Hệ thống chính trị cấp cơ sở ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la thực trạng và giải pháp

127 152 1
Hệ thống chính trị cấp cơ sở ở huyện mai sơn, tỉnh sơn la  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN XUÂN PHÚC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN XUÂN PHÚC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Cƣờng Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành trị học với đề tài “Hệ thống trị cấp sở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La: Thực trạng giải pháp” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè người thân Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Anh Cường trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thơng tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Khoa học trị Bộ mơn Chính trị học tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đơn vị công tác giúp đỡ trình học tập thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Xuân Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 12 3.1 Mục đích 12 3.2 Nhiệm vụ 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 13 5.1 Cơ sở lý luận 13 5.2 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp khoa học luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN MAI SƠN 14 1.1 Lý luận chung hệ thống trị hệ thống trị cấp sở14 1.1.1 Hệ thống trị hệ thống trị Việt Nam 14 1.1.2 Hệ thống trị cấp sở Việt Nam 21 1.2 Các nhân tố tác động đến tổ chức hoạt động hệ thống trị cấp sở huyện Mai Sơn 30 1.2.1 Tổ chức hoạt động hệ thống trị cấp sở huyện Mai Sơn 31 1.2.2 Các nhân tố tác động đến tổ chức hoạt động hệ thống trị cấp sở huyện Mai Sơn 31 1.2.2.1 Điều kiện tự nhiên 31 1.2.2.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa, xã hội 34 Tiểu kết chương 36 Chƣơng THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN MAI SƠN 37 2.1 Tổ chức hoạt động hệ thống trị cấp xã huyện Mai Sơn 37 2.1.1 Tổ chức hoạt động Đảng xã 37 2.1.2 Tổ chức hoạt động quyền xã 43 2.1.3 Tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị xã hội 50 2.2 Một số nhận xét thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống trị cấp sở huyện Mai Sơn 66 Tiểu kết chương 68 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN MAI SƠN 70 3.1 Những phƣơng hƣớng nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động hệ thống trị cấp sở 70 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động hệ thống trị cấp sở huyện Mai Sơn 72 3.2.1 Củng cố, nâng cao chất lượng công tác cán 72 3.2.2 Nâng cao lực lãnh đạo Đảng xã 75 3.2.3 Nâng cao vai trò, lực hoạt động quyền sở 77 3.2.4 Nâng cao vai trò trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc tổ chức đồn thể trị - xã hội 81 3.2.5 Xây dựng tốt mối quan hệ hữu thành tố hệ thống trị sở huyện Mai Sơn 88 3.2.6 Tăng cường việc thực quy chế dân chủ sở để xây dựng hồn thiện hệ thống trị sở 89 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiên cứu hệ thống trị, nghiên cứu hệ thống cấp sở đóng vai trò quan trọng, lẽ tầng cấp thấp nhất, lại nơi trực tiếp quan hệ, tiếp xúc với dân Hệ thống trị cấp sở nơi nhạy bén nhất, đóng vai trò thường trực việc tiếp nhận phản hồi xã hội công dân định, sách, pháp luật nói riêng tồn chế độ trị nói chung Do vậy, nói lực hệ thống trị cấp sở nhân tố định đến ổn định phát triển địa phương Do tầm quan trọng nên nghiên cứu hệ thống trị cấp sở ln vấn đề quan trọng cấp thiết nghiên cứu hệ thống trị Trong trình đổi hội nhập quốc tế, vấn đề đổi hệ thống trị, nâng cao lực hệ thống trị từ trung ương tới sở ngày đặt đòi hỏi khách quan, cấp bách, nóng bỏng Đặc biệt hệ thống trị cấp sở, yêu cầu trở nên cấp thiết hơn, lẽ nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế phát triển bền vững, vượt qua khoảng cách tụt hậu, chấn hưng đất nước, bảo vệ, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc chủ quyền quốc gia phải thực sự nghiệp to lớn toàn dân, toàn thể dân tộc ủng hộ, tham gia tích cực sở đồng thuận vững Thời gian quan, với quan tâm, đạo Đảng Nhà nước, hệ thống trị cấp sở nước bước kiện toàn, đạt hiệu tốt tổ chức hoạt động Tuy nhiên, hệ thống trị cấp sở nơi tồn nhiều vấn đề hệ thống trị Việt Nam Thực tiễn ghi nhận năm vừa qua tình hình quốc phòng an ninh, trật tự xã hội đảm bảo, tình trạng xung đột nội nhân dân khiếu kiện đơng người Tình hình an ninh, trật tự xã hội nhiều khu vực nảy sinh nhiều diễn biến phức tạp tệ nạn tội phạm gia tăng Ở nhiều nơi, lực hệ thống trị sở bị giảm sút, quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm Tình tạo khoảng trống quản lý xã hội, không gian để loại tội phạm, tệ nạn phát triển, kể thâm nhập lực lượng phản động Mai Sơn huyện miền núi, biên giới thuộc tỉnh Sơn La, tổng diện tích tự nhiên 1410,3 km2, với 21 xã thị trấn Địa bàn huyện nơi sinh sống cư trú dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 70 % dân số, nhìn chung dân tộc anh em chung sống hòa thuận, đồn kết, giúp đỡ phát triển Với đặc điểm trên, đòi hỏi cấp ủy đảng, quyền huyện cần quan tâm đến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện, đặc biệt xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Với biện pháp tăng cường khai thác tiềm năng, mạnh xã để thực xóa đói, giảm nghèo, đẩy lui lạc hậu, xây dựng sống văn minh, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng, góp phần vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước Để thực nhiệm vụ đó, giải pháp có ý nghĩa quan trọng cần phải kiện toàn, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị cấp sở huyện Trong năm qua, với động, sáng tạo tích cực hoạt động, hệ thống trị cấp sở huyện có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng gần dân nhiều lĩnh vực; phương thức lãnh đạo, đạo cấp ủy đổi mới; lực điều hành quản lý quyền cấp xã có tiến bộ, hiệu đạt được nâng lên; hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội tiếp tục đổi nội dung phương thức, bảm đảm thiết thực hiệu hơn; mặt huyện có nhiều biến đổi to lớn; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao; quyền làm chủ nhân dân tất lĩnh vực ngày phát huy; tạo đồng thuận xã hội, ổn định trị, kinh tế phát triển Tuy nhiên, thực tế cho thấy trình phát triển, hoạt động hệ thống trị cấp sở huyện Mai Sơn đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đứng trước khó khăn, thách thức lớn: hệ thống trị chưa ổn định; nhiều xã khơng xây dựng chế phối hợp hoạt động tổ chức hệ thống trị khiến cho chức năng, nhiệm vụ tổ chức chưa xác định rành mạch, trách nhiệm không rõ ràng dẫn đến tình trạng tổ chức chưa phát huy hết vai trò, chức năng, nhiệm vụ mình; nội dung phương thức hoạt động tổ chức chậm đổi mới, chưa cụ thể hóa sát với đặc điểm tình hình địa phương; đội ngũ cán xã quan tâm đào tạo, bồi dưỡng; tình trạng quan liêu, tham nhũng, đồn kết nội tồn tại… làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Trong đó, lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh thực chiến lược “Diễn biến hòa bình”, “Tự diễn biến”, “Tự chuyển hóa”, triệt để lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo, khó khăn đời sống đồng bào dân tộc hạn chế, yếu hệ thống trị cấp sở để nói xấu Đảng, Nhà nước nhằm làm lòng tin đồng bào vào đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Với thực trạng trên, để huyện Mai Sơn tiếp tục phát triển với tốc độ cao bền vững việc nghiên cứu nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống trị sở vấn đề cấp thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài “Hệ thống trị cấp sở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La: Thực trạng giải pháp” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xuất phát từ nhu cầu đổi lĩnh vực trị xã hội nói riêng, nhu cầu đổi tồn diện đất nước nói chung, từ Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, phạm trù “hệ thống trị” thức sử dụng Trong văn kiện sách báo trị nước gần đây, phạm trù “hệ thống trị xã hội chủ nghĩa”, “hệ thống trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, “hệ thống trị sở” sử dụng phổ biến rộng rãi… Có thể nói, khoa học trị ngành non trẻ, thực giới thiệu, đời từ đổi Nhưng đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu, số đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ tổ chức triển khai nhằm phân tích, lý giải lý luận thực tiễn xây dựng, đổi mới, củng cố, hồn thiện hệ thống trị Việt Nam đáp ứng yêu cầu có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt ổn định phát triển đất nước thời kỳ Điểm số công trình như: Thứ nhất, nhóm cơng trình nêu cách khái quát thực trạng, đặc trưng, quan điểm xây dựng hệ thống trị nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bao gồm: Chương trình KX.05 (1999) “Hệ thống trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta” giáo sư Nguyễn Đức Bình chủ nhiệm chương trình Đề tài cấp năm 1999 phó giáo sư Nguyễn Quốc Phẩm “Đổi tổ chức hoạt động hệ thống trị nhằm thực tốt quy chế dân chủ sở vùng nơng thơn miền núi phía Bắc nước ta nay” Đề tài đưa thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống trị cấp sở nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh phía bắc trước yêu cầu thực quy chế dân chủ sở; ra, đề tài phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị nhằm thực tốt quy chế dân chủ sở vùng nông thôn miền núi vùng dân tộc thiểu số tỉnh phía bắc nước ta Đề tài “Nghiên cứu số vấn đề nhằm củng cố tăng cường hệ thống trị sở nghiệp đổi nước ta nay” giáo sư Hồng Chí Bảo chủ nhiệm Cơng trình “Hệ thống trị sở - đặc điểm, xu hướng giải pháp” tiến sĩ Vũ Hồng Cơng (2002) Cơng trình q trình hồn thiện hệ thống trị sở q trình liên tục đặt bối cảnh đổi hệ thống trị nói chung Việt Nam Những nguyên tắc, yêu cầu, nội dung phương hướng đổi hệ thống trị cấp vĩ mơ bị chi phối q trình đổi hệ thống trị sở Tuy nhiên không bị lệ thuộc chiều, mà từ đặc điểm mình, đổi hệ thống trị sở tác động ngược trở lại cấp vĩ mô Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ HUYỆN MAI SƠN I ĐẢNG ỦY XÃ (Điền thơng tin khoanh tròn vào ý kiến đồng ý) Hàng năm, Đảng ủy Xã có ban hành Nghị chuyên đề để lãnh đạo thực nhiệm vụ khơng? A Có B Khơng Việc trì chế độ sinh hoạt định kỳ Đảng ủy, Ban Thường vụ Đảng ủy, chi trực thuộc tiến hành nào? A tháng lần B.1 tháng lần C Chế độ sinh hoạt khác:………… Để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, Đảng ủy xã có hướng dẫn nội dung sinh hoạt định hướng cho chi khơng? A Có B Khơng Hình thức hướng dẫn định hướng nội dung trọng tâm Đảng ủy cho chi nào? A Theo tháng C Theo năm B Theo quý Cách thức hướng dẫn định hướng nội dung sinh hoạt chi Đảng ủy sao? A Bằng văn kiện gửi chi B Phổ biến thông qua họp giao ban hàng tháng Trước kỳ bầu cử HĐND, cấp ùy xã có thường xuyên lãnh đạo chuẩn bị nhân cho bầu cử HĐND theo hướng dẫn cấp không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không thực Trước kỳ họp HĐND, Đảng ủy xã, Ban Thường vụ có tổ chức hội nghị để nghe cho ý kiến vào chương trình, nội dung kỳ họp khơng? A Có B Không 110 Giữa kỳ họp HĐND, Đảng ủy, Ban Thường vụ Đảng ủy xã có nghe thường trực HĐND báo cáo kết giám sát HĐND tình hình hoạt động đại biểu HĐND khơng? A Có B Khơng Hàng năm Đảng ủy, Ủy ban kiểm tra Đảng ủy có thực chức kiểm tra, giám sát đảng viên, đảng ủy viên giới thiệu làm đại biểu HĐND khơng? A Có B Khơng 10 Hàng năm, Đảng ủy có lãnh đạo thực việc lấy phiếu tín nhiệm HĐND chức danh HĐND bầu khơng? A Có B Không 11 Hàng năm, Đảng ủy xã, Ủy ban kiểm tra Đảng ủy có thực chức năm giám sát, kiểm tra đảng viên, đảng ủy viên cán bộ, công chức UBND việc thực chức trách nhiệm vụ giao khơng? A Có B Khơng 12 Hàng năm, Đảng ủy xã có tổ chức cho Mặt trận đồn thể góp ý xây dựng Đảng, quyền khơng? A Có B Khơng 13 Việc tổ chức cho Mặt trận đoàn thể góp ý xây dựng Đảng, quyền thực theo hình thức nào? A Bằng văn định kỳ, năm lần B Thông qua họp giao ban 14 Ở xã đồng chí cơng tác, Chủ tịch Mặt trận tổ quốc là: A Đảng ủy viên B Thường vụ Đảng ủy 15 Bí thư đồn niên có phải đảng ủy viên khơng? A Có B Khơng 16 Chủ tịch Hội Phụ nữ có phải đảng ủy viên không? 111 C Cả khơng A Có B Khơng 17 Chủ tịch Hội Nơng dân có phải đảng ủy viên khơng? A Có B Khơng 18 Chủ tịch Hội Cựu chiến binh có phải đảng ủy viên khơng? A Có B Không 19 Hàng năm, Đảng ủy, Ủy ban kiểm tra Đảng ủy có thực giám sát, kiểm tra việc thực chức trách nhiệm vụ đảng viên, đảng ủy viên phân công tham gia vào Ban chấp hành, Ban Thường vụ đồn thể cấp xã khơng? A Có B Khơng 20 Mức độ đảm bảo kinh phí hoạt động cho Mặt trận Tổ quốc đồn thể hàng năm xã đồng chí cơng tác nào? A Tốt B Khá D Khó khăn C Trung bình 21 Đối tượng sau xã đồng chí hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội? A Cấp phó đồn thể B Ủy viên thường vụ đoàn thể 22 Định kỳ, Thường trực cấp ủy, Ban Thường vụ cấp ủy thực giao ban với Mặt trận tổ quốc đoàn thể ý kiến lãnh đạo, đạo nào? A Hàng tháng B Hàng quý C tháng II HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Chủ tịch HĐND là: A Bí thư Đảng ủy B Phó bí thư trường trực Đảng ủy Phó chủ tịch HĐND có phải Đảng ủy viên A Có B Khơng Chế độ họp HĐND xã đồng chí trì nào? A lần/năm B lần/năm 112 C Họp bất thường Ngoài đại biểu thức, kỳ họp HĐND có thêm đại biểu khác đến dự họp khơng? A Có B Không Tại kỳ họp Hội đồng nhân dân xã có ban hành nghị chung nghị chun đề khơng? A Có B Khơng Đồng chí đánh hoạt động chất vấn kỳ họp HĐND? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Hàng năm, Thường trực HĐND có xây dựng kế hoạch giám sát thơng qua kỳ họp đầu năm khơng? A Có B Khơng Hàng năm, Thường trực HĐND có xây dựng quy chế phối hợp hoạt động với Mặt trận đoàn thể khơng? A Có B Khơng Trước kỳ họp HĐND, đại biểu HĐND xã có tổ chức tiếp xúc cử tri theo đơn vị bầu cử cụm dân cư khơng? A Có B Khơng 10 Sau kỳ họp HĐND, đại biểu có báo cáo kết kỳ họp Nghị HĐND cho cử tri khơng? A Có B Khơng III ỦY BAN NHÂN DÂN Chủ tịch UBND xã kiêm chức danh sau đây? A Phó Bí thư Đảng ủy B Ủy viên Ban Thường vụ C Đảng ủy viên Hiện tại, xã đồng chí có phó Chủ tịch UBND? A 01 B 02 Phó chủ tịch UBND xã là: 113 C 03 A Ủy viên thường vụ B Đảng ủy viên Việc trì chế độ hội họp UBND xã nơi đồng chí công tác nào? A lần/tháng B lần/tháng C lần/quý UBND xã nơi đồng chí cơng tác có xây dựng quy chế hoạt động khơng? A Có B Khơng Hàng năm, UBND có tổ chức đối thoại người đứng đầu quyền với nhân dân khơng? A Có B Khơng Tại trụ sở UBND xã đồng chí cơng tác có đặt hòm thư góp ý xây dựng quyền khơng? A Có B Khơng UBND xã có phối hợp với Mặt trận đoàn thể tổ chức lấy ý kiến nhân dân trước tiến hành chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, công trình, dự án khơng? A Có B Khơng UBND có xây dựng quy chế phối hợp hoạt động với Mặt trận đồn thể xã khơng? A Có B Khơng IV MẶT TRẬN TỔ QUỐC Ban thường trực MTTQ có thành viên: A B C D … Việc trì chế độ sinh hoạt MTTQ xã đồng chí nào? A tháng lần B tháng1 lần C tháng lần D năm lần Việc trì chế độ hội họp Ban Thường vụ MTTQ xã nào? A lần/quý B lần/quý C lần/quý D lần/quý Chủ tịch MTTQ có mời hợp UBND xã định kỳ hàng tháng khơng? 114 A Có B Khơng MTTQ Ban Thường trực MTTQ xã có xây dựng quy chế hoạt động khơng? A Có B Khơng Sau đại hội, MTTQ xã có ban hành Chương trình hoạt động tồn khóa khơng? A Có B Khơng MTTQ xã xây dựng Quy chế phối hợp hoạt động với tổ chức sau đây? A Với BCH Đảng ủy B Với HĐND, UBND C Với tổ chức thành viên Đồng chí đánh mức độ quan tâm đạo, phối hợp Cấp ủy với Mặt trận Tổ quốc A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Đồng chí đánh mức độ quan tâm đạo, phối hợp HĐND với Mặt trận Tổ quốc? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu 10 Đồng chí đánh mức độ quan tâm đạo, phối hợp UBND với Mặt trận Tổ quốc? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu 11 Đồng chí đánh mức độ quan tâm đạo, phối hợp tổ chức thành viên với Mặt trận Tổ quốc? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu 12 Kinh phí hoạt động MTTQ chủ yếu từ đâu? A Do ngân sách xã cấp B Nguồn kinh phí khác V ĐỒN THANH NIÊN 115 Việc trì chế độ sinh hoạt Ban chấp hành, Ban Thường vụ đoàn xã, thị trấn nào? A lần/tháng B lần/tháng D Chế độ khác C tháng lần Việc trì chế độ sinh hoạt chi đoàn nào? A lần/tháng B lần/quý C tháng lần D Chế độ khác……… Hàng năm, Đoàn xã, thị trấn tổ chức hoạt động sau đây? A Hội thi, hội diễn Văn hóa, văn nghệ - thể dục, thể thao B Tìm hiểu Đảng, Đồn, Bác Hồ, lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương C Phong trào thi đua học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh D Các động hoạt khác ………………………………………………………… Tỷ lệ tập hợp đoàn viên niên qua lần tổ chức, phát động phong trào đoàn xã tổ chức? (%) ………………………………………………… Tỷ lệ đoàn viên, niên tham gia hoạt động, phong trào đoàn xã tổ chức? (%) ………………………………………………………………………………… Việc phối hợp hoạt động Đoàn niên với đoàn thể khác địa phương nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không phối hợp Đồng chí đánh nội dung, phương pháp tổ chức sinh hoạt đoàn? A Phong phú, đa dạng B Ít phù hợp C Khơng thích hợp VI HỘI PHỤ NỮ Xin cho biết, Ban Thường vụ Hội phụ nữ xã đồng chí có người? ………………………………………………………………………………… 116 Hàng năm, Hội phụ nữ xã, thị trấn có tổ chức lớp tập huấn nhằm nâng cao kỹ công tác cho cán hội khơng? A Có B Khơng Cơng tác tuyên truyền, vận động hội viên tham gia phong trào, hoạt động tổ chức Hội phát động nào? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Trung bình hàng năm vận động cán hội hội viên tham gia phong trào? (%) ………………………………………………………………… Các phong trào thường xuyên Hội phụ nữ xã phát động thuộc lĩnh vực gì? A Kinh tế B Xã hội C Văn hóa D Chính trị Đồng chí đánh chất lượng hoạt động, phong trào Hội phát động? A Tốt B Khá C Trung bình D Còn giàn trải, thiếu trọng tâm Hội phụ nữ xã, thị trấn có quan tâm đến cơng tác bồi dưỡng, phát triển cán Hội đủ tiêu chuẩn lực để giới thiệu tham gia Ban chấp hành Đảng ủy, Đại biểu HĐND xã không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít quan tâm VII HỘI NƠNG DÂN Việc trì chế độ sinh hoạt Hội Nông dân xã, thị trấn nào? A lần/tháng B lần/tháng C lần/quý Hàng năm, Hội Nông dân xã phát động hoạt động, phong trào thuộc lĩnh vực nào? A Kinh tế C Văn hóa B Xã hội D Chính trị Hàng năm Hội Nơng dân xã có tổ chức lớp tập huấn đào tạo nghề nhằm chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hội viên khơng? 117 A Có B Khơng Hội nơng dân xã phát huy vai trò tham gia xây dựng hạ tầng, kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng nào? B Tốt C Khá D Trung bình E Kém VIII HỘI CỰU CHIẾN BINH Xin cho biết tỷ lệ tập hợp Hội viên Hội Cựu chiến binh xã đồng chí?(%) ………………………………………………………………………… Hội Cựu chiến binh xã có trì chế độ sinh hoạt, hội họp theo điều lệ Hội khơng? A Có B Khơng Việc phối hợp hoạt động Hội Cựu chiến binh với tổ chức, đồn thể khác xã đồng chí nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không phối hợp Việc tham gia thực nhiệm vụ trị địa phương Hội Cựu chiến binh xã nào? A Tốt B Khá C Trung bình 118 D Yếu Phụ lục 10 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN MAI SƠN 1.Thời gian tiến hành điều tra: Đợt 1: từ 06/02 - 22/02/2017 Đợt 2: từ 27/02 - 14/03/2017 Địa bàn điều tra: Đợt 1: Xã Chiềng Lương, Cò Nòi, Hát Lót, Nà Bó Đợt 2: Xã Chiềng Sung, Chiềng Mung, Chiềng Chung, Mường Tranh Đối tƣợng điều tra: 54 người/8 xã thuộc chức danh: - Bí thư Đảng ủy - Bí thư Đoàn niên - Chủ tịch Hội đồng nhân dân - Chủ tịch Hội Phụ nữ - Chủ tịch Ủy ban nhân dân - Chủ tịch Hội Nông dân - Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc - Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Bảng tổng hợp kết quả: Câu hỏi I ĐẢNG ỦY 10 11 12 13 14 A 8 8 8 8 8 8 - Đáp án trả lời B C 8 119 D - A 100 100 100 100 100 100 100 100 75 100 100 100 100 - Tỷ lệ (%) B C 100 25 100 - D - 15 16 17 18 19 20 21 22 II HĐND 10 III UBND IV MTTQ 10 8 - - 100 62,5 75 37,5 100 50 100 75 37,5 25 62,5 37,5 25 12,5 - - 8 8 8 8 - - - 75 100 100 100 25 100 100 100 100 25 100 50 - 25 - - 8 6 6 2 - - 100 25 100 37,5 75 75 75 75 100 62,5 25 25 25 - - 8 6 6 6 2 4 - - 100 100 100 75 75 75 75 62,5 75 50 75 25 25 25 37,5 25 50 50 - - 120 11 12 V ĐOÀN THANH NIÊN VI HỘI PHỤ NỮ VII HỘI NÔNG DÂN VIII HỘI CỰU CHIẾN BINH 4 - - - 50 100 8 3 8 - 100 62,5 100 25 50 25 - 25 - 37,5 100 100 15 - 30 40 - 50 75 37,5 12,5 - 100 - 27 8 8 - - 100 62,5 100 62,5 50 8 - - 100 100 100 75 4 - - 121 37,5 - - 100 25 50 100 12,5 - 100 - 25 - - - - 70 80 100 62,5 50 37,5 50 Phụ lục 11 PHIẾU THĂM DÒ DƢ LUẬN XÃ HỘI VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN MAI SƠN Xin ơng (bà)/ anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề sau (Điền thông tin Đánh dấu (x) vào ý kiến đồng ý) Ông bà đánh hoạt động chất vấn kỳ họp Hội đồng nhân dân xã? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Ơng bà nhận xét chất lượng tiếp xúc cử tri trước sau kỳ họp Hội đồng nhân dân xã? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Qua theo dõi dự kỳ họp Hội đồng nhân dân xã, ơng bà có nhận xét chất lượng kỳ họp? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Ơng bà đánh vai trò quản lý, điều hành Ủy ban nhân dân xã? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Theo ơng bà, hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể xã sao? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Ơng bà đánh tinh thần, trách nhiệm đội ngũ cán xã nay? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Theo ơng bà, Nghị lãnh đạo Đảng ủy đề hàng năm có đáp ứng yêu cầu lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội sát với thực tế địa phương không? a Đáp ứng tốt b Khá c Trung bình 122 d Chưa đáp ứng Ơng bà thấy nghị HĐND xã đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nguyện vọng nhân dân mức nào? a Tốt b Khá c Trung bình d Chưa đáp ứng Theo ơng bà, việc thực quy chế dân chủ sở xã thực nào? a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu 10 Xin cho biết thông tin cá nhân ông bà? a Nam b Nữ c Đảng viên Xin cảm ơn anh ông (bà) cho ý kiến 123 d Quần chúng Phụ lục 12 BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐIỀU TRA DƢ LUẬN XÃ HỘI VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN MAI SƠN 1.Thời gian tiến hành điều tra: Đợt 1: từ 06/02 - 22/02/2017 Đợt 2: từ 27/02 - 14/03/2017 Địa bàn điều tra: Đợt 1: Xã Chiềng Lương, Cò Nòi, Hát Lót, Nà Bó Đợt 2: Xã Chiềng Sung, Chiềng Mung, Chiềng Chung, Mường Tranh Đối tƣợng điều tra: 560 người/8 xã thuộc chức danh: Cán cấp xã gồm: 320 phiếu (5 phiếu/chức danh/xã) thuộc chức danh sau: - Đảng ủy viên - Cán UBND - Đại biểu HĐND - Cán Mặt trận Tổ quốc - Cán Đoàn Thanh niên - Cán Hội Phụ nữ - Cán Hội Nông dân - Cán Hội Cựu chiến binh Cán xóm gồm: 240 phiếu (6 phiếu/tiểu khu/xã, xã lấy ý kiến tiểu khu) - Bí thư - Chủ tịch Hội Cựu chiến binh - Tiểu khu trưởng - người dân Bảng tổng hợp kết quả: Đáp án trả lời Tỷ lệ (%) Câu hỏi A B C D A B C D 181 253 126 32.32 45.18 22.50 0.00 143 272 145 25.54 48.57 25.89 0.00 140 267 153 25.00 47.68 27.32 0.00 138 254 157 11 24.64 45.36 28.04 1.96 150 245 142 23 26.79 43.75 25.36 4.11 164 169 156 71 29.29 30.18 27.86 12.68 154 195 147 64 27.50 34.82 26.25 11.43 167 207 153 33 29.82 36.96 27.32 5.89 153 204 145 58 27.32 36.43 25.89 10.36 382 178 393 167 68.21 31.79 70.18 29.82 10 124 ... VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN MAI SƠN 14 1.1 Lý luận chung hệ thống trị hệ thống trị cấp sở1 4 1.1.1 Hệ thống trị hệ thống trị Việt Nam 14 1.1.2 Hệ thống trị. .. VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN MAI SƠN 1.1 Lý luận chung hệ thống trị hệ thống trị cấp sở 1.1.1 Hệ thống trị hệ thống trị Việt Nam 1.1.1.1 Hệ thống trị Thuật ngữ hệ thống trị đời từ... phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống trị sở huyện Mai Sơn, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị cấp sở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên

Ngày đăng: 10/11/2019, 23:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan