1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu tác DỤNG dự PHÒNG tụt HUYẾT áp của PHENYLEPHRIN ĐƯỜNG TĨNH MẠCH KHI gây tê tủy SỐNG mổ lấy THAI

103 179 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 919,6 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỮU TUẤN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG DỰ PHÒNG TỤT HUYẾT ÁP CỦA PHENYLEPHRIN ĐƯỜNG TĨNH MẠCH KHI GÂY TÊ TỦY SỐNG MỔ LẤY THAI LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỮU TUẤN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG DỰ PHÒNG TỤT HUYẾT ÁP CỦA PHENYLEPHRIN ĐƯỜNG TĨNH MẠCH KHI GÂY TÊ TỦY SỐNG MỔ LẤY THAI Chuyên ngành: Mã số: Gây mê hồi sức CK 62.72.33.01 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Đồng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Trịnh Văn Đồng - người thầy kính u, tận tình hướng dẫn bảo suốt trình nghiên cứu viết luận văn để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Tú, Phó hiệu trưởng trường Đại học Y Hà Nội, trưởng Bộ môn Gây mê hồi sức thầy cô Bộ môn Gây Mê Hồi Sức dìu dắt hướng dẫn tơi từ ngày đầu bước vào nghề ngày hôm suốt q trình làm việc sau Tơi xin trân trọng cảm ơn tới GS, PGS, TS Hội đồng chấm đề cương luận văn, góp ý cho tơi để luận văn hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, phòng đào tạo Sau đại học, nơi tạo điều kiện cho thực khóa học Tơi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám đốc khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện phụ sản Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua Cuối xin chân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ sống học tập Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Hữu Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Hữu Tuấn, học viên lớp CKII khóa 30, chuyên ngành Gây mê Hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn, thân trực tiếp thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Trịnh Văn Đồng Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Tác giả Nguyễn Hữu Tuấn CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ASA: American Society of Anesthesiologis (Hội GMHS Mỹ) CO: Cardiac Output - Cung lượng tim DNT: Dịch não tủy f: Tần số thở GTTS: Gây tê tủy sống HA: Huyết áp HATB: Huyết áp trung bình HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương Hct: Hematocrite HGB: Huyết sắc tố IM: Tiêm bắp IV, TM: Tiêm tĩnh mạch kgcn: Kilogam cân nặng LLT: Lưu lượng tim M: Tần số tim NMC: Ngoài màng cứng SCNB: Sức cản ngoại biên SP: Sản phụ SV: Stroke Volume - Thể tích nhát bóp TC-R: Tử cung - rau TKTW: Thần kinh trung ương TTHT: Thể tích huyết tương TTTH: Thể tích tuần hồn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phương pháp gây tê tủy sống 1.2 Tình hình nghiên cứu dự phòng, điều trị tụt huyết áp sau GTTS 1.3 Một số đặc điểm giảu phẫu sinh lý phụ nữ có thai liên quan đến GTTS 1.3.1 Cột sống, khoang tủy sống 1.3.2 Những thay đổi khác phụ nữ có thai 10 1.4 Rối loạn tuần hoàn GTTS 16 1.4.1 Tụt huyết áp GTTS 16 1.4.2 Một số yếu tố nguy tụt HA GTTS 16 1.4.3 Các biện pháp chung để dự phòng điều trị tụt HA GTTS .17 1.5 Tác dụng bupivacain số thuốc sử dụng GTTS .18 1.5.1 Tác dụng bupivacai 18 1.5.2 Tác dụng Fentanyl 19 1.5.3 Tác dụng Phenylephrin 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa bệnh nhân khỏi nghiên cứu 30 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Cỡ mẫu 30 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu .31 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 31 2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin biến số nghiên cứu 31 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 41 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu 42 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 3.1.1 Đặc điểm tuổi, chiều cao, cân nặng số khối thể .44 3.1.2 Đặc điểm phân độ ASA .44 3.1.3 Đặc điểm sản khoa 45 3.2 Các đặc điểm GTTS phẫu thuật 46 3.2.1 Liều thuốc GTTS 46 3.2.2 Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau 47 3.2.3 Thời gian khởi phát ức chế vận động 48 3.2.4 Mức phong bế tối đa 48 3.2.5 Thời gian phẫu thuật 49 3.3 Đánh giá thay đổi tuần hồn, hơ hấp sản phụ 50 3.3.1 Huyết áp (HA), TS tim (M), TS thở (f) SpO2 trước GTTS (Tn) 50 3.3.2 Thay đổi HA thời điểm nghiên cứu .51 3.3.3 Lượng dịch truyền thuốc điều chỉnh M, HA sử dụng mổ 58 3.3.4 Thay đổi tần số tim (M) thời điểm nghiên cứu 59 3.3.5 Thay đổi hô hấp thời điểm nghiên cứu .62 3.4 Thay đổi trẻ sơ sinh .64 3.5 Đánh giá tác dụng không mong muốn sản phụ .65 3.6 Đánh giá bệnh nhân .66 Chương 4: BÀN LUẬN 67 4.1 Về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 67 4.2 Về đặc điểm gây tê tủy sống phẫu thuật nghiên cứu 69 4.2.1 Về đặc điểm gây tê tủy sống .69 4.2.2 Thời gian phẫu thuật nghiên cứu 71 4.3 Thay đổi tuần hoàn nghiên cứu 72 4.3.1 Huyết áp (HA) nhịp tim (M) trước GTTS 72 4.3.2 Sự biến động huyết động sau GTTS .73 4.4 Sự thay đổi nhịp thở SpO2 78 4.5 Các tác dụng không mong muốn sản phụ 79 4.6 Đánh giá tác động tới trẻ sơ sinh thông qua số APGAR 80 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Cấu trúc sợi thần kinh Các thời điểm nghiên cứu ký hiệu sau 40 Chỉ số tuổi, chiều cao, cân nặng BMI 44 Phân độ ASA 44 Tỉ lệ so, rạ có vết mổ cũ 45 Tuổi thai .46 Liều Bupivacain trung bình GTTS 46 Tỉ lệ sản phụ GTTS với liều Bupivacain 47 Thời gian khởi phát ức chế cảm giác đau (phút) .47 Thời gian khởi phát ức chế vận động 48 Mức phong bế tối đa 48 Thời gian thời điểm phẫu thuật 49 HA, M, f, SpO2 (Tn) 50 Thay đổi HATT theo thời điểm nghiên cứu .51 Tỉ lệ sản phụ bị tụt HATT mức độ mổ 53 Thay đổi HATTr theo thời điểm nghiên cứu 55 Thay đổi HATB theo thời điểm nghiên cứu 56 Lượng dịch Ringerlactate, Phenylephrine Atropine sử dụng mổ .58 Tần số tim thời điểm .59 Tỉ lệ sản phụ có giảm tần số tim ≥ 20% 60 Thay đổi tần số thở (f) mổ 62 Thay đổi Sp02 mổ .63 Cân nặng trẻ sơ sinh 64 Chỉ số Apgar sơ sinh thời điểm phút 64 Chỉ số Apgar sơ sinh thời điểm phút 64 Các tác dụng không mong muốn .65 Đánh giá mức độ hài lòng sản phụ 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.11 Phân độ ASA 45 Thay đổi huyết áp tâm thu mổ 52 Tỉ lệ % tụt HATT mức độ .53 HATT sau mổ 54 Thay đổi HATB mổ 57 HATB sau mổ 58 Thay đổi nhịp tim mổ 60 Tỉ lệ sản phụ có giảm tần số tim ≥ 20% mổ 61 Thay đổi tần số tim trung bình sau mổ 61 Các tác dụng không mong muốn 65 Đánh giá mức độ hài lòng sản phụ 66 78 SpO2 trung bình hai nhóm tất thời điểm (p > 0,05) khơng có khác biệt so với SpO trước mổ; độ bão hòa oxy máu mao mạch thấp hai nhóm 97% Khi huyết động khơng ổn định ảnh hưởng đến hô hấp, làm giảm khả vận chuyển oxy tới tổ chức, gây nên tình trạng giảm độ bão hòa oxy tổ chức Như vậy, kết phần chứng tỏ khả trì huyết động phenylephrin nghiên cứu Tần số thở trung bình hai nhóm nghiên cứu khơng có khác biệt có ý nghĩa so với tần số thở so sánh thời điểm hai nhóm với p > 0,05 Vì tụt mạnh huyết áp động mạch, làm giảm máu đến thân não gây ảnh hưởng đến nhịp thở độ bão hòa oxy, kiểm soát tốt huyết áp động mạch biện pháp tốt đề phòng suy hơ hấp GTTS cho mổ lấy thai Trong nghiên cứu không gặp trường hợp suy hô hấp hay thở chậm, tất sản phụ có nhịp thở > 12 lần/phút Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Hoàng Ngọc [11], Đỗ Văn Lợi [8], Sầm Quy [20] 4.5 Các tác dụng không mong muốn sản phụ: Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có trường hợp bị ức chế hơ hấp, đau đầu sau GTTS Về buồn nôn chiếm 13,3% nhóm I 6,7% nhóm II, khơng có trường hợp bị nơn hai nhóm, khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Nôn buồn nơn sau mổ khó chịu mà sản phụ than phiền nhiều; nôn buồn nôn thường kèm với tụt huyết áp động mạch, làm thiếu máu não gây kích thích trung tâm nơn hành não nên nâng HA bình thường triệu chứng nôn đỡ dần Kết thu tương đương với nghiên cứu Sầm Quy (buồn nôn 6,7 16,7%) [20], Phạm Lê Hồn (buồn nơn chiếm 3,3% nhóm P 16,7% nhóm E) [18] 79 Cũng tương tự, Ngan Kee chứng minh HA trì 100% so với truyền phenylephrin, tỉ lệ buồn nơn nơn trầm trọng chiếm có 4% [47] Tỷ lệ ngứa nhóm I 23,3% nhóm II 16,7% khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tỉ lệ cao Sầm Quy ( nhóm E 16,7%, nhóm P 3,3%) [20], thấp Vũ Thị Thu Hiền (43,3%) [27] Tỷ lệ sản phụ bị rét run tương đương với tác giả Nguyễn Đức Lam (11,67%) [26], thấp Vũ Thị Thu Hiền (20%) [27] khơng có khác biệt có ý nghĩa thơng kê hai nhóm (p > 0,05) Về mức độ hài lòng sản phụ nghiên cứu: khơng có sản phụ khơng hài lòng; mức độ hài lòng nhóm I 6,7%, nhóm II 13,3%; mức độ hài lòng chiếm tỉ lệ lớn nhất, nhóm I 93,3% nhóm II 86,7% Tuy nhiên khơng có khác biệt hai nhóm với p > 0,05 Kết tương tự Vũ Thị Thu Hiền (80%) [27], Sầm Quy (86,7% 96,7%) [20] Đánh giá mức độ hài lòng nghiên cứu chúng tơi cho thấy: kết có thuốc kiểm soát huyết áp tốt nên tỉ lệ buồn nơn nơn thấp, mức độ trầm trọng, tác dụng không mong muốn khác thấp, huyết động không biến đổi nhiều gần với nền, trẻ sơ sinh khỏe mạnh 4.6 Đánh giá tác động tới trẻ sơ sinh thông qua số APGAR: Chỉ số Apgar sơ sinh cho phép đánh giá tình trạng thai nhi bị ảnh hưởng thiếu oxy thuốc sử dụng cho mẹ, tính điểm theo bảng điểm Apgar phút thứ phút thứ sau lấy thai Trong nghiên cứu chúng tôi: thời điểm phút thứ sau sinh có 100% sơ sinh có Apgar ≥ điểm, thời điểm phút thứ sau sinh 100% sơ sinh có Apgar ≥ điểm, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm Như vậy, việc dùng liều bupivacain GTTS phenylephrin nghiên cứu chúng tôi, không gây ảnh hưởng xấu tới số Apgar 80 Kết phù hợp với nghiên cứu Sầm Quy [20], Phạm Lê Hoàn [18], Đỗ Văn Lợi [8], Cooper, D W [30], Cooper, D Schofield, L năm 2012 [45], Das, Sabyasachi cộng 2011[1], Nhiều tài liệu nghiên cứu nước Ephedrin làm toan hóa máu thai nhi Phenylephrin khơng so sánh ảnh hưởng Ephedrin Phenyiephrin lên thai nhi Ngan Kee 2009, nghiên cứu 90 sản phụ chia thành hai nhóm, nhóm dùng 100 mcg phenylephrin nhóm dùng mg ephedrin; kết thu khí máu tĩnh mạch rốn nhóm E có pH = 7,31 nhóm P có pH = 7,34 , khí máu động mạch rốn nhóm E có pH = 7,25 nhóm P có pH = 7,33 Sự khác biệt pH hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 [48] Bhardwaj, N nghiên cứu 2013 thấy: khơng có khác biệt khí máu cuống rốn số Apgar ba nhóm nghiên cứu với truyền tĩnh mạch thuốc Ephedrine = 2.5 mg/min, Metaraminol = 0.25 mg/min, Phenylephrin = 15 mcg/min) [44] Hạn chế nghiên cứu chúng tơi khơng đánh giá khí máu cuống rốn sơ sinh, số Apgar chưa đủ để khẳng định ưu điểm phenylephrin trẻ sơ sinh 81 KẾT LUẬN Qua phân tích, đánh giá kết nghiên cứu 60 sản phụ mổ lấy thai chia làm nhóm: nhóm I tiêm bolus tĩnh mạch 50µg phenylephrin, nhóm II truyền tĩnh mạch liên tục 30µg/phút phenylephrin Chúng rút số kết luận sau: Hiệu dự phòng điều trị tụt huyết áp: - Khả dự phòng tụt huyết áp hai nhóm (p > 0,05) - Nhóm truyền liên tục phenylephrin có hiệu trì huyết áp ổn định cao gần mức khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) giai đoạn T T12 sau GTTS - Tỉ lệ tụt huyết áp, tái tụt huyết áp tăng huyết áp phản ứng hai nhóm (p > 0,05) - Lượng dịch truyền hai nhóm tương đương (p > 0,05) - Tổng lượng phenylephrin sử dụng nhóm truyền liên tục cao hẳn so với nhóm bolus (p < 0,05) - Nhịp tim hai nhóm ổn định (p > 0,05) - Mức độ hài lòng sản phụ hai nhóm Tác dụng khơng mong muốn: - Đối với sản phụ: tỉ lệ % tác dụng không mong muốn (buồn nôn, nôn, ngứa, rét run, đau đầu, ức chế hô hấp) hai nhóm (p > 0,05) - Đối với sơ sinh: Chỉ số Apgar tốt từ phút thứ đến phút thứ (p > 0,05) 82 KIẾN NGHỊ Hai phương pháp sử dụng phenylephrin dự phòng tụt huyết áp nghiên cứu có hiệu nhau, áp dụng rộng rãi thực tế Tùy theo điều kiện cở sở vật chất sở y tế, lựa chọn cách sử dụng phenylephrin phù hợp GTTS đặc biệt GTTS mổ lấy thai Cần nhiều nghiên cứu phenylephrin Việt nam, để có liều tối ưu, cách dùng hiệu với tác dụng khơng mong muốn nhất, giúp bác sỹ lâm sàng sử dụng thuốc hiệu an toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Das, S., et al (2011) "A comparative study of infusions of phenylephrine, ephedrine and phenylephrine plus ephedrine on maternal haemodynamics in elective caesarean section" Indian Journal of Anaesthesia, 55 Bộ Y tế Việt nam (2015) "Dược thư quốc gia Việt nam", Nhà xuất Y học Bùi Quốc Công (2003) "Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống hỗnhợp Marcain liều thấp Fentanyl mổ lấy thai" Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Hà Nội Công Quyết Thắng (2014) "Các thuốc tê", Bài giảng GMHS tập I Nhà xuất y học, 536 Công Quyết Thắng (2015) "Gây tê tủy sống, màng cứng", Bài giảng GMHS tập II Nhà xuất y học, 44-83 Công Quyết Thắng, N.Đ.L (2014) "Gây tê vùng bản", Gây mê Hồi sức, Bộ môn Gây mê Hồi sức - Trường ĐHYHN, Đỗ Ngọc Lâm (2014) "Thuốc giảm đau họ mocphin", Bài giảng GMHS tập I Nhà xuất y học 411 Đỗ Văn Lợi (2007) "Nghiên cứu gây tê tủy sống Bupivacain kết hợp Morphine mổ lấy thai" Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Hằng Nguyễn Thị Hằng (2015) "Đánh giá tình trạng đau số tác dụng khơng mong muốn sau mổ lấy thai gây tê tủy sống khoa sản bệnh viện Bạch mai" Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học y Hà Nội 10 Ngô Đức Tuấn (2010) "So sánh hiệu ổn định huyết áp truyền dịch trước làm thủ thuật GTTS" Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 11 Nguyễn Hoàng Ngọc (2004) "Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống liều thấp marcain phối hợp fentanyl mổ lấy thai" Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội 12 Nguyễn Hoàng Phương (2014) "Thuốc giảm đau họ mocphin", Gây mê Hồi sức, Bộ môn Gây mê Hồi sức - Trường ĐHYHN, 67 - 78 13 Nguyễn Quang Quyền (1999) "ATLAT giải phẫu người", Nhà xuất y học, 14 Nguyễn Quốc Kính (2015) "Gây mê bệnh nhân có thai", Bài giảng GMHS tập II Nhà xuất y học, 217-224 15 Nguyễn Thế Lộc (2014) "Nghiên cứu hiệu gây tê tủy sống hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao- sufentanil - morphin liều thấp để mổ lấy thai" Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y dược Lâm sàng 108 16 Nguyễn Văn Minh (2012) "Đánh giá hiệu ổn định huyết áp dung dịch 6% hydroxyethyl starch 130/0,4 truyền trước gây tê tủy sống mổ lấy thai" Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà nội 17 Nguyễn Việt Hùng (2016) "Thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai", Bài giảng Sản Phụ khoa, Nhà xuất Y học, 34-48 18 Phạm Lê Hoàn (2017) "So sánh hiệu điều trị tụt huyết áp phenylephrin với ephedrin gây tê tủy sống để mổ lấy thai." Luận văn BS CK2, Trường Đại học y Hà nội 19 Phan Đình Kỷ (2015) "Gây mê mổ lấy thai", Bài giảng GMHS tập II Nhà xuất y học, 20 Sầm Quy (2017) "Đánh giá hiệu Phenylephrin tiêm tĩnh mạch để dự phòng tụt huyết áp gây tê tủy sống phẫu thuật lấy thai." Luận văn BS CK2, Trường Đại học y Hà nội 21 ThS Tạ Ngân Giang, PGS TS Nguyễn Hữu Tú (2014) "Thuốc tê - Gây mê Hồi sức", Bộ môn Gây mê Hồi sức - Trường ĐHYHN, 79-90 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Trần Đình Tú (2011) "Gây mê gây tê cho mổ lấy thai", Bài giảng Sản Phụ khoa T.2 Nhà xuất Y học, 251-269 Trần Thế Quang (2015) "Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí gây tê tư sản phụ gây tê tủy sống bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với fentanyl mổ lấy thai" Luận văn tiến sỹ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng108 Trần Văn Cường (2013) "Đánh giá hiệu gây tê tủy sống liều 7mg, 8mg, 10mg bupivacain tỷ trọng cao 0.5% kết hợp 40µg fentanyl" Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y dược Lâm sàng 108 Trần Xuân Hưng (2016) "Đánh giá hiệu gự phòng tụt huyết áp ephedrin tiêm bắp trước GTTS để mổ lấy thai " Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội TS Nguyễn Đức Lam (2014) "Gây tê vùng để mổ lấy thai - Gây mê Hồi sức", Bộ môn Gây mê Hồi sức - Trường ĐHYHN, 301-310 Vũ Thị Thu Hiền, N.D.Á., Nguyễn Thụ, Nguyễn Hữu Tú, (2014) "So sánh hiệu liều lượng Bupivacain tính theo biểu đồ HARTEN liều thường quy gây tê tủy sống để mổ lấy thai" Luận văn thạc sĩ y học, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội Bùi ích Kim (1984) "Gây tê tủy sống marcain 0,5%, kinh nghiệm qua 46 trường hợp" Báo cáo hội nghị GMHS, Ayorinde, B.T., et al (2001) "Evaluation of pre-emptive intramuscular phenylephrine and ephedrine for reduction of spinal anaesthesiainduced hypotension during Caesarean section" Br J Anaesth, 86 Cooper, D.W., et al (2002) "Fetal and maternal effects of phenylephrine and ephedrine during spinal anesthesia for cesarean delivery" Anesthesiology, 97 Cooper, F.David W., et al (2002) "Fetal and Maternal Effects of Phenylephrine and Ephedrine during Spinal Anesthesia for Cesarean Delivery" Anesthesiology, Số 63, ngày 20 tháng 11;Trang: 1383513844, DOI: 10.14260 / jemds / 2014/3850 32 David J Birnbach, I.M.B (2009) "Anesthesia for Obstetrics", MIller's Anesthesia, 7e, 33 Dusitkasem, S., et al (2017) "Comparison of Phenylephrine and Ephedrine in Treatment of Spinal-Induced Hypotension in High-Risk Pregnancies: A Narrative Review" Front Med (Lausanne), 34 Edward T Riley (1995) "Prevention of Hypotension Afer Spinal Anesthesia for Cesarean Section: Six Percent Hetastarch Versus Lactated Ringer’s Solution”, " Anesth Analg, 35 George, R.B., et al (2010) "Up-down determination of the 90% effective dose of phenylephrine for the treatment of spinal anesthesiainduced hypotension in parturients undergoing cesarean delivery" Anesth Analg, 110 36 Habib, A.S (2012) "A review of the impact of phenylephrine administration on maternal hemodynamics and maternal and neonatal outcomes in women undergoing cesarean delivery under spinal anesthesia" Anesth Analg, 114 37 Kulkarni, K.R., A.G Naik, and S.G Deshpande (2016) "Evaluation of antihypotensive techniques for cesarean section under spinal anesthesia: Rapid crystalloid hydration versus intravenous ephedrine" Anesth Essays Res, 10 38 Loubert, C (2012) "Fluid and vasopressor management for Cesarean delivery under spinal anesthesia: continuing professional development" Can J Anaesth, 59 39 Mercier, F.J., et al (2007) "Spinal anaesthesia for caesarean section: fluid loading, vasopressors and hypotension" Ann Fr Anesth Reanim, 26 40 Mercier, M.D.Frédéric J., et al (2001) "Phenylephrine Added to Prophylactic Ephedrine Infusion during Spinal Anesthesia for Elective Cesarean Section" Anesthesiology, 95 41 Ngan Kee, W.D., K.S Khaw, and F.F Ng (2005) "Prevention of hypotension during spinal anesthesia for cesarean delivery: an effective technique using combination phenylephrine infusion and crystalloid cohydration" Anesthesiology, 103 42 Saravanan, S., et al (2006) "Equivalent dose of ephedrine and phenylephrine in the prevention of post-spinal hypotension in Caesarean section" Br J Anaesth, 96 43 Tanaka, M., et al (2009) "ED95 of phenylephrine to prevent spinalinduced hypotension and/or nausea at elective cesarean delivery" Int J Obstet Anesth, 18 44 Bhardwaj, N., et al (2013) "A comparison of three vasopressors for tight control of maternal blood pressure during cesarean section under spinal anesthesia: Effect on maternal and fetal outcome" J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 29 45 Cooper, D., et al (2012) "Prospective evaluation of systolic arterial pressure control with a phenylephrine infusion regimen during spinal anaesthesia for caesarean section" Int J Obstet Anesth, 21 46 Lee, H.M., et al (2016) "The effects of prophylactic bolus phenylephrine on hypotension during low-dose spinal anesthesia for cesarean section" Int J Obstet Anesth, 25 47 Ngan Kee, W.D., K.S Khaw, and F.F Ng (2004) "Comparison of phenylephrine infusion regimens for maintaining maternal blood pressure during spinal anaesthesia for Caesarean section" Br J Anaesth, 92 48 Ngan Kee, W.D., et al (2009) "Placental transfer and fetal metabolic effects of phenylephrine and ephedrine during spinal anesthesia for cesarean delivery" Anesthesiology, 111 49 Rout, C.C., et al (1993) "A reevaluation of the role of crystalloid preload in the prevention of hypotension associated with spinal anesthesia for elective cesarean section" Anesthesiology, 79 50 Siddik-Sayyid, S.M., et al (2014) "A randomized controlled trial of variable rate phenylephrine infusion with rescue phenylephrine boluses versus rescue boluses alone on physician interventions during spinal anesthesia for elective cesarean delivery" Anesth Analg, 118 51 Magalhaes, E., et al (2009) "Ephedrine versus phenylephrine: prevention of hypotension during spinal block for cesarean section and effects on the fetus" Rev Bras Anestesiol, 59 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Bộ môn Gây mê Hồi sức MSBA: MSBA nghiên cứu: Nhóm bệnh nhân: Người thực hiện: Bs CKI NGUYỄN HỮU TUẤN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên sản phụ: ……………………… Tuổi……… … Nghề nghiệp: ……………………………………………… … Địa chỉ: …………………………………………………… .… Tel: … … Ngày viện: Ngày mổ: II Phần chuyên môn: Chiều cao:………… cm Cân nặng: …………kg Liều Bupivacain: … mg Trước mổ: M:……… l/ph HA: ………………mmHg Nhịp thở: ………l/ph Chẩn đoán:…………………………………………….… ………… Thai lần thứ: ……… Tuổi thai: …… tuần Mổ đẻ cũ: Có □ Khơng □ Chỉ định mổ lấy thai: …………………………………………… PTV: …………………………… Kíp GMHS:……… …………………… Sơ sinh: *Trai □ *Gái □ *Cân nặng: g *Apgar: phút điểm; phút .điểm * Tình trạng LS: 24h………… 48h………………… Các tiêu gây tê: ( T: mức ức chế cảm giác; M: mức ức chế vận động) Ức chế cảm giác (phút) t khởi phát ức chế cảm giác đau Mức phong bế tối đa T12 T10 T6 T4 Ức chế vận động (phút) t khởi phát ức chế vận động Br0 Br1 Br2 Br3     Thời gian tê → rạch da: ………… phút (Tê: ………….; RD:………….…) Thời gian rạch da → lấy thai: …… phút (LT: …………… ) Thời gian mổ: ……………………phút (Kết thúc: …………….) Thời gian giảm đau sau mổ: ………… Mức độ giảm đau cho phẫu thuật theo Abouleish: Tốt: □ Khá: □ Trung bình: □ Bảng theo dõi bệnh nhân mổ: Kém: □ Chỉ số Mạch Thời gian tn t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t10 t12 t14 t16 t18 t20 t25 t30 t35 t40 t45 t50 t55 t60 - tn: thời điểm HATT HATTr HATB SPO2 TS thở - t1: Sau tiêm Phenylephrin 1phút v.v… Thuốc cần dùng: Số lần sử dụng Tên thuốc Phenylephrine (µg) Atropin (mg) Oxytocin (UI) Esgotamin (mg) Lần Lần Lần Lần Lần Dịch truyền: Tên dịch truyền Ringer lactat Dịch keo Máu chế phẩm Trước gây tê (ml) Sau gây tê (ml) Bảng theo dõi bệnh nhân sau mổ Chỉ số Thời gian ts15’ ts30’ ts45’ ts60’ ts90’ ts120’ ts150’ ts180’ ts240’ ts300’ ts360’ Mạch (lần/ph) HATT HATTr HATB SpO2 (mmHg) (mmHg) (mmHg) (%) TS thở (lần/ph) Các tác dụng phụ sau mổ: Các dấu hiệu Suy hô hấp, ngừng thở Buồn nôn, nôn Ngứa Đau đầu Rét run Biến chứng khác Xuất Mức độ Kéo dài Điều trị Ghi chú: a Độ ức chế hô hấp (theo Samuel Ko) □ Độ 0: thở bình thường, TS thở > 10 lần/phút □ Độ 1: thở ngáy, TS thở > 10 lần/phút □ Độ 2: thở không đều, co kéo tắc nghẽn, TS < 10 lần/phút □ Độ 3: thở ngắt quãng ngừng thở b Độ an thần (theo Mohamed) □ Độ 0: Tỉnh táo hoàn toàn □ Độ 1: Lơ mơ gọi tỉnh □ Độ 2: Ngủ vỗ vào người tỉnh □ Độ 3: Ngủ khơng đáp ứng với hai kích thích c Mức độ nơn buồn nôn (theo Alfel C) □ Không (0): không nơn buồn nơn □ Nhẹ (1): xuất thống qua không cần điều trị □ Vừa (2): cần điều trị đáp ứng với điều trị Kết □ Nặng (3): nôn buồn nôn không đáp ứng với điều trị d Mức độ ngứa: □ Không □ Ngứa □ Ban e Rét run: □ Khơng □ Có f Đau đầu: □ Khơng □ Có □ Sẩn g.Thang điểm Abouleish chia làm mức độ: - Tốt: SP hồn tồn khơng đau - Khá: SP có cảm giác khó chịu, khơng cần thêm thuốc giảm đau - Trung bình: SP đau nhẹ, chịu phải cho thêm thuốc giảm đau, an thần - Kém: SP không chịu (đã dùng thuốc giảm đau, an thần) phải chuyển gây mê NKQ h.Thang điểm - Bromage: - Br0: Không liệt (khớp háng, gối bàn chân gấp duỗi bình thường) - Br1: Khơng thể nhấc cẳng chân lên (cử động khớp gối bàn chân) tương ứng với 25% chức vận động bị phong bế - Br2: Không gấp khớp gối, cử động bàn chân Tương ứng với 50% chức vận động bị phong bế - Br3: Liệt hoàn tồn, khơng cử động khớp háng, gối bàn chân, tương ứng với 75% chức vận động bị phong bế Hà Nội, ngày thán năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI: HỌC VIÊN THỰC HIÊN ĐỀ TÀI PGS.TS Trịnh Văn Đồng Nguyễn Hữu Tuấn ... ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỮU TUẤN NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG DỰ PHÒNG TỤT HUYẾT ÁP CỦA PHENYLEPHRIN ĐƯỜNG TĨNH MẠCH KHI GÂY TÊ TỦY SỐNG MỔ LẤY THAI Chuyên ngành: Mã số: Gây mê hồi sức CK 62.72.33.01 LUẬN... ít, mức độ sử dụng thuốc lâm sàng chưa phổ biến Do vậy, thực đề tài: Nghiên cứu tác dụng dự phòng tụt huyết áp phenylephrin đường tĩnh mạch gây tê tủy sống để mổ lấy thai Nghiên cứu nhằm hai... hiệu phòng ngừa tụt huyết áp phenylephrin đường truyền tĩnh mạch liên tục tiêm tĩnh mạch ngắt quãng gây tê tủy sống để mổ lấy thai Đánh giá số tác dụng không mong muốn mẹ thai nhi sử dụng phenylephrin

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w