Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
7,25 MB
Nội dung
Trường THCS Chu Văn An ĐạiSố9 Năm học 2007 - 2008 Ngày soạn : 07 / 11 / 2007 Ngày dạy : 09 / 11 / 2007 CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 19 §1. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : * Nắm được các khái niệm về “Hàm số”, “Biến số” và dạng hàm số * Nắm được khái niệm đồ thò hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến 2. Kó năng : Có kó năng tính thành thạo các giá trò hàm số khi cho biết trước biến số, biểu diễn tọa độ các điểm trên mặt phẳng tọa độ 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cần cù, cẩn thận trong lúc làm việc B.Chuẩn bò : 1. GV chuẩn bò thước thẳng, bảng phụ, MTBT 2. HS chuẩn bò tập nháp, MTBT C. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới D. Tiến trình bài giảng : Đặt vấn đề : NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS 1. Khái niệm hàm số : ( SGK / 42 ) ?1 () 1 5 2 y f x x = = + Ta có : () 0 5f = ()()()()()() 11 1 2 2 6 3 13 13 3 2 2 4 10 0 f f f f f f = = = = − = − = 2. Đồ thò hàm số : ( SGK / 43 ) * Hoạt động 1 : Ôn lại về khái niệm hàm số (10p) GV dùng các câu hỏi chỉ đònh để HS ôn lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7 : - Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? - Hàm số được cho dưới mấy dạng ? HS được chỉ đònh trả lời GV nhận xét và chỉ vài HS yếu nhắc lại khái niệm về hàm số GV : - Em hiểu thế nào về các kí hiệu y = f(x), y = g(x) ? - Các kí hiệu f(0), f(1), … nói lên điều gì ? HS xung phong trả lời và làm bài tập ?1 SGK HS khác nhận xét GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm đồ thò hàm số, hàm số đồng biến và hàm số nghòch biến (30p) GV dùng bảng phụ vẽ sẵn một hệ trục tọa độ và yêu cầu HS làm bài tập ?2 SGK HS làm bài tập ?2 SGK trên mătk phẳng tọa độ GV : Đồ thò hàm số là gì ? HS xung phong trả lời GV chốt lại vấn đề như SGK và đặt câu hỏi chuyển ý : Thế nào là hàm số đồng biến ? GV dùng bảng phụ tiếp theo vẽ sẵn bảng ở bài tập ?3 SGK Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 37 Trường THCS Chu Văn An ĐạiSố9 Năm học 2007 - 2008 3. Hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến : * Với mọi 1 2 , :x x R ∈ a) Nếu 1 2 x x < mà ()() 1 2 f x f x < thì y = f (x) đồng biến trên R b) Nếu 1 2 x x < mà ()() 1 2 f x f x > thì y = f (x) nghòch biến trên R HS xung phong lên bảng làm bài tập ?3 SGK GV nhận xét, ghi điểm GV : Em có nhận xét gì về các giá trò của x và các giá trò của f(x) ? HS nhận xét thấy được sự tăng, giảm của f(x) khi biến x tăng dần GV chốt lại vấn đề và đưa ra khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến HS làm bài tập 1 trang 44 SGK trên bảng để củng cố các kiến thức E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (5p) 1.Củng cố :Từng phần 2. Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Thuộc các kiến thức vừa học - Vận dụng làm các bài tập 2, 3 trang 45 SGK Bài sắp học : Luyện tập - Nắm vững các kiến thức của bài vừa học - Xem trước các bài tập còn lại 4 – 7 trang 45 - 46 SGK 3. Rút kinh nghiệm : . Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 38 Trường THCS Chu Văn An ĐạiSố9 Năm học 2007 - 2008 Ngày soạn : 11 / 11 / 2007 Ngày dạy : 13 / 11 / 2007 TUẦN 11 Tiết 20 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Rèn luyện và vận dụng tốt kiến thức về hàm số để giải bài tập 2. Kó năng : Rèn việc tính toán hàm số , đọc đồ thò, củng cố khái niệm hàm số đồng biến nghòch biến 3. Thái độ: Năng động trong cách giải bài toán B.Chuẩn bò : 1. GV chuẩn bò thước thẳng, bảng phụ, compa 2. HS chuẩn bò tập nháp, compa, MTBT C. Kiểm tra bài cũ : (8p) * Nêu khái niệm hàm số ? Cho ví dụ về một hàm số đồng biến và một hàm số nghòch biến ? ( HS TB ) D. Tiến trình bài giảng : Đặt vấn đề : Làm thế nào để tính chu vi của một hình được tạo bởi các điểm trên mặt phẳng tọa độ ? NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS Bài 5/ 45 SGK * Tọa độ các điểm A, B : A ( 2 ; 4 ) , B ( 4 ; 4 ) * Chu vi của ∆ OAB : () 2 2 2 4 20 2 5OA cm= + = = () 2 2 4 4 32 4 2OB cm= + = = P OAB = AB + OA + OB = 2 + () 2 5 4 2 cm+ * Diên tích của ∆ OAB : () 2 1 1 . .4 .2.4 4 2 2 OAB S AB cm= = = Bài 6/ 45 SGK a) ( Xem bảng phụ ) b) Với cùng một giá trò của x thì giá trò tương ứng của y = 0,5x + 2 luôn lớn hơn y = 0,5x là 2 * Hoạt động 1 : Trả lời câu hỏi đặt vấn đề (12p) GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập 5 SGK HS đọc yêu cầu của bài tập và quan sát hình vẽ trên bảng phụ GV chỉ đònh một HS TB xác đònh tọa độ của hai điểm A và B HS được chỉ đònh trả lời HS khác nhận xét GV : Tính chu vi của ∆OAB thế nào ? HS xung phong : P OAB = AB + OA + OB GV : Trong đó cạnh nào đã biết, cạnh nào chưa biết ? HS xung phong : AB đã biết, OA và OB chưa biết HS xung phong lên bảng trình bày bài giải về tính P OAB và OAB S của ∆OAB HS khác làm bài tập, quan sát, nhận xét và bổ sung bài làm của bạn GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2 : Vận dụng tính đồng biến, nghòch biết của hàm số vào làm bài tập (18p) GV giới thiệu bài tập 6 SGK với bảng phụ HS đọc yêu cầu của bài tập và quan sát bảng phụ GV yêu cầu HS làm bài tập 6 theo nhóm HS làm bài tập 6 SGK theo nhóm trong 6 phút HS đại diện một nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình HS các nhóm khác làm bài tập, quan sát, nhận xét và bổ sung bài làm của nhóm bạn Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 39 Trường THCS Chu Văn An ĐạiSố9 Năm học 2007 - 2008 Bài 7/ 46 SGK Với mọi x 1 , x 2 ∈ R, ta có : () 1 1 1 3y f x x= = ; () 2 2 2 3y f x x= = Nếu 1 2 x x< thì 3x 1 < 3x 2 hay ()() 1 2 f x f x< Vậy hàm số() 3y f x x= = đồng biến trên R GV nhận xét GV giới thiệu bài tập 7 SGK HS đọc yêu cầu của bài tập GV yêu cầu HS nhắc lại tổng quát về hàm số đồng biến HS được chỉ đònh trả lời GV : Khi 1 2 x x< thì 3x 1 3x 2 HS được chỉ đònh trả lời : 1 2 x x< thì 3x 1 < 3x 2 HS xung phong trình bày và kết luận bài tập GV nhận xét, ghi điểm E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (7p) 1.Củng cố : Từng phần 2. Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Nắm lại các kiến thức vừa nhắc lại trong bài học - Xem lại các dạng bài tập đã giải - Vận dụng làm các bài tập 43, 44 trang 27 SGK Bài sắp học : §2. Hàm số bậc nhất - Hàm số bậc nhất có dạng ra sao ? - Tính chất của hàm số bậc nhất 3. Rút kinh nghiệm : . Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 40 Trường THCS Chu Văn An ĐạiSố9 Năm học 2007 - 2008 Ngày soạn : 14 / 11/ 2007 Ngày dạy : 16 / 11 / 2007 Tiết 21 §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : * HS nắm vững hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a ≠ 0) * Nắm các tính chất biến thiên của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) 2. Kó năng : * HS hiểu và chứng minh được hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R hàm số y = -3x + 1 nghòch biến trên R * Thừa nhận trường hợp tổng quát: Hàm số y = ax+ b đồng biến khi a > 0 nghòch biến khi a < 0 trên R 3. Thái độ: Cảm nhận toán học xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế B.Chuẩn bò : 1. GV chuẩn bò thước thẳng 2. HS chuẩn bò tập nháp C. Kiểm tra bài cũ : (7p) Nêu điều kiện của biến x để các hàm số sau có nghóa : y = 2x , y= -3x + 1 Nhắc lại khái niệm hàm số y = f(x) đồng biến, nghòch biến khi nào? ( HS TB ) D. Tiến trình bài giảng : Đặt vấn đề : Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ? NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất : * Bài toán : ( SGK / 46 ) 8Km Huế Bến xe Trung tâm Hà Nội ?1 Sau 1 giờ, ô tô đi được 50 (km) Sau t giờ, ô tô đi được 50t (km) Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà nội : S = 50t + 8 (km) * Đònh nghóa : Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b, trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0 * Chú ý : ( SGK / 47 ) 2.Tính chất: ?3 Xét hàm số y = f(x) = 3x + 1 trên tập R ∀ x 1 , x 2 ∈ R : x 2 > x 1 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm hàm số bậc nhất (17p) GV đưa bảng phụ vẽ sơ đồ dường đi của ô tô đã chuẩn bò trước cho 1 hs đọc nội dung bài toán HS đọc nội dung bài toán mở đầu GV đưa ra bài tập ?1 SGK sau 2 phút cho HS trả lời ? Em nào biết ? HS trả lời : Sau 1 giờ ô tô đi được 50 (km) Sau t giờ ô tô đi được 50t (km) Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà nội : S = 50t + 8 (km ) GV đưa ra bài tập ?2 SGK dưới dạng bảng giá trò tương ứng của t và S, cho HS điền và giải thích tại sao S là hàm số cuả t ? HS điền vào bảng của GV và giải thích GV đưa ra đònh nghóa hàm số bậc nhất HS lắng nghe và ghi vở HS đọc chú ý trong SGK GV : Hàm số bậc nhất có những tính chất gì, ta đi vào nội dung thứ 2 * Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của hàm số bậc nhất (13p) GV giới thiệu ví dụ SGK Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 41 Trường THCS Chu Văn An ĐạiSố9 Năm học 2007 - 2008 ⇒ x 2 - x 1 > 0 f(x 2 )- f(x 1 ) = 3x 2 + 1 - 3x 1 – 1 = 3( x 2 - x 1 ) > 0 ⇒ f(x 2 ) > f(x 1 ) Vậy hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R * Tổng quát : Hàm số y = ax + b xác đònh với mọi giá trò của x thuộc R và có tính chất sau : a) Đồng biến trên R khi a > 0 b) Nghòch biến trên R khi a < 0 VD : y = 5x – 1 là hàm số đồng biến y = -3x – 7 là hàm số nghòch biến GV cho HS đọc và yêu cầu trả lời các ý sau : * Hàm số xác đònh có những giá trò nào của x ? * Chứng minh rằng : Hàm số y = -3x + 1 nghòch biến trên R HS đọc ví dụ SGK và trả lời, chứng minh nội dung vừa yêu cầu GV đưa nội dung bài tập ?3 SGK cho HS suy nghó, thảo luận nhóm và tìm cách chứng minh HS thảo luận nhóm để chứng minh và cử đại diện nhóm trình bày ở bảng GV chỉnh sửa và đưa ra kết luận cuối có tính chất thừa nhận cho trường hợp tổng quát HS đọc lại tính chất trang 47 SGK HS làm bài tập ?4 SGK GV chốt lại một lần nữa tính chất của hàm số bậc nhất E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (8p) 1.Củng cố : Bài 8/48 SGK : * Các câu a) b) c) là các hàm số đồng biến * Các câu a) b) là các hàm số nghòch biến * Câu c) là hàm số đồng biến 2. Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Thuộc đònh nghóa và tính chất của hàm số bậc nhất - Vận dụng làm các bài tập 9, 10 trang 48 SGK Bài sắp học : Luyện tập - Thuộc các kiến thức của bài vừa học - Xem trước các bài tập còn lại 11 – 14 trang 48 SGK 3. Rút kinh nghiệm : . Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 42 Trường THCS Chu Văn An ĐạiSố9 Năm học 2007 - 2008 Ngày soạn : 21 / 11 / 2007 Ngày dạy : 23 / 11 / 2007 Tiết 22 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm lại các kiến thức về hệ trục toạ đôï, cách xác đònh điểm trên hệ trục 2. Kó năng : * HS nắm lại các kiến thức về hệ trục toạ đôï, cách xác đònh điểm trên hệ trục * Xác đònh đúng hệ số a, tham số m để hsố đã cho là hsố bậc nhất 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính năng động trong cách giải bài toán B.Chuẩn bò : 1. GV chuẩn bò thước thẳng, bảng phụ 2. HS chuẩn bò tập nháp, thước thẳng C. Kiểm tra bài cũ : (7p) * Nêu đònh nghóa và tính chất của hàm số bậc nhất. Cho ví dụ một hàm số đồng biến và một hàm số nghòch biến ( HS TB ) D. Tiến trình bài giảng : Đặt vấn đề : Để nắm vững hơn đònh nghóa và tính chấ của hàm số bậc nhất ta đi vào tiết học hôm nay NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS Bài 11/ 48 SGK Bài 12/48 SGK Cho hàm số y = ax + 3 Khi x = 1 và y = 2,5. Ta có : a.1 + 3 = 2,5 ⇒ a = -0,5 Bài 13/48 SGK a) = − −y 5 m(x 1) 5 m.x 5 m= − − − Hàm số là bậc nhất thì − ≠5 m 0. Do đó : 5 – m > 0 hay m < 5 b) + = + − m 1 y x 3,5 m 1 là bậc nhất m 1 0 m 1 + ⇔ ≠ − Do đó : m + 1 ≠ 0 và m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 và m ≠ -1 * Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức cũ (5p) GV yêu cầu chỉ đònh HS nhắc lại đònh nghóa và tính chất của hàm số bậc nhất HS được chỉ đònh trả lời HS khác làm bài tập, quan sát, nhận xét và bổ sung bài làm của bạn GV nhấn mạnh một lần nữa và cho HS áp dụng vào làm bài tập * Hoạt động 2 : Vận dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập (28p) GV giới thiệu bài tập 11 SGK với bảng phụ vẽ sẵn trục tọa độ Oxy HS đọc yêu cầu của bài tập GV chỉ đònh 3 HS TB lần lượt lên bảng hoàn thành bài tập 11 SGK Hs thực hiện, cả lớp cùng hoàn thành bài tập vào vở GV giới thiệu mục đích phụ vụ cho tiết sau của bài tập 11 SGK GV giới thiệu bài tập ?2 SGK HS đọc yêu cầu của bài tập GV : Muốn tìm hệ số a ta làm sao ? HS xung phong trả lời và làm bài tập GV nhận xét, ghi điểm GV nêu nội dung bài tập 13 SGK : Hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ? Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 43 r y C 3 -3 -1 x x 1 -1 -3 3 1 G H E D B A O Trường THCS Chu Văn An ĐạiSố9 Năm học 2007 - 2008 Bài 14 / 48 SGK y = ( 1 - 5 )x – 1 nghòch biến trên R Vì 1 - 5 < 0 HS : Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b ( a khác 0 ) GV : Vậy với bài tập này ta phải giải như thế nào ? Em nào biết ? HS : Khai triển, tìm điều kiện để hệ số a khác 0 và có nghóa GV cho HS nhắc lại đònh nghóa hàm số, nêu điề kiện tồn tại A HS xung phong trả lời và hoàn thành bài tập GV nhận xét,ghi điểm GV : y = ax + b ( 0a ≠ ) đồng biến khi nào ? Nghòch biến khi nào ? HS xung phong trả lời và làm bài tập 14a SGK GV nhận xét, củng cố E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (5p) 1.Củng cố :Từng phần 2. Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Nắm lại các kiến thức vừa ôn lại - Xem lại các bài đã giải - Vận dụng làm các bài tập 14bc trang 48 SGK Bài sắp học : §3. Đồ thò hàm số y = ax + b () a 0≠ - Làm thế nào vẽ được đồ thò hàm số y = ax + b () a 0≠ ? - Đồ thò hàm số y = ax + b () a 0≠ có dạng như thế nào ? 3. Rút kinh nghiệm : . . Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 44 Trường THCS Chu Văn An ĐạiSố9 Năm học 2007 - 2008 Ngày soạn : 25 / 11 / 2007 Ngày dạy : 27 / 11 / 2007 TUẦN 13 Tiết 23 §3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a ≠ 0 ) A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm được cách vẽ và các tính chất của đồ thò của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) 2. Kó năng : * Xác đònh toạ độ các điểm đặc biệt, vẽ đồ thò chính xác * Từ sự hiểu biết cách vẽ đường thẳng y = ax ( a ≠ 0 ) suy ra đồ thò hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) 3. Thái độ: Bồi dưỡng tính cần cù, cẩn thận, chính xác cho HS B.Chuẩn bò : 1. GV chuẩn bò thước thẳng, phấn màu 2. HS chuẩn bò tập nháp, thước thẳng và ôn lại cách vẽ đường thẳng y = ax ( a ≠ 0 ) C. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới D. Tiến trình bài giảng : Đặt vấn đề : Đồ thò hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) ta vẽ như thế nào ? NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 1. Đồ thò hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) : * Tổng quát : ( SGK / 50 ) 2. Cách vẽ đồ thò của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) : * Bước 1 : - Cho x = 0 thì y = b, ta được điểm P ( 0; b ) thuộc Oy - Cho y = 0 thì x = a b − , ta được điểm Q ( a b − ; 0 ) * Bước 2 : Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thò của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) ?3 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về đồ thò của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) (18p) GV yêu cầu HS trả lời ?1 SGK HS xung phong lên bảng biểu diễn các điểm A, B,C, A’, B’,C’ HS khác nhận xét các vò trí của A’, B’,C’ so với vò trí của các điểm A, B,C, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét và giới thiệu bài tập ?2 SGK trên bảng phụ HS xung phong lên bảng làm bài tập HS ở dưới lớp làm bài tập và nhận xét GV nhận xét bảng giá trò và yêu cầu HS nhận xét đồ thò của hai hàm số y = 2x, y = 2x + 3 HS nhận xét GV chốt lại vấn đề như phần tổng quát ở SGK HS đọc lại vài lần phần tổng quát GV giới thiệu chú ý trong SGK * Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách vẽ đồ thò của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) (22p) GV : Đồ thò của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) khi b = 0 ta vẽ như thế nào ? HS xung phong trả lời GV giới thiệu cách vẽ đồ thò của hàm số y = ax + b với a ≠ 0, b ≠ 0 HS lắng nghe kết hợp quan sát SGK HS đọc lại vài lần các bước vẽ đồ thò của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) GV giới thiệu bài tập ?3 SGK Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 45 Trường THCS Chu Văn An ĐạiSố9 Năm học 2007 - 2008 HS đọc yêu cầu của bài tập HS (2 HS) xung phong làm bài tập ?3a, ?3b SGK HS khác làm bài tập, quan sát, nhận xét và bổ sung bài làm của bạn a) Đường thẳng y = 2x - 3 qua (0; -3) và ( 3 2 ; 0 ) b) Đường thẳng y = -2x + 3 qua (0; 3) và ( 3 2 ; 0 ) GV nhận xét, ghi điểm E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (5p) 1.Củng cố : Tùng phần 2. Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Nắm được đặc điểm và tính chất của đồ thò của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 )- Vận dụng làm các bài tập 15, 16 trang 51 SGK Bài sắp học : Luyện tập - Thuộc các kiến thức của bài vừa học - Xem trước các bài tập 17 – 19 trang 51 – 52 SGK 3. Rút kinh nghiệm : . Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 46 [...]... ax + b ( a ≠ 0 ) và vò trí tương đối của hai đường thẳng ta đi vào tiết học này NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 23/55 SGK y = 2x + b (1 ) a) Đường thẳng (1 ) cắt trục tại điểm có tung độ bằng –3 Do đó (1 ) có tung độ gốc bằng -3 hay b = -3 Vậy hàm số là y = 2x - 3 b) Vì (1 ) đi qua A( 1; 5 ) nên ta có : 2.1 + b = 5 ⇒ b = 3 Vậy hàm số là y = 2x + 3 Bài 24 / 55 SGK y = 2x + 3k (d 1) y = (2 m+1)x + 2k - 3 (d 2) 1 2m... bài tập 18, 19 SGK b) Ta có : A( -1 ; 0 ) , B( 3; 0 ) , C( 1; 2 ) c) Ta có : AC = 22 + 22 = 2 2 BC = 22 + 22 = 2 2 C ABC = AB + BC + AC = 4 + 2 2 + 2 2 = 4 + 4 2 ( cm ) 1 2 Ta có : S ABC = 4.2 = 4 ( cm ) 2 E Củng cố và hướng dẫn tự học : (1 0p) 1.Củng cố :Tùng phần 2 Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Xem lại cách vẽ đồ thi hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 )- Vận dụng làm các bài tập 18, 19 trang 52 SGK Bài... tự học : (8 p) 1.Củng cố : Bài 21/54 SGK : y = mx + 3 và y = ( 2m + 1 )x - 5 a) Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nên m ≠ 0 và m ≠ - 1 2 Để hai đường thẳng song song thì m = 2m + 1 ⇒ m = -1 1 b) Tương tự : m ≠ 0, m ≠ - và m ≠ -1 thì hai đường thẳng cắt nhau 2 2 Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Thuộc ba điều kiện để có ba vò trí tương đối của y = ax + b ( a ≠ 0 ) và y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0 )- Vận dụng... cũ : (5 p) * Nêu khái niệm đồ thò của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) Muốn vẽ đồ thò của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) ta cần xác đònh hai diểm đặc biệt nào ? ( HS TB ) D Tiến trình bài giảng : Đặt vấn đề : Hãy vẽ đồ thò của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy !!! NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 16/ 51 SGK a) Đường thẳng y = ax qua O( 0; 0 ) và ( 1; 1 ) Đường thẳng y = 2x + 2 qua ( 0; 2 ) và ( -1 ; 0 ) b) Toạ... Bài 32/ 61 SGK a) y = ( m -1 )x + 3 (d) là hàm số bậc nhất và đồng biến ⇔ m – 1 > 0 ⇔ m > 1 b) y = ( 5 – k )x + 1 hàm số bậc nhất và nghòch biến ⇔5–k5 Bài 33/ 61 SGK y = 2x + ( 3 + m ) và y = 3x + ( 5 – m ) cắt nhau tại một điểm trên Oy khi và chỉ khi : a ≠ a, b = b/ ⇒3 + m = 5 – m ⇒m = 1 Bài 37/ 61 SGK a) Đường thẳng y = 0,5x + 2 đi qua hai điểm có tọa độ ( -4 ; 0 ) và ( 0; 2 ) Đường thẳng y... đi qua C ( 0; 2 ) và A ( -4 ; 0 ) 2 y = − x + 2 đi qua C ( 0; 2 ) và B ( 2; 0 ) Đường thẳng b) 1 µ ⇒ µ ≈ 270 ; tgA = 1 ⇒ B = 450 A 2 0 0 0 0 µ Ta được : C = 180 − ( 45 + 27 ) ≈ 108 Ta có : tgA = c 1 1 S ∆ABC = CO.BA = 2.6 = 6 ( cm 2 ) 2 2 Gv : Nguyễn Công Hoang HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1 : Xác đònh các hệ số a, b của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) (1 0p) GV giới thiệu bài tập 29 SGK HS đọc yêu... x − 2 y = 4 2 Minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn : * Tổng quát : Với hệ phương trình : ax + by = c a' x + b' y = c' Nếu (d) cắt (d ) ⇔ hệ (I) có nghiệm duy nhất Nếu (d) // (d ) ⇔ hệ (I) vô nghiệm Nếu (d) ≡ (d ) ⇔ hệ (I) có vô số nghiệm Gv : Nguyễn Công Hoang GV giới thiệu dạng tổng quát của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn HS đọc lại vài lần và ghi vào vở GV giới thiệu... Bài 1 Chứng minh : a a +b b 2a + 2b + ab ÷: = 1 ( a > 0, b > 0 ) a+ b ÷ 2 Giải a a +b b 2a + 2b VT = a + b + ab ÷: 2 ÷ = ( )( a + b a − ab + b = ( a + b) a+ b )+ 2 a+b () ab : 2 1 = 1 = VP ( a + b) Bài 2 Cho biểu thức : 2 x 2 x 2 B= − ( x ≥ 0, x ≠ 1) ÷: x +1 x −1 ÷ x −1 a) Rút gọn B b) Tìm x để B = - 8 Giải Gv : Nguyễn Công Hoang HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ... 35/61 SGK y = kx + ( m − 2 )( k ≠ 0 ) y = ( 5 − k ) x + ( 4 − m) ( k ≠ 5 ) Để hai nđường thẳng trên song song với nhau thì : k = 5 − k k = 2,5 hay m − 2 = 4 − m m = 3 Vậy với k = 2,5 và m = 3 thì hai đường thẳng đã cho song song với nhau Bài 38/62 SGK a) Xem hình vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Hoạt động 1 : Vận dụng làm bài tập về các vò trí tương đối của hai đường thẳng (1 5p) GV chỉ đònh một... An Đại Số9 x − 2 2 y = 5 x = 5 + 2 2 y ⇔ b) x 2 + y = 1 − 10 2 5 + 2 2 y + y = 1 − 10 () 2 2 −3 5 x = x = 5 + 2 2 y 5 ⇔ ⇔ 5 y = 1 − 2 10 y = 1 − 2 10 5 2 −1 x − y = 2 2 − 1 1 − 2 + 1 y − y = 2 ⇔ c) x + 2 +1 y = 1 x = 1− 2 +1 y 3+ 2 2 x = 3 + 2 x = 2 ⇔ ⇔ x = 1− 2 +1 y y = −1 2 (()(()()()) Năm học 2007 - 2008 HS . ĐỘNG GV VÀ HS 1. Khái niệm hàm số : ( SGK / 42 ) ?1 ( ) 1 5 2 y f x x = = + Ta có : ( ) 0 5f = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 11 1 2 2 6 3 13 13 3 2 2 4 10 0 f. Đại Số 9 Năm học 2007 - 2008 Bài 17 / 51 SGK a) b) Ta có : A( -1 ; 0 ) , B( 3; 0 ) , C( 1; 2 ) c) Ta có : 2 2 2 2 2 2AC = + = 2 2 2 2 2 2BC = + = ( ) 4 2