Đề kiểm tra môn Công vụ - Công chức

6 148 2
Đề kiểm tra môn Công vụ - Công chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đánh giá thực trạng tuân thủ đạo đức trong thực thi công vụ tại Việt Nam hiện nay. Đề xuất giải pháp nâng cao đạo đức trong thực thi công vụ trong xu thế cải cách hành chính hiện nay. Liên hệ thực tiễn tại cơ quan nơi công tác.

PHAMHOANGNHATRUC_MSSV:1606QLNC089 Đề bài: Câu 1: Phân tích những nguyên tắc bản hoạt động công vụ, liên hệ thực tiễn tại Việt Nam Câu 2: Bằng kiến thức thực tiễn, anh/chị hãy đánh giá thực trạng tuân thủ đạo đức thực thi công vụ tại Việt Nam hiện Đề xuất giải pháp nâng cao đạo đức thực thi công vụ xu thế cải cách hành chính hiện Liên hệ thực tiễn tại quan nơi công tác Bài làm: Câu 1: Khái niệm: Công vụ là một loại hoạt động mang tính quyền lực - pháp lý thực thi đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước những người khác nhà nước trao quyền nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước quá trình quản lý toàn diện các mặt hoạt động của đời sống xã hội Công vụ là phục vụ nhà nước, phục vụ nhân dân, gắn với quyền lực nhà nước Các nguyên tắc công vụ bản: * Các nguyên tắc công vụ là những tư tuởng, quan điểm chi phối toàn bộ hoạt động công vụ nhà nước, hoạt động công vụ của cán bộ, công chức nhà nước Đây là những tư tưởng, quan điểm có tính chất nền tảng phản ánh bản chất của công vụ, quyết định định đướng của nền công vụ của quốc gia Nền cơng vụ có thực sự mang tính phục vụ nhân dân hay không tuỳ thuộc vào việc tôn trọng, thực hiện những nguyên tắc công vụ thế nào * Phân tích các nguyên tắc công vụ: - Nguyên tắc tuân thủ pháp luật (hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác, quy định chung,v.v.): là việc thực thi công vụ phải đúng pháp luật, không lợi dụng các kẻ hở của pháp luật - Đúng quyền hạn trao: không vượt quyền, sai thẩm quyền… - Chịu trách nhiệm với công vụ thực hiện: chịu trách nhiệm trước những sai sót gây - Thống nhất quá trình thực thi cơng vụ giữa các cấp, ngành, lãnh thổ: làm theo hướng dẫn thống nhất từ xuống, - Nguyên tắc công khai, minh bạch: cơng khai cả quá trình thực thi công vụ để nhân dân dễ kiểm tra, đánh giá… Ngoài những nguyên tắc chung mà nền công vụ các quốc gia thường đề cập tới Luật Cán bợ, cơng chức năm 2008, đưa nhóm ngun tắc thực thi công vụ cần tuân thủ: - Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; - Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân; - Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát; - Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả; - Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam: Cho đến nay, nước ta nói chưa có mợt nghiên cứu, khảo sát mang tính định lượng cụ thể về thực trạng trách nhiệm công vụ của cán bộ, công chức Trong điều kiện số liệu chính thức về số lượng cán bộ, cơng chức bị xử lý kỷ luật bằng các hình thức khác quan niệm là “mật” không cơng khai rợng rãi để đánh giá thực trạng trách nhiệm công vụ của cán bộ, công chức nước ta hiện cứ vào: Báo cáo về kết quả đánh giá phân loại cán bộ, công chức hàng năm; Kết quả công tác phòng chống tham nhũng; Đánh giá của Trung ương Đảng và ý kiến của lãnh đạo các quan nhà nước; Phản ánh của các phương tiện thông tin đại chúng về tình trạng tiêu cực, nhũng nhiễu người dân của cán bộ, công chức; Kết quả khảo sát, lấy ý kiến của người dân, tổ chức sự phục vụ của quan hành chính nhà nước - Dựa kết quả đánh giá phân loại cán bộ, công chức hàng năm đều cho thấy đại đa số cán bộ, công chức nước ta hoàn thành tốt trách nhiệm công vụ, tỷ lệ cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ chiếm tỉ lệ rất nhỏ, không đáng kể: +) Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức từng quan, đơn vị chưa đồng đều; việc bố trí phân công công tác từng cán bộ, công chức chưa cụ thể, rõ ràng; +) Các quan, tổ chức, đơn vị chưa thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực thi nhiệm vụ của cán bộ, công chức để kịp thời chấn chỉnh, có sở đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ +) Tinh thần tự phê bình và phê bình của cán bợ, cơng chức chưa cao, vẫn tư tưởng “dĩ hòa vi q”, nể nang cơng tác đánh giá, sợ đụng chạm +) Người tự đánh giá không trung thực, thiếu nghiêm túc tự nhận xét đánh giá, thường xun có tâm lý khơng thừa nhận bản thân yếu kém, chưa hoàn thành nhiệm vụ Người đứng đầu quan chưa thực hiện đầy đủ thẩm quyền, trách nhiệm công tác đánh giá hằng năm nên “Có những đơn vị làm lại tới lần một số không hoàn thành nhiệm vụ” - Về cơng tác phòng, chống tham nhũng Theo báo cáo của Tổng Thanh tra Chính phủ về cơng tác phòng, chống tham nhũng năm 2014 tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hợi khóa XIII: Tình hình tham nhũng vẫn diễn phức tạp Tình trạng sách nhiễu, vòi vĩnh, phiền hà mợt bợ phận công chức, viên chức nhà nước vẫn diễn gây bức xúc người dân và doanh nghiệp Tình hình tham nhũng khu vực cơng vẫn nghiêm trọng, diễn nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực tài chính, ngân hàng; quản lý, sử dụng đất đai; quản lý, khai thác tài nguyên, khoáng sản và đầu tư công Về xử lý trách nhiệm của người đứng đầu để xảy tham nhũng, năm 2014 đã có 48 người đứng đầu thiếu trách nhiệm để xảy hành vi tham nhũng, đó, 03 người bị xử lý hình sự, 05 người bị cách chức, 40 người bị xử lý kỷ luật các hình thức cảnh cáo, khiển trách - Theo đánh giá của Trung ương Đảng, cụ thể là: Kết luận số 37-KL/TW ngày 02/2/2009 của Trung ương (khóa X) về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược Cán bộ từ đến năm 2020: “Tình trạng suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, bệnh hội, chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thiếu trách nhiệm, thiếu tự giác rèn luyện, phấn đấu, thiếu tinh thần đồng chí một bộ phận không nhỏ cán bợ diễn nghiêm trọng, kéo dài chậm có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn và kịp thời xử lý, làm giảm lòng tin của nhân dân Đảng, với chế độ” Nghị quyết số 12-NQ/TW của Trung ương (khóa XI) về mợt số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay: “Một bộ phận khơng nhỏ cán bợ, đảng viên, có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc” - Về phản ánh của các phương tiện thơng tin đại chúng Có thể nói khơng có ngày nào các trang báo giấy và báo mạng khơng có bài liên quan đến tình trạng tiêu cực, nhũng nhiễu, vô cảm, chí là vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức Ví dụ: “Vẫn mợt bợ phận cán bợ, cơng chức xa dân, quan liêu” – Báo Thanh niên ngày 23/3/2015; “Hải quan vẫn nhũng nhiễu, doanh nghiệp bắt ḅc phải chung chi – Báo Lao động”, ngày 24/4/2015;… - Về kết quả khảo sát ý kiến người dân Theo công bố kết quả cuộc khảo sát số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh Việt Nam: tình hình tham nhũng vặt có chiều gia tăng Kết quả nghiên cứu, đánh giá của người dân về tình trạng tham nhũng khu vực cơng cho thấy hiệu quả kiểm soát tham nhũng của các cấp chính quyền là “ít có chuyển biến tích cực” Thậm chí, mợt số lĩnh vực, mức đợ vòi vĩnh, nhũng nhiễu của cán bợ, cơng chức nhà nước là “có xu hướng gia tăng” 50% người dân hỏi cho rằng có đưa lót tay để xin việc làm quan nhà nước, khoảng 43% bệnh nhân người nhà phải bồi dưỡng cho cán bộ y tế, 30% phụ huynh bồi dưỡng giáo viên… Câu 2: Hình thức biểu hiện của đạo đức công vụ là hành vi ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức thông qua mối quan hệ bên nền công vụ là quan hệ giữa cấp với cấp dưới, giữa cán bộ, công chức với và mối quan hệ bên ngoài giữa cán bộ, công chức với tổ chức, với nhân dân Đạo đức công vụ thực chất là những chuẩn mực đạo đức của cán bộ, công chức thực thi công vụ, thực thi công vụ, cán bợ, cơng chức phải tụt đối chấp hành Quá trình hình thành đạo đức cơng vụ bắt đầu từ nhận thức đến ý thức đến tư hành động và cuối là chuẩn hóa thành qui tắc, qui chế và pháp luật của nhà nước Đạo đức công vụ gắn liền với hoạt động công vụ Đạo đức công vụ bao gồm cả những tiêu chuẩn đạo đức chung và tiêu chuẩn đạo đức đặc thù cho từng lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp qui định các văn bản qui phạm pháp luật Ở góc đợ khác đạo đức thể hiện khác như: - Đạo đức của cán bộ, công chức thực thi công vụ gọi là đạo đức công vụ trước hết hình thành từ đạo đức cá nhân của người cán bộ, công chức - Đạo đức cơng vụ hình thành từ đạo đức xã hợi của cơng chức, thể hiện tính dân chủ của công vụ mà công chức thực thi phục vụ người dân - Nó thể hiện cụ thể qua sự đúng đắn, khách quan, trung thực, nhiệt tình của cán bộ công chức làm cho người dân cảm thấy an tâm, tin tưởng Đánh giá thực trạng tuân thủ đạo đức thực thi công vụ tại Việt Nam: Trong thực tế, bất kỳ một nền công vụ nào tồn tại những mâu thuẫn về lợi ích, cần xác định rõ mâu thuẫn này nhằm giải quyết hài hòa lợi ích của các bên có liên quan, trước hết là bản thân cán bộ, công chức Xác định cụ thể lợi ích các nhân cán bộ công chức nhận thực thi cơng vụ là gì, cơng chức và nhiệm vụ của công chức sao… để từ xác định đợ liêm chính của cơng chức thực thi cơng vụ, qua cho thấy rằng có hay khơng có đạo đức cơng vụ của cơng chức.Trong việc thực thi đạo dức công vụ hiện nay, xuất phát từ những vấn đề đời sống xã hội, làm người dễ bị sa ngã, biến chất về đạo đức đặc biệt là một bộ phận cán bộ, công chức Các vụ tiêu cực liên quan đến suy thoái đạo đức nước ta thời gian qua làm ảnh hưởng rất lớn đến cái nhìn của xã hội về đạo đức người cán bộ, công chức Mợt số biểu hiện khơng có đạo đức của công chức thi hành công vụ thể hiện sau: - Tinh thần trách nhiệm không cao: Đi trễ về sớm, vơ cảm trước những khó khăn của nhân dân; quan liêu, xa rời nhân dân, không tôn trọng nhân dân - Việc chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy bằng cấp….diễn khắp nơi - Phong cách phục vụ, thái độ, hành vi ứng xử, giao tiếp với nhân dân Làm việc khơng có chất lượng hiệu quả, dành trí ṭ của cho hoạt đợng kiếm tiền bên ngoài - Các hành vi ăn chặn, ăn xén của công, các chính sách an sinh xã hội - Lợi dụng, làm dụng chức vụ, quyền hạn sách nhiễu nhân dân, làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự, thất thoát tài sản của nhà nước - Thiếu lực chuyên môn và nhận thức xã hội về đạo đức chưa đầy đủ, cái tâm không sáng thi hành công vụ - Kéo bè, kéo cánh gây mất đoàn kết nội bộ, đơn thưa vượt cấp, khiếu kiện tập thể, tham nhũng - Lãng phí tài sản công - Vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thể hiện nhiều ngành y tế, giáo dục - Các biểu hiện thiếu tinh thần, trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tợc * Ngun nhân của những hành vi khơng có đạo đức: - Sự tác động của nền kinh tế thị trường dẫn đến phân hóa giàu nghèo xã hợi Trong đó, đời sống của cơng chức nhà nước hiện khó khăn, mợt phần là tiền lương thấp, khó bảo đảm c̣c sống, cơng chức nhà nước suy thoái về đạo đức, tìm cách lợi dụng công vụ nhũng nhiễu nhân dân, làm giảm sút lòng tin của nhân dân, chí bị tha hóa, biến chất trước sự tác đợng đa chiều của đời sống xã hội - Ngoài ra, hệ thống pháp luật tồn tại những bất cập, những kẻ hở nên một bộ phận cán bộ, công chức cố ý vơ tình thực hiện những hành vi trái với đạo đức công vụ, vi phạm pháp luật, ảnh hưởng tới hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước, tới uy tín của nhà nước trước nhân dân Các quy định pháp luật chưa thực sự khuyến khích và bảo vệ người tố cáo, phát giác hành vi sai trái của công chức nhà nước nên nhà nước chưa kịp thời phát hiện những yếu kém, sơ hở chế quản lý, các sai phạm của công chức nhà nước để khắc phục, xử lý, loại bỏ khỏi đội ngũ những phần tử thoái hóa, biến chất, đồng thời loại bỏ những quy định là nguyên nhân, điều kiện dẫn tới vi phạm, răn đe, giáo dục phòng ngừa chung, nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ công chức nhà nước - Người dân khơng hiểu biết pháp luật khó thực hiện sự giám sát quan nhà nước, khó phát hiện những hành vi sai trái của công chức để yêu cầu nhà nước xử lý Vì vậy, nhận thức về pháp luật của nhân dân ln có ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đến đạo đức công vụ của công chức nhà nước - Việc giáo dục, đào tạo tất cả các bậc học không là trang bị những kiến thức chun mơn, nghiệp vụ, mà hướng tới hình thành và củng cố nhân cách cho người học Nếu việc giáo dục về nhân cách không coi trọng đúng mức khơng tạo nền tảng bản của đạo đức công vụ cho người công chức sau này Đặc biệt, các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức, sự quan tâm đến vấn đề đạo đức công vụ nội dung chương trình có tác đợng khơng nhỏ đến tâm lý, nhận thức của các học viên, từ tác đợng trực tiếp đến đạo đức công vụ của họ - Môi trường và điều kiện làm việc là nơi công chức thực thi cơng vụ, cơng sở có tác đợng khơng nhỏ đến nhận thức, tâm lý của người công chức Nếu những điều kiện về vật chất không bảo đảm người cơng chức vừa khó hoàn thành nhiệm vụ, vừa hình thành tâm lý chán nản, nhiệt huyết, ảnh hưởng đến đạo đức công vụ Trong công sở, mối quan hệ giữa các đồng nghiệp tác động không nhỏ đến đạo đức công vụ Nếu các đồng nghiệp có sự kỳ thị, chia rẽ, mâu thuẫn thiếu sự hợp tác, giúp đỡ lẫn tạo những rào cản cho thực hiện nhiệm vụ của quan, đơn vị và gây tâm lý chán nản những hành vi trái với đạo đức công vụ của công chức - Hoạt động của các tổ chức xã hợi khơng có tác động tới nhận thức của những thành viên tổ chức mà tác đợng tới những đối tượng liên quan và tới toàn xã hợi, đề x́t những tâm tư, nguyện vọng của với nhà nước, từ tạo nên dư luận xã hợi góp phần tích cực vào việc nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ công chức - Các phương tiện thông tin đại chúng cần truyền tải sự lên án, phẫn nộ của nhân dân những hành vi sai trái, phản cảm của công chức; đồng thời ghi nhận, động viên khích lệ những gương người tốt, việc tốt của cơng chức, đạo đức cơng vụ đợi ngũ công chức nhà nước nâng cao - Gia đình là nơi tái tạo sức lao đợng cho người công chức sau làm việc quan Tâm lý, tình cảm, hành vi của thành viên gia đình ln có tác đợng sâu sắc đến đạo đức và việc thực hiện công vụ của người công chức - Trong các khu dân cư, hoạt động tự quản nếu thực hiện tốt sớm phát giác những biểu hiện tiêu cực, sai trái địa bàn nói chung, những biểu hiện suy thoái về đạo đức công vụ của công chức sinh sống địa phương nói riêng Giải pháp nâng cao đạo đức thực thi công vụ xu thế cải cách hành chính hiện *Từ những nguyên nhân ta đề một số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức thực thi công vụ như: - Tiếp tục cải cách chế độ tiền lương, trả lương xứng đáng, đủ để ổn định cuộc sống, tạo sự yên tâm công tác, tận tâm tận lực với công vụ của đội ngũ công chức nhà nước, hạn chế tình trạng "chảy máu chất xám tổ chức nhà nước - Hoàn thiện chế quản lý, đặc biệt là những lĩnh vực "nhạy cảm", dễ phát sinh tiêu cực, như: quản lý đất đai, quản lý vốn và tài sản của doanh nghiệp nhà nước…Hoàn thiện bộ máy Pháp luật Việt Nam nhằm tránh các kẻ hở để cán bộ, công chức lợi dụng, Trên sở những quy định hiện hành về đạo đức, tác phong của công chức cần sớm ban hành một văn bản có hiệu lực pháp lý luật pháp lệnh về đạo đức công vụ - Tuyên truyền pháp luật đến các mặt đời sống của nhân dân để nhân dân thực hiện sự giám sát quan nhà nước, phát hiện những hành vi sai trái của công chức để yêu cầu nhà nước xử lý - Đẩy mạnh công tác giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và lực chuyên môn, nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ công chức nhà nước - Tạo điều kiện tốt về môi trường làm việc thường xuyên quan tâm đến các mối quan hệ giữa các đồng nghiệp và giữa cấp với cấp để kịp thời điều chỉnh những lệch lạc nếu có - Tiếp tục đẩy mạnh việc cải cách các thủ tục hành chính, loại bỏ những thủ tục bất hợp lý, gây phiền hà cho nhân dân Triệt để xóa bỏ chế "xin - cho" quản lý nhà nước nhằm loại trừ tận gốc nguyên nhân, điều kiện tham nhũng - Đẩy mạnh dân chủ hóa hoạt đợng các quan công quyền, tạo điều kiện thuận lợi để công chức và nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động công vụ, bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng để thu hút sự tham gia nhiệt tình của nhân dân vào cơng c̣c đấu tranh phòng, chống tham nhũng, góp phần nâng cao đạo đức cơng vụ của công chức nhà nước - Tự kiểm tra nội bộ, kiểm tra, tra của quan nhà nước, giám sát của quan quyền lực nhà nước, giám sát của các tổ chức xã hội và của nhân dân hoạt động công vụ Xử lý kịp thời, nghiêm minh những vi phạm pháp luật đã phát hiện; động viên, khen thưởng thỏa đáng, kịp thời những cơng chức có thành tích công vụ - Cung cấp thông tin cho các quan ngôn luận nhằm tạo điều kiện để tạo các dư luận xã hội cần thiết lên án những hành vi sai trái, biểu dương những gương người tốt, việc tốt, góp phần nâng cao đạo đức cơng vụ của công chức nhà nước - Tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức xã hội, các tổ chức nghề nghiệp hoạt động Hướng dẫn, khuyến khích các hoạt động tự quản cộng đồng dân cư Nghiên cứu để đưa vào chương trình giáo dục các bậc giáo dục, đào tạo những nợi dung có liên quan đến đạo đức công vụ Liên hệ thực tiễn tại quan nơi công tác: Qua công tác đánh giá cán bộ, công chức hàng năm của quan nơi tơi làm việc vấn đề đạo đức thực thi công vụ đặt lên hàng đầu, từ việc đánh giá mợt số cán bợ, cơng chức vẫn tồn tại một số vấn đề như: - Tinh thần trách nhiệm không cao: Đi trễ về sớm, nghĩ không xin phép, báo cáo… giao việc không làm khơng làm đến nơi đến có kiểm tra làm bổ sung dẫn đến công việc thiếu chất lượng, thiếu sót hồ sơ giấy tờ - Phong cách phục vụ, thái độ, hành vi ứng xử, giao tiếp với nhân dân đơi thiếu sót như: cáu gắt, không giải thích cặn kẻ các thủ tục cho người dân - Làm việc khơng có chất lượng hiệu quả, dành trí ṭ của cho hoạt đợng kiếm tiền bên ngoài - Thiếu lực chuyên môn và nhận thức xã hội về đạo đức chưa đầy đủ, cái tâm không sáng thi hành công vụ - Kéo bè, kéo cánh gây mất đoàn kết nội bộ - Lãng phí tài sản công, sử dụng tài sản cơng vào việc riêng Vì vậy, nhằm đề cao đạo đức thực thi công vụ quan hiện đã đặt và thực hiện theo nội quy làm việc, thực hiện công tác chấm công hàng ngày, hàng tuần Tăng cường kiểm tra công tác trực thái độ tiếp dân của các cán bộ, công chức Thường xuyên nhắc nhở, tuyên truyền đạo đức thực thi công vụ tại các cuộc họp, giao ban Khi giao cơng việc thường xun đơn đốc, theo dõi tiến trình cơng việc và có hình thức xử phạt không hoàn thành Khuyến khích nhân dân tố giác các hành vi sách nhiễu, tham nhũng, vi phạm các vấn đề đạo đức của cán bộ, công chức Ngoài ra, quan thường xuyên quan tâm đến các mặt đời sống của cán bộ, công chức Công đoàn tổ chức thăm hỏi bệnh, tổ chức các ngày lễ, tặng quà cho các đoàn viên… ... bộ, công chức với tổ chức, với nhân dân Đạo đức công vụ thực chất là những chuẩn mực đạo đức của cán bộ, công chức thực thi công vụ, thực thi công vụ, cán bộ, công chức. .. cán bộ, công chức hàng năm đều cho thấy đại đa số cán bộ, công chức nước ta hoàn thành tốt tra ch nhiệm công vụ, tỷ lệ cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ chiếm... khác như: - Đạo đức của cán bộ, công chức thực thi công vụ gọi là đạo đức cơng vụ trước hết hình thành từ đạo đức cá nhân của người cán bộ, công chức - Đạo đức cơng vụ hình

Ngày đăng: 12/11/2019, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan