chính quyền địa phương là gì, nguyên tắc hoạt động ra sao. Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về nguyên tắc hoạt động của chính quyền địa phương, những hạn chế và nguyên nhân trong tổ chức chính quyền địa phương cấp xã, từ đó đưa ra các khuyến nghị. Để trả lời những nội dung trên, Tôi đã chọn đề tài: “Tìm hiểu quy định của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc hoạt động của chính quyền địa phương”. Hy vọng đề tài này sẽ góp phần làm rõ một số nội dung về nguyên tắc hoạt động của chính quyền địa phương....
Trang 1TRƯỜNG HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài:
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được Quốchội khóa XIII, kỳ họp thứ sáu thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm2013), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 Đây là cơ sở chính trị - pháp
lý quan trọng để xây dựng, hoàn thiện bộ máy nhà nước Việt Nam xã hội chủnghĩa, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Hiến pháp năm 2013 đãdành Chương IX quy định về chính quyền địa phương (CQĐP) thay choChương IX Hiến pháp 1992 về HĐND và UBND Với 07 điều (từ Điều 110đến Điều 116), Hiến pháp 2013 đã sử dụng cụm từ “chính quyền địa phương”làm tên chương, đồng thời quy định vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐPtheo hướng khái quát; đồng thời bổ sung những quy định mới mang tính kháiquát, xác định nguyên tắc nhằm tạo điều kiện xây dựng mô hình CQĐP cónhững thay đổi mang tính hiệu quả
Vậy chính quyền địa phương là gì, nguyên tắc hoạt động ra sao Pháp luậtViệt Nam quy định như thế nào về nguyên tắc hoạt động của chính quyền địaphương, những hạn chế và nguyên nhân trong tổ chức chính quyền địaphương cấp xã, từ đó đưa ra các khuyến nghị
Để trả lời những nội dung trên, Tôi đã chọn đề tài: “ Tìm hiểu quy
định của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc hoạt động của chính quyền địa phương” Hy vọng đề tài này sẽ góp phần làm rõ một số nội
dung về nguyên tắc hoạt động của chính quyền địa phương vì kiến thứccòn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót mong quý thấy
cô thông cảm
* Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
Trang 3Thông qua tìm hiểu những quy định của pháp luật Việt Nam về nguyêntắc hoạt động của chính quyền địa phương chỉ ra một số hạn chế và nguyênnhân của chính quyền cấp xã từ đó đưa ra các khuyến nghị
- Về kiến thức
Người đọc có thể tìm hiểu rõ hơn về những quy định của pháp luật ViệtNam về nguyên tắc hoạt động của chính quyền địa phương, nhìn thấy một sốhạn chế và nguyên nhân của chính quyền cấp xã từ đó đưa ra các khuyếnnghị
- Về kỹ năng
Giúp người học vận dụng các kiến thức, nội dung của chuyên đề để tìmhiểu sâu hơn về những quy định của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc hoạtđộng của chính quyền địa phương
- Về tư tưởng
Giúp người học nắm được các quy định của pháp luật Việt Nam vềnguyên tắc hoạt động của chính quyền địa phương
* Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu sâu hơn về những quyđịnh của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc hoạt động của chính quyền địaphương
Để đạt được mục đích trên, đề tài đặt ra những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ những vấn đề chung về chính quyền địa phương
- Tìm hiểu những quy định của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc hoạtđộng của chính quyền địa phương và các hạn chế trong chính quyền địaphương cấp xã
- Chỉ ra nguyên nhân và khuyến nghị đối với các hạn chế trong chínhquyền địa phương cấp xã
* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là quy định của pháp luật Việt Nam về nguyêntắc hoạt động của chính quyền địa phương Trong bài viết này, nội dung chủyếu được đề cập đến là làm rõ những vấn đề chung về chính quyền địa
Trang 4phương, Tìm hiểu những quy định của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc hoạtđộng của chính quyền địa phương và các hạn chế trong chính quyền địaphương cấp xã từ đó chỉ ra nguyên nhân và khuyến nghị đối với các hạn chếtrong chính quyền địa phương cấp xã.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu những quyđịnh của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc hoạt động của chính quyền địa
phương, các hạn chế trong chính quyền địa phương cấp xã từ đó Chỉ ra
nguyên nhân và khuyến nghị đối với các hạn chế trong chính quyền địaphương cấp xã
* Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này, người viết chủ yếu sử dụng các phương pháptruyền thống như: diễn dịch, quy nạp, tổng hợp, phân tích, khái quát hóa,thống kê, so sánh Bên cạnh đó, còn sử dụng phương pháp sưu tầm tài liệu từLuật, giáo trình, các trang thông tin điện tử… có liên quan đến nguyên tắchoạt động chủa chính quyền địa phương
* Ý nghĩa lí luận của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung vào kiến thức lý luận
có liên quan đến quy định của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc hoạt độngcủa chính quyền địa phương, các hạn chế trong chính quyền địa phương cấp
xã từ đó chỉ ra nguyên nhân và khuyến nghị đối với các hạn chế trong chínhquyền địa phương cấp xã
Những vấn đề có ý nghĩa gợi mở trong đề tài là những vấn đề đángđược tham khảo khi nghiên cứu ở nước ta trong thời gian tới
* Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
Trang 5như: khái niệm chính quyền địa phương, các cấp chính quyền địa phương,tạo cơ sở lý luận thuận lợi cho việc nghiên cứu những chương sau
Chương 2 Những quy định của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc hoạt động của chính quyền địa phương và các hạn chế của chính quyền địa phương cấp xã
Thông qua những nguyên tắc hoạt động của chính quyền địa phương từ
đó chỉ ra các hạn chế trong chính quyền địa phương cấp xã
Chương 3 Nguyên nhân và khuyến nghị đối với các hạn chế trong chính quyền địa phương cấp xã.
Chương này chỉ ra các nguyên nhân của hạn chế cũng như đưa ra cáckhuyến nghị nhằm khắc phục các hạn chế trên
Trang 6Chương 1: Một số vấn đề chung về chính quyền địa phương ở Việt Nam 1.1 Khái niệm chính quyền địa phương
* Trong lý luận và thực tiễn
Khái niệm chính quyền địa phương là khái niệm phát sinh từ khái niệm
hệ thống các cơ quan nhà nước ở địa phương Khái niệm này được sử dụngkhá phổ biến trong nhiều văn bản pháp luật của nhà nước Là một khái niệmđược sử dụng nhiều trong tổ chức và hoạt động của nhà nước vào đời sốngthực tế xã hội, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có một văn bản pháp luật nào địnhnghĩa khái niệm chính quyền địa phương bao gồm những thiết chế nào, mốiquan hệ và cơ chế hoạt động cụ thể của các bộ phận cấu thành Xuất phát từgóc độ nghiên cứu lý luận, từ góc độ thực tiễn hay cách thức tiếp cận vấn đềnghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà thực tiễn và quản lý tập trung vào 3quan niệm như sau:
- Chính quyền địa phương là khái niệm dùng chung để chỉ tất cả các cơquan nhà nước (mang quyền lực nhà nước) đóng trên địa bàn địa phương
- Cấp Chính quyền địa phương gồm hai phân hệ cơ quan – cơ quanquyền lực nhà nước ở địa phương (Hội đồng nhân dân) và cơ quan hành chínhnhà nước ở địa phương (Uỷ ban nhân dân) (Hiến pháp VN có hiệu lực từ ngày01/01/2014)
- Chính quyền địa phương bao gồm 4 phân hệ cơ quan tương ứng với 4phân hệ cơ quan nhà nước tối cao ở trung ương (Quốc hội, Chính phủ, Toà ánNhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) là cơ quan quyền lực nhànước ở địa phương (Hội đồng nhân dân các cấp), cơ quan hành chính nhànước ở địa phương (Uỷ ban nhân dân các cấp), cơ quan tư pháp (Toà án nhândân các cấp) và cơ quan kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân các cấp)
Trang 7* Trong các văn kiện
Trong nhiều văn bản của Đảng và Nhà nước Việt Nam, khái niệmchính quyền địa phương được sử dụng để chỉ tổ chức và hoạt động của hai cơquan là Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Nghị quyết lần thứ ba BanChấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) ngày 18 tháng 6 năm 1997 tại phầnIII, mục 4 về tiếp tục cải cách hành chính nhà nước đối với chính quyền địaphương chỉ đề cập tới việc kiện toàn củng cố Hội đồng nhân dân và Uỷ bannhân dân các cấp và hướng cải cách tổ chức và hoạt động của hai cơ quan này
mà không đề cập tới các cơ quan nhà nước khác trong hệ thống các cơ quannhà nước ở địa phương Theo quy định của Hiến pháp 1992 và Luật Tổ chứcHội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 chính quyền địa phươngđược tổ chức ở 3 cấp tương ứng đối với các đơn vị hành chính sau đây:
- Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh)
- Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện)
- Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã)
Đảng ta luôn xác định việc tổ chức hợp lý CQĐP, phân biệt giữa chínhquyền nông thôn, đô thị, hải đảo; đẩy mạnh phân cấp giữa Trung ương và địaphương và giữa các cấp CQĐP nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, bảođảm tính thống nhất, thông suốt trong tổ chức và hoạt động của CQĐP cáccấp Thể chế quy định của Hiến pháp và chủ trương, định hướng của Đảng vềCQĐP về CQĐP, ngày 19/6/2015, tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIII đãthông qua Luật tổ chức CQĐP; Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày01/01/2016 Quy định về CQĐP theo Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức CQĐPnăm 2015 cụ thể như sau:
* Điều 111 Hiến pháp năm 2013 quy định: “CQĐP được tổ chức ở các
đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp CQĐP gồm có HĐND và UBND được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do luật định” Như
vậy, so với Hiến pháp năm 1992, chế định CQĐP đã có sự phát triển mới khiquy định linh hoạt về đơn vị hành chính Hiến pháp không quy định áp dụng
Trang 8thống nhất một loại mô hình CQĐP cho toàn quốc mà CQĐP sẽ được tổ chứcdựa trên cơ sở đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh
tế đặc biệt và các nguyên tắc phân cấp, phân quyền giữa trung ương với địaphương cũng như giữa các cấp CQĐP với nhau
- Điều 112 Hiến pháp năm 2013 quy định:
- Chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp
và pháp luật tại địa phương; quyết định các vấn đề của địa phương do luật định;chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên
- Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên
cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địaphương và của mỗi cấp chính quyền địa phương
- Trong trường hợp cần thiết, chính quyền địa phương được giao thựchiện một số nhiệm vụ của cơ quan nhà nước cấp trên với các điều kiện bảo đảmthực hiện nhiệm vụ đó
1.2 Các cấp chính quyền địa phương ở Việt Nam
Theo Luật tổ chức CQĐP Khoản 1 Điều 4 quy định: “Cấp CQĐP gồm
có HĐND và UBND được tổ chức ở tất cả các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tại Điều 2 của Luật này”
Chính quyền địa phương gồm: có ba cấp đơn vị hành chính phổ biến là cấptỉnh, cấp huyện, cấp xã và một cấp không phổ biến là đơn vị hành chính –kinh tế đặc biệt Với ba cấp đơn vị hành chính phổ biến, Luật tổ chức CQĐPnăm 2015 vẫn xác định mỗi đơn vị hành chính đều thiết lập hai loại cơ quan
là HĐND và UBND
Điều 114
1 Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dâncùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chínhnhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quanhành chính nhà nước cấp trên
Trang 92 Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địaphương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện cácnhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao.
1.2.1 Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
* Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
Hiến pháp năm 2013 quy định:
Điều 113” Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương
và cơ quan nhà nước cấp trên” Và “Hội đồng nhân dân quyết định các vấn
đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân”.
Điều 115” Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí,
nguyện vọng của Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thực hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật, chính sách của Nhà nước, nghị quyết của Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước” Và “Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
và Thủ trưởng cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị ở địa phương Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị này có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải quyết kiến nghị của đại biểu”.
* Tổ chức
Trang 10Đại biểu Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương cấp đó trực tiếpbầu ra với nhiệm kỳ 5 năm Số lượng đại biểu hội đồng nhân dân tùy vào dân
số tại địa phương đó
Người đứng đầu Hội đồng nhân dân là Chủ tịch Hội đồng nhân dân, do Hộiđồng nhân dân bầu ra
Ban Thường trực Hội đồng nhân dân gồm:
- Chủ tịch HĐND, thông thường cũng là Phó Bí thư Đảng ủy cấp đókiêm nhiệm
- Phó Chủ tịch HĐND, cũng là thành viên Đảng ủy cấp đó
- Ủy viên Thường trực HĐND
* Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
Đây là chính quyền của các địa phương cấp tỉnh và thành phố trựcthuộc trung ương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có từ 9 đến 11 thành viên, gồmChủ tịch, các Phó Chủ tịch, 1 ủy viên thư ký và các ủy viên khác Thườngtrực Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, và ủy viên thư
ký Người đứng đầu chính quyền địa phương cấp tỉnh là Chủ tịch Ủy bannhân dân Trên danh nghĩa, vị trí này do Hội đồng nhân dân tỉnh quyết địnhbằng bầu cử theo hình thức bỏ phiếu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh thườngđồng thời là một Phó Bí thư Tỉnh ủy Chủ tịch Ủy ban nhân dân của hai thànhphố trực thuộc trung ương lớn nhất là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh sẽđồng thời là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Bộ máy hành chính của chính quyền địa phương cấp tỉnh gồm Vănphòng Ủy ban Nhân dân và các sở, ban, ngành, chia thành các khối:
- Khối tổng hợp: Văn phòng Ủy ban Nhân dân, Sở Kế hoạch và Đầu tư,
Sở Nội vụ (trước kia là Ban Tổ chức chính quyền)
- Khối nội chính: Sở Tư pháp, Thanh tra Ngoài ra, các cơ quan sau đâychịu sự chỉ đạo theo ngành dọc, mà không trực thuộc Ủy ban Nhân dân: Công
an tỉnh, Tòa án Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh
Trang 11- Khối lưu thông phân phối: Sở Công Thương, Sở Tài chính (trong đó
có Kho bạc Nhà nước) Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành chịu sự chỉđạo theo ngành dọc, mà không trực thuộc Ủy ban Nhân dân
- Khối nông lâm nghiệp: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, SởTài nguyên và môi trường
- Khối công nghiệp: Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Sở Thông tin
và Truyền thông, Sở Khoa học và công nghệ (trong đó có Cục Tiêu chuẩn, đolường, chất lượng)
- Khối văn hóa xã hội: Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Văn hóa, Thể thao
và Du lịch, Sở Y tế, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội
Số Sở, ban thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh là 19, trong đó cơ cấu cứng
là 18 Sở, ban, bao gồm các Sở: Nội vụ, Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư, Tàichính, Công thương, Giao thông vận tải, Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, Xây dựng (Quy hoạch và Kiến trúc), Tài nguyên và Môi trường, Thôngtin và Truyền thông, Lao động- Thương binh và Xã hội, Văn hóa, Thể thao và
Du lịch, Khoa học và Công nghệ, Giáo dục và Đào tạo, Y tế; Thanh tra tỉnh;Văn phòng Ủy ban Nhân dân 1 Sở được tổ chức theo đặc thù của từng địaphương là các Sở: Ngoại vụ Tuy nhiên tùy thuộc vào từng địa phương có thể
có thêm các cơ quan chuyên môn ngang Sở khác như: Ban Quản lý các KCN,Ban Dân tộc, Ban Quản lý phát triển Côn Đảo (BRVT),.v.v
Nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh : Quy định tổ chức bộ máy vànhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dâncấp mình; Quyết định thành lập các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công trên cơ sởquy hoạch và hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Cho phépthành lập, giải thể, cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước; cấp, thu hồi giấyphép thành lập doanh nghiệp, công ty; Xây dựng phương án đặt tên, đổi tênđường, phố, quảng trường, công trình công cộng trong tỉnh …
1.2.2 Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp huyện
* Hội đồng nhân dân cấp huyện
Trang 12Theo điều 1 Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân
dân (năm 2003) quy định như sau: "Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực
nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước.
Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương".
* Uỷ ban nhân dân cấp huyện
Đây là chính quyền của các địa phương cấp huyện, quận, thành phốtrực thuộc tỉnh, thị xã Ủy ban nhân dân cấp huyện có từ 7 đến 9 thành viên,gồm Chủ tịch, 2-3 Phó Chủ tịch và các ủy viên Lãnh đạo Ủy ban nhân dâncấp huyện gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Người đứng đầu Ủy ban nhân dâncấp huyện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân, trên danh nghĩa là do Hội đồng nhândân huyện sở tại lựa chọn Thông thường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện sẽđồng thời là một Phó Bí thư Huyện ủy
Các cơ quan giúp việc của chính quyền địa phương cấp huyện thôngthường gồm các phòng, ban trực thuộc: Văn phòng Ủy ban Nhân dân, PhòngTài chính - Kế hoạch, Phòng Nội vụ, Phòng Tài nguyên - môi trường, PhòngCông thương, Phòng Nông nghiệp-PTNT, Phòng Tư pháp, Phòng Giáo dục-Đào tạo, Phòng Y tế, Phòng Lao động- Thương binh xã hội, Thanh tra huyện,Phòng Văn hóa - thông tin Một số cơ quan nhà nước ở cấp huyện như Chi
Trang 13cục Thuế, Chi cục Thống kê, Ban chỉ huy Quân sự Huyện, Công an Huyện,v.v không phải là cơ quan của chính quyền địa phương cấp huyện mà là cơquan của chính quyền trung ương đặt tại huyện (theo ngành dọc).
Nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân cấp Huyện: Quy định tổ chức bộ máy
và nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhândân cấp mình theo hướng dẫn của ủy ban nhân dân cấp trên; Quản lý công tác
tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương theo phân cấp của ủy ban nhân dân cấp
1.2.3 Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp xã
* Hội đồng nhân dân cấp xã
Tháng 11 năm 2008, Quốc hội Việt Nam ra nghị quyết phê duyệt thíđiểm không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường Mục đích củabỏ Hội đồng nhân dân là để Nhân dân có cơ hội bầu trực tiếp Chủ tịch Ủy ban Nhân dân ở địa phương mình, tăng cường dân chủ cơ sở
Đối với cấp phường, công việc thí điểm này bắt đầu được tiến hành từngày 1 tháng 4 năm 2009 đối với 483 phường thuộc 67 huyện và 32 quận của
10 tỉnh, thành Tạm thời, sau khi bỏ Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy banNhân dân các xã Hội đồng nhân dân bị bỏ sẽ do Chủ tịch Ủy ban Nhân dâncấp hành chính cao hơn bổ nhiệm, bãi miễn Chính phủ Việt Nam cũng trìnhQuốc hội đề án thí điểm Nhân dân bầu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân xã ở các xã
có Hội đồng nhân dân bị bỏ, Quốc hội chưa phê duyệt
Riêng Hội đồng nhân dân các thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn
sẽ không bị bỏ do các đơn vị này được coi là có đặc thù riêng, có tính độc lậptương đối cao
Hiên nay, tất cả các đơn vị hành chính đều tổ chức HĐND và UBND(cấp CQĐP), đồng thời chấm dứt việc thực hiện thí điểm không tổ chứcHĐND huyện, quận, phường theo Nghị quyết số 26/2008/QH12, Nghị quyết
số 724/2009/UBTVQH12 kể từ ngày Luật tổ chức CQĐP có hiệu lực thi hành(01/01/2016) UBND huyện, quận, phường nơi không tổ chức HĐND huyện,quận, phường tiếp tục giữ nguyên cơ cấu tổ chức và thực hiện các nhiệm vụ,quyền hạn theo quy định của Luật tổ chức HĐND và UBND 2003, Nghị
Trang 14quyết số 26/2008/QH12 và Nghị quyết số 725/2009/UBTVQH12 cho đến khibầu ra CQĐP ở huyện, quận, phường theo quy định của Luật Đơn vị hànhchính cấp huyện ở hải đảo, tổ chức CQĐP gồm HĐND và UBND Trườnghợp đơn vị hành chính cấp huyện tại hải đảo chia thành các đơn vị hành chínhcấp xã thì tại đơn vị hành chính cấp xã cũng tổ chức cấp CQĐP gồm HĐND
và UBND Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt gồm có HĐND và UBND
Cơ cấu tổ chức, cách thức hoạt động của HĐND, UBND tại đơn vị hànhchính kinh tế - đặc biệt thực hiện theo quy định của Luật tổ chức CQĐP.Ngoài ra, Luật tổ chức CQĐP năm 2015 đã phân biệt chính quyền đô thị vàchính quyền nông thôn, theo đó CQĐP ở nông thôn gồm CQĐP ở tỉnh, huyện,xã; CQĐP ở đô thị gồm CQĐP ở thành phố trực thuộc trung ương, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phường, thị trấn (Khoản 2, khoản 3 Điều 4 Luật tổ chức CQĐP 2015)
* Ủy ban nhân dân cấp xã
Đây là chính quyền của các đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn
Ủy ban nhân dân cấp xã là cấp chính quyền địa phương cấp cơ sở, gần dânnhất ở Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp xã có từ 3 đến 5 thành viên, gồm Chủtịch, 2 Phó Chủ tịch và các ủy viên(thường là chỉ huy trưởng BCH quân sự vàTrưởng công an xã) Thường trực Ủy ban nhân dân cấp xã gồm Chủ tịch, cácPhó Chủ tịch Người đứng đầu Ủy ban nhân dân cấp xã là Chủ tịch Ủy bannhân dân Về danh nghĩa, người này do Hội đồng nhân dân của xã, thị trấnhay phường đó bầu ra bằng hình thức bỏ phiếu kín Thông thường, Chủ tịch
Ủy ban nhân dân xã, phường hay thị trấn sẽ đồng thời là một Phó Bí thư Đảng
ủy của xã, thị trấn hay phường đó Ủy ban nhân dân xã, phường hay thị trấnhoạt động theo hình thức chuyên trách
Bộ máy giúp việc của Ủy ban nhân dân cấp xã gồm có 7 chức danh:Công an, quân sự, kế toán, văn phòng, tư pháp - hộ tịch, văn hóa - xã hội, địachính Mỗi chức danh tùy vào tình hình thực tế địa phương mà bố trí số lượngbiên chế phù hợp