Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
226 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Danh mục các từ viết tắt PHẦN I ĐẶT ĐỀ .4 VẤN Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc của SKKN PHẦN II NỘI DUNG .7 A CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học môn Địa lí Trường THPT 1.1 Do yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn và xu hướng hội nhập quốc tế 1.2 Thực trạng dạy học Địa lí Trường THPT Những tiền đề của việc đổi phương pháp dạy học Địa lí 2.1 Cơ sở pháp lý của đổi phương pháp dạy học 2.2 Chương trình và sách giáo khoa có đổi 2.3 Nhận thức của giáo viên có thay đổi 2.4 Đặc điểm tâm – sinh lý học sinh thay đổi Quan niệm về đổi phương pháp dạy học 3.1 Đổi phương pháp dạy học là vận dụng linh hoạt các PPDH tích cực 3.2 Phương pháp tích cực nghĩa là tổ chức dạy học theo kiểu 3.3 Vì cần áp dụng phương pháp tích cực 3.4 Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp tích cực (PPTC) 10 Đổi phương pháp dạy học thể hiện tiết học Địa lí theo PPTC10 4.1 Tiết dạy học Địa lý theo tinh thần đổi PPTC khác với tiết học bình thường 4.2 Định hướng và giải pháp đổi PPDH Địa lí Trường THPT theo PPTC 1 4.3 Đổi thiết kế bài dạy học Địa lí theo PPTC 11 B CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÚP HỌC SINH HỌC MÔN ĐỊA LÍ 10 HỨNG THÚ VÀ CÓ HIỆU QUẢ .12 Yêu cầu vận dụng các phương pháp dạy học tích cực 12 1.1 Trọng tâm hóa bài học giúp học sinh lập chuỗi lôgíc kiến thức 12 1.2 Phương pháp dạy phải thường xuyên định hướng vào rèn luyện kỹ 12 Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng môn địa lí 14 2.1 Phương pháp vấn đáp 14 2.2 Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề .14 2.3 Phương pháp hoạt động nhóm 16 2.4 Phương pháp động não 17 2.5 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình 18 Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực 18 3.1 Giáo viên 18 3.2 Học sinh 19 3.3 Chương trình và sách giáo khoa 19 3.4 Thiết bị dạy học 19 C KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 20 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 31 Kết luận 31 Kiến nghị .31 KẾT THÚC SKKN 33 PHỤ LỤC 34 TÀI LIỆU KHẢO .37 THAM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT NGHĨA CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PPTC Phương pháp tích cực SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Những năm gần đây, chương trình SGK Địa lí có thay đổi bản, nội dung đa dạng, kênh hình phong phú so với SGK cũ Điều này đòi hỏi giáo viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác của học sinh Đới với các mơn học nói chung, mơn Địa lí nói riêng, việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực là hết sức quan trọng đặc thù của môn Mặt khác, nhiều học sinh coi Địa lí là môn học phụ nên chưa quan tâm chú ý và học theo kiểu chớng đới Vì vậy, vấn đề đặt là làm để học sinh hứng thú, yêu thích môn học và học tập đạt chất lượng cao Trong năm trở lại đây, việc tích cực đổi phương pháp dạy và học là yêu cầu trọng tâm, quan trọng và mang tính quyết định đến phát triển tư học sinh cho phù hợp với yêu cầu Chất lượng dạy và học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song xét đến cùng, yếu tố quyết định nhất là cách giảng dạy của Thầy và cách học của Trò Do đó, việc đổi phương pháp là tất yếu khách quan Càng ngày, với hội nhập tình hình kinh tế q́c tế cộng với giao thoa các nền văn hóa khác nhau, học sinh có rất nhiều hội tiếp cận với nền văn hóa tiên tiến của các nước, có hội để tự tìm thêm kiến thức, kỹ và đón nhận hàng loạt thách thức Vậy, trước tình hình đó, chính thân giáo viên làm để nâng cao hiệu và chất lượng dạy học? Chúng ta thấy rằng, nhiệm vụ trọng tâm chính là phải đổi phương pháp và sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực; đầu tư nhiều vào công tác thiết kế bài dạy và tổ chức dạy học lớp theo tinh thần tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh Đồng thời giáo viên cần thật quan tâm tới việc bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ khai thác kiến thức thông qua biểu đồ, đồ, sơ đồ, tranh ảnh… và vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm tin và hứng thú cho học sinh Như vậy, xuất phát từ việc đổi nội dung chương trình SGK và thực tiễn của việc giảng dạy môn địa lí trường THPT, chọn đề tài nghiên cứu “Đổi phương pháp dạy học Địa lí lớp 10” và ứng dụng vào quá trình giảng dạy Mục đích nghiên cứu - Xác định sở lí luận của việc sử dụng các phương pháp dạy học Địa lí lớp 10 theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh - Nêu nguyên tắc sử dụng kênh hình dạy học Điạ lí - Góp phần nâng cao khả đổi và sử dụng các phương pháp dạy học cho giáo viên - Giúp học sinh có khả nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức - Việc nghiên cứu và thử nghiệm để đến ứng dụng cho tất giáo viên địa lí có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn Nhiệm vụ nghiên cứu - Tham khảo các tài liệu khoa học công bố và ngoài nước để xây dựng sở lí luận cho đề tài - Điều tra và khảo sát, trao đổi và thảo luận với giáo viên địa lí của các sở giáo dục về tình hình đổi phương pháp dạy học Địa lí 10 - Nghiên cứu phương pháp dạy học địa lí sớ bài học chương trình địa lí lớp 10 - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính đúng đắn và tính khả thi của đề tài Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp dạy học theo hướng giúp học sinh học địa lí tích cực, hứng thú và hiệu của giáo viên và học sinh giảng dạy và học tập môn địa lí lớp 10 – trường THPT Sông Lô (tỉnh Vĩnh Phúc) Phạm vi nghiên cứu - Các phương pháp dạy học tích cực chương trình dạy học Địa lí lớp 10 –ban và thực nghiệm trường THPT Sông Lô - Thời gian nghiên cứu: tháng; từ tháng 10/2014 đến đầu tháng 4/2015 Phương pháp nghiên cứu Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy môn Địa lí cấp THPT năm và kinh nghiệm giảng dạy của các thầy cô giáo khác Phương pháp thử nghiệm Phương pháp phỏng vấn Phương pháp thống kê toán học – xử lí số liệu Phương pháp điều tra thực tiễn sư phạm Các phương pháp khác: phân tích – tổng hợp, so sánh… Cấu trúc của SKKN Gồm phần chính: + Phần I Đặt vấn đề + Phần II Nội dung + Phần III Kết luận và kiến nghị Ngoài còn các phần khác: Mục lục, các chữ viết tắt, phiếu đăng kí viết sáng kiến kinh nghiệm, tài liệu tham khảo PHẦN II NỘI DUNG A CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học môn Địa lí Trường THPT 1.1 Do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội việc đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn xu hướng hội nhập quốc tế Trong giai đoạn mới, hòa chung với xu hướng hội nhập q́c tế việc đổi phương pháp dạy học là rất quan trọng, giúp học sinh chủ động, sáng tạo, tích cực học tập và nghiên cứu Từ đáp ứng tớt các yêu cầu của phát triển ngày càng nhanh của nền kinh tế - xã hội 1.2 Thực trạng dạy học Địa lí Trường THPT - Một số giáo viên Địa lí chưa thực thấm nhuần tích cấp thiết, tầm quan trọng, chất phương hướng và cách thức đổi phương pháp dạy học Địa lý, hiểu biết về sở lý luận, thực tiễn của đổi phương pháp dạy học còn chưa sâu sắc - Đa số giáo viên chú trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ với hỏi đáp, nặng về thông báo, giảng giải kiến thức, nhẹ về phát huy tính tích cực và phát triển tư học sinh, học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động - Hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu, dạy theo lớp là chủ yếu Các hình thức dạy học cá nhân, ngoài trời chưa được thực hiện, thực hiện chưa có hiệu - Cơ sở vật chất phục vụ dạy học, các phương tiện dạy học còn thiếu và chưa đồng - Việc tạo động học tập đúng đắn cho học sinh và các hình thức khen thưởng, động viên người học chưa được giáo viên quan tâm cách thích đáng - Nhìn chung học Địa lí chưa mang lại nhiều hứng thú cho học sinh Có thể nói cách dạy và học Địa lí gây ảnh hưởng không nhỏ đối với chất lượng dạy học, đồng thời hạn chế việc phát triển trí tuệ của học sinh học mơn Địa lí Vì tiếp tục đổi cách mạnh mẽ, có hiệu các phương pháp dạy học Địa lí là vấn đề quan trọng nhất cần phải được tiếp tục quan tâm và tìm cách giải quyết Những tiền đề của việc đổi phương pháp dạy học Địa lí trường THPT 2.1 Cơ sở pháp lý đổi phương pháp dạy học Những văn của Đảng và nhà nước về chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 ghi rõ: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhập thông tin cách có hệ thống có tư phân tích tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập…” 2.2 Chương trình sách giáo khoa có đổi Những năm gần đây, chương trình SGK Địa lí 10 có thay đổi bản, nội dung đa dạng, kênh hình phong phú so với SGK cũ Câu hỏi bài và cuối bài cũng nhiều Điều này đòi hỏi giáo viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác của học sinh 2.3 Nhận thức giáo viên có thay đổi Hầu hết giáo viên Địa lí đều hiểu được cùng với đổi mục tiêu, nội dung chương trình và sách giáo khoa, việc đổi phương pháp dạy học là nhân tố quan trọng nhất, quyết định nhất đến việc nâng cao chất lượng dạy học Địa lí Một chương trình và sách giáo khoa đổi việc đổi phương pháp dạy học là tất yếu 2.4 Đặc điểm tâm – sinh lý học sinh thay đổi Học sinh tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của sớng, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế so với các thế hệ cùng lứa tuổi trước mấy chục năm, đặc biệt là học sinh phổ thông Ngoài ra, sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho việc dạy và học Địa lí được tăng cường Quan niệm đổi phương pháp dạy học theo phương pháp dạy học tích cực 3.1 Đổi phương pháp dạy học vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học Phương pháp tích cực là quá trình học tập đa hướng thơng qua các quan hệ thầy - trò, trò - thầy, trò - trò Phương pháp tích cực liên quan với kinh nghiệm học tập dựa các hoạt động nhiều hình thức nhóm nhỏ, theo cặp cá nhân Các dạng hoạt động là nói, viết, đọc, thảo luận, tranh luận, thực hiện hành động, đóng vai, hội thảo, phỏng vấn, sáng tạo 3.2 Phương pháp tích cực nghĩa tổ chức dạy học theo kiểu Tạo cho học sinh vị thế và tiền đề, điều kiện thuận lợi để hoạt động Sự tác động qua lại thầy và trò môi trường học tập của phương pháp tích cực, cụ thể là: - Đối với thầy: Xác định và khẳng định vai trò, chức của người thầy quá trình dạy học là: + Thầy là người tổ chức chỉ đạo, điều khiển các hoạt động học tập của học sinh + Thầy không còn là nguồn cung cấp thông tin nhất, là người hoạt động chủ yếu lớp trước mà là người tổ chức và điều khiển quá trình học tập của học sinh - Đối với học sinh: + Phải trở thành chủ thể hoạt động tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo + Tạo và trì học sinh động lực mạnh mẽ là động cơ, hứng thú, lạc quan quá trình học tập + Phát hiện học sinh khả tự đánh giá kết học tập sở điều chỉnh các hoạt động của 3.3 Vì cần áp dụng phương pháp tích cực Phát huy tính tích cực của người học được biết đến từ lâu phương pháp dạy học truyền thống và khả lưu giữ thông tin của người thông qua các hoạt động được thể hiện sau: - Đọc chiếm 5% - Nghe chiếm 15% - Nhìn chiếm 20% - Nghe + Nhìn chiếm 25% - Thảo luận chiếm 55% - Dạy lại cho người khác chiếm 90% 3.4 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực (PPTC) - Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Nghe quên Nhìn nhớ Làm hiểu - Giảng dạy theo PPTC giáo viên không chỉ đơn giản truyền đạt kiến thức mà còn phải hướng dẫn học sinh hoạt động và tham gia tích cực vào các hoạt động - Dạy và học chú trọng tới rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò Đổi phương pháp dạy học thể tiết học Địa lí theo PPTC 4.1 Tiết dạy học Địa lý theo tinh thần đổi PPTC khác với tiết học bình thường - Đối với học sinh: + Học sinh cần biết rõ mục đích, yêu cầu của học về kiến thức, kỹ Địa lý và thao tác tư cần vận dụng + Học sinh dành thời gian thích đáng để tự làm việc với sách giáo khoa (kênh chữ, kênh hình) tập đồ và các nguồn cung cấp kiến thức khác hướng dẫn của giáo viên + Học sinh biết cách làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho - Đối với Thầy giáo: + Hình dung được kế hoạch bài dạy của cách tường tận, chi tiết + Hạn chế việc giảng giải, thuyết trình, minh hoạ, hạn chế đưa câu hỏi vụn vặt mà nên tập hợp các câu hỏi thành gợi ý, hướng dẫn giải quyết vấn đề, nội dung tương đối trọn vẹn + Dành thời gian cho học sinh làm việc Kiểm tra cũ (5 phút) Sinh Câu hỏi: Kể tên thành phần (các quyển) lớp vỏ địa lí? Theo em, thành phần lớp vỏ địa lí có mối quan hệ nào? Vẽ sơ đồ minh họa Khí Thủy Thạch TN Bài a Mở Các thành phần tự nhiên trái đất có phân bớ và tính chất tuân theo quy luật nhất định Đó là quy luật địa đới và quy luật phi địa đới Ở bài học hôm nay, chúng ta nghiên cứu rõ về nguyên nhân, chất và biểu hiện của quy luật này b Triển khai Hoạt động 1: Tìm hiểu quy luật địa đới Thời gian: 20 phút Hoạt động dạy - học Nội dung chính ?/ Nghiên cứu SGK (trang 77), em I Quy luật địa đới cho biết quy luật địa đới là gì? Nguyên Khái niệm nhân nào tạo nên quy luật - Là thay đổi có quy luật của tất Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn xác các thành phần địa lý và cảnh quan địa lý theo vĩ độ (từ xích đạo => cực) Nguồn gốc và động lực của nhiều hiện Nguyên nhân: tượng và quá trình tự nhiên bề mặt Do trái đất hình cầu => góc nhập xạ đất là bức xạ mặt trời của tia sáng Mặt Trời, nguồn (Giáo viên hướng dẫn học sinh minh lượng của Mặt Trời đến bề mặt đất 23 họa bằng địa cầu) giảm dần từ xích đạo về cực => hình thành quy luật địa đới (hình thành các đới thành phần tự nhiên và cảnh quan bề mặt trái đất) Biểu hiển quy luật Giáo viên chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm: +Nhóm 1: Tìm hiểu phân bớ các vòng đai nhiệt Trái Đất + Nhóm 2: Tìm hiểu phân bớ các đai khí áp, các đới gió và các đới khí hậu Trái Đất + Nhóm 3: Tìm hiểu các nhóm đất và các thảm thực vật Trái đất Giáo viên đưa các câu hỏi gợi ý Sau 3-4 phút, gọi đại diện nhóm lên trình bày Học sinh khác nhận xét, giáo viên chuẩn xác kiến thức và kĩ Câu hỏi cho nhóm 1: ?/ Từ Bắc cực đến Nam cực có các vành đai nhiệt nào? Tại ranh giới các vòng đai nhiệt Trái Đất không được lấy theo các đường vĩ tuyến mà lại lấy theo các đường đẳng nhiệt trung bình năm? a Sự phân bố vành đai nhiệt Trái Đất - Có vòng đai nhiệt (từ Bắc cực => Nam cực) + Vòng đai nóng đường đẳng nhiệt năm +20oc của bán cầu (giữa 30oBắc và Nam) + vòng đai ôn hòa bán cầu nằm +20oc và +10oc của tháng nóng nhất + vòng đai lạnh: các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm đường đẳng 24 nhiệt +100c và 00C của tháng nóng nhất + vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ cực: các nhóm đất chính có tn theo quy - Một sớ nhóm đất từ xích đạo về luật địa đới khơng? cực: (Có, chịu ảnh hưởng của khí hậu, sinh vật…) - Hãy lần lượt kể tên từng kiểu thảm thực vật từ cực => xích đạo? - Hãy kể tên các nhóm đất từ cực => xích đạo Học sinh dựa vào lược đồ để trình bày, giáo viên chuẩn xác 25 Hoạt động 2: Tìm hiểu quy luật phi địa đới Thời gian: 15 phút Hoạt động dạy - học Nội dung chính ?/ Quy luật phi địa đới là gì? Nêu nguyên nhân II Quy luật phi địa đới tạo nên quy luật Khái niệm - Là quy luật phân bố không Nguyên nhân: các nguồn lượng bên phụ thuộc vào tính chất phân Trái Đất tạo nên phân chia bề mặt Trái bố theo địa đới của các thành Đất thành các lục địa và đại dương, các địa hình phần địa lí và cảnh quan núi cao - Quy luật phi địa đới được thể hiện rõ rệt nhất quy luật đai cao và địa ô Hoạt động cặp đôi: Biểu quy luật ?/ Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết của a Quy luật đai cao điền thơng tin vào chỗ trớng sơ - Khái niệm: Là thay đổi đồ sau: có quy luật của các thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI Quy luật đai cao Quy luật địa ô - Nguyên nhân: Do giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao cùng với thay đổi về độ ẩm, lượng mưa miền núi - Biểu hiện: Khái niệm: Khái niệm: Nguyên nhân: Nguyên nhân: Biểu hiện: Biểu hiện: Sự phân bố các vành đai đất, thực vật, khí hậu theo độ cao 26 b Quy luật địa ô - Khái niệm: Là thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên, cảnh quan theo kinh độ - Nguyên nhân: Do phân bố đất liền, biển, đại dương làm khí hậu lục địa phân hóa từ Đông => Tây, các dãy núi chạy theo hướng các kinh Học sinh trình bày, giáo viên chuẩn xác và yêu tuyến cầu học sinh trả lời thêm các câu hỏi có liên - Biểu hiện: quan tới nội dung tìm hiểu đây: Sự thay đổi thảm thực vật theo kinh độ ?/ Quan sát hình 18, kể thứ tự các vành đai thực vật theo độ cao núi Ki-li-man-gia-rơ ?/ Quan sát hình 19.1 kể tên thứ tự các vành đai từ thấp lên cao của sườn Tây dãy Capca (L.Bang Nga) ?/ Quan sát hình 19.1 (trang 70), cho biết: Ở lục địa Bắc Mĩ dọc theo vĩ tuyến 40oB từ Đông => Tây có kiểu thảm thực vật nào? Vì sao? + Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới => thảo nguyên, bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao => rừng lá kim => rừng và bụi lá cứng cân nhiệt + Nguyên nhân: Phía đông chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Gơnxtrim, các nguồn không khí từ vịnh Mê-hicô thổi lên theo thung lũng sông Mít-xi-xi-pi làm gia tăng ảnh hưởng của biển, khí hậu trở nên ấm và ẩm 27 Phía Tây ảnh hưởng của dòng biển lạnh Caliphoocnia, các mạch núi thuộc hệ thống núi Cooc-đi-e ngăn cản ảnh hưởng của biển làm khí hậu lạnh và khô Giáo viên: Các quy luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn đồng thời và tương hỗ lẫn Trong từng trường hợp, quy luật đóng vai trò chủ đạo, chi phới chiều hướng phát triển của tự nhiên * Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu xong toàn nội dung bài mới, giáo viên nhắc lại và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài thông qua sơ đồ đây: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI Khái niệm: Là thay đổi có quy luật của tất các thành phần địa li và cảnh quan theo vĩ độ Khái niệm: Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan Nguyên nhân: Do Trái Đất hình cầu, góc nhập xạ, lượng bức xạ Mặt Trời giảm dần từ xích đạo về cực Sự phân bố các vòng đai nhiêt Trái Đất Các đai áp và gió Trái Đất Các đới khí hậu Trái Đất Các nhóm đất và kiểu thảm thực vật Nguyên nhân: Do giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao cùng với thay đổi về độ ẩm và lượng mưa miền núi Nguyên nhân: Do phân bố đất liền và biển, đại dương không đồng đều Quy luật đai cao Quy luật địa ô Diễn đồng thời, tác động tương hỗ lẫn Tùy từng trường hợp mà quy luật này biểu hiện mạnh quy luật 28 SƠ ĐỒ QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI Củng cố, đánh giá (4 phút) * Trắc nghiệm Hãy chọn phương án đúng nhất: Câu Sự thay đổi có quy luật của tất các thành phần địa lý và cảnh quan địa lý theo vĩ độ là biểu hiện của quy luật: a Địa đới b.Thống nhất và hoàn chỉnh c Phi đia đới d Địa đới và phi địa đới Câu Nguyên nhân sâu xa dẫn đến quy luật địa đới là: a Nguồn lượng bên Trái Đất b Dạng hình cầu Trái Đất xạ Mặt Trời c Chuyển động quanh trục và quanh Mặt Trời của Trái Đất d Các nhân tố ngoại lực Câu Quy luật phi địa đới biểu hiện thay đổi của các đối tượng địa lý và cảnh quan theo: a Vĩ độ b Kinh độ độ cao c Thời gian d Tất các ý * Tự luận: Nêu khác quy luật: địa đới và phi địa đới Hoạt động nối tiếp 29 Nhắc nhở học sinh học bài cũ và tìm hiểu trước bài 22 Dân sớ và gia tăng dân số 30 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận Quá trình dạy học khơng chỉ đơn giản là giáo viên lên lớp thực hiện dạy theo giáo án và học sinh chỉ ngồi nghe, ghi chép cách thụ động Mà quá trình dạy học là nghệ thuật của người giáo viên được kết hợp nhuần nhuyễn tính sư phạm, tính khoa học, tính chính xác và tính thực tiễn nhằm thực hiện nhiệm vụ dạy học trường THPT cũng đạt kết mục tiêu của quá trình dạy học Để dạy học đạt kết quả, quá trình dạy học cần phải được thực hiện yêu cầu bản, có yêu cầu sử dụng và khai thác hiệu phương pháp dạy học tích cực dạy học Đề tài đưa số phương pháp dạy học tích cực tiêu biểu cho việc giảng dạy Địa lí lớp 10 – trường THPT Sông Lô Đổi phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú học tập, ghi nhớ kiến thức lâu và rèn luyện được số kĩ địa lí nhất định Tuy nhiên, quá trình giảng dạy, giáo viên cần cứ vào đối tượng dạy học cụ thể, kết hợp với các phương tiện dạy học sẵn có để đưa các phương pháp dạy học phù hợp góp phần phát huy tính tích cực, tự giác và nâng cao kết học tập của học sinh Lưu ý, dù có áp dụng phương pháp dạy học nào cũng cần chú trọng đến phương pháp phát huy tính tích cực của người học Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể cho học sinh các bước khai thác kiến thức qua kênh hình và vận chúng cách linh hoạt phù hợp với từng đối tượng học sinh cụ thể Nếu giáo viên làm kỹ phần kỹ rèn luyện kỹ năng, học lên các lớp học sinh rất thuận lợi việc học tập, kết học tập của các học sinh chắc chắn đạt hiệu và góp phần phát triển tư nhận thức của học sinh Việc đổi phương pháp dạy - học Địa lí lớp 10 là cấp thiết việc áp dụng để đạt hiệu cao là cần thiết hơn, chính đới với giáo viên cho dù có sử dụng máy chiếu hay trực tiếp dạy tại lớp cần đầu tư nghiên cứu sử dụng kết hợp cách linh hoạt các phương pháp tích cực giảng dạy Kiến nghị Trong điều kiện đổi phương pháp dạy học hiện nay, việc sử dụng các phương tiện dạy học là khơng thể thiếu Giáo viên sử dụng đồ, tranh ảnh, các mơ hình, sơ đồ có sẵn SGK được xây dựng thêm để phù hợp với tiến trình và nội dung bài học Vì vậy, tơi có sớ đề x́t về phía giáo viên và nhà trường sau: 31 * Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy Địa lí khối lớp: Cần quan tâm đến việc xây dựng và sử dụng các kênh hình giảng dạy, xem là phương pháp đặc thù của môn, phương pháp được ứng dụng rộng rãi nhiều mục đích giảng dạy của giáo viên tiết lên lớp Giáo viên cần đề cao vai trò dạy học trực quan, tích cực sử dụng phương tiện dạy học thường xuyên, nghiêm túc, triệt để và sáng tạo nhằm đưa chất lượng dạy – học ngày cao Vận dụng linh hoạt các PPDH Địa lí thông dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh * Về phía Ban giám hiệu nhà trường: Cần trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị, đồ dùng… để tạo điều kiện tốt cho giáo viên việc nghiên cứu xây dựng và sử dụng phương tiện dạy học, PPDH tích cực Thường xuyên kiểm tra việc đăng kí sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên tất các các môn, có mơn Địa lí Trên tơi trình bày toàn nội dung của đề tài nghiên cứu: “Đổi phương pháp dạy học Địa lí lớp 10” Đó là sớ suy nghĩ và các giải pháp mà môn Địa lý cần tiếp tục thực hiện đổi PPDH Địa lí theo hướng tích cực nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học ngày càng hiệu Là giáo viên vào nghề, kinh nghiệm giảng dạy còn ít, trình độ chun mơn chưa cao, đề tài tơi thực hiện còn có thiếu sót và chưa hợp lí, rất mong được các thầy cô và bạn đọc đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện 32 KẾT THÚC SKKN - Vấn đề mới/cải tiến SKKN đặt và giải quyết so với các SKKN trước (ở nhà trường Tỉnh): + Ngoài các phương pháp dạy học truyền thống, tác giả đưa các phương pháp dạy học hiện đại, tích cực kích thích tư của học sinh quá trình giảng dạy Địa lí Từ vận dụng vào dạy học lớp 10, giúp học sinh hứng thú hoạt động và tích cực học tập + Đề tài được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy môn Địa lí + Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu, nhăm hình thành kĩ năng, phương pháp học tập hi cho học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI Sông Lô, ngày 28 tháng năm 2015 Tơi xin cam đoan là SKKN của viết, không chép nội dung của người khác Trần Thị Phượng 33 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH LỚP 10A4 TRƯỜNG THPT SƠNG LƠ (Sĩ sớ: 32 học sinh) Họ tên: Lớp: Hãy khoanh tròn vào ý mà em lựa chọn Qua tiết học này, em tiếp thu %? a >75% b Từ 50-70% c