1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CÂU HỎI ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP DẠNG NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI

15 624 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP DẠNG NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI CÂU 1.Nguồn của luật HP chỉ bao gồm các bản HP Việt Nam?>Nhận định SAI vì nguồn của luật Hp ko chỉ có các bản hp mà còn cả các bộ luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định của các cq nhà nước có thẩm quyền khác. CÂU 2.HP ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước?>Nhận định ....

Trang 1

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LUẬT HIẾN PHÁP DẠNG NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI

CÂU 1.Nguồn của luật HP chỉ bao gồm các bản HP Việt Nam?->Nhận định SAI

vì nguồn của luật Hp ko chỉ có các bản hp mà còn cả các bộ luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định của các cq nhà nước có thẩm quyền khác

CÂU 2.HP ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước?->Nhận định SAI vì ko phải

nhà nước nào ra đời cũng có HP( vd: nhà nc chiếm hữu nô lệ, phong kiến,…)

CÂU 3 Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nc gián tiếp

qua QH và HĐND các cấp?

->Nhận định SAI, vì công dân ko chỉ thực hiện quyền lực nn thong qua QH và HĐND các cấp mà còn có quyền trực tiếp bầu cử, biểu quyết khi nn trưng cầu dân ý.(Đ53-HPHH)

CÂU 4.Các tổ chức là thành viên của MTTQVN hiện nay đều đc HP và PL thừa

nhận là các tổ chức CT-XH và là “cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân? ->Nhận định SAI vì thành viên của MTTQVN gồm các tổ chức chính trị, tổ chức

xh, tỏ chức chính trị-xã hội và các cá nhân tiêu biểu… (Đ9HPHH)

CÂU 5.Các bản HP việt nam đều ghi nhận sự lãnh đạo của ĐCSVN?

->Nhận định SAI vì theo HP 46 ko ghi nhận sự lãnh đạo của ĐẢNG

CÂU 6.Trong hệ thống chính trị nc ta hiện nay, nhà nc giữ cai trò là lực lượng

lãnh đạo?

->Nhận định SAI vì ĐẢNG lãnh đạo, nhà nc là trung tâm của hệ thống chính trị thực hiện quyền lực nn

CÂU 7.Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù hoàn toàn đồng

nhất với nhau?

->Nhận định SAI vì 2 khái niệm này có nét tương đồng chứ ko đồng nhất! quyền con người bao hàm rộng hơn, mang tính chất toàn cầu, toàn nhân loại còn quyền công dân chỉ trong pham vi quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhất định

CÂU 8 Theo quy định của HPHH thì quyền và nghĩa vụ của công dân do HP và

PL quy định?

->Nhận định SAI vì …do HP và Luật quy định (đ51HPHH)

CÂU 9 HP 1980 ko thừa nhận quyền sở hữu tư nhân?

->Nhận định ĐÚNG.(d18 hp80)

CÂU 10 Theo quy định của HPHH lao động là quyền của công dân?

->Nhận định SAI , vì lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân (d58HPHH)

CÂU 11 Theo quy định của HPHH học tập là quyền của công dân?

->Nhận địnhSAI , vì học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân (đ60)

CÂU 12.Hiến pháp hiện hành quy định sự bao cấp của NN đối với học phí và

viện phí?

Trang 2

->Nhận định SAI , HPHH ko còn bao cấp mà chỉ thực hiện 1 số chế độ miễn giảm

CÂU 13.Hiến pháp hiện hành quy định sự bao cấp của NN đối với việc làm và

nhà ở?

->Nhận định SAI, giống câu 12

CÂU 14.Các bản HP trong lịch sử lập hiến VN đều quy định QH là cơ quan duy

nhất có quyền lập hiến?

->Nhận định SAI , vì chỉ có HP1980 và HP 1992(sửa đổi bổ sung 2001) quy định

về điều này

CÂU 15.Theo quy định của PL hiện hành, ứng cử viên trong cuộc bầu cử đại

biểu QH có quyền tổ chức vận động tranh cử?

->Nhận định SAI vì các ứng cử viên chỉ có quyền vận động bầu cử (DD52 luật bầu cử)

CÂU 16.Theo quy định của HPHH Cử tri ko thể thực hiện quyền bở phiếu tại

nơi đăng kí tạm trú của họ.?

->Nhận định SAI, vì theo điều 22 luật bầu cử thì cử tri có thể đc bầu cử ở đơn vị nơi tạm trú của mình

CÂU 17.Theo quy định của PLHH, mọi khiếu nại trong hoạt động bầu cử đều do

cơ quan hành chính giải quyết?

->Nhận định SAI vì theo điều 78 luật bầu cử thì “mọi khiếu nại phải đc gửi đến hội đồng bầu cử, và hội đồng bầu cử có trách nhiệm giải quyết trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đc khiếu nại”

CÂU 18 Theo quy định của PLHH, trong cuộc bầu cử lần đầu nếu số người

trúng cử ko đủ so với quy định thì tiến hành bầu bổ sung đại biểu.?

->Nhận định ĐÚNG, theo điều 71 luật bầu cử

CÂU 19 Theo quy định của PLHH,QH chỉ thực hiện giám sát tối cao đối với các

cơ quan NN ở trung ương?

->Nhận định SAI vì theo điều 83 HPHH thì “QH thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt đọng của bộ máy nhà nước”

CÂU 20 Theo quy định của PLHH, chỉ ĐBQH mới có quyền trình dự án luật

trước QH?

->Nhận định SAI vì có nhiều cá nhân,cơ quan đc trình dự án luật trước QH (vd: CTN,UBTVQH,CP,TANDTC,VKSNDTC,MTTQVN và các tc thành viên, Hội đồng dân tộc và các ủy ban của QH)

CÂU 21 Theo quy định của PLHH, một cá nhân ko đc quá bán số phiếu tín

nhiệm của QH thì đương nhiên bị bãi nhiệm hoặc cách chức?

->Nhận định SAI vì sau khi bỏ phiếu tín nhiệm người bị bỏ phiếu ko đc quá 50%

số phiếu tín nhiệm thì chủ thể để nghị bầu chức danh đó phải đứng ra đề nghị QH miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm chức danh đó Chủ thể nào đề nghị phê chuẩn bổ

Trang 3

nhiệm chức danh đó phải đứng ra đề nghị QH miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức chức danh đó

CÂU 22 Theo quy định của PLHH,QH có quyền hủy bỏ văn bản quy phạm PL

của chính phủ trái với HP,Luật, Pháp lệnh.?

->Nhận định SAI Vì QH bãi bỏ các văn bản trái với HP,luật và nghị quyết của

QH (khoản 9 điều 84 HPHH)

CÂU 23 Theo quy định của PLHH,UBTVQH có quyền bãi bỏ các VBQPPL

của HĐDT và các UB của QH trái với pháp lệnh, nghị quyết của QH?

->Nhận định SAI vì HPHH ko quy định UBTVQH có quyền này

C ÂU 24.UBTVQH là cơ quan chuyên môn của QH?

->Nhận định SAI, vì UBTVQH là cơ quan thường trực of QH ( Điều 90)

CÂU 25 Theo quy định của PLHH, trong thời gian QH ko họp, thủ tướng có

quyền đề nghị UBTVQH phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc cách chức đối với phó thủ tướng, bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ?

->Nhận định SAI vì theo luật tổ chức CP 2001 thì trong time QH ko họp thủ tướng cp đc đề nghị chủ tịch nước tạm đình chỉ công tác của PTT,BT,TTCQNB

và các thành viên # của UBND cấp tỉnh

CÂU 26 Theo quy định của PLHH,UBTVQH chỉ đc quyền đình chỉ thi hành.

Ko đc quyền bãi bỏ các văn bản trái Pháp luật của chính phủ?

->Nhận định này Đúng Vì văn bản trái pháp luât thì chỉ QH mới có quyền bãi bỏ

CÂU 27 Theo quy định của PLHH, tất cả các nghị quyết của QH phải đc qua

nửa tổng số ĐBQH biểu quyết tán thành?

->Nhận định SAI vì trong trường hợp bãi nhiệm ĐB,rút ngắn hay kéo dài nhiệm

kì QH, hoặc sửa đổi HP phải đc ít nhất 2/3 tổng số ĐB biểu quyết tán thành ( điều 88- HPHH)

CÂU 28.Theo quy định của PLHH, nếu ĐBQH bị truy cứu trách nhiệm hình sự

thì đương nhiên mất quyền ĐB?

->Nhận định SAI vì chỉ khi tòa án có bản án chính thức có hiệu lực thì đại biểu

đó mới bị mất quyền ĐBQH

CÂU 29.Theo quy định của PLHH, CTN phải công bố tất cả các pháp lệnh của

UBTVQH chậm nhất 15 ngày kể từ ngày pháp lệnh này đc thông qua?

->Nhận định SAI vì CTN óc quyền đề nghị UBTVQH xem xét lại trong thời hạn

10 ngày kể từ ngày pháp lệnh đc thông qua, nếu pháp lệnh đó vẫn đc UBTVQH thông qua mà CTN vẫn ko nhất trí thì CTN trình QH quyết định tại kì họp gần nhất ( khoản 7 điều 103 HPHH)

CÂU 30.Theo quy định của PLHH,CTN có quyền phủ quyết các đạo luật do QH

ban hành?

->Nhận định SAI vì HP 1992 ko quy định CTN có quyền phủ quyết các đạo luật

do QH ban hành

Trang 4

CÂU 31.Theo quy định của PLHH, CTN có quyền bổ nhiệm thẩm phán TAND

các cấp?

->Nhận định SAI vì theo khoản 8 điều 103, CTN chỉ đc bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức phó chánh án, thẩm phán TANDTC, phó viện trưởng,kiểm sát viên VKSNDTC

CÂU 32.Theo quy định của PLHH, thành viên của CP bao gồm: Thủ tướng,

p.thủ tướng, bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ thuộc CP?

->Nhận định SAI điều 110 HPHH quy định CP gồm: thủ tướng, các phó thủ tướng, các bộ trưởng và các thành viên #

CÂU 33.Theo quy định của PLHH, thủ tướng CP có quyền đình chỉ thi hành và

bãi bỏ các văn bản trái PL của HĐND cấp tỉnh?

->Nhận định SAI vì thủ tướng chỉ có quyền đình chỉ, và đề nghị UBTVQH bãi

bỏ ( điều 114 khoản 5)

CÂU 34.Theo quy định của PLHH,chính phủ do QH bầu ra?

->Nhận định SAI QH lập ra

CÂU 35.Mọi quyết định của CP Theo quy định của PLHH đều phải đc quá nửa

tổng số thành viên biểu quyết tán thành?

->Nhận định SAI vì trong trường hợp số phiếu ngang nhau thì theo quyết định thủ tướng đã biểu quyết (điều 35 luật tổ chức chính phủ)

CÂU 36.Theo quy định của PLHH,chính phủ hoạt động theo cơ chế thủ trưởng?

->Nhận định SAI vì CP hoạt động vừa theo cơ chế thủ trưởng vừa theo cơ chế tập thể quyết định

CÂU 37.Theo quy định của PLHH, chính phủ chịu trách nhiệm trước

QH,UBTVQH,CTN?

->Nhận định SAI vì CP chịu trách nhiệm trước QH, và báo cáo công tác trước QH,UBTVQH,CTN (điều 109 HPHH)

CÂU 38.Theo quy định của PLHH,các thành viên của thường trực HĐND phải

làm việc chuyên trách?

->Nhận định Đúng vì ko thể “vừa đá bóng vừa thổi còi” nên thường trực HĐND phải chuyên trchs thì mới đảm bảo tính thống nhất, giám sát khách quan đc

CÂU 39.Theo quy định của PLHH, thường trực HĐND có quyền bãi bỏ văn bản

quy phạm pháp luật của UBND cùng cấp?

->Nhận định SAI vì HĐND chỉ có quyền đình chỉ các văn bản của UBND trái pháp luật, nghị quyết của HĐND và các văn bản của cấp trên

CÂU 40.Theo quy định của PLHH, tất cả các nghị quyết của HĐND phải có quá

nửa tổng số ĐBHĐND biểu quyết tán thành?

->Nhận định SAI vì trong trường hợp bãi nhiệm ĐBHĐND thì phải có ít nhất 2/3 tổng số ĐB biểu quyết tán thành

CÂU 41.Theo quy định của PLHH, HĐND có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với

chánh án TAND và viện trưởng VKSND cùng cấp?

Trang 5

->Nhận định SAI vì 2 chức danh này ko do HĐND bầu hoặc phê chuẩn nên ko đc quyền bỏ phiếu tín nhiệm

CÂU 42,Theo quy định của PLHH, ĐBHĐND chỉ đc quyền chất vấn những

người do HĐND bầu?

->Nhận định SAI vì ĐBHĐND có quyền chất vấn GĐCA,CA’TA’,VTVKS cùng cấp

CÂU 43.Theo quy định của PLHH, chủ tịch UBND nhất thiết phải là đại biểu

HĐND cùng cấp?

->Nhận định ĐÚNG

CÂU 44.Theo quy định của PLHH,CTUBND có quyền đình chỉ thi hành và bãi

bỏ các văn bản trái PL của HĐND Cấp dưới trực tiếp?

->Nhận định SAI Vì CTUBND chỉ có Quyền đình chỉ và đồng thời đề nghị HĐND Cấp trên(UBTVQH đối với cấp tỉnh) bãi bỏ

CÂU 45.Theo quy định của PLHH,thành viên của UBND gồm

CTUBND,PCTUBND và thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND cùng cấp?

->Nhận định SAI vì thành viên HĐND gồm: CTUBND, PCTUBND, UVUBND (điều 119- luật tổ chức HĐND VÀ UBND)

CÂU 46.Theo quy định của PLHH, bộ tư pháp quản lí tòa án nhân dân đia

phương về mặt tổ chức?

->Nhận định SAI vì sau năm 2002 thì TAND địa phương chịu sự quản lí của TANDTC về mọi mặt ->tránh tình trạng hành chính hóa

CÂU 47.Theo quy định của PLHH, VKSND có chức năng thực hành quyền công

tố và kiểm sát chung?

->Nhận định SAI Vì sau nghị quyết 51/2001 thì VKSND chỉ còn chức năng công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp (tố tụng,điều tra,xét xử, thi hành án)

CÂU 48.Theo quy định của PLHH, các thẩm phán là thành viên của

HĐTPTANDTC do CATANDTC đề nghị và CTN bổ nhiệm?

->Nhận định SAI vì HĐTPTANDTC do UBTVQH quyết định theo đề nghị của CATANDTC

CÂU 49.Theo quy định của PLHH, chánh án TAND là cấp trên của thẩm phán

trong hoạt động xét xử?

->Nhận định SAI vì trong hoạt đọng xét xử, thẩm phán hoạt động độc lập về mọi mặt

CÂU 50.Theo quy định của PLHH, ủy ban thẩm phán đc thành lập ở các TAND

địa phương?

>Nhận định SAI, vì ủy ban thẩm phán chỉ đc thành lập ở cấp tỉnh, tp trực thuộc

tw còn cấp huyện thì ko

Trang 6

BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM

Câu 1: Nguồn của Luật Hiến pháp chỉ bao gồm Hiến pháp 1992 (đã được sử đổi, bổ sung)?

Trả lời: Sai

Nguồn của Luật Hiến pháp:

- Kế thừa Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Sắc lệnh, Nghị định, Nghị quyết, Quyết định đã được ban hành qua các thời kỳ lịch sử, hiện tại và xu hướng phát triển

- Các tác phẩm kinh điển của Mác – Lênin, Hồ Chí Minh về tổ chức nhà nước

- Các văn kiện của Đảng, các tác phẩm của các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước; các bài báo khoa học, sách chuyên khảo liên quan đến ngành Luật Hiến pháp

Câu 2: Nguồn của khoa học Luật Hiến pháp chỉ bao gồm các bản Hiến pháp

V iệt Nam?

Trả lời: Sai

Nguồn của khoa học Luật Hiến pháp gồm có:

- Kế thừa Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992, Sắc lệnh, Nghị định, Nghị quyết, Quyết định đã được ban hành qua các thời kỳ lịch sử, hiện tại và xu hướng phát triển

- Các tác phẩm kinh điển của Mác – Lênin, Hồ Chí Minh về tổ chức nhà nước

- Các văn kiện của Đảng, các tác phẩm của các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước; các bài báo khoa học, sách chuyên khảo liên quan đến ngành Luật Hiến pháp

Câu 3: Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước ?

Trả lời: Sai

Nhà nước đầu tiên xuất hiện trên thế giới là Nhà nước Ai Cập cổ đại Giai đoạn đầu, Nhà nước mang tính chất bạo lực có tổ chức, lúc đó chưa có Hiến pháp mà chủ yếu là Luật Hình sự Luật Hiến pháp đầu tiên ra đời ở Thế kỷ thứ XVIII (TBCN) và nước Mỹ là nước ban hành Luật Hiến pháp đầu tiên vào năm 1787

Cũng như tại Việt Nam Nhà nước đầu tiên là Nhà nước Văn Lang được hình thành vào khoảng năm 2879 TCN đến nay đã được 4.895 năm Trong khi bản Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam được ban hành vào ngày 09/11/1946

Câu 4: Ở nước ta, Hiến pháp ra đời trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 ?

Trả lời: Sai

Ở nước ta, Hiến pháp ra đời vào ngày 09/11/1946

Trang 7

Câu 5: Trong khoa học pháp lý hiện nay, việc phân chia Hiến pháp thành Hiến pháp cổ điển và Hiến pháp hiện đại là căn cứ vào thời gian ban hành các bản Hiến pháp ?

Trả lời: Sai

Căn cứ vào nội dung quy định Hiến pháp cổ điển là Hiến pháp chỉ quy định về tổ chức quyền lực nhà nước và các quyền con người, quyền tự do của công dân về chính trị, dân sự (Hiến pháp Mỹ) Hiến pháp hiện đại là những Hiến pháp đã mở rộng phạm vi điều chỉnh cả những chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội: quy định

cả các quyền cơ bản của công dân về kinh tế, văn hóa, xã hội (Các Hiến pháp của nhiều nước được ban hành từ sau Chiến tranh thế giới thế 2 Kể cả Hiến pháp Việt Nam)

- Hiến pháp cổ điển: Mỹ (1787), Vương quốc Na uy năm (1814), Vương quốc Bỉ (1831), Liên bang Thuỵ sĩ (1874) Riêng có một số Hiến pháp như Ailen (1937), Thuỵ Điển (1932) … tuy được ban hành gần đây nhưng nội dung không có gì tiến bộ (hiện đại) hơn những Hiến pháp cổ điển được thông qua trước đó hàng trăm năm

- Hiến pháp hiện đại: Việt Nam (1946), Pháp (1946, 1958), Nhật Bản (1948), CHLB Đức (1949)…

Câu 6: Hiến pháp không thành văn là Hiến pháp chỉ được cấu thành từ một nguồn là các tập tục mang tính Hiến pháp ?

Trả lời: Sai

Nguồn của Hiến pháp không thành văn gồm: Một số văn bản luật có giá trị Hiến pháp, một số án lệ hoặc tập tục cổ truyền mang tính hiến định như Hiến pháp Anh, Hiến pháp Niu-di-lân

Ví dụ: Hiến pháp nước Anh gồm 3 nguồn: 300 đạo luật mang tính Hiến pháp, một số phán quyết của Tòa án tối cao và một số tập tục cổ truyền mang tính hiến định

Câu 7: Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, thủ tục sửa đổi Hiến pháp được tiến hành như thủ tục sửa đổi một đạo luật thông thường.

Trả lời: Sai

Căn cứ vào thủ tục sửa đổi, bổ sung, thông qua Hiến pháp thì Hiến pháp Việt Nam năm 2013 là loại Hiến pháp cương tính nên đòi hỏi thủ tục đặc biệt để thông qua, sửa đổi, bổ sung Được quy định tại Điều 120, Chương 11

Câu 8: Thủ tục sửa đổi Hiến pháp được quy định trong Hiến pháp 2013 giống Hiến pháp 1992?

Trả lời: Sai

Trang 8

1 Đề xuất:

- Hiến pháp 1992: Chỉ Quốc Hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp

- Hiến pháp 2013: Chủ tịch nước, UBTV Quốc hội, Chính phủ, hoặc ít nhất 1/3 Đại biểu QH có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp (Khoản 1, Điều 120)

* Như vậy, Hiến pháp năm 2013 số lượng đề xuất sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nhiều hơn Hiến pháp 1946

2 Soạn thảo:

- Hiến pháp 1992: Không thấy quy định

- Hiến pháp 2013: UB dự thảo

* Hiến pháp 2013 thành lập Ủy Ban dự thảo Hiến pháp

3 Tỷ lệ yêu cầu:

- Hiến pháp 1992: Ít nhất là 2/3 tổng số Đại biểu QH biểu quyết tán thành việc làm Hiến

pháp, sửa đổi Hiến pháp

- Hiến pháp 2013: Ít nhất là 2/3 tổng số Đại biểu QH biểu quyết tán thành việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp

* Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013 không khác nhau

4 Hiệu lực:

- Hiến pháp 1992: Quốc hội biểu quyết thông qua

- Hiến pháp 2013: Trưng cầu dân ý do Quốc hội Quyết định

* Hiến pháp 1992 chỉ QH biểu quyết thông qua, Hiến pháp 2013 QH biểu quyết thông qua, không bắt buộc do QH quyết định

Câu 9: Thủ tục sửa đổi Hiến pháp được quy định trong Hiến pháp 2013 giống Hiến pháp 1946?

Trả lời: Sai

1 Đề xuất:

- Hiến pháp 1946: Do 2/3 tổng số Nghị viên yêu cầu (khoản a, Điều 70)

- Hiến pháp 2013: Chủ tịch nước, UBTV Quốc hội, Chính phủ, hoặc ít nhất 1/3 Đại biểu QH có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp (Khoản 1, Điều 120)

* Như vậy, Hiến pháp năm 2013 số lượng đề xuất sửa đổi, bổ sung Hiến pháp nhiều hơn Hiến pháp 1946

2 Soạn thảo:

Trang 9

- Hiến pháp 1946: Ban dự thảo

- Hiến pháp 2013: UB dự thảo

* Hiến pháp 1946 là Ban, Hiến pháp 2013 là Ủy Ban

3 Tỷ lệ yêu cầu:

- Hiến pháp 1946: Ít nhất 2/3 nghị viên yêu cầu

- Hiến pháp 2013: Ít nhất 2/3 Đại biểu QH biểu quyết tán thành việc làm Hiến pháp, sửa

đổi Hiến pháp

* Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 2013 không khác nhau

4 Hiệu lực:

- Hiến pháp 1946: Toàn dân phúc quyết là bắt buộc

- Hiến pháp 2013: Trưng cầu dân ý do Quốc hội Quyết định

* Hiến pháp 1946 phúc quyết là bắt buộc, Hiến pháp 2013 do QH quyết định không bắt buộc trưng cầu dân ý

Bài 2: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ NHÀ NƯỚC XHCN VIỆT NAM

Câu 1: Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.

Trả lời: Sai

Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chỉ gián tiếp thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan Nhà nước khác (Điều 6 Hiến pháp 2013)

Câu 2: Các Hiến pháp Việt Nam đều ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ?

Trả lời: Sai

Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1956 không có phần nào nói về Đảng Bắt đầu từ Hiến pháp 1980 mới xác lập vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam (Điều 4 Hiến pháp 1980, 1992, 2013)

Câu 3: Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay, nhà nước giữ vai trò là lực lượng lãnh đạo ?

Trả lời: Sai

Trong hệ thống chính trị nước ta, gồm có 3 thiết chế hợp thành tác động vào hệ thống chính trị của nước ta: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam Trong đó, Nhà nước là thiết chế giữ

vị trí trung tâm của hệ thống chính trị, là trụ cột của hệ thống chính trị

Trang 10

Tuy vậy, nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước ta đã được Hiến pháp xác định đó là: “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Tại Điều

4 Hiến pháp 2013 đã quy định rõ, Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội cho nên Nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

Mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước: Đảng lãnh đạo thông qua việc hoạch định cương lĩnh, đề ra chủ trương, đường lối, chính sách lớn trong từng giai đoạn, thời kỳ, trên các lĩnh vực của đời sống xã hội và các đảng viên của Đảng đã được Đảng giới thiệu vào nắm giữ các

vị trí chủ chốt và các đảng viên trong bộ máy Nhà nước Nhà nước có trách nhiệm thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng thành pháp luật và

có cơ chế đảm bảo cho những chủ trương, chính sách của Đảng được thực hiện trong đời sống xã hội

Nhưng, Nhà nước mới là vị trí quan trọng nhất, là trung tâm chi phối hệ thống chính trị Cụ thể:

- Nhà nước quyết định cơ cấu hệ thống chính trị, quyết định có bao nhiêu Đảng hoạt động, quyết định đưa Điều 4 quy định về vai trò của Đảng vào trong Hiến pháp trong quá trình xây dựng Hiến pháp

- Nhà nước điều hành, điều phối các lực lượng trong bộ máy Nhà nước và quân đội để thực hiện cưởng chế, bảo vệ an ninh trật tự và bảo vệ tổ quốc

Câu 4: Chính sách đối ngoại của nước ta theo Hiến pháp 2013 giống Hiến pháp 1980 ?

Trả lới: Sai

Chính sách đối ngoại của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tại Chương 1, Điều 12 Hiến pháp 2013 có những nội dung khác so với quy định tại Chương 1, Điều 14 Hiến pháp 1992:

- Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ

- Chủ động và tích cực hội nhập

- Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ

- Tuân thủ Hiến chương LHQ và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

- Là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế

Bài 4: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

1 Quyền con người và quyền công đân là hai phạm trù hoàn toàn đồng nhất nhau?

Sai Vì khái niệm con người rộng hơn khái niệm công dân

Ngày đăng: 13/11/2019, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w