Tìm hiểu, phân tích cụ thể các quy định của Công ước quốc tế về kiểm soát và quản lý nước dằn và cặn lắng nước dằn tàu 2004, pháp luật quốc tế liên quan đến kiểm soát và quản lý chất thải, các vấn đề về gây ô nhiễm môi trường biển thể hiện qua các điều ước quốc tế, pháp luật một số quốc gia điển hình và trong pháp luật Việt Nam. Nghiên cứu, đánh giá sự phù hợp và sự cần thiết của việc gia nhập và áp dụng công ước BWM 2004 của Việt Nam. Làm nổi bật các nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường và việc thực thi kém hiệu quả các công ước quốc tế, đặc biệt là các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển. Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn còn tìm ra các ưu, nhược điểm trong việc áp dụng vào thực tiễn tại Việt Nam, đồng thời đưa ra một số đề xuất, giải pháp kiến nghị để hoàn thiện chính sách, pháp luật khi áp dụng công ước nêu trên. Nhận định và kiến nghị định hướng cho vấn đề kí kết, đàm phán, gia nhập, thực thi điều ước quốc tế mà Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia. Tìm hiểu, phân tích cụ thể các quy định của Công ước quốc tế về kiểm soát và quản lý nước dằn và cặn lắng nước dằn tàu 2004, pháp luật quốc tế liên quan đến kiểm soát và quản lý chất thải, các vấn đề về gây ô nhiễm môi trường biển thể hiện qua các điều ước quốc tế, pháp luật một số quốc gia điển hình và trong pháp luật Việt Nam. Nghiên cứu, đánh giá sự phù hợp và sự cần thiết của việc gia nhập và áp dụng công ước BWM 2004 của Việt Nam. Làm nổi bật các nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường và việc thực thi kém hiệu quả các công ước quốc tế, đặc biệt là các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển. Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn còn tìm ra các ưu, nhược điểm trong việc áp dụng vào thực tiễn tại Việt Nam, đồng thời đưa ra một số đề xuất, giải pháp kiến nghị để hoàn thiện chính sách, pháp luật khi áp dụng công ước nêu trên. Nhận định và kiến nghị định hướng cho vấn đề kí kết, đàm phán, gia nhập, thực thi điều ước quốc tế mà Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia. Tìm hiểu, phân tích cụ thể các quy định của Công ước quốc tế về kiểm soát và quản lý nước dằn và cặn lắng nước dằn tàu 2004, pháp luật quốc tế liên quan đến kiểm soát và quản lý chất thải, các vấn đề về gây ô nhiễm môi trường biển thể hiện qua các điều ước quốc tế, pháp luật một số quốc gia điển hình và trong pháp luật Việt Nam. Nghiên cứu, đánh giá sự phù hợp và sự cần thiết của việc gia nhập và áp dụng công ước BWM 2004 của Việt Nam. Làm nổi bật các nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường và việc thực thi kém hiệu quả các công ước quốc tế, đặc biệt là các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển. Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn còn tìm ra các ưu, nhược điểm trong việc áp dụng vào thực tiễn tại Việt Nam, đồng thời đưa ra một số đề xuất, giải pháp kiến nghị để hoàn thiện chính sách, pháp luật khi áp dụng công ước nêu trên. Nhận định và kiến nghị định hướng cho vấn đề kí kết, đàm phán, gia nhập, thực thi điều ước quốc tế mà Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia. Tìm hiểu, phân tích cụ thể các quy định của Công ước quốc tế về kiểm soát và quản lý nước dằn và cặn lắng nước dằn tàu 2004, pháp luật quốc tế liên quan đến kiểm soát và quản lý chất thải, các vấn đề về gây ô nhiễm môi trường biển thể hiện qua các điều ước quốc tế, pháp luật một số quốc gia điển hình và trong pháp luật Việt Nam. Nghiên cứu, đánh giá sự phù hợp và sự cần thiết của việc gia nhập và áp dụng công ước BWM 2004 của Việt Nam. Làm nổi bật các nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường và việc thực thi kém hiệu quả các công ước quốc tế, đặc biệt là các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường biển. Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn còn tìm ra các ưu, nhược điểm trong việc áp dụng vào thực tiễn tại Việt Nam, đồng thời đưa ra một số đề xuất, giải pháp kiến nghị để hoàn thiện chính sách, pháp luật khi áp dụng công ước nêu trên. Nhận định và kiến nghị định hướng cho vấn đề kí kết, đàm phán, gia nhập, thực thi điều ước quốc tế mà Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH TÙNG CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ KIỂM SỐT VÀ QUẢN LÝ NƯỚC DẰN VÀ CẶN NƯỚC DẰN TÀU NĂM 2004 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH TÙNG CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ KIỂM SỐT VÀ QUẢN LÝ NƯỚC DẰN VÀ CẶN NƯỚC DẰN TÀU NĂM 2004 Ngành : Luật học Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số : 838 010 108 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS GVC Mai Hải Đăng Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình học tập, thực hồn thành đề tài luận văn Để hoàn thành đề tài em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, Tiến sĩ, Giảng viên Mai Hải Đăng người khuyến khích, hướng dẫn trực tiếp bảo tận tình suốt thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, quan thông tấn, báo chí hợp tác chia sẻ thơng tin, cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi nhiều thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Mạnh Tùng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AQIS : Australian Quarantine and Inspection Service BWDSS Cơ quan kiểm tra kiểm dịch Úc : Ballast Water Decision Support System BWM Hệ thống trợ giúp định nước dằn : Ballast Water Management Hệ thống quản lý nước dằn tàu : Department of Port and Coastguard DPC ĐQKT IMO Cục quản lý cảng bờ biển : Đặc quyền kinh tế : International Maritime Organization MEPC Tổ chức Hàng hải Quốc tế : Marine Environment Protection Commitee NĐ-CP NQ/TW PSC Ủy ban bảo vệ môi trường biển : Nghị định Chính phủ : Nghị Trung ương : Port State Control PSCO Kiểm sốt Chính quyền cảng : Port State Control Office Lực lượng kiểm tra cảng REMPEC : The Regional Marine Pollution Emergency Response Centre for the Mediterranean Sea Trung tâm ứng cứu khẩn cấp cố ô nhiễm môi trường biển khu vực biển USCG Địa Trung hải : United States Coast Guard Cơ quan phòng vệ bờ biển Hoa Kỳ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển đại dương chiếm 71% diện tích hành tinh đóng vai trò quan trọng sống nhân loại Tài nguyên biển đại dương vô phong phú đa dạng, bao gồm: Các nguồn lợi hóa chất khống chất chứa đáy biển khối nước; Nguồn lợi nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu dầu khí tự nhiên, quặng; Nguồn lượng "sạch" khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, dòng hải lưu thuỷ triều đặc biệt nguồn thực phẩm khổng lồ từ sinh vật biển mang lại Thêm vào đó, mặt biển đóng vai trò quan trọng việc giao thơng vận chuyển hàng hóa, có tới 90% lượng hàng hóa vận chuyển qua đường biển Biển nơi chứa đựng tiềm cho phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, nguồn lợi sinh vật biển Tuy nhiên nguồn lợi thiên nhiên từ biển nêu bị ảnh hưởng nghiêm trọng việc khai thác không hợp lý hoạt động làm ô nhiễm môi trường biển người gây Nguồn gây ô nhiễm đa dạng phức tạp, bao gồm hoạt động hàng hải, thủy sản, du lịch, dầu khí hoạt động thương mại khác liên quan đến việc sử dụng tài nguyên biển Công ước Luật Biển năm 1982 nguồn gây ô nhiễm biển: Các hoạt động đất liền, thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa đáy đại dương, thải chất độc hại biển, vận chuyển hàng hố biển nhiễm khơng khí Các nguồn gây nhiễm biển hoạt động hàng hải, thủy sản, du lịch, dầu khí hoạt động thương mai khác liên quan đến việc sử dụng tài nguyên biển đa dạng phức tạp: ô nhiễm dầu (từ dầu sử dụng làm nhiên liệu, bôi trơn, thuỷ lực cho thân tàu, dầu hàng tàu vận chuyển); ô nhiễm hóa chất lỏng chở xô tàu; ô nhiễm loại hàng nguy hiểm (chất nổ, chất phóng xạ, chất cháy, chất độc, …) vận chuyển tàu; nhiễm rác thải; Ơ nhiễm nước thải; Ơ nhiễm khơng khí (chất làm suy giảm tầng ơzơn, xít lưu huỳnh, xít ni tơ, xít bon, hợp chất hữu vận chuyển tàu, việc đốt loại chất thải tàu); Ô nhiễm sơn chống hà sử dụng cho thân tàu; Ô nhiễm vật liệu độc hại dùng để đóng tàu (amiăng, kim loại nặng, hố chất); Ơ nhiễm di chuyển lồi thuỷ sinh vật thơng qua nước dằn tàu; Các bệnh truyền nhiễm lan truyền qua đường hàng hải; Ô nhiễm hoạt động cắt phá tàu cũ; ô nhiễm hoạt động thăm dò khai thác dầu khí biển Các nguồn gây nhiễm thực trở thành nguy vô to lớn môi trường biển, gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái biển, huỷ hoại nguồn tài nguyên biển, gây nguy hiểm cho sức khoẻ người góp phần khơng nhỏ vào biển đổi khí hậu toàn cầu… Biển Việt Nam nằm trục giao thơng hàng hải giới có lưu lượng tàu thuyền qua lại lớn, điểm kết nối nước Đơng Nam Á, Đơng Bắc Á, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, với vị trí thuận lợi Việt Nam có tiềm phát triển kinh tế hàng hải đầu mối trung chuyển hàng hóa quan trọng khu vực Hiện tại, lĩnh vực hàng hải lĩnh vực có vai trò to lớn phát triển kinh tế ở nước ta, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng đất nước Trải qua 50 năm hình thành phát triển, ngành hàng hải đạt nhiều thành tựu quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Bên cạnh ưu điểm, việc phát triển lĩnh vực hàng hải đồng thời tác động tiêu cực đến môi trường, gây nhiều nguồn ô nhiễm khác nhau: Từ hoạt động xây dựng, khai thác cảng biển, luồng hàng hải dịch vụ hàng hải; Ô nhiễm hoạt động tàu biển là: Ô nhiễm dầu, hóa chất độc hại, rác thải, nước thải, khơng khí, sơn chống hà, nước dằn tàu v.v Các nguồn gây ô nhiễm thực trở thành nguy vô to lớn môi trường biển, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển, hủy hoại nguồn tài nguyên biển, nguy hiểm cho sức khoẻ người góp phần khơng nhỏ tác động vào biến đổi khí hậu tồn cầu Vì việc phát triển lĩnh vực hàng hải phải gắn chặt với nhiệm vụ bảo vệ môi trường biển nhằm phát triển bền vững Việt Nam quốc gia có tiềm to lớn việc phát triển dịch vụ cảng biển với 44 cảng biển Vùng biển Việt Nam nằm trục hàng hải giới có lưu lượng tàu thuyền qua lại lớn, lượng tàu ra, vào cảng biển kèm nhu cầu thải nước dằn [12] Việt Nam đánh giá 15 nước có đa dạng sinh học cao giới Cả nước có 21 nghìn lồi thực vật; gần 16 nghìn lồi động vật; 3.000 lồi vi sinh vật nấm tập trung chủ yếu số khu vực có đa dạng sinh học cao Tại vùng biển Việt Nam, có khoảng 11.000 lồi sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc vùng đa dạng sinh học biển khác Với tốc độ phát triển cao kinh tế, số lượng tàu nước đến cảng Việt Nam ngày tăng, từ dẫn tới nguy ô nhiễm môi trường từ hoạt động xả nước dằn vùng biển ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước ta Theo số kết nghiên cứu ghi nhận mẫu nước dằn tàu biển xuất số lồi từ nước dằn khơng thấy có mặt Việt Nam, ví dụ như: Pseudodiaptomus clevei, Bestiolina sp, Pseudodiaptomus sp, Harpacticus sp, Amphiascus sp, Jalysus sp, Hemicyclops sp, Kelleria sp, Stephos sp.v.v Với thông tin cho thấy hệ sinh thái biển Việt Nam có dấu hiệu bị ảnh hưởng bởi sinh vật ngoại lai từ nước dằn tàu Hậu quả, loài ngoại lai lấn át, làm suy giảm loài sinh vật, nguồn gen, phá vỡ cấu trúc, chức hệ sinh thái Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) công bố website Công ước quốc tế kiểm soát quản lý nước dằn cặn lắng nước dằn tàu năm 2004 (Công ước BWM năm 2004) hội tụ đủ điều kiện để có hiệu lực từ ngày 08/9/2017 [18] Điều đòi hỏi quan quản lý nhà nước cần tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt tàu biển nước đến Việt Nam tàu biển Việt Nam nhằm bảo vệ môi trường theo quy định Công ước BWM năm 2004, song hiệu Việt Nam thành viên Công ước BWM năm 2004 Theo quy định Công ước BWM năm 2004, tàu tham gia hoạt động lãnh hải quốc gia thành viên Công ước phải tuân thủ quy định Công ước Các tàu biển Việt Nam cập cảng quốc gia thành viên Công ước BWM năm 2004 phải chịu kiểm tra quan kiểm tra nhà nước cảng biển (Port State Control - PSC) theo quy định Công ước Do chưa thành viên hay chưa gia nhập Công ước BWM năm 2004 nên Việt Nam quyền thực kiểm tra nhà nước cảng biển tàu vào cảng để xác nhận tàu thỏa mãn yêu cầu tương ứng theo quy định Công ước BWM năm 2004 Cơng ước có hiệu lực Ngồi ra, đội tàu biển Việt Nam với 550 tàu chạy tuyến quốc tế cập cảng quốc gia thành viên Công ước chịu kiểm tra quan kiểm tra nhà nước cảng biển theo quy định Cơng ước BWM năm 2004 Trong đó, đội tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến có quốc gia thành viên Công ước, Công ước có hiệu lực, để tiếp tục khai thác, đội tàu Việt Nam phải thỏa mãn yêu cầu Công ước BWM năm 2004, đặc biệt đáp ứng quy định việc phải lắp đặt hệ thống quản lý nước dằn (BWMS) cấp chứng nhận quốc tế quản lý nước dằn (International Ballast Water Management Certificate) Tuy nhiên, Việt Nam chưa thành viên Công ước BWM năm 2004 nên Việt Nam chưa có quyền cấp giấy chứng nhận quốc tế quản lý nước dằn cho tàu thỏa mãn yêu cầu Cơng ước Xuất phát từ tình hình thực tế tính cấp thiết vấn đề, học viên định chọn đề tài “Công ước quốc tế kiểm soát quản lý nước dằn cặn nước dằn tàu năm 2004” (Công ước BWM năm 2004) để làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Hiện qua phân tích nêu nội dung Công ước BWM 2004 phù hợp với yêu cầu phát triển, hội nhập kinh tế quốc dân nói chung ngành, lĩnh vực kinh tế biển nói riêng Đây nghĩa vụ quốc gia ven biển, quốc gia có cảng, trách nhiệm quốc gia tàu mang cờ Việc gia nhập triển khai thực hiệu Công ước góp phần bảo vệ mơi trường biển, vừa bảo đảm thực thi quyền, nghĩa vụ quốc gia, cụ thể: a) Công tác văn quy phạm pháp luật - Hệ thống văn pháp luật nước ta bổ sung, sửa đổi song số điểm chưa quy định quy định chung nên bất cập q trình thực hiện, vậy, cần tiếp tục rà soát để bổ sung, sửa đổi hoàn thiện, đáp ứng kịp thời sau Việt Nam thức phê chuẩn gia nhập Cơng ước quốc tế BWM năm 2004 - Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường biển từ hoạt động hàng hải hoạt động ngành, lĩnh vực khác có liên quan đến sử dụng biển - Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan phù hợp với quy định Công ước BWM năm 2004 công ước khác mà Việt Nam thành viên Trách nhiệm quan thẩm quyền - Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường biển trọng áp dụng giải pháp nhằm giảm thiểu tới mức thấp tai nạn, cố gây ô nhiễm môi trường từ hoạt động hàng hải - Cần có sách, hỗ trợ tài thúc đẩy việc nghiên cứu hệ thống, công nghệ xử lý cặn dằn nước dằn tàu không ảnh hưởng đến môi trường b) Hiện số lượng nước tham gia hạn chế, đặc biệt khu vực Đông Nam Á nên điều kiện trao đổi kinh nghiệm, học tập hạn chế, mức độ tương thích qui định pháp luật Việt Nam q khiêm tốn, nói rào cản lớn cho việc gia nhập Công ước thời điểm 80 Bên cạnh đó, thiết bị tiếp nhận thiết bị chứa chất tháo bỏ khỏi tàu biển đòi hỏi cần phải đầu tư với kỹ thuật kinh phí lớn, khó khăn khơng nhỏ cho Việt Nam điều kiện kinh tế Hiện tại, số lượng tàu biển Việt Nam tham gia vận tải quốc tế phần đáp ứng u cầu Cơng ước, đề xuất gia nhập Công ước vào thời điểm phù hợp (kiến nghị giai đoạn khoảng từ 2020 - 2025) - Tổ chức tổng hợp, rà soát để phân công quan, tổ chức sửa đổi ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường lĩnh vực hàng hải có liên quan phù hợp với quy định Công ước BWM năm 2004 - Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi thông tin thường xuyên với quốc gia công nghệ xử lý cặn dằn nước dằn tàu biển, thúc đẩy trao đổi thông tin hợp tác kỹ thuật học tập kinh nghiệm quốc gia Đề xuất IMO hỗ trợ để tổ chức khóa đào tạo, huấn luyện triển khai cấp quốc gia, khu vực cho lực lượng Cảng vụ hàng hải quan, tổ chức hữu quan c) Trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liên quan - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ hàng hải hoạt động liên quan theo hướng bảo đảm thân thiện với môi trường biển - Phát huy khả sáng tạo, hội nhập kinh tế quốc tế Vận dụng mối quan hệ, hợp tác với đối tác có tàu quốc gia thành viên - Tranh thủ nắm bắt hội (vì cơng ước có hiệu lực) ủng hộ quốc gia thành viên công ước nêu Hai là, việc sớm gia nhập Công ước phù hợp với Chính sách, Nghị Đảng Nhà nước thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế biển, đồng thời bảo vệ môi trường biển thông qua hoạt động hàng hải vấn đề an ninh, quốc phòng Ngồi ra, là hội để rà sốt, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật biển theo hướng phát 81 triển bền vững, bảo đảm tính khả thi, đồng bộ, thống nhất, phù hợp với chuẩn mực luật pháp điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Rà soát, bổ sung xây dựng đồng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch liên quan đến biển, đảo theo hướng quản lý tổng hợp, phù hợp với hệ sinh thái biển, bảo đảm gắn kết hài hoà, đồng bảo tồn phát triển vùng đất liền, vùng ven bờ, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Khẩn trương xây dựng Quy hoạch không gian biển quốc gia, Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để huy động nguồn lực nước cho đầu tư xây dựng hạ tầng, phát triển khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực chuyển giao tri thức biển Tích cực tham gia chủ động thúc đẩy hình thành chế tồn cầu khu vực liên quan đến biển đại dương Điều phù hợp với việc triển khai Nghị Quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Cuối cùng, cần xem xét kiện toàn hệ thống quan quản lý nhà nước tổng hợp thống biển từ Trung ương đến địa phương bảo đảm đại, đồng bộ; xây dựng đội ngũ cán có lực, chun mơn cao Nâng cao hiệu phối hợp quan, Trung ương với địa phương công tác biển, đảo Kiện toàn quan điều phối liên ngành đạo thống việc thực Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Kiện tồn mơ hình tổ chức, nâng cao lực quản lý đảo, quần đảo vùng ven biển Thực bố trí dân cư đảo gắn với chuyển đổi mơ hình tổ chức sản xuất theo hướng thân thiện với biển môi trường biển Đây kiến nghị quan trọng yếu tố người định nhiều đến vấn đề thành công công tác nhân thực chiến lược, sách đường lối Đảng Nhà nước cách hiệu 82 Kết luận chương Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế quy định số quốc gia giới “Cơng ước quốc tế kiểm sốt quản lý nước dằn cặn nước dằn tàu năm 2004”, tác giả xin đưa số đề xuất, kết luận sau: Thứ nhất, cần có cam kết mạnh mẽ quản lý thống từ Trung ương đến địa phương công tác bảo vệ môi trường biển hàng hải Điều thể qua việc tham gia Công ước quốc tế bảo vệ môi trường, cụ thể nghiên cứu Công ước BWM 2004 Đồng thời cần ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm nội luật hóa quy định, cam kết quốc tế phù hợp với quy định Công ước thống việc triển khai nước để đảm bảo hiệu tốt Thứ hai, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường biển, cần huy động nguồn lực xã hội Các cá nhân, tổ chức đóng vai trò lớn quan trong việc bảo vệ môi trường Đây nguồn lực lớn lao, góp phần khơng nhỏ cơng cách mạng khoa học kỹ thuật 4.0 để xây dựng nên hệ thống khép kín, hiệu có giá trị kinh tế nhằm bảo vệ môi trường biển Thứ ba: Hiện nay, việc đưa sở tính tốn thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường khó khăn, chưa có nhiều quy định cụ thể việc kiểm tra đánh giá thiệt hại nhiễm mơi trường Vì vậy, cần có phương án phòng, chống cố xảy chế tài nghiêm minh xử phạt tội danh vấn đề môi trường biển Thứ tư việc tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ ủng hộ bạn bè quốc tế nói riêng ủng hộ công tác bảo vệ mơi trường giới nói chung Đây nội dung cấp thiết nên cần có phối hợp chặt chẽ 83 quan, quốc gia, kết nối khu vực thống toàn cầu vấn đề Thứ năm việc đảm bảo nguồn kinh phí, hỗ trợ cho việc bảo vệ mơi trường Cần có Quỹ dự phòng Quỹ để giải vấn đề cố môi trường Quỹ cần đảm bảo Nhà nước kiểm tra, giám sát nhân dân tổ chức quốc tế… Trên số giải pháp, khuyến nghị tác giả đưa sở nghiên cứu lý thuyết, tìm hiểu tài liệu có liên quan số khía cạnh định nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận nhiều ý kiến nhận xét, đóng góp thầy giáo Hội đồng để tác giả có điều kiện hồn thiện hiểu biết, kiến thức nghiên cứu thân vấn đề 84 KẾT LUẬN Công tác bảo vệ môi trường công tác Đảng, nhà nước đặc biệt quan tâm coi trọng, đạo lồng ghép thực lĩnh vực đời sống nhằm hạn chế tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường Đối với đội tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến quốc tế, dù muốn hay không buộc phải tuân thủ quy định Vậy từ bây giờ, chủ tàu cần có kế hoạch chủ động, theo dõi tiến triển Cơng ước, tìm hiểu quy định vùng trao đổi nước dằn quốc gia có cảng mà tàu thường ghé; lắp đặt thiết bị xử lý nước dằn cặn tàu tàu chạy tuyến quốc tế, vv… nhằm tránh rủi ro, chi phí phát sinh cho Các quan quản lý nhà nước hàng hải, môi trường Việt Nam cần có kế hoạch chủ động tham gia Cơng ước; nghiên cứu, quy định điểm phép trao đổi nước dằn tàu; xây dựng quy định pháp lý có liên quan để quản lý tốt môi trường biển; trang bị kiến thức cần thiết pháp lý kỹ thuật cho cán có liên quan mà trước hết người làm công tác Quản lý nhà nước cảng biển (Port State Control Oficers - PSCO); đầu tư trang thiết bị kỹ thuật để lấy mẫu, giám định, phân tích nước dằn; đồng thời cần tính tốn để có phương án xử lý kỹ thuật có cố xảy ra.Việc gia nhập Công ước hàng hải quốc tế bảo vệ môi trường biển tạo động lực buộc Ngành hàng hải Việt Nam phải hoạt động mạnh mẽ, hiệu để đạt đến trình độ nước phát triển, đồng thời góp phần xây dựng hình ảnh Việt Nam tích cực cơng bảo vệ môi trường biển Việc gia nhập Công ước BWM 2004 nhiều việc cần phải triển khai trước Việt Nam tham gia thức ở sân chơi này, đặc biệt cần có quy trình chuẩn việc xử lý, khắc phục có cố môi trường 85 thiệt hại xả thải, đánh giá tổn thất bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường biển từ hoạt động hang hải Đây cơng việc khó khăn, phức tạp có nhiều điểm chưa thống kể mặt lý luận thực tiễn quy định pháp luật quốc tế quốc gia, vậy, cần có quy định cụ thể, nội luật hóa tham gia Cơng ước lĩnh vực Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cần ý đến việc phổ biến, tuyên truyền để nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức đặc biệt chủ tàu công tác xả thải bảo vệ môi trường Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường nhằm phát huy hiệu quả, thực tốt nhiệm vụ, sách bảo vệ môi trường mà Đảng nhà nước ban hành Hiện gia nhập công ước BWM 2004 ngành Hàng hải Việt Nam gặp số khó khăn định, nhiên ngành Hàng hải nước ta hội đủ yếu tố cần thiết để triển khai thực điều ước thỏa thuận quốc tế, việc nước ta gia nhập Công ước nhu cầu cần thiết nhằm thúc đẩy tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc dân kinh tế hàng hải nói riêng góp phần nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bảo vệ môi trường biển Việt Nam - Vấn đề giải pháp, Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao (Chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, 2004; Luật Bảo vệ môi trường (2014) số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014, NXB Lao động - Xã hội; Luật Biển Việt Nam (2012) số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012, NXB Giáo dục; Cục Hàng hải Việt Nam, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2017, nhiệm vụ năm 2018 Cục Hàng hải Việt Nam; Luật Đa dạng sinh học (2012) số 20/2008/QH12 ngày 13/11/2012, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Đề án tái cấu vận tải biển phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Cục Hàng hải Việt Nam Hiến pháp năm 2013 nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật; Bộ luật Hàng hải Việt Nam (2015) số 95/2015/QH13 ngày 25/11/2015, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật; Luật Hóa chất (2007) số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội; 10 Nghị Quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 11 Pháp luật quốc tế Việt Nam môi trường với việc bảo vệ quyền người, Tiến sĩ Mai Hải Đăng (Chủ biên), NXB Tư Pháp, 2015; 87 12 Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030; 13 Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 11/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Kế hoạch thực Phụ lục III, IV, V VI Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây 14 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (số hiệu: QCVN 99:2017/BGTVT) kiểm soát quản lý nước dằn cặn nước dằn tàu biển Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 15/2018/TT-BGTVT ngày 04 tháng năm 2018; 15 Luật Tài nguyên, Môi trường biển Hải đảo (2015) số 82/2015/QH13 ngày 25/06/2015, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật; 16 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (2006) số 68/2006/QH11 ngày 29/06/2006, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội; II Website 17 http://mt.gov.vn/vn/tin-tuc/44574/cong-uoc-quoc-te-ve-kiem-soat-quan-ly-nuoc-dan-va-can-nuoc-dan-cua-tau-2004-cong-uoc-bwm-chinh-thucco-hieu-luc-vao-ngay-8-9-2017.aspx; Truy cập ngày 24/6/2018 18.http://www.imo.org/en/About/Conventions/ListOfConventions /Pages/International-Convention-for-the-Control-and-Management-of-Ships'Ballast-Water-and-Sediments-(BWM).aspx; Truy cập ngày 24/6/2018 19.http://www.bsh.de/de/Meeresdaten/Umweltschutz/Ballastwasser/ Konvention_en.pdf; Truy cập ngày 28/6/2018 20 http://www.vietnamcrew.com/wp/?p=550; Truy cập ngày 28/6/2018 21 http://www.internationalwildlifelaw.org/australia.html; Truy cập ngày 04/7/2018 22.http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/688-tai-nguyen-moi-truongbien-van-de-va-mot-so-giai-phap; Truy cập ngày 15/7/2018 88 23.http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/688-tai-nguyen-moi-truongbien-van-de-va-mot-so-giai-phap; Truy cập ngày 15/7/2018 24.http://www.imo.org/en/MediaCentre/PressBriefings/Pages/21BWM-EIF.aspx]; Truy cập ngày 16/7/2018 25 http://www.tapchigiaothong.vn/tinh-hinh-nhan-luc-nganh-dong-tausau-tai-co-cau-d60973.html; Truy cập ngày 16/7/2018 26.http://www.hpstic.vn/news/Truong-Dai-hoc-Hang-Hai-Viet-NamNghien-cuu-thiet-ke-che-tao-va-thu-nghiem-thanh-16288.html; Truy cập ngày 16/7/2018 27.http://vietnamnet.vn/khoahoc/xuhuong/2004/05/156314/; ; Truy cập ngày 18/7/2018 28 http://www.classnk.or.jp/ (Website Đăng kiểm NK, Nhật Bản); ; Truy cập ngày 18/7/2018 29 http://www.internationalwildlifelaw.org/brazil.html; Truy cập ngày 18/7/2018 89 PHỤ LỤC Số lượng tàu vận tải biển Việt Nam năm 2014 (*) TT Loại tàu Tàu chở hàng rời Tàu chở hàng bách hóa Tàu chở cơng-ten-nơ Tàu chở khách Số lượng Dung tích Trọng tải (chiếc) 2013 2014 (GT) (MT) 165 1.00 Tàu khí hóa lỏng Các loại tàu khác Tổng cộng 1.043 1.575.58 2014 1.130.793 1.763.856 2013 1.866.40 2.724.98 2014 1.895.132 3.045.016 28 32 182.874 230.203 236.673 280.540 40 45 7.228 7.803 3.063 3.527 1.076 1.076 307 307 24 105.593 185.845 202.792 281.311 127 132 970.478 1.080.811 10 27.805 26.806 28.516 27.475 394 385 383.987 231.298 360.706 125.753 1.79 1.840 4.381.21 hàng Tàu cao tốc Tàu hóa chất 19 + dầu Tàu dầu 162 2013 1.126.59 1.563.04 4.658.491 6.986.49 Ghi chú: (*) Số lượng tàu tính đến 15 tháng 12 năm 2014 90 1.695.044 7.354.105 PHỤ LỤC TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI TẠI CẢNG BIỂN NĂM 2017 Tổng lượt tàu Phương tiện thủy nội địa Tàu nội STT Cảng vụ Quảng Ninh Lượt tàu 15,572 GT Lượt tàu 69,104,692 3,708 Tàu ngoại GT 17,965,997 Lượt tàu 11,864 143,384,83 Tổng hàng hố Tấn thơng GT 51,138,695 Lượt tàu qua PTTNĐ Tấn Teus Hành khách 63,586 40,259,402 62,255,599 87,557 100,169 110,828,01 Hải Phòng 18,472 9,470 32,556,812 9,002 9,311 9,228,775 86,558,324 4,772,030 3,065 Thái Bình 308 1,226,400 249 446,509 59 779,891 220 181,636 863,523 0 Nam Định 226 319,853 226 319,853 0 281 50,007 192,909 0 Thanh Hóa 3,236 10,706,124 2,529 3,727,736 707 6,978,388 2,605 2,334,385 16,540,767 493 39 Nghệ An 2,385 8,665,502 1,964 6,383,861 421 2,281,641 949 728,890 6,388,331 50,200 Hà Tĩnh 1,817 9,520,891 1234 2,916,727 583 6,604,164 554 900,596 15,114,598 376 Quảng Bình 456 2,165,367 286 479,545 170 1,685,822 617 483,743 3,399,458 0 Quảng Trị 796 1,255,886 772 578,327 24 677,559 1420 866,248 1,617,888 6,722 10 TT Huế 578 12,060,107 333 637,351 245 11,422,756 445 690,585 3,046,933 179,544 11 Đà Nẵng 4,733 48,070,076 2,503 6,843,997 2,230 41,226,079 2481 876,404 16,389,502 350,931 161,365 12 Quảng Ngãi 3,203 28,478,325 2,487 15,931,795 716 12,546,530 1253 210,096 17,944,291 482464 13 Quy Nhơn 4,002 23,836,862 2,911 5,236,908 1,091 18,599,954 995 927,340 11,219,751 115,564 1279 14 Nha Trang 4,865 30,686,284 3,829 7,449,220 1036 23,237,064 2,210 690,587 13,719,800 133,584 282,185,44 253,124,17 15 Vũng Tàu 15,956 9,034 29,061,275 6,922 46,863 7,966,629 101,624,476 2,599,702 381,274 16 TP HCM 21,719 241,652,15 9,669 36,664,912 12,050 204,987,24 51,671 43,154,105 131,406,522 6,049,961 36,552 91 17 Đồng Nai 4,141 8,424,098 2,590 2,490,475 1,551 5,933,623 15,770 9,224,109 19,151,627 478,533 18 Cần Thơ 1,907 4,597,808 1,543 2,494,023 364 2,103,785 15,770 5,889,219 11,768,306 92,315 46334 19 Mỹ Tho 740 1,602,074 543 922,320 197 679,754 5,199 2,047,607 1,313,850 4911 24,428 20 An Giang 851 1,413,406 693 1,066,493 158 346,913 8,722 1,533,753 3,246,967 23,463 21 Kiên Giang 4,272 3,705,294 3811 881,907 461 2,823,387 628 129,771 2,335,652 2,808,817 22 Đồng Tháp 69 113,393 50 71,734 19 41,659 6,157 1,154,090 492,002 4,168 9089 23 Bình Thuận 1,448 15,525,191 1,135 6,905,364 313 8,619,827 529 118,237 7,969,718 200,079 24 Quảng Nam 864 3,284,211 695 1,343,783 169 1,940,428 343 212,640 1,638,038 102,347 25 Cà Mau 89 382,921 57 35,606 32 347,315 76 11,656 232,783 1404 129,870,51 536,431,61 14,732,17 5 952,367,19 Tổng số 112,705 183,412,53 62,321 768,954,66 50,384 92 238,655 4,576,584 PHỤ LỤC SẢN LƯỢNG HÀNG HĨA THƠNG QUA CẢNG BIỂN NĂM 2017 STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết 12 tháng năm 2017 A B Sản lượng vận tải đội tàu biển VN C I So sánh Cùng kỳ năm kỳ năm 2016 2016 (%) So sánh kế hoạch năm 2017 (%) Kế hoạch năm 2018 Tấn 130,891,263 123,801,442 106% 102% 136,126,914 Teus 2,261,280 2,070,976 109% 101% 2,469,071 Vận tải nước Tấn 22,287,926 20,712,309 Vận tải nước Tấn 108,603,337 103,089,133 Tấn Teus Tấn Tấn 30,620,292 2,261,280 37,273,217 62,025,545 26,138,739 2,135,005 35,028,380 62,639,486 Trong Hàng container Hàng Lỏng Hàng khô I Hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Tổng số Hàng xuất Hàng nhập Hàng nội địa Hàng cảnh Chia Container Xuất Nhâp Nội địa Hàng lỏng 1000 1000 1000 1000 1000 536,432 127,523 153,963 175,133 79,813 459,833 111,535 143,937 160,902 43,459 117% 108% 574,336 1000 1000 TEUs 1000 1000 TEUs 1000 1000 TEUs 1000 1000 TEUs 1000 169,716 148,018 115% 101% 190,082 14,733 12,988 113% 100% 16,206 57,422 50,142 5,727 5,158 68,403 61,213 5,771 5,162 43,891 36,663 3,235 2,668 65,552 62,559 93 105% 102% 68,830 III IV Xuất Nhập 1000 1000 7,251 20,364 9,228 17,821 Nội địa 1000 37,937 35,510 Hàng khô Xuất Nhập Nội địa 1000 1000 1000 1000 221,351 62,850 65,196 93,305 205,797 52,165 64,903 88,729 108% 96% 232,419 Hàng cảnh 1000 79,813 43,459 184% 177% 83,006 Người 4,576,586 3,058,651 150% 11% 4,896,947 109% 51% 123,184 Hành khách qua cảng Lượt tàu vào cảng biển Lượt 112,702 103,112 Ghi Chú: Lượt hành khách thơng qua tính lượt hành khách từ bờ đảo Khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển bao gồm hàng hóa q cảnh khơng bốc dỡ 94 ... CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NƯỚC DẰN TÀU VÀ CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ KIỂM SỐT, QUẢN LÝ NƯỚC DẰN VÀ CẶN NƯỚC DẰN TÀU 2004 1.1 Khái niệm Tàu cân nước lực đẩy nước lên vỏ tàu cân với trọng lực tàu Nếu so sánh... Công ước quốc tế kiểm soát quản lý nước dằn cặn lắng nước dằn tàu 2004, pháp luật quốc tế liên quan đến kiểm soát quản lý chất thải, vấn đề gây ô nhiễm môi trường biển thể qua điều ước quốc tế, ... Công ước quốc tế kiểm soát quản lý nước dằn cặn lắng nước dằn tàu 2004, pháp luật quốc tế liên quan đến kiểm soát quản lý chất thải, vấn đề gây ô nhiễm môi trường biển thể qua điều ước quốc tế,