đạo ban hành văn quy phạm pháp luật để hớng dẫn, triển khai thực Luật Phòng chống tham nhũng 23 Rà soát, sửa đổi, bổ sung chế, sách 25 Phát xử lý sai phạm theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng 25 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập Kết thực việc phòng, chống tham nhũng 27 Đánh giá chung thực Luật phòng, chống tham nhũng 28 Công tác trọng tâm phòng, chống tham nhũng năm 2007 thời gian tới 29 ChơngIII: Những giải pháp-kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, Hiệu công tác đấu tranh Phòng, chống tham nhũng 31 I Những hạn chế vớng mắc cần khắc phục trình thực công tác Phòng, chống tham nhũng 31 II Những giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đấu tranh Phòng, chống tham nhũng 32 Những giải pháp 32 Kiến nghị - Đề xuất 40 Phần kết luận 42 Tài liệu tham khảo 43 * -5 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập Lời nói đầu Tham nhũng vấn đề không nhng lại phức tạp, có nhiều quan niệm cách hiểu khác Năm 1998, Pháp lệnh chống tham nhũng đợc thông qua, tạo sở pháp lý chung cho công tác đấu tranh chống tham nhũng Trong giai đoạn nay, vấn đề tham nhũng đợc coi quốc nạn cần đợc luật hoá, tạo sức mạnh mặt luật pháp phòng, chống tham nhũng Ngày 29 tháng 11 năm 2005, kỳ họp thứ VIII, Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI thông qua Luật phòng, chống tham nhũng nhằm chủ động ngăn chặn từ đầu nguy tham nhũng để bớc hạn chế đẩy lùi nguy Đây bớc đột phá t lập pháp phòng, chống tham nhũng nói riêng quản lý Nhà nớc nói chung Tham nhũng cản trở lỗ lực đổi tác động tiêu cực tới phát triển đất nớc, bóp méo giá trị truyền thống dân tộc làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo Tham nhũng làm xói mòn lòng tin ngời dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nớc nguy đe doạ tồn vong chế độ ta Xuất phát từ tình hình thực tế nh vậy, thân em sinh viên tốt nghiệp từ Học viện Hành quốc gia, thực tập Ban tra Bộ NN PTNT, em thấy công tác phòng, chống tham nhũng đợc trọng quan tâm nên em định chọn đề tài Tình hình công tác phòng, chống tham nhũng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để báo cáo Kết cấu báo cáo: Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập Phần mở đầu: Khái quát chung Bộ NN PTNT Phần nội dung: Chơng I : Cơ sở lý luận mục đích, yêu cầu công tác phòng chống tham nhũng Chơng II: Tình hình thực công tác đấu tranh Phòng, chống tham nhũng Bộ NN PTNT Chơng III: Một số giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu lực hiệu công tác phòng, chống tham nhũng Phần kết luận: Phần mở đầu: Khái quát chung Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn A Lợc sử hình thành phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Chỉ hai tháng sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, ngày 14 tháng 11 năm 1945 Hội đồng Chính phủ ban hành nghị việc lập Bộ canh nông Qua nhiều lần chia tách, sáp nhập đổi tên từ ngày 03 tháng 10 đến ngày 28 tháng 10 năm 1995 kỳ họp thứ VIII Quốc hội khoá IX thông qua nghị việc thành lập Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở hợp ba Bộ: Lâm nghiệp, Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm Thuỷ lợi Đến nay, sau 60 năm hình thành đổi phát triển Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có bớc phát triển vợt bậc góp phần to lớn vào công xây dựng phát triển chung đất nớc B Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn: Theo nghị định số: 86/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ NN PTNT nh sau: I Vị trí chức năng: Bộ NN PTNT quan Chính phủ, thực chức quản lý Nhà nớc nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi phát triển nông thôn phạm vi nớc; quản lý Nhà nớc dịch vụ công thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nớc doanh nghiệp có vốn Nhà nớc thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật II Nhiệm vụ quyền hạn: Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập Bộ NN PTNT thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 Chính phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, Cơ quan ngang Bộ quyền hạn, nhiệm vụ cụ thể sau đây: Trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ dự án Luật, Pháp lệnh dự thảo văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nớc Bộ Trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm chơng trình, dự án quan trọng thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nớc Bộ Ban hành định, thị, thông t thuộc phạm vi quản lý Nhà nớc Bộ Tổ chức đạo, hớng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm thực văn quy phạm pháp luật, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình, dự án, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi phát triển nông thôn đợc phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nớc Bộ Về nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi): a Quản lý Nhà nớc sản xuất, thu hoạch, bảo quản nông sản; b Thống quản lý chế biến lâm sản; c Quản lý Nhà nớc giống trồng nông nghiệp, giống vật nuôi nông nghiệp; d Thống quản lý vật t nông nghiệp, phân bón thức ăn chăn nuôi; e Quản lý Nhà nớc bảo vệ thực vật, thú y, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật; tổ chức kiểm dịch động vật nuôi nông nghiệp, động vật rừng thực vật xuất khẩu, nhập theo quy định pháp luật điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia Về lâm nghiệp: a Quản lý Nhà nớc trồng rừng, phát triển tài nguyên rừng, khai thác bảo quản lâm sản; b Thống quản lý chế biến lâm sản; c Quản lý Nhà nớc giống lâm nghiệp, vật t lâm nghiệp; d Quản lý Nhà nớc bảo vệ tài nguyên rừng; Về diêm nghiệp: a Quản lý Nhà nớc sản xuất, bảo quản muối sản phẩm muối; Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập b Thống quản lý chế biến muối sản phẩm muối Về thuỷ lợi: a Thống quản lý việc xây dựng, khai thác, sử dụng bảo vệ công trình thuỷ lợi, công trình cấp thoát nớc nông thôn; b Thống quản lý lĩnh vực sông, khai thác sử dụng phát triển tổng hợp dòng sông theo quy hoạch, kế hoạch đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; c Thống quản lý xây dựng, bảo vệ đê điều, công trình phòng, chống lụt, bão công trình phòng, chống lũ, lụt, bão, hạn hán, sạt nở ven sông, ven biển Về phát triển nông thôn: a Tổng hợp trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ ban hành kế hoạch, chơng trình, sách phát triển nông thôn; b Thống quản lý công tác điều chỉnh bố trí lại dân c nông nghiệp nông thôn theo quy định pháp luật; c Thống quản lý xây dựng phát triển kinh tế hộ, trang trại, kinh tế hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp nông lâm trờng Nhà nớc; d Thống quản lý công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến diêm phát triển ngành nghề nông thôn; e Thống quản lý khai thác sử dụng nớc nông thôn 10 Quản lý dự trữ quốc gia vật t, thiết bị theo phân công Chính phủ 11 Về khoa học, công nghệ: a Thống quản lý việc xây dựng chơng trình kế hoạch, đề tài nghiên cứu phát triển, ứng dụng tiến khoa học công nghệ lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi phát triển nông thôn theo quy định pháp luật; b Quản lý Nhà nớc quỹ gen động thực vật (kể thực vật rừng động vật hoang dã), vi sinh vật dùng nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp theo quy định pháp luật; c Quản lý tiêu chuẩn, chất lợng vật t sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp; giám định chất lợng thiết bị chuyên dùng công trình xây dựng thuộc phạm vi quản lý Bộ; d Quản lý công tác thông tin khoa học công nghệ, sở hữu trí tuệ chuyên ngành lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật 12 Về xúc tiến thơng mại: Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập a.Phối hợp với Bộ Thơng mại xây dựng trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ chế, sách phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp; b.Phối hợp với Bộ Thơng mại xây dựng dự báo định hớng phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp; c.Thống quản lý việc hội chợ, triển lãm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi phát triển nông thôn theo quy định pháp luật 13 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi phát triển nông thôn theo quy định pháp luật 14 Thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nớc doanh nghiệp có vốn Nhà nớc lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật 15 Về hoạt động nghiệp, dịch vụ công: a Quản lý đạo hoạt động tổ chức nghiệp thuộc Bộ; b Quản lý Nhà nớc tổ chức dịch vụ công nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi phát triển nông thôn theo quy định pháp luật 16 Quản lý Nhà nớc hoạt động hội tổ chức phi phủ lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nớc Bộ theo quy định pháp luật 17 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng tiêu cực xử lý vi phạm pháp luật nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi phát triển nông thôn theo quy định pháp luật 18 Quyết định đạo thực chơng trình cải cách hành Bộ theo mục tiêu nội dung chơng trình cải cách hành Nhà nớc đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt 19 Làm thờng trực công tác phòng, chống lụt, bão Trung ơng, công tác phòng cháy, chữa cháy rừng, công tác chống sa mạc hoá; thờng trực văn phòng uỷ ban sông Mê Kông Việt Nam, quan thẩm quyền quản lý buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã nguy cấp, chơng trình an ninh quốc gia theo quy định pháp luật 20 Quản lý tổ chức máy, biên chế; đạo thực chế độ tiền lơng chế độ, sách đãi ngộ, khen thởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Nhà nớc thuộc phạm vi quản lý Bộ; đào tạo, bồi dỡng, xây dựng đội ngũ cán công chức, viên chức Nhà nớc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi phát triển nông thôn 10 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập a Tăng cờng tổ chức học tập Nghị Đảng tuyên truyền, phổ biến pháp luật, giáo dục trị, t tởng cho cán công nhân viên toàn ngành b Thực tốt kế hoạch tra, kiểm tra năm 2007 Bộ trởng;phối hợp tốt quan bảo vệ pháp luật, kịp thời phát hiện, ngăn chặn sai phạm biểu tiêu cực cán bộ, Đảng viên toàn ngành, tập trung số lĩnh vực trọng tâm nh: Phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sản xuất nông, lâm nghiệp; phòng chống bão lụt, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ công trình thuỷ lợi; phòng chống cháy rừng; hợp tác quốc tế thực tốt công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo c Tiếp tục tăng cờng lãnh đạo đề cao vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng, Thủ trởng đơn vị thuộc Bộ công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí; làm tốt công tác cán coi khâu đột phá thực phòng chống tham nhũng; Duy trì có kế hoạch tổng kết đánh giá với việc giới thiệu đảng viên sinh hoạt hai chiều, giữ mối quan hệ với Chi Đảng, quyền địa phơng nhân dân nơi cán bộ, đảng viên c trú d Tiếp tục rà soát, hoàn thiện chế, sách tất lĩnh vực quản lý Nhà nớc nông nghiệp PTNT Bộ, trọng: - Ban hành quy trình tiếp nhận, xử lý, xác minh giải thông tin phản ánh hành vi tham nhũng; giải dứt điểm đơn khiếu nại, tố cáo đơn vị; - Xây dựng đề án nâng cao lực hoạt động tra Nông nghiệp phát triển nông thôn để thực tốt công tác tra, tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Bộ; - Ban hành Quy định quy tắc ứng xử cán công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ; tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo, tra kinh tế xã hội tra chuyên ngành nhằm đảm bảo liêm chính, minh bạch trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức; - Ban hành quy chế quan hệ công tác, phối hợp hoạt động nội quan liên quan; - Ban hành quy định trách nhiệm ngời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, đơn vị quản lý, phụ trách e Tiếp tục triển khai thực quy chế dân chủ hoạt động quan đơn vị, nêu cao vai trò giám sát tổ chức quần chúng đoàn thể; trọng tâm việc thực dân chủ thẩm định dự án, phân bổ vốn xây dựng 26 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập bản, phân bổ vốn ngân sách, thực tra, kiểm tra xử lý hành vi tham nhũng f Kịp thời xử ký nghiêm hành vi tham nhũng sai phạm, khuyết điểm theo kết luận tra định xử lý quan tra, kiểm toán có thẩm quyền g Tăng cờng phối hợp với quan bảo vệ pháp luật ( Thanh tra Chính phủ; Bộ Công an, Viện Kiểm soát nhân dân tối cao; Kiểm toán Nhà nớc Thanh tra Bộ, Ngành ) công tác phòng, chống tham nhũng, phòng ngừa tội phạm ngành Nông nghiệp vàPTNT h Thực tiến độ kế hoạch hành động Phòng, chống tham nhũng Bộ giai đoạn 2006 đến 2010 i Sơ kết, tổng kết kết trình thực Chơng trình hành động phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2006 năm * ChơngIII: Những giải pháp-kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đấu tranh Phòng, chống tham nhũng I hạn chế vớng mắc cần khắc phục trình thực công tác Phòng, chống tham nhũng Thứ nhất: Sự lãnh đạo, đạo công tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng cha chặt chẽ, sâu sắc, thờng xuyên; việc xử lý tham nhũng nhiều nơi, nhiều lúc cha nghiêm Công tác ngăn ngừa, phát hành vi tham nhũng đạt đợc số kết định nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu Mặt khác việc xử lý kỷ luật Đảng, xử lý hành xử lý hình hành vi tham nhũng biểu bao che, vị nể Thứ hai : Cải cách hành chậm lúng túng, chế xin cho phổ biến; thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý tạo kẽ hở cho sách nhiễu ăn hối lộ Chế độ công vụ cán bộ, công chức bắt đầu đợc quan tâm xây dựng, thiếu chế kiểm tra, giám sát có hiệu Chế độ trách nhiệm cán bộ, công chức thiếu rõ ràng, cụ thể, đặc biệt trách nhiệm cán lãnh đạo hành vi sai phạm, tiêu cực xảy quan, đơn vị Chế độ tiền lơng độ ngũ cán bộ, công chức bất hợp lý chậm cải cách Đồng lơng không đảm bảo nhu cầu sống động thúc đẩy cán bộ, công chức thực hành vi tham nhũng có điều kiện, hội 27 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập Thứ ba: Phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên bị suy thoái, công tác quản lý, giáo dục cán đảng viên yếu Bớc sang chế thị trờng, trớc tác động mặt trái kinh tế thị trờng, nhiều cán bộ, đảng viên không tự giác rèn luyện, tu dỡng, đạo đức chạy theo lợi ích trớc mắt dẫn đến vi phạm pháp luật, tham nhũng Thứ t: Việc kiểm soát minh bạch hoá thu nhập tài sản cán bộ, công chức gặp nhiều khó khăn gần nh không đạt kết mong muốn Chế định kê khai tài sản cán bộ, công chức đợc áp dụng nhng mang tính hình thức, phần chế độ quản lý tiền tệ toán qua ngân hàng yếu kém, mặt khác việc quản lý tài sản đặc biệt nhà đất nớc ta hầu nh không thực đợc II Những giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đấu tranh Phòng, chống tham nhũng Những giải pháp a Hoàn thiện hệ thống pháp luật Một vấn đề có tính tất yếu Phòng, chống tham nhũng phải dựa vào pháp luật Để Phòng, chống tham nhũng đạt hiệu phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, vừa tạo khung pháp lý môi trờng phát triển kinh tế xã hội, vừa tạo khung pháp lý môi trờng công tham nhũng Để tăng cờng hiệu lực, hiệu pháp luật nói chung, phòng ngừa tham nhũng nói riêng cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hớng sau: Sửa đổi, bổ sung hệ thống văn pháp luật đảm bảo tính chất toàn diện, đồng bộ, khoa học có tính khả thi cao - Toàn diện việc pháp điển hoá quan hệ xã hội, tiến tới việc nâng cao, điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật, đặc biệt quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, quan trọng đời sống kinh tế xã hội - Đồng phải đảm bảo việc ban hành văn tránh chồng chéo Các văn cấp dới phải phù hợp với văn cấp trên; văn dới luật phải phù hợp với Luật, Hiến pháp - Các văn ban hành cần ý đến tính khoa học, phải đảm bảo yếu tố chặt chẽ nội dung hình thức Khoa học phải đảm bảo sử dụng ngôn ngữ pháp lý phải xác, rõ ràng, cụ thể, tránh lối nói đa nghĩa khó hiểu hiểu đợc điều dễ dẫn đến việc tuỳ tiện cố tình hiểu sai 28 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập trình áp dụng luật, tạo sơ hở, điều kiện để cán lợi dụng làm sai, nhũng nhiễu dân - Một tiêu chuẩn đặc biệt quan trọng ban hành văn pháp luật tính khả thi cao Tính khả thi cao thể việc đa quy định, cần dự liệu đợc quan hệ xã hội mà điều chỉnh nhiều phát sinh xảy điều chỉnh Việc ban hành phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn xã hội phải phù hợp, sát với thực tiễn, có nh việc áp dụng đạt hiệu cao, xây dựng pháp luật chặt chẽ khắc phục sơ hở, ngăn chăn lợi dụng Với hệ thống văn pháp luật hoàn thiện theo hớng nh trên, kết hợp với việc tuyên truyền, xây dựng ý thức chấp hành pháp luật tốt quan, tổ chức, nhân dân pháp luật thực có hiệu lực, trở thành công cụ sắc bén phục vụ quản lý Nhà nớc nói chung phơng thức hữu hiệu phòng ngừa hành vi tham nhũng b Hoàn thiện quy định liên quan đến công khai, minh bạch tài sản: Để có quyền vững mạnh cần phải xây dựng công khai giám sát tài sản công chức, đồng thời biện pháp phòng ngừa tham nhũng hiệu ngời có thẩm quyền quản lý cán sử dụng kê khai để xem xét nh nguồn thông tin trớc bổ nhiệm bố trí công tác c Thực quản lý Nhà nớc pháp luật, theo pháp luật quản lý có trọng tâm có trọng điểm: Thực tốt hoạt động quản lý Nhà nớc, loại bỏ sơ hở, bất cập quản lý Nhà nớc biện pháp phòng ngừa ngăn chặn nguy nảy sinh phát triển tham nhũng Để hoạt động quản lý Nhà nớc có hiệu quả, thực trở thành công cụ hữu hiệu phòng ngừa tham nhũng cần phải đảm bảo thực đồng giải pháp nhằm xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mục tiêu cao Đảng, Nhà nớc nhân dân ta Pháp luật công cụ sắc bén để Nhà nớc thực chức quản lý Có thể thấy đất nớc mà pháp luật đợc tôn trọng, thành viên xã hội từ công chức Nhà nớc đến công dân chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật đất nớc tệ tham nhũng có hội phát sinh phát triển Xác định quản lý có trọng tâm, trọng điểm để phòng ngừa tham nhũng nghĩa cần xác định lĩnh vực dễ sơ hở, dễ xảy tiêu cực, tham nhũng để có chế quản lý thích hợp vụ tham nhũng cần tập trung giải dứt điểm, tập trung làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm tập thể, cá nhân vi phạm xử lý 29 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập kịp thời, nghiêm minh thích đáng kẻ tham nhũng vụ án lớn có tác dụng giáo dục, dăn đe, phòng ngừa tham nhũng hiệu d Đẩy mạnh công cải cách hành chính: Để trừ, ngăn ngừa mầm mống tham nhũng yêu cầu đặt phải không ngừng cải cách hành chính, bám sát mục tiêu xây dựng hành sạch, vững mạnh, đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo nguyên tắc Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dới lãnh đạo Đảng Để ngăn chặn, phòng ngừa tham nhũng có hiệu cần ý đến nội dung nh sau: Cải cách máy Nhà nớc nói chung máy quản lý hành nói riêng đảm bảo tinh gọn, cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ, có phân công, phân cấp hợp lý, tránh tình trạng chồng chéo - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành phạm vi toàn quốc, tất lĩnh vực mà bớc đột phá việc áp dụng chế cửa nhằm giảm thiểu thủ tục hành rờm rà - Công khai thủ tục hành chính, đặc biệt vấn đề trực tiếp liên quan đến quyền lợi lợi ích thiết thực ngời dân doanh nghiệp nh: cấp phép xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu phí, thủ tục đăng ký kinh doanh e Đổi cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức, quy định chế độ cán công chức đấu tranh phòng, chống tham nhũng: - Quy định trách nhiệm ngời đứng đầu quan, đơn vị việc thực biện pháp phòng ngừa, nh quy định biện pháp xử lý ngời đứng đầu quan, tổ chức có xảy tham nhũng - Quy định việc mà ngời có chức vụ, quyền hạn không đợc làm, nh việc mà ngời thân ( vợ, chồng, bố, mẹ, anh chị em ruột) ngời đứng đầu cấp phó quan, tổ chức không đợc làm - Thực biện pháp minh bạch tài sản, công khai thu nhập cán bộ, công chức thông qua việc kê khai định kỳ - Phát huy tinh thần tự phê phê bình nội quan đơn vị - Tiếp tục hoàn thiện quy chế dân chủ sở có, tiến tới xây dựng quy chế dân chủ lĩnh vực hệ thống trị - Xây dựng chế độ giám sát nhân dân, cán bộ, công nhân viên chức hoạt động quan Nhà nớc, cán bộ, công chức, đặc biệt cán bộ, công chức, Đảng viên giữ chức vụ 30 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập - Giáo dục nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức cán bộ, công chức thực công việc, song song với việc trau dồi chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng công việc đợc giao - Tăng chuẩn hoá đội ngũ cán công chức theo hớng vừa hồng vừa chuyên Xác định rõ công khai hóa tiêu chuẩn đạo đức nh chuyên môn cán bộ, công chức Mỗi cán bộ, công chức phải nhận thức rõ tu dỡng, rèn luyện theo tiêu chuẩn Loại bỏ nguy tham nhũng nảy sinh lĩnh vực tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm luân chuyển cán bộ, công chức Tiếp tục xây dựng chế để nhân dân giám sát cán bộ, công chức Bên cạnh cần rà soát để kịp thời thay ngời không đủ phẩm chất lực, triển khái thực tốt chế độ dự bị công chức, có sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học khá, giỏi công tác sơ nhằm tạo nguồn cán đáp ứng yêu cầu trớc mắt lâu dài f Tăng cờng hoạt động tra kiểm tra, giám sát quan Nhà nớc: Thanh tra, kiểm tra giám sát đợc coi khâu chu trình quản lý Nhà nớc Thực tốt hoạt động tra, kiểm tra giám sát giúp cho quản lý Nhà nớc có hiệu quả, đồng thời góp phần to lớn vào việc ngăn chặn, phòng ngừa tham nhũng Thực tiễn rằng, thông qua hoạt động tra phát đợc nhiều lỗ hổng Sơ hở bất cập chế sách, pháp luật, sở quan tra kịp thời kiến nghị quan Nhà nớc có thầm quyền sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nhằm ngăn chặn nguồn gốc phát sinh tham nhũng Có thể thấy hoạt động tra, kiểm tra néu đợc thực tốt trở thành công cụ hữu hiệu phòng ngừa tham nhũng Tuy nhiên, đẻ tăng cờng hiệu công tác tra, kiểm tra hoạt động phòng chống tham nhũng cần phải đổi theo hớng sau: Thứ nhất: Cần phải đổi nhận thức quan điểm hoạt động tra, kiểm tra: Mục đích tra, kiểm tra trớc hết chủ yếu phải tìm kiếm, phát sơ hở bất cập chế, sách dẫn đến việc nảy sinh nhiều hành vi tham nhũng, sở kiến nghị, đa giải pháp nhằm thủ tiêu tham nhũng trứng nớc Thứ hai: Thanh tra, kiểm tra cần đổi nội dung TT, KT, kiểm tra cần tập trung vào yếu tố nội dung chế quản lý Bởi lỗ hổng 31 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập nội dung quản lý điều kiện môi trờng phát sinh phát triển tham nhũng Thứ ba: Công tác tra, kiểm tra giám sát cần phải chuyển hớng tăng cờng tập trung vào hoạt động công vụ hành vi cán bộ, công chức, khắc phục tình trạng tra tràn lan can thiệp sâu vào vụ cụ thể làm cản trở hoạt động bình thờngcủa đơn vị đối tợng tra.Đặc biệt phải quan tâm chống tiêu cực hoạt động tra, kiểm tra chống lợi dụng hoạt động tra, kiểm tra để vụ lợi, sách nhiễu Thứ t: Cần đổi phơng thức tra, kiểm tra Tăng cờng tính công khai hoạt động tra kiểm tra Chuyển mạnh phơng thức tiền kiểm sang hậu kiểm Đề cao trách nhiệm tự tra kiểm tra quan, doanh nghiệp kịp thời xử lý kết luận định xử lý tra, đặc biệt xử lý vi phạm kiểm tra g Hợp tác quốc tế lĩnh vực chống tham nhũng: Ngày nay, toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực đặt nhiều thách thức loài ngời nớc phát triển, có nớc ta Một thách thức gia tăng tệ nạn xã hội nh: mại dâm, ma tuý, buôn lậu, tham nhũng nớc ta nh nớc giới, xu phát triển tham nhũng có đặc điểm chung là: hoạt động có tính chuyên nghiệp cao, thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, phơng tiện, thiết bị chống điều tra phần tử ngày đại; vụ án xuyên quốc gia có chiều hớng tăng Từ thực tế đó, để chống tham nhũng có hiệu quả, quốc gia đứng mình, có việc tự giải mà phải hỗ trợ, hợp tác chặt chẽ lĩnh vực Đã đến lúc chống tham nhũng lớn vấn đề cần giải trình phát triển kinh tế, trị quốc gia tiến trình phát triển chung nhân loại h Nâng cao nhận thức xã hội phòng chống tham nhũng: Mỗi hành động ngời xuất phát từ nhận thức, việc nhận thức đắn tiền đề thực hành động đắn Việc phòng ngừa tham nhũng có hiệu từ bớc đầu phải thực việc nâng cao nhận thức coi biện pháp phòng ngừa tham nhũng Đấu tranh chống tham nhũng đấu tranh lâu dài, bền bỉ đòi hỏi tham gia tích cực tầng lớp xã hội Do vậy, việc nâng cao nhận thức tham nhũng cần đợc thực sâu rộng toàn đội ngũ cán bộ, công chức nh toàn thể nhân dân 32 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập Trớc hết cần tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức quần chúng nhân dân, giúp quần chúng nhân dân nhận diện đợc hành vi tham nhũng, nh tác hại tham nhũng ảnh hởng trực tiếp đến phát triển đất nớc, xâm phạm đến lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích công dân Xây dựng tinh thần làm chủ nhân dân, nh quyền tự dân chủ quan sát, hoạt động cán bộ, công chức Mỗi ngời dân ý thức đợc với vai trò làm chủ đất nớc, việc hiểu tác hại đấu tranh chống tham nhũng quyền nghĩa vụ Tyên truyền pháp luật nói chung pháp luật chống tham nhũng khiếu nại, tố cáo để ngời dân hiểu đợc quyền nghĩa vụ mình, sở dũng cảm phát huy quyền để phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng Bằng việc tuyên truyền pháp luật xã hội, ngời dân hiểu đợc quy định pháp luật xử lý hành vi đa hối lộ phải chịu hậu nh nào, từ ngời dân ý thức đợc lợi ích mà thực hiên hành vi đa hối lộ bị xử theo pháp luật Nh ngăn chặn đợc hành vi đa hối lộ-điều kiện nảy sinh tham nhũng Cùng với việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, tuyên truyền đấu tranh phòng, chống tham nhũng dân chúng việc rèn luyện t tởng đạo đức cho cán bộ, công chức vô quan trọng Cán bộ, công chức, ngời nằm máy quản lý Nhà nuớc Nhà nớc giao cho họ quyền định, hết họ phải đợc đào tạo, rèn luyện để có nhận thức đắn Lý luận nh thực tiễn nhiều nơi, quan thực tốt công tác giáo dục t tởng, đạo đức cho cán bộ, công chức hạn chế đơc nhiều tình trạng tham nhũng Việc nâng cao nhận thức xã hội cần phải đợc tiến hành đồng với biện pháp phòng nhừa tham nhũng, nhng tiền đề để biện pháp phòng ngừa đợc thực triệt để i Biện pháp thực quan báo chí: Trong đấu trang chống tham nhũng, với chức năng, nhiệm vụ mình, báo chí tuyên truyền làm rõ chủ trơng quan điểm Đảng pháp luật Nhà nớc đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực Báo chí dũng cảm đầu việc phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn tệ nạn tham nhũng, chủ động hớng d luận quần chúng nhân dân tầng lớp xã hội vào việc phê phán, lên án hành vi tiêu cực, tham nhũng Cùng với việc làm tốt chức hớng d luận vào việc phê phán, lên án hành vi tham nhũng biểu thoái hoá biến chất cán bộ, đảng 33 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập viên,báo chí kịp thời biểu dơng khích lệ cá nhân tập thể dũng cảm đấu tranh chống hành vi tham nhũng, tiêu cực Với vai trò tác dụng to lớn báo chí nh vậy, nên để phòng ngừa tham nhũng, với biện pháp khác, cần quan tâm đạo báo chí, phát huy vai trò báo chí đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực k Đảm bảo đời sống cho cán bộ, công chức: Cải cách chế độ tiền lơng, không ngừng cải thiện điều kiện sinh hoạt cho cán bộ, công chức biện pháp đảm bảo,nâng cao đời sống cho cán Tiền lơng yếu tố liên quan đến hiệu chống tham nhũng Cải cách tiền lơng đảm bảo giải đợc việc chống tham nhũng khỏi vòng xoáy nhân Tiền lơng thấp không đảm bảo sống với tha hoá đạo đức xuất nguyên nhân tham nhũng để thoã mãn nhu cầu vật chất mà thu nhập không đáp ứng đợc Xét mặt đạo đức cán bộ, công chức biện minh cho nhũng nhiễu mức độ tơng đối tràn lan số ngành nh nay.Thực tế tham nhũng phần nhiều lại xảy ngời có thu nhập Tuy không đặt vấn đề cải cách tiền lơng, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, đặc biệt đội ngũ cán bộ, công chức công tác quan bảo vệ pháp luật- ngời trực tiếp mặt trận chống tham nhũng, việc chống tham nhũng không đảm bảo đợc hiệu đích thực Do đó, phải tiếp tục nghiên cứu, cải cách sách tiền lơng, thể chế độ tách bạch cao trách nhiệm cán công chức nhà nớc Thực việc tăng lơng theo đề án cải cách tiền lơng đợc Quốc hội thông qua; đồng thời u tiên tăng lơng cao so với mặt chung ngời liên quan nhiều đến việc chống tham nhũng l Tăng cờng phối hợp với quan bảo vệ pháp luật: ( Thanh tra; Chính phủ; Bộ công an; Viện Kiểm sát nhân dân; Kế toán Nhà nớc; Thanh tra Bộ, ngành địa phơng ) tổ chức trị, xã hội công tác phòng, chống tham nhũng ngành Nông nghiệp & PTNT Kiến nghị đề xuất: a Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát quan quản lý Nhà nớc: Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động đơn vị, quan thuộc quyền quản lý quan quản lý Nhà nớc nhiệm vụ quan trọng ngăn chặn hiệu lực nhất, kịp thời tiêu cực phát sinh Bởi vì, có kiểm soát đợc công việc cấp dới thấy rõ đắn hay cha phù hợp 34 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập công tác đạo, phê duyệt, cấp phátcủa sở Việc kiểm tra, kiểm soát đợc thờng xuyên phát đợc tiêu cực nhỏ mầm mống tiêu cực phát sinh, kịp thời đa giải pháp chấn chỉnh Kiểm tra, kiểm soát mang tính chủ động thực diện rộng nên có tác dụng phạm vi rộng đáp ứng yêu cầu quản lý b Tăng cờng công tác tra theo kế hoạch, theo chuyên đề giải kịp thời khiếu nại, tố cáo công dân giải pháp tốt chống tham nhũng tiêu cực Thứ nhất, chủ động hoá công tác tra kế hoạch tra chủ động với đơn vị thuộc Bộ đợc công khai từ đầu năm Thứ hai, phân cấp rõ công tác tra, kiểm tra cho Cục, Vụ, Viện đơn vị trực thuộc Bộ, thuộc quyền quản lý Bộ theo quy định pháp luật c Trách nhiệm ngời đứng đầu quan, đơn vị: Vị trí, chức năng, nhiệm vụ ngời đứng đầu quan đơn vị có ảnh hởng định đến việc chống, ngăn chặn tham nhũng tiêu cực xảy quan đơn vị Nếu công tác đào tạo, quy hoạch cán Đảng tìm ngời có phẩm chất đạo đức tốt, tận tâm, tận lực với công việc, khách quan, công khai dân chủ ngời đứng đầu quan gơng cho cán công nhân viên dới quyền noi theo, điều kiện nhũng nhiễu với cấp dới tiêu cực thực nhiệm vụ Đồng thời ngời lãnh đạo tăng cờng công tác kiểm tra, tra cách hiệu sâu sắc cấp dới, nguyên nhân biện pháp hiệu chống tiêu cực, tham nhũng đơn vị * 35 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập Phần kết luận Tham nhũng, tiêu cực nguy cho nghiệp đổi phát triển đất nớc ta.Việc tăng cờng giải pháp hiệu lực, hiệu quả, huy động toàn Đảng, toàn dân để chống lại ngăn chặn, đẩy lùi nguy tham nhũng, tiêu cực nhiệm vụ nặng nề, phức tạp khó khăn cấp uỷ Đảng, quan, đơn vị quan quản lý Nhà nớc liên quan đến cấp tiền, cấp đất, bổ nhiệm, đề bạt cán Trong năm qua, công tác Phòng, chống tham nhũng góp phần không nhỏ vào nghiệp phát triển chung đất nớc Hoạt động phối hợp công tác từ Trung ơng đến địa phơng phát huy đợc sức mạnh toàn hệ thống, thành sức mạnh tổng hợp, thống việc thực chức nhiệm vụ Phòng, chống tham nhũng Trong trình phát triển toàn xã hội, lực lợng Phòng, chống tham nhũng cần phải lớn mạnh, điều đòi hỏi cấp, ngành, nhà khoa học nói chung, nhà nghiên cứu tham nhũng nói riêng cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ lý luận thực tiễn công tác phòng, chống tham nhũng để hoạt động phòng, chống tham nhũng trở thành công cụ hữu hiệu giúp Đảng Nhà nớc có nhìn sâu sắc hơn, toàn diện thực trạng vấn đề tham nhũng giai đoạn dự báo khả Qua bớc hoàn chỉnh pháp luật, hạn chế tối đa kẽ hở pháp luật, làm cho pháp luật tiến họăc trớc phát sinh, phát triển xã hội Do điều kiện khả nguồn su tầm hạn hẹp nên tiểu luận nhiều điểm cha nêu, cha phân tích đợc sâu rộng Do tiểu luận không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, em mong đợc tham gia đóng góp tạo điều kiện thầy, cô giáo để kết nghiên cứu em hoàn chỉnh * -36 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập Tài liệu tham khảo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 Pháp lệnh Phòng, chống tham nhũng năm 1998 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh chống tham nhũng Nghị định số 86/2003/NĐ- CP ngày 18/7/2003 Chính phủ quy đinh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quyết định số 97/2003/QĐ-BNN ngày 04/9/2003 Bộ trởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Thanh tra Một số vấn đề Phòng ngừa chống tham nhũng (NXB T pháp - 2004) Sổ tay giới thiệu Luật Phòng, chống tham nhũng.(NXB T pháp 2007) Báo cáo tình hình thực công tác Phòng, chống tham nhũng sở, vụ, viện đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Báo cáo tổng kết quý, năm công tác phòng, chống tham nhũng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn * Nh ận xét đơn vị sinh viên đến thực tập 37 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập Nhận xét giảng viên hớng dẫn 38 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập 39 Nghiêm Thị Ninh KH4C Báo cáo thực tập 40 Nghiêm Thị Ninh KH4C

Ngày đăng: 18/09/2016, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan