1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích, đánh giá các quy định của Bộ luật Dân sự 2015 về biện pháp bảo lưu quyền sở hữu

8 3,2K 60

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 28,42 KB

Nội dung

Trong các quan hệ dân sự giữa các bên, để đảm bảo cho quá trình thực hiện nghĩa vụ giữa các bên cũng như bảo vệ quyền, lợi ích của các bên có liên quan thì các bên trong các giao dịch thường thỏa thuận với nhau để lựa chọn một biện pháp mang tính tác động và dự phòng nhằm đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên có quyền trong quan hệ dân sự đồng thời nhằm khắc phục những hậu quả xấu do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng do nghĩa vụ gây ra. Trong Bộ luật Dân sự ( BLDS) 2015, có quy định 9 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, Bảo lưu quyền sở hữu là một biện pháp bảo đảm không phải là mới hoàn toàn, thực chất biện pháp này đã được quy định gián tiếp trong BLDS 2005 (hợp đồng mua trả chậm, trả dần). Nhưng đến khi Bộ luật Dân sự 2015 mới được Quốc hội thông qua, các nhà làm luật chính thức quy định Bảo lưu quyền sở hữu là một biện pháp bảo đảm cụ thể. Để hiểu rõ hơn về biện pháp này, em xin lựa chọn đề bài số 8: “Phân tích, đánh giá các quy định của Bộ luật Dân sự 2015 về biện pháp bảo lưu quyền sở hữu” làm bài tập học kỳ môn Pháp luật về Giao dịch bảo đảm.

LỜI MỞ ĐẦU Trong quan hệ dân bên, để đảm bảo cho trình thực nghĩa vụ bên bảo vệ quyền, lợi ích bên có liên quan bên giao dịch thường thỏa thuận với để lựa chọn biện pháp mang tính tác động dự phòng nhằm đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ dân bên có quyền quan hệ dân đồng thời nhằm khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ gây Trong Bộ luật Dân ( BLDS) 2015, có quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, Bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm hoàn toàn, thực chất biện pháp quy định gián tiếp BLDS 2005 (hợp đồng mua trả chậm, trả dần) Nhưng đến Bộ luật Dân 2015 Quốc hội thông qua, nhà làm luật thức quy định Bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm cụ thể Để hiểu rõ biện pháp này, em xin lựa chọn đề số 8: “Phân tích, đánh giá quy định Bộ luật Dân 2015 biện pháp bảo lưu quyền sở hữu” làm tập học kỳ môn Pháp luật Giao dịch bảo đảm NỘI DUNG I./ Các quy định Bộ Luật Dân 2015 biện pháp bảo lưu quyền sở hữu I.1/ Khái niệm Bảo lưu quyền sở hữu lần quy định biện pháp bảo đảm khoản Điều 292 BLDS 2015 quy định cụ thể tiểu mục BLDS 2015 (từ Điều 331 đến Điều 334) Khoản Điều 331 BLDS 2015 quy định: “Trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản bên bán bảo lưu nghĩa vụ toán thực đầy đủ”.Đối với chủ thể chuyên kinh doanh tài sản bán trả chậm, trả dần Bài tập lớn môn Pháp luật Giao dịch bảo đảm – Đề số Page thường không áp dụng biện pháp bảo đảm mà dùng tài sản để bảo đảm vay tiền mua nhà dùng nhà để chấp… Như vậy, việc quy định biện pháp bảo lưu quyền sở hữu nhằm bảo vệ quyền, lợi ích bên bán Điều 461 BLDS 2005 quy định hợp đồng mua trả chậm, trả dần ví dụ thực tiễn phổ biến thị trường quyền sử dụng đất nay, có nhiều hợp đồng ký kết mà bên thỏa thuận phương thức toán nhiều lần, nhiều kỳ Bên bán bảo lưu quyền sở hữu bên mua trả đủ tiền thực nghĩa vụ khác hợp đồng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác I.2/ Đặc điểm Là biện pháp bảo đảm, Bảo lưu quyền sở hữu mang đặc điểm chung biện pháp bảo đảm, là: + Đây giao dịch phụ (hợp đồng phụ) không tồn độc lập, mà xác lập kèm hợp đồng (hợp đồng mua bán) + Mục đích biện pháp nhằm đảm bảo việc thực nghĩa vụ hợp đồng bên mua tài sản, bảo vệ quyền, lợi ích bên bán hợp đồng mua bán tài sản Ngoài đặc điểm chung trên, biện pháp Bảo lưu quyền sở hữu mang đặc điểm riêng sau đây: + Đối tượng Bảo lưu quyền sở hữu tài sản (động sản, bất động sản) Khi mà quyền sở hữu tài sản thuộc bên bán họ có toàn quyền định tài sản Cái mà bên mua hướng đến quyền sở hữu tài sản cách hợp pháp Bài tập lớn môn Pháp luật Giao dịch bảo đảm – Đề số Page Đúng tên gọi biện pháp, sau tài sản giao cho người mua ( mua trả góp, mua trả chậm,trả dần…), người bán nhận đủ tiền toán quyền sở hữu tài sản thuộc người bán Bên mua có quyền chiếm hữu, quyền đưa tài sản vào khai thác công dụng Quyền sở hữu chuyển giao cho người mua sau toán xong tiền Tài sản hợp đồng mua bán có áp dụng biện pháp bảo lưu quyền sở hữu thông thường tài sản có giá trị lớn có đăng ký quyền sở hữu, ô tô, xe máy, nhà ở, quyền sử dụng đất… + Phương thức bảo lưu: Người bán bảo lưu cách giữ giấy tờ đăng ký tài sản không sang tên tài sản giấy tờ cho người mua + Hình thức bảo lưu: Bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng mua bán + Ý nghĩa: Bảo lưu quyền sở hữu phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Tại nghị định 163/2006/NĐ-CP có quy định hiệu lực giao dịch bảo đảm Trường hợp hợp đồng mua bán có bảo lưu quyền sở hữu đăng ký quan có thẩm quyền thời hạn 15 ngày, kể từ ngày giao kết hợp đồng mua bán bên bán có bảo lưu quyền sở hữu có thứ tự ưu tiên toán cao xử lý tài sản bảo đảm (Khoản Điều 13 Nghị định 163/2006/NĐ-CP) Sau thực hợp đồng mua bán trả góp, trả chậm, trả dần, quyền sở hữu với tài sản thuộc bên bán Bên mua đem tài sản để tham gia vào giao dịch khác, để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ khác Khi xử lý tài sản đó, bên bán tài sản ưu tiên toán chuyển giao quyền sở hữu cho bên mua; Nếu bên mua không thực nghĩa vụ bên bán có quyền truy đòi tài sản quyền toán theo quy định BLDS 2015 Bài tập lớn môn Pháp luật Giao dịch bảo đảm – Đề số Page I.3/ Quyền nghĩa vụ bên Đối với bên bán: Bên bán có quyền “đòi lại tài sản” quy định Điều 332 BLDS 2015: + Bên bán có quyền đòi lại tài sản trường hợp bên mua không hoàn thành nghĩa vụ toán đủ số tiền theo thỏa thuận + Bên bán có quyền yêu cầu bên mua bồi thường thiệt hại trường hợp bên mua làm mát, hư hỏng tài sản Bên bán có nghĩa vụ hoàn trả cho bên mua số tiền bên mua toán sau trừ giá trị hao mòn tài sản sử dụng Đối với bên mua: Quyền nghĩa vụ bên mua quy định Điều 333 BLDS 2015: + Bên mua có quyền sử dụng tài sản hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực + Bên mua có nghĩa vụ phải gánh chịu rủi ro xảy với tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác I.4/ Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu Bảo lưu quyền sở hữu chấm dứt trường hợp quy định Điều 334 BLDS 2015, bao gồm: + Nghĩa vụ toán cho bên bán thực xong; + Bên bán nhận lại tài sản bảo lưu quyền sở hữu; + Theo thỏa thuận bên; Bài tập lớn môn Pháp luật Giao dịch bảo đảm – Đề số Page II./ Đánh giá quy định Bộ Luật Dân 2015 biện pháp bảo lưu quyền sở hữu Trong BLDS 2005, quy định Bảo lưu quyền sở hữu đề cập đến trường hợp đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa, cụ thể Điều 461 hợp đồng mua trả chậm, trả dần Như vậy, Bảo lưu quyền sở hữu chưa công nhận biện pháp bảo đảm thức luật Khắc phục thiếu sót đó, với tình hình thực tế xã hội ngày nay, nhà làm luật bổ sung thêm quy định biện pháp Bảo lưu quyền sở hữu BLDS 2015 Theo em, việc quy định rõ ràng hợp lý Xét góc độ kinh tế, hợp đồng mua trả chậm, trả dần xem phương thức khuyến khích bán hàng nhiều doanh nghiệp Bên mua dù chưa có đủ tiền có loại hàng hóa mà mong muốn Thông thường, lãi suất trường hợp mua trả chậm,trả dần lãi suất ưu đãi mang tính chất hỗ trợ cho bên mua tài sản trả chậm, trả dần Tuy nhiên, biện pháp có vướng mắc việc áp dụng, đặc biệt quy định vấn đề quyền sở hữu Theo quy định BLDS 2015, tài sản chuyển giao cho bên mua quyền sở hữu thuộc bên bán bên mua toán đủ tiền Có ý kiến cho rằng: “Việc công nhận điều khoản bảo lưu quyền sở hữu hợp đồng mua bán biện pháp bảo đảm chưa hợp lý người mua đơn có quyền chiếm hữu tài sản người bán có quyền sở hữu tuyệt đối tài sản theo thỏa thuận bên : biện pháp bảo đảm phải phát sinh từ việc bên bảo đảm trao quyền tài sản cho bên nhận bảo đảm việc bên chủ sở hữu tài sản bảo lưu quyền sở hữu mình”1 Vậy có nghĩa là, bên mua quyền đem Ts Bùi Đức Giang, Công ty Luật Audier and Partners Vietnam LLC, “Sửa quy định giao dịch bảo đảm: bước tiến hay lùi”; Bài tập lớn môn Pháp luật Giao dịch bảo đảm – Đề số Page tài sản bán, tặng cho, cho thuê đảm bảo cho nghĩa vụ dân khác Như có đảm bảo quyền cho bên mua hay không, mà bên mua trả phần tiền cho bên bán thực tế có nhiều trường hợp xảy bên phải xử lý nào? Nếu như, người mua bán tài sản cho người thứ ba có đồng ý người bán, bên phải có thỏa thuận rõ ràng việc có nghĩa vụ toán nốt số tiền lại cho người bán, người mua hay người thứ ba? Và người bán có quyền đòi nợ với ai? Chỉ thỏa thuận rõ ràng hạn chế tối đa việc xảy tranh chấp Trên thực tế, với loại giao dịch dân có điều kiện, đối tượng hợp đồng tài sản bắt buộc phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền mà theo tinh thần luật 2015, người bán có quyền bảo lưu quyền sở hữu cách không làm thủ tục đăng kí giữ lại giấy tờ đăng ký, gây không khó khăn cho người mua trình sử dụng tài sản Ví dụ với quy định người tham gia giao thông phải sử dụng phương tiện chủ, pháp luật quy định người điều khiển xe máy tham gia giao thông phải có giấy tờ đăng kí xe… chưa trả hết tiền cho người bán nên người bán giữ lại giấy tờ đăng kí xe người mua Vậy họ mắc lỗi sai đường, không lẽ lại mắc lỗi không mang giấy đăng ký xe ? Hoặc sau bên hợp đồng mua bán thực đầy đủ nghĩa vụ toán cho lại thực hợp đồng lý khách quan, bất khả kháng không xuất phát từ hai bên chủ thể hợp đồng, dẫn đến hợp đồng không thực trường hợp bên bán có thực quyền bảo lưu quyền sở hữu tài sản hay không? Ví dụ: Hợp đồng mua bán nhà giao dịch dân có điều kiện, pháp luật nhà quy định hợp đồng có hiệu lực sau hai bên thực thủ tục công chứng quan nhà nước có thẩm quyền Như vậy, trường hợp này, sau hai bên thực đầy đủ Bài tập lớn môn Pháp luật Giao dịch bảo đảm – Đề số Page nghĩa vụ toán, chuyển giao tài sản, nộp thuế… sau lại có định quan nhà nước việc thu hồi tài sản để thực dự án trường hợp người bán có bảo lưu quyền sở hữu tài sản hay không? Còn quyền lợi người mua có đảm bảo không? Trường hợp giải theo quy định pháp luật.2 Bảo lưu quyền sở hữu áp dụng tài sản vật hợp đồng mua trả chậm, trả dần Tuy nhiên, tài sản tiêu hao bảo lưu quyền sở hữu được, sử dụng vật không Khi tài sản tiêu hao mà bên mua không thực nghĩa vụ trả tiền bên bán lấy lại tài sản yêu cầu bên mua trả số tiền lại, phải chứng minh nghĩa vụ trả tiền bên mua phức tạp Trường hợp giải nào?3 Để tránh rắc rối xảy sau đó, từ đầu bên phải thỏa thuận rõ ràng việc người bán có quyền yêu cầu người mua trả tiền thời hạn định Một điều theo BLDS 2015, có rủi ro xảy bên mua phải gánh chịu hậu đó, có công không? Ví dụ, người mua nhà trả góp, thực chất bên mua nợ bên bán khoản tiền bên bán đứng tên chủ sở hữu để đảm bảo nghã vụ trả đủ tiền bên mua, bên mua giao nhà sử dụng nhà Vấn đề đặt trường hợp xảy kiện bất khả kháng mưa, bão làm nhà bị sập hỏa hoạn khiến nhà bị thiêu rụi… theo quy định luật bên mua phải gánh chịu rủi ro thiệt hại gây lỗi họ Ls.Phạm Thanh Sơn, Trưởng Văn phòng Luật sư Nam Hà Nội, “Một số góp ý với dự thảo luật dân (sửa đổi)”; Ts Nguyễn Minh Tuấn, Phó Chủ nhiệm Khoa Pháp luật Dân - Đại học Luật Hà Nội, “Những nội dung phần nghĩa vụ hợp đồng bất cập”; Bài tập lớn môn Pháp luật Giao dịch bảo đảm – Đề số Page Nhận xét: Bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân thông dụng nước giới ghi nhận áp dụng rộng rãi, điển Pháp, Đức, Nhật Bản … Nó có ý nghĩa lớn kinh tế nay, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho bên cách tốt Việt Nam có ghi nhận bước đầu biện pháp bảo đảm này, việc ghi nhận hoàn toàn đắn Tuy nhiên, cần phải đưa quy định hợp lý, cụ thể để khắc phục bất cập từ thực tế, để hoàn chỉnh hệ thống pháp luật KẾT BÀI Trên toàn làm em Trong trình làm bài, không tránh khỏi thiếu sót kiến thức hạn chế, nên em mong nhận góp ý thầy, cô để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2015; Bộ luật dân 2005; Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm; http://hslaw.vn/gop-y-du-thao-bo-luat-dan-su-sua-doi /nhung-noi-dung-cuaphan-nghia-vu-va-hop-dong-con-bat-cap.html Bài tập lớn môn Pháp luật Giao dịch bảo đảm – Đề số Page

Ngày đăng: 11/11/2016, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w