1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

cau hoi on tap luat hiến pháp

11 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 472,5 KB

Nội dung

1. Tại sao khoa học Luật Hiến pháp là môn khoa học pháp lý chuyên ngành? Tương ứng với 1 ngành luật thường có 1 khoa học plý nghiên cứu về luật đó.... 3.2 Đặc điểm a) Đặc điểm chung: Đều là quy tắc xử sự do NN đặt ra và thừa nhận Đều mang tính cưõng chế (bắt buộc) Thể hiện bằng văn bản quy phạm PL

Tại khoa học Luật Hiến pháp môn khoa học pháp lý chuyên ngành? Tương ứng với ngành luật thường có khoa học plý nghiên cứu luật Các ngành khoa học plý gọi khoa học plý chuyên ngành - Khoa học Luật Hiến pháp khoa học pháp lý chun ngành nghiên cứu vấn đề Nhà nước XH VN về: chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa - XH, quốc phòng - an ninh, tổ chức hoạt động máy NN, mối qhệ NN công dân (quyền nghĩa vụ công dân) ; Khoa học Luật HP có mối quan hệ mật thiết với khoa học plý khác: Khoa học lý luận chung NN & PL sử dụng kết luận lý luận chung để nghiên cứu vấn đề tổ chức nhà nước VN Khoa học lịch sử NN & PL VN, TG; Luật hành chính, Luật hình sự, Luật dân Đối tượng điều chỉnh Ngành Luật HP - Đối tượng điều chỉnh Luật HP VN: qhệ XH (những qhệ phát sinh hđộng người) quan trọng gắn liền với việc thực quyền lực NN - Phạm vi đối tượng điều chỉnh: Những qhệ XH quan trọng gắn liền với việc xác định: Chế độ trị; Chế độ kinh tế, Chính sách VH - XH, quốc phòng - an ninh, Quyền nghĩa vụ công dân, Tổ chức hoạt động máy NN Cộng hòa XHCN VN QHXH lĩnh vực trị: Luật HP điều chỉnh: NN với ndân; NN với tổ chức ctrị, NN với nước Trong lĩnh vực ktế: Những quy định sách phát triển ktế quốc dân; NN quy định chế độ sở hữu; NN quy định thành phần ktế; NN quy định nguyên tắc qlý ktế quốc dân Lĩnh vực VH, giáo dục, KH công nghệ: Mục đích sách NN để phát triển VH, GD, KHCN Lĩnh vực tổ chức hoạt động máy NN: Những qhệ phát sinh bầu cử; Trật tự hình thành tổ chức cqNN từ TW địa phương Luật HP có phạm vi đối tượng điều chỉnh rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực sống XH NN Qhệ mà Luật HP điều chỉnh quan trọng làm sở cho ngành luật khác cụ thể hóa, chi tiết hóa Ngành Luật HP hệ thống QPPL điều chỉnh qhệ XH quan trọng gắn với việc xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa - XH, quốc phòng - an ninh, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy NN Phương pháp điều chỉnh Ngành Luật HP - Xác định nguyên tắc chung cho chủ thể Luật Hiến pháp (ví dụ: Ng.tắc Đảng lãnh đạo chủ thể XH ) - Quy định quyền nghĩa vụ cụ thể chủ thể Luật Hiến pháp (VD: Các quan NN có quyền hạn nghĩa vụ gì; Cơng dân có quyền nghĩa vụ gì) Lưu ý: Trong SGK ppháp: Ppháp cho phép, bắt buộc cấm Ppháp cho phép: (VD đoạn Điều 98 HP 1992: “Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao” Ppháp bắt buộc: (VD Điều 80 HP 1992: “Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế lao động cơng ích theo quy định pháp luật” Ppháp cấm: (VD đoạn Đ70 HP: “Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” Nêu phân tích đặc điểm quy phạm pháp luật Luật HP 3.1 Khái niệm: - QP Luật HP quy tắc xử chung NN đặt thừa nhận để điều chỉnh qhệ XH, gắn liền với việc xác định chế độ trị, chế độ KT, chế độ văn hoá - giáo dục - khoa học cơng nghệ, sách quốc phòng an ninh, địa vị pháp lý công dân, cấu tổ chức hoạt động máy NN 3.2 Đặc điểm a) Đặc điểm chung: Đều quy tắc xử NN đặt thừa nhận Đều mang tính cưõng chế (bắt buộc) Thể văn quy phạm PL b) Đặc điểm riêng: Phần lớn quy phạm Luật pháp quy định hiến pháp Ngoài ra, quy phạm Luật pháp quy định số VB QPPL khác (Pháp lệnh, Luật tổ chức quốc hội, Luật bầu cử QH, v v), quy định số Luật khác (Luật hình khơng gắn liền với chế độ KT, VH, trị, tội phạm nên chứa đựng QP Luật pháp đó) QP luật HP điều chỉnh qhệ XH bản, quan trọng nhiều lĩnh vực (nêu trên).Nhiều QP luật HP mang tính chất chung, ko xác định quyền hay nghĩa vụ cụ thể cho chủ thể QHPL HP (VD: Điều HP 1992 quy định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời”) Phần lớn QP Luật HP thường không đầy đủ cấu thành phần (giả định, quy định, chế tài) Các QP Luật HP thường có phần giả định quy định (vì xuất phát từ đối tượng điều chỉnh QHXH phạm vi rộng) Tuy nhiên, có số quy phạm Luật HP có phần giả định chế tài Ví dụ: Đại biểu Quốc hội bị cử tri Qhội bãi nhiệm; đại biểu HĐND bị cử tri HĐND bãi nhiệm ĐB khơng xứng đáng với tín nhiệm ndân Phân tích đặc điểm quan hệ Luật HP 4.1 Khái niệm: - Qhệ pháp luật HP loại qhệ XH điều chỉnh QP luật HP 4.2 Đặc điểm qhệ luật HP a) Đặc điểm chung: - Đều qh XH - Có chủ thể tham gia - Đều thể ý chí chủ thể tham gia vào qh b) Đặc điểm riêng: - Các quan hệ Luật HP có nội dung pháp lý quan trọng (Ví dụ: cơng dân bình đẳng trước pháp Luật) Qh cụ thể làm sở cho ngành Luật khác cụ thể hoá chi tiết hoá - Trong qh Luật pháp có phạm vi chủ thể đặc biệt, nhân dân, nhà nước, cq NN, đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, dân tộc, cử tri 4.3 Các qhệ luật HP: a) Chủ thể: - Nhóm gồm: Nhân dân VN, dân tộc, cơng dân, người nước ngoài, cử tri, tập thể cử tri, đại biểu qhội, đại biểu HĐND, người giữ trọng trách cq NN Nhân dân chủ thể đặc biệt chủ thể có qhệ Luật hiến pháp, khơng có Luật khác (VD: Ndân ko phải tội phạm Luật hình sự) Đại biểu QH, đ/b HĐ ND: Là chủ thể đặc biệt, có Luật Hiến pháp Người nước ngồi: Trở thành chủ thể họ gia nhập quốc tịch VN sống lãnh thổ VN - Nhóm gồm: NN Cộng hòa XHCN VN, cq NN, Đảng CSVN, tổ chức ctrị XH Nhà nước tổ chức ctrị đặc biệt XH: “NN đảm bảo phát huy quyền làm chủ ND” NN chủ thể phổ biến, tham gia vào nhiều qh khác ngành Luật khác CqNN chủ thể qh Luật Hiến pháp, gồm: quốc hội, phủ, Viện KS nhân dân Uỷ ban ND cấp, hội đồng ND cấp Các tổ chức ctrị - XH: Mặt trận TQVN, Tổng liên đoàn LĐVN, Hội liên hiệp phụ nữ VN, Đồn TNCS HCM, Hội nơng dân VN, Hội cựu chiến binh b) Khách thể Luật HP - KT vấn đề tượng xuất thực tế quy phạm Luật pháp tác động đến sở xác định quyền nghĩa vụ chủ thể Luật HP - KT Luật HP bao gồm: Lãnh thổ quốc gia địa giới hành • ĐGHC: Thẩm quyền cq NN việc định thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành đ/phương (chủ thể: QH (TW), CP (ĐP)) Giá trị vật chất quy định điều 17 • Đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước, tài ngun lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời; • Phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào xí nghiệp, cơng trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh; • Các tài sản khác mà PL quy định NN, thuộc sở hữu toàn dân (di tích lịch sử, tài sản NN tịch thu, tài sản nước viện trợ) Giá trị tinh thần (danh dự, nhân phẩm, quyền tự tín ngưỡng tơn giáo) Đối tượng nghiên cứu khoa học Luật HP - Bao gồm: Rất nhiều quy phạm, chế định khác quan hệ XH định Có QP, chế định bị loại bỏ, có QP chế định đời Khoa học Luật HP nghiên cứu trình hình thành phát triển QP, chế định ngành Luật HP (xem QP, chế định, qhệ đời thời kỳ HP: 1946; 1959, 1980, 1992) Nghiên cứu thực tiễn vận dụng, áp dụng QP, chế định nhằm hồn thiện chúng Ng.cứu qhệ XH được, cần hay QP luật HP điều chỉnh VD: Dân chủ vấn đề quan trọng Luật HP Nghiên cứu quan điểm trị pháp lý có liên quan đến Luật Hiến pháp Quan điểm trị qđiểm Đảng cầm quyền (VD: Quan điểm xây dựng kinh tế thị trường có định hướng XHCN) Phương pháp nghiên cứu khoa học Luật HP 7.1 Phương pháp vật biện chứng: - Khi ng.cứu Luật HP phải thấy quy phạm, chế định, qhệ Ngành Luật Hiến pháp phận cấu thành Luật HP, chúng phải có thống nhất, hỗ trợ nhau, khơng mâu thuẫn đối lập Ví dụ: Điều HP “Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” Điều 14: quy định sách đối ngoại: khơng trái với điều 1: độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ NN Việt Nam Phép biện chứng sử dụng để ng.cứu vận động phát triển Luật HP: quy định, chế định, qh Luật HP phải đặt chúng bối cảnh vận động ptriển ko ngừng rút kết luận, kế thừa, phát triển chúng 7.2 Phương pháp lịch sử - Khi nc Luật pháp phải nắm đk, hoàn cảnh LS mà quy phạm, qhệ, chế định đời tồn nội dung QP, chế định, qhệ PL HP hiểu đầy đủ chúng ng.cứu hồn cảnh lsử cụ thể Ví dụ: HP 1946 chưa quy định lãnh đạo Đảng T6/1945 nước VN đời nước VN đứng hoàn cảnh ngàn cân treo sợi tóc Trước tình hình đó, Đảng đặt lợi ích quốc gia lợi ích gc, không tuyên bố quyền lãnh đạo Đảng HP Vào WTO: phải dân chủ, công khai minh bạch đời Luật chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, v v Bằng pp LS lý giải hàng loạt vấn đề 7.3 PP so sánh - Khi nc Luật HP hành phải so sánh, đối chiếu với vấn đề Luật HP trước để thấy kế thừa phát triển Luật HP - Khi nc Luật HP VN, phải so sánh với Luật HP nước để thấy đặc điểm Luật HP VN học hỏi knghiệm Luật HP nước - Khi nc Luật HP so sánh, đối chiếu với ngành Luật khác để thấy tính thống hệ thống PL Việt Nam vai trò HP hệ thống PL 7.4 PP phân tích theo hệ thống chức - Luật HP hệ thống, phận cấu thành hệ thống PL VN Việc sử dụng ppháp hệ thống cho phép làm sáng tỏ vị trí vai trò QP, chế định Luật HP hệ thống ngành Luật VD: TANDTC TAND địa phương tạo thành hệ thống cq xét xử phận hợp thành máy NN hệ thống TAND phải xd sở ng.tắc tổ chức hđộng máy NN 7.5 PP thống kê Được sử dụng rộng rãi khoa học Luật HP VN, đặc biệt nghiên cứu tổ chức máy NN Bằng phân tích số liệu thống kê cụ thể thời điểm khác nhau, ta rút kết luận cần thiết VD ng.cứu cấu tổ chức Quốc hội (SGK T.32): - QH khóa I (1946 - 1960): Ngoài Ban thường trực, QH ko thành lập cq chun mơn - QH khóa II (1960 - 1964): Ngồi UBTV QH, QH thành lập UB khác UB dự án PL UB kế hoạch ngân sách - QH khóa III (1964 - 1971): Ngồi UBTV QH, QH thành lập UB - QH khóa IV (1971 - 1975): Vẫn trì QH khóa - QH khóa V (1975 - 1976): Ngồi UBTV QH UB có, QH thành lập thêm UB đối ngoại - QH khóa VI (1976 - 1981): Vẫn trì QH khóa 5, trừ UB thống tự giải thể sau đất nước thống - QH khóa VII (1981 - 1987) QH khóa VIII (1987 - 1992): Ngồi HĐNN, QH thành lập cq chuyên môn gồm: HĐ dân tộc UB thường trực khác - QH khóa IX (1992 - 1997) QH khóa X (1997 - 2002): Vẫn trì QH khóa trước, nhiên có đổi tên sáp nhập số UB thường trực.cơ cấu tổ chức nước ta ngày hoàn thiện để thực chức 7.6 PP khảo sát thực tế Phân tích tài liệu: biên quốc hội, HĐND 7.7 PP thực nghiệm: Phân tích đặc điểm HP - HP văn quy định việc tổ chức quyền lực NN - HP quy định vấn đề bản, quan trọng NN Từ quy định sở cho việc ban hành VB PL khác (Luật & VB luật) - HP có hiệu lực pháp lý cao nhất, thể hiện: HP có hiệu lực tồn quốc tất đối tượng mà HP điều chỉnh Tất VB Pháp luật khác phải ban hành sở HP, không trái với HP Nếu VB trái bị đình chỉ, sửa đổi bãi bỏ tuỳ theo mức độ - Các điều ước quốc tế (công hàm, nghị định thư, công ước…) phải phù hợp với HP Nếu trái với HP phải từ chối bảo lưu điều ước quốc tế; HP - PL Việt Nam - Điều ước quốc tế Muốn hội nhập phải sửa đổi HP, sửa đổi Luật để phù hợp với điều ước quốc tế - HP có thủ tục ban hành sửa đổi đặc biệt so với văn PL khác Thơng qua HP phải có 2/3 đại biểu QH thơng qua thơng qua dự án Luật khác cần ½ đb QH tham gia - HP thể ý chí gc thống trị, bảo vệ, củng cố địa vị gc thống trị tất lĩnh vực: VH, KT, trị - YC lợi ích gc thống trị thể bảo vệ cách tối đa Điều HP 1992 quy định “Đảng cộng sản VN lực lượng lãnh đạo NN XH” - HP tổng kết thành CM đề phương hướng cho CM Phân tích chất giai cấp HP Quan điểm CN Mác-Lênin HP: “HP đạo luật NN quy định vấn đề quan trọng NN chế độ trị, ktế, VHXH, địa vị pháp lý công dân, cấu tổ chức hoạt động máy NN, HP luôn2 thể ý chí giai cấp thống trị bảo vệ củng cố địa vị giai cấp thống trị tất lĩnh vực” - Các HP kết đấu tranh giai cấp lâu dài vất vả bên chế độ pkiến chế độ chuyên chế bên giai cấp tư sản, nông dân, công nhân - HP tổng kết thành cách mạng đề phương hướng cho CM (VD: HP tư sản tổng kết thành cách mạng so với gcấp pkiến) - HP thể ý chí giai cấp thống trị, bảo vệ củng cố địa vị gcấp thống trị tất lĩnh vực Tính giai cấp thể ý chí tất giai cấp, ý chí, lợi ích gcấp thống trị bảo vệ tối đa 10 Tại NN chủ nô NN phong kiến chưa có HP - Chính thể NN quân chủ chuyên chế (người đứng đầu nhà vua với quyền hành ko giới hạn, truyền ngơi theo hình thức tộc) - PL mang tính đặc quyền, đặc lợi (bảo vệ lợi ích gc thống trị) - Nền thống trị gcấp bóc lột thường mang tính chất bạo lực cơng khai, tàn bạo hà khắc - PL hình thức mang tính độc đốn (thể bảo vệ lợi ích gc thống trị, khơng bảo vệ lợi ích tầng lớp khác XH) - PL hình thức trì bảo vệ trật tự XH PK, trì bất bình đẳng gc thống trị gc nông dân người lao động khác 11 Tại trước CM tháng 8/1945 VN chưa có HP Phân tích vấn đề HP Chủ tịch HCM viết: “Trước bị chế độ quân chủ cai trị (chế độ pkiến), đến chế độ thực dân không phần chuyên chế nên nước ta ko có hiến pháp, nhân dân ta ko hưởng quyền tự do, dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ” Trước CM tháng 8/1945 nước ta nước thuộc địa nửa pkiến với thể quân chủ chuyên chế (liên hệ với câu 10) nước ta chưa có HP 12 Hồn cảnh đời, tính chất, nhiệm vụ HP 1946 12.1 Sự đời: - Sau CM T8 1945, NN VN đời NN phải ban hành hệ thống PL để quản lý XH HP đạo luật hệ thống PL - Ngày 20.9.1945 CP lâm thời Sắc lệnh thành lập ban dự thảo HP gồm người CT HCM đứng đầu - Tháng 11/1945, Ban dự thảo hoàn thành công việc dự thảo HP công bố cho toàn dân thảo luận - 02/3/1946, quốc dân đại hội họp phiên (QH khóa I, kỳ họp thứ nhất) Hà nội bầu ban dự thảo HP gồm 11 người CT HCM đứng đầu - Ngày 09/11/1946, QH thông qua HP nước VN Dân chủ cộng hoà - Ngày 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bung nổ Do hoàn cảnh chiến tranh HP 1946 ko thức cơng bố tinh thần nội dung HP 1946 áp dụng để điều hành hoạt động NN 12.2 Tính chất, nhiệm vụ a) Tính chất: HP 1946 HP dân chủ nhân dân - Do nhân dân xây dựng nên thơng qua cq đại biểu thể ý chí, nguyện vọng người dân - Quy định quyền tự do, dân chủ nhân dân, bao gồm quyền tự dân chủ trị - Đặt móng cho việc XD máy NN kiểu Bộ máy NN cơng cụ thực quyền lực nhân dân b) Nhiệm vụ: - HP công cụ pháp lý phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng độc lập dân tộc người cày có ruộng ... XHCN VN QHXH lĩnh vực trị: Luật HP điều chỉnh: NN với ndân; NN với tổ chức ctrị, NN với nước Trong lĩnh vực ktế: Những quy định sách phát triển ktế quốc dân; NN quy định chế độ sở hữu; NN quy... Luật Hiến pháp (VD: Các quan NN có quyền hạn nghĩa vụ gì; Cơng dân có quyền nghĩa vụ gì) Lưu ý: Trong SGK ppháp: Ppháp cho phép, bắt buộc cấm Ppháp cho phép: (VD đoạn Điều 98 HP 1992: “Đại biểu... dân bình đẳng trước pháp Luật) Qh cụ thể làm sở cho ngành Luật khác cụ thể hoá chi tiết hoá - Trong qh Luật pháp có phạm vi chủ thể đặc biệt, nhân dân, nhà nước, cq NN, đại biểu quốc hội, đại

Ngày đăng: 13/11/2019, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w