1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp kiểm tra đánh giá năng lực tư duy liên hệ tổng hợp trong dạy học địa lý lớp 12 THPT (tt)

15 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ HẠNH PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DUY LIÊN HỆ TỔNG HỢP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Địa lý Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẬU THỊ HÒA Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Huế, ngày 20 tháng năm 2018 Học viên thực Lê Thị Hạnh Demo Version - Select.Pdf SDK ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Lịch sử nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu: 12 Cấu trúc luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Version Select.Pdf SDK NĂNG LỰCDemo DUY LIÊN -HỆ TỔNG HỢP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT 14 1.1 Kiểm tra, đánh giá dạy học địa lí 14 1.1.1 Một số khái niệm hình thức kiểm tra 14 1.1.1.1 Một số khái niệm 14 1.1.1.2 Hình thức kiểm tra: 16 1.1.2 Mục đích kiểm tra đánh giá 17 1.1.3 Các yêu cầu kiểm tra đánh giá 17 1.1.4 Mối quan hệ kiểm tra đánh giá với yếu tố khác trình dạy học 18 1.2 Năng lực lực liên hệ tổng hợp dạy học địa lí lớp 12 THPT 19 1.2.1 Khái niệm lực 19 1.2.2 Phân loại lực 20 1.2.3 Các đặc điểm lực 21 1.2.4 Các lực chun biệt mơn địa lí 21 1.2.4.1 Năng lực tổng hợp theo lãnh thổ 21 1.2.4.2 Năng lực sử dụng đồ 23 1.2.4.3 Năng lực sử dụng số liệu thống kê 25 1.2.4.4 Năng lực sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clíp… 26 1.2.4.5 Năng lực làm việc thực địa 28 1.2.5 Đánh giá theo định hướng phát triển lực 30 1.3 địa lí 31 1.3.1 Khái niệm vai trò 31 1.3.1.1 Khái niệm 31 1.3.1.2 Vai trò 33 1.3.2 địa lí 34 1.4 Đặc điểm chương trình, SGK Địa lí 12 THPT 36 1.4.1 Đặc điểm chương trình mơn Địa lí lớp 12 THPT 36 1.4.1.1 Mục tiêu chương trình Địa lí 12 THPT 36 1.4.1.2 Cấu trúc chương trình Địa lí 12 THPT 37 1.4.2 Đặc điểm SGK Địa lí 12 THPT 37 Version - Select.Pdf SDK 1.4.2.1 Cấu Demo trúc 37 1.4.2.2 Nội dung hình thức trình bày 38 1.4.2.3 Những thuận lợi chương trình SGK địa lí 12 THPT với việc phát triển lực TDLHTH HS 39 1.4.2.4 Một số khó khăn chương trình SGK địa lí 12 THPT với việc phát triển lực TDLHTH HS 40 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức HS lớp 12 THPT 41 1.5.1 Thuận lợi 42 1.5.2 Khó khăn 42 1.6 Thực trạng kiểm tra đánh giá lực liên hệ tổng hợp dạy học địa lí 12 trường THPT 43 1.6.1 Mục đích điều tra, khảo sát 43 1.6.2 Tổ chức khảo sát, phương pháp thu thập xử lí liệu 43 1.6.2.1 Tổ chức khảo sát 43 1.6.2.2 Phương pháp thu thập xử lí liệu 44 1.6.3 Kết khảo sát 44 1.6.3.1 Đối với giáo viên 44 1.6.3.2 Đối với học sinh 47 1.6.3.3 Kết luận 49 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƢ DUY LIÊN HỆ TỔNG HỢP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT 51 2.1 Năng lực liên hệ tổng hợp chương trình địa lí 12 51 2.1.1 Các mối liên hệ tổng hợp chương trình, SGK địa lí 12 cần kiểm tra đánh giá 51 2.1.2 Các mức độ cần kiểm tra đánh giá lực liên hệ tổng hợp 56 2.2 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá lực liên hệ tổng hợp dạy học địa lí 12 56 2.3 Quy trình phương pháp kiểm tra đánh giá lực liên hệ tổng hợp dạy học địa lí 12 58 2.3.1 Quy trình KTĐG lực liên hệ tổng hợp dạy học địa lí 12 THPT 58 Version - Select.Pdf SDK 2.3.1.1 QuyDemo trình 58 2.3.1.2 Giải thích quy trình 59 2.3.2 Các phương pháp KTĐG lực liên hệ tổng hợp dạy học địa lí 12 THPT 61 2.3.2.1 Các tiêu chí kiểm tra đánh giá lực liên hệ tổng hợp 61 2.3.2.2 Các phương pháp KTĐG lực liên hệ tổng hợp dạy học địa lí 12 64 2.4 Một số kiểm tra minh họa 92 2.4.1 Những yêu cầu thiết kế kiểm tra đánh giá lực liên hệ tổng hợp dạy học địa lí 12 THPT 92 2.4.2 Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá lực liên hệ tổng hợp dạy học địa lí 12 THPT 93 2.4.3 Ví dụ KTĐG lực liên hệ tổng hợp dạy học địa lí 12 THPT 95 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 100 3.1 Mục đích thực nghiệm 100 3.2 Đối tượng thực nghiệm 100 3.3 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 100 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 100 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 100 3.3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm 101 3.3.2.2 Quan sát học 102 3.3.2.3 Các kiểm tra 102 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 102 3.4.1 Đánh giá hoạt động giáo viên học sinh học 102 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 104 3.4.2.1 Các thơng số cần tính 104 3.4.2.2 Kiểm định giả thuyết thống kê 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 Kết luận 110 Version - Select.Pdf SDK Kiến nghịDemo 111 T I LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Cs Cộng CTGDPT Chương trình Giáo dục phổ thơng ĐBSH Đồng sông Hồng ĐC Đối chứng ĐG Đánh giá ĐH Đại học ĐHSP Đại học Sư phạm ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐLĐP Địa lí địa phương GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KQ Kết KT Kiểm tra KTĐG Kiểm tra, đánh giá KT-XH Kinh tế - xã hội PTNL Phát triển lực PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa SLTK Số liệu thống kê TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNTN Tài nguyên thiên nhiên TTPH Thông tin phản hồi THPT Trung học phổ thông VĐ Vấn đề VTĐL Vị trí địa lí TT Thị trấn Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Trang BẢNG Bảng 1.1 Mô tả mức độ lực sử dụng BĐ 25 Bảng 1.2 Mô tả mức độ lực sử dụng SLTK 26 Bảng 1.3 Mô tả mức độ lực sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, video clíp 28 Bảng 1.4 Mô tả mức độ lực làm việc thực địa [9] 29 Bảng 1.5 Mô tả mức độ lực tổng hợp theo lãnh thổ 30 Bảng 1.6 Cấu trúc SGK Địa lí 12 THPT 38 Bảng 1.7 Mức độ sử dụng phương pháp KTĐG lực liên hệ tổng hợp dạy học 47 Bảng 2.1 Nội dung KTĐG lực tổng hợp theo lãnh thổ mơn Địa lí lớp 12 THPT 51 Bảng 2.2 Mức độ liên hệ tổng hợp đơn giản phức tạp 60 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá tác động gia tăng dân số VN đến phát triển kinh tế xã hội 65 Demo Version - Select.Pdf Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá mức độ ảnh hưởngSDK VTĐL đến khí hậu, cảnh quan, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam 67 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá mức độ phân tích điều kiện để ĐBSCL vùng chuyên canh LTTP lớn nước vấn đề khai thác theo chiều sâu vùng Đông Nam Bộ 71 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá khả dựa vào đồ VN để giải thích khác biệt khí hậu ĐB TB; nguyên nhân phân bố LTTP cơng nghiệp 78 Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá mức độ phân tích mạnh hạn chế khu vực địa hình đồi núi đồng KTXH 80 Bảng 2.8 Tiêu chí đánh giá mức độ giải thích phân bố dân cư đồng miền núi ảnh hưởng đến phát triển KTXH 83 Bảng 2.9 Tiêu chí đánh giá mức độ phân tích mối quan hệ ĐKTN TNTN đến việc hình thành cấu Nơng- Lâm- Ngư vùng phía Tây, vùng ven biển vùng phía Đơng 85 Bảng 2.10 Tiêu chí đánh giá kĩ năng, thái độ HS đọc đồ địa hình 90 Bảng 3.1 Danh sách trường, GV, lớp tham gia TNSP 100 Bảng 3.2 Kết học tập năm học 2016-2017 nhóm thực nghiệm đối chứng 101 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 105 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất 105 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất tích luỹ wi (%) kiểm tra sau thực nghiệm 106 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số thống kê 108 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết học tập năm học 2016-2017 nhóm thực nghiệm đối chứng 101 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối suất nhóm thực nghiệm đối chứng 106 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất tích luỹ nhóm thực nghiệm đối chứng 107 ĐỒ THỊ Demo Version Select.Pdf SDKthực nghiệm đối chứng 106 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tấn- suất hai nhóm Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ hai nhóm thực nghiệm đối chứng 107 HÌNH VẼ Hình 2.1 Quy trình KTĐG lực liên hệ tổng hợp dạy học địa lí 12 THPT 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong điều kiện đất nước ta nay, đổi giáo dục đào tạo có ý nghĩa vơ lớn lao, yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm “đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa” Nghị Hội nghị Trung ương Khoá XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; u gia đình, u Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc ” Đổi phương pháp dạy học tách rời đổi kiểm tra đánh giá Bởi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá thành Demo Version - Select.Pdf SDK tố quan trọng trình dạy học trường phổ thơng, chúng có quan hệ mật thiết biện chứng với Do đó, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Đảng ta nêu rõ cần “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều Hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Cải tiến nội dung phương pháp thi cử nhằm đánh giá trình độ tiếp thu tri thức, khả học tập, khắc phục mặt yếu tiêu cực giáo dục” Kiểm tra đánh giá có vai trò quan trọng, biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học mơn, khâu mở đầu trình dạy học, đồng thời khâu kết thúc trình dạy học để mở trình dạy học khác cao đồng thời tác động điều tiết trở lại trình đào tạo Dạy học trình khép kín, để điều chỉnh q trình cách có hiệu người dạy người học phải tiếp thu thông tin ngược từ việc kiểm tra, đánh giá tri thức Việc kiểm tra, đánh giá có nhiệm vụ làm sáng tỏ tình hình lĩnh hội kiến thức học sinh, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, góp phần phát huy tính tích cực chủ động, độc lập, tự giác học sinh Đồng thời thông qua kiểm tra đánh giá giáo viên rút kinh nghiệm q trình dạy học để từ có điều chỉnh biện pháp sư phạm hợp lí Song thực tiễn việc kiểm tra đánh giá dạy học địa lí trường phổ thông cho thấy: quan niệm kiểm tra đánh giá giáo viên, học sinh xã hội có nhiều bất cập, kiểm tra đánh giá nặng ghi nhớ kiến thức sách giáo khoa mà không kiểm tra học sinh hiểu vận dụng theo lãnh thổ, tìm mối liên hệ đối tượng địa lí; kĩ đánh giá học sinh chưa thực giáo viên quan tâm; việc đánh giá nặng hình thức, điểm, độ xác chưa cao Chính việc kiểm tra đánh giá chưa phát huy vai trò khả Cho đến nay, trình dạy học địa lí lớp 12 nhiều giáo viên khó khăn việc lựa chọn nội dung, phương pháp giảng dạy kiểm tra, đánh giá để phù hợp với chương trình Hơn phải thấy học sinh lớp 12 phải chuẩn bị cho kì thi quan trọng tốt nghiệp, đại học mà địa lí môn quan trọng nằm khối xã hội Do đó, việc tăng cường kiểm tra, đánh giá kết học tập địa lí học sinh cần thiết Trong đặc trưng mơn địa Demo Select.Pdf lí cần phát triển cho Version sinh -lực chuyên biệtSDK “Tư liên hệ tổng hợp” lực vô quan trọng Vì thơng qua việc kiểm tra đánh giá, học sinh hình thành kĩ năng, tự tìm mối liên hệ đối tượng địa lí; từ dự báo, đề xuất ý kiến, biện pháp nhằm phát triển đối tượng theo hướng tích cực, góp phần nâng cao trình độ nhận thức Xuất phát từ vấn đề nêu thấy thực việc kiểm tra đánh giá học tập địa lí trường THPT cần thiết nâng cao chất lượng mơn Vì tơi lựa chọn đề tài “PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƢ DUY LIÊN HỆ TỔNG HỢP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu: Xác định phương pháp kiểm tra đánh giá hợp lí, đảm bảo tính khoa học, sư phạm, cho phép đánh giá khách quan, xác, cơng bằng, tồn diện đảm bảo tính giáo dục Trên sở đánh giá thực trạng, đề tài đề xuất cách thức kiểm tra, đánh giá lực liên hệ tổng hợp dạy học Địa lí 12 trường Trung học phổ thông địa bàn Thị trấn Chợ Mới – n Giang Qua đó, góp phần vào việc đổi hoạt động dạy học mơn Địa lí nói chung, đặc biệt địa bàn nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu đề tài phải giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận kiểm tra đánh giá (khái niệm, nội dung, vai trò, biện pháp hình thức, phương pháp yêu cầu kiểm tra, đánh giá) - Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập Địa lí 12 trường THPT địa bàn thị trấn Chợ Mới - Mô tả hệ thống lực chuyên môn cần kiểm tra đánh giá học sinh mơn Địa lí lớp 12 THPT - Bước đầu đề xuất cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập môn Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực - Tiến hành thực nghiệm sư phạm, bước hoàn thiện cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh mơn Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực, đánh giá, khẳng định Demo Version - Select.Pdf SDK Lịch sử nghiên cứu 3.1 Tài liệu nước ngoài: Trong hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá tri thức học sinh xem phận cấu thành trình dạy học Vì lí đó, lịch sử phát triển giáo dục, từ sớm xuất hình thức kiểm tra, đánh giá sớm xuất cơng trình nghiên cứu trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Năm 1977, Becbi nhìn nhận vấn đề kiểm tra theo khía cạnh xác đầy đủ Theo ông “đánh giá giáo dục thu thập xử lí cách có chứng phần trình dẫn tới phán xét giá trị theo quan niệm hành động” [1, tr.5] Theo nhà giáo dục học tiếng Hoa Kì Ran Tayơ, nghiên cứu vấn đề đánh giá ông nhấn mạnh tầm quan trọng việc đánh giá giáo dục đưa định nghĩa sau: “quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục” [1, Tr.5] 10 Nhà nghiên cứu người Pháp R.F.Mager lại cho rằng: “ Đánh giá việc miêu tả tình hình học sinh giáo viên để định công việc cần phải tiếp tục giúp học sinh tiến bộ” [1, Tr.5] Ngoài ra, Savin Giáo dục học tập chương X “Kiểm tra, đánh giá tri thức kĩ năng, kĩ xảo học sinh” ông nêu rõ quan niệm kiểm tra, đánh giá Theo ông “kiểm tra phương tiện quan trọng không để ngăn ngừa việc lãng quên mà để nắm tri thức cách vững hơn” Đồng thời ơng nhận thấy “Đánh giá trở thành phương tiện quan trọng để điều khiển học tập học sinh, đẩy mạnh phát triển công tác giáo dục em” [1, Tr.6] Như vậy, vấn đề kiểm tra, đánh giá nhiều học giả nước ngồi nghiên cứu tìm hiểu Mặc dù có quan điểm cách nhìn nhận khác tác giả thống việc khẳng định quan trọng việc kiểm tra đánh giá 3.2 Tài liệu nước: * Các báo, đề tài: Liên quan đến đề tài có số đề tài nghiên cứu sau đây: - Đổi việc kiểm tra đánh tra đánh giá kết học tập địa lí học sinh Demo Select.Pdf SDKTrang – K56TN 12 THPT, khóa luận Version tốt nghiệp-Nguyễn Thị Quỳnh - Đề tài đổi kiểm tra đánh giá động lực để đổi phương pháp dạy học Binhson.edu.vn - Giới thiệu số VĐ Nghị 29-NQ/TW “Về đổi bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CN hóa, HĐ hóa điều kiện KT thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” congdoan.hnue.edu.vn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp kiểm tra đánh giá lực liên hệ tổng hợp dạy học địa lí lớp 12 THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Các lớp 12 thuộc trường: THPT Lương Văn Cù, THPT Ung Văn Khiêm, THPT Nguyễn Hữu Cảnh – Chợ Mới – An Giang - Chương trình địa lí lớp 12 THPT 11 Phƣơng pháp nghiên cứu: 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Căn vào đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tiến hành thu thập tài liệu liên quan đến đổi dạy học KTĐG theo định hướng PTNL Trong đó, đặc biệt quan tâm đến tài liệu nghiên cứu KTĐG theo định hướng PTNL dạy học mơn Địa lí mơn học khác Chúng thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác sách chuyên khảo, báo khoa học cơng bố tạp chí quốc tế nước, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học công bố, luận án tiến sĩ, chuyên đề tài liệu tập huấn Ngoài ra, nghiên cứu văn kiện Đảng, văn Nhà nước ngành giáo dục đổi giáo dục phổ thông; nghiên cứu chương trình, SGK, Chuẩn kiến thức kĩ Địa lí 12 Từ nguồn tài liệu thu thập được, chúng tơi hệ thống hóa, phân loại tiến hành thao tác phân tích, tổng hợp theo VĐ nghiên cứu cụ thể đề tài - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Sau q trình phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan chúng tơi đưa lí luận phân tích thực tiễn, từ rút kết Demo Select.Pdf SDK luận để xây dựng, bổVersion sung, hoặc- phát triển lí luận giáo dục 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn: Phỏng vấn GV Địa lí HS lớp 12 THPT trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh – Chợ Mới – An Giang Nhằm thu thập thông tin trực tiếp từ người am hiểu vấn đề lấy ý kiến người tham gia vào trình nghiên cứu - Phương pháp điều tra phiếu: Phương pháp điều tra sử dụng để nghiên cứu thực trạng KTĐG theo ĐHNL dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT Bao gồm nhận thức, quan niệm, cách thức KTĐG, thuận lợi, khó khăn GV KTĐG dạy học mơn Địa lí lớp 12 THPT Trên thực tế, thực điều tra phiếu hỏi GV HS trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Để tiến hành, xây dựng mẫu phiếu hỏi ý kiến GV giảng dạy mơn Địa lí lớp 12 THPT mẫu phiếu hỏi ý kiến HS học lớp 12 THPT dựa mục đích nội dung khảo sát 12 - Phương pháp quan sát: Để KTĐG xác khách quan thực trạng KTĐG lực liên hệ tổng hợp môn Địa lí lớp 12 THPT Chúng tơi thiết kế phiếu quan sát dạy tiến hành lựa chọn số GV địa lí, trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh cách quan sát, ghi chép phiếu quan sát, số thuật ngữ, khái niệm sử dụng phiếu quan sát Nội dung quan sát bao gồm phương pháp, công cụ số kĩ thuật GV sử dụng trình giảng dạy để tiến hành thu thập sử dụng TTPH dạy học môn Địa lí lớp 12 THPT - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Chúng tơi tiến hành TNSP có đối chứng 02 lớp trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh – Chợ Mới – An Giang Trước thực nghiệm (TN), tiến hành khảo sát để chọn lớp TN, hỏi ý kiến GV, chuyên gia sư phạm cách thức đề xuất đề tài Chuẩn bị dạy sử dụng cách thức đề xuất đề tài để thực KTĐG HS Sau chấm điểm tính tốn tham số để xem xét hiệu cách thức đề xuất năn lực liên hệ tổng hợp HS thực tế - Phương pháp thống kê tốn học: Q trình nghiên cứu cần phải xử lí số Version - Select.Pdf liệu thu thậpDemo thông qua phiếu hỏi ý kiếnSDK thực trạng KTĐG Phương pháp toán học thống kê sử dụng cho việc thực thao tác này, sở để đưa kết phân tích có tính định lượng Việc xử lí kết TNSP, kiểm định giả thuyết thống kê khác biệt kết ĐG hai nhóm đối tượng TN đối chứng (ĐC) thực phần mềm SPSS 20.0 nhằm đưa kết luận tính khả thi, hiệu quy trình phương pháp đề tài đề xuất Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn kiểm tra đánh giá lực liên hệ tổng hợp dạy học địa lí 12 THPT Chương 2: Phương pháp kiểm tra đánh giá lực liên hệ tổng hợp dạy học địa lí 12 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 13 ... PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƢ DUY LIÊN HỆ TỔNG HỢP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT 51 2.1 Năng lực tư liên hệ tổng hợp chương trình địa lí 12 51 2.1.1 Các mối liên hệ tổng hợp... Các phương pháp KTĐG lực tư liên hệ tổng hợp dạy học địa lí 12 THPT 61 2.3.2.1 Các tiêu chí kiểm tra đánh giá lực tư liên hệ tổng hợp 61 2.3.2.2 Các phương pháp KTĐG lực tư liên. .. Đối tư ng nghiên cứu: Phương pháp kiểm tra đánh giá lực tư liên hệ tổng hợp dạy học địa lí lớp 12 THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Các lớp 12 thuộc trường: THPT Lương Văn Cù, THPT Ung Văn Khiêm, THPT

Ngày đăng: 19/10/2018, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w