Ngày dạy : A / Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh hiểu đợc bớc phát triển mới của phong trào CM VN là hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức CM ở trong nớc Tân Việt CM Đả
Trang 1A / Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu đc những hoạt động củ Nguyễn ái Quốc sau chiến
tranh Tg lần 1 ở Pháp , Liên Xô , Trung Quốc ( 1911 – 1920 )
- Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại Ngời đã tìm thấy chân lý cứu nớc , Ngời đã tích cực chuẩn bị t tởng chính trị cho sự ra đời của DCS
- Hiểu đc chủ trơng hoạt động của Hội Việt Nam CM thanh niên Giáo dục học sinh lòng khâm phục , kính yêu lãnh tụ NAQ
- Rèn kĩ năng quan sát tranh , ảnh và trình bày một vấn đề lịch sử
GV: giới thiệu bài mới
GV : thuyết trình về NAQ đờng lối
cứu nớc mà ngời tìm ra để cứu nc
- 18/6/1919 NAQ gửi đến Hội
nghị Vec xai bản yêu sách đòi
quyền bùnh đẳng , tự quyết của
? Theo em , con đờng cứu nc của
NAQ có gì mới và khác với lớp
ngời đi trớc ?
HS : trình bày theo những hiểu biết
của mình
? Hãy trình bày những hoạt động
I / Nguyễn ái Quốc ở Pháp ( 1917-1923 )
- 7/1920 : ngời đọc sơ thảo luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê – Nin Ngời nhận biết ngay đó là chân lý của CM
- 12/ 1920 Ngời tham gia ĐH lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp ở Tua
+ Bỏ phiếu tán thnàh QT t3 + Gia nhập ấC Pháp
+ Ngời từ chủ nghĩa chân chính -> chủ nghĩa Mác
Những sách báo này đc truyền về trong nớc
II / Nguyễn ái Quốc ở LIên Xô ( 1923-1924 )
- 6/1923 : NAQ từ Pháp đi LX dự ĐHQT nông dân
Trang 2NAQ ở Liên Xô ( 1923-1924 ) ?
GV : trình bày những quan điểm
CM mới của NAQ
Hoạt động 3
? Gọi HS đọc phần II – SGK ?
? Hãy nêu những hoạt động chủ
yếu của NAQ để thnàh lập Hội
VN CM Thanh niên ?
? Em hãy cho biết những hoạt
động chủ yếu của tổ chức VN CM
TN ?\
GV minh hoạ thêm : về địa bà hoạt
động của HVNCMTN đc mở rộng
trong toàn quốc Hội tăng cờng
truyền bá CN Mác Lê – Nin về
n-ớc
? Tại sao nói NAQ đã trực tiếp
chuẩn bị t tởng chính trị và tổ chức
cho sự ra đời của ĐCS VN ?
? HS trình bày theo nội dung bài
học
? Việc thnàh lập CS đoàn làm
nòng cốt cho HVNCMTN có ý
nghĩa gì ?
? Hày lập biểu về HĐ của NAQ ?
4 H ớng dẫn : - Các em học bài và làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài mới - 1924 : ngời đi dự ĐH V của QT cộng sản Ngời đọc bản tham luận về vị trí chiến lợc của CM thuộc địa - Mối quan hệ giữa phiong trào công nhân chính quốc và thuộc địa - NAQ đã chuẩn bị về t tởng về chính trị cho sự ra đời của ĐCS VN III / Nguyễn ái Quốc ở Trung Quốc ( 1924 -1925 ) 1 sự thnàh lập Hội Việt Nam CM Thanh niên - Cuối 1924 NAQ từ LX về Trung Quốc thành lập Hội VN CM thanh niên ( 6/1925 ) tiền thân của ĐCS VN 2 Hoạt động a Huấn luyện : - tổ chức VNCM TN rất chú ý công tác huấn luyện cán bộ CM - NAQ trực tiếp mở lớp huấn luyện các bộ và đa về nc - Một số ngời đc chọn tại trờng Đại Học Phơng Đong và nhiều trờng ở LX và Trung Quốc b Tuyên truyền : - Báo Thanh niên xuất bản tháng 6 / 1925 - 1927 tác phẩm “ đờng Cách Mệnh “ đc bí mật chuyển về nc , tác phẩm đx vạch rõ phơng hớng - Đầy 1929 hội VN cách mạng TN đã có cơ sở khắp trên toàn quốc , Thờigian Hoạt động của NAQ 1911 18/6/1919 7/1920 12/1920 1921 1922 6/1923 12/1924 ->2/1925 ………
………
………
………
………
………
………
………
………
Tiết 20 Bài 17
Cách mạng Việt nam trớc khi Đảng cộng sản ra Đời
Ngày soạn :
Trang 3Ngày dạy :
A / Mục tiêu : Qua bài học giúp học sinh hiểu đợc bớc phát triển mới của phong trào CM
VN là hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức CM ở trong nớc Tân Việt CM
Đảng ( TVCMĐ ) và VN Quốc dân Đảng ( VN QD Đ )
- Chủ trơng và hoạt động của hai tổ chức CM này , sự khác biệt của hai tổ chức CM này với Hội VN CM
- Sự phát triển của phong trào CM VN đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức CS ở VN
- Rèn cho Hs kĩ năng dựng bản đồ và nhận định , đánh giá , phát triển khách quan
2 Kiểm tra bài cũ :
? Em hãy nêu những hoạt động của NAQ ở Pháp , LX và Trung Quốc ?
Trong 2 năm 1926-1927 liên tiếp nổ ra các
cuộc đấu tranh của công nhân viên chức
GV : Cuộc đấu tranh của nhà máy dệt Nam
Định , nhà máy Diêm , nhà máy Ca Bến
Thuỷ , xe lửa Tràng Thi , Ba Son , đồn điền
Phú Riềng … từ 1926-1927 toàn quốc nổ
ra 27 cuộc đấu tranh của công nhân
? Phong trào yêu nớc thời kì PT ntn ?
? Theo em , ptrào CM nớc ta trong những
năm 1926 – 1927 có những điểm gì mới
so với thời gian trớc đó ?
- Tất cả đã kết thành làn sóng đấu tranh
- công nhân và học sinh liên tiếp nổi dậy
đấu tranh Dệt Nam Định , đồn điền cao su Phú Riềng …
- Phong trào pt với quy mô toàn quốc : công nhân xi măng Hải Phòng , dệt NĐ ,
2 Phong trào yêu nớc ( 1926 -1927 )
- Phong trào của nông dân , tiểu t sản và các tầng lớp nd đã kết thành 1 làn sóng chính trị khắp cả nớc
II / Tân Việt cách mạng Đảng ( 7-1928 )
1 sự thành lập :
- Từ hội phục việt đc thành lập từ 7/1928
- Sau đổi tên , đến 7/1928 chính thức mang tên Tân Việt CM Đảng
- Lúc đầu là tổ chức yêu nớc , lập trờng giai
Trang 4? Tân Việt CM Đảng phân hoá trong hoàn
cảnh nào ?
GV : TVCMĐ đã nhiều lần cử ngời sang
Quảng Châu xin hợp nhất với VNCMTN
GV : do ảnh hởng của phong trào CM và
ảnh hởng của CN tam dân của Tôn Trung
Sơn -> sự ra đời của VNQD Đảng , “ Tam
sơn – Dân tộc độc lập , dân quyền tự do ,
dân sinh hạnh phúc “
? Những hoạt động của VNQDĐ trớc khi
khởi nghĩa Yên bái xảy ra ?
HS theo dõi SGK trình bày
- Vụ ám sát tên trùm mộ phu đồn điền Ba
danh ( 9/2/1929 ) Sau đó thực dân Pháp
tiến hành bắt bớ , vây ráp gần 1000 đảng
viên
4 Hớng dẫn về nhà
- Các em học bài và làm bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài mới ( Tiết 21 )
2.Hoạt động :
- Thiên về ám sát cá nhân
- Sau đó tổ chức hầu nh bị “trốc gốc “ nhng vẫn quyết định khởi nghĩa
Tiết 21 Bài 17 ( Tiếp )
Cách mạng Việt nam trớc khi đảng cộng sản ra đời
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Trang 5A / Mục tiêu : : Qua bài học giúp học sinh hiểu đợc bớc phát triển mới của phong trào
CM VN là hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức CM ở trong nớc Tân Việt
CM Đảng ( TVCMĐ ) và VN Quốc dân Đảng ( VN QD Đ )
- Chủ trơng và hoạt động của hai tổ chức CM này , sự khác biệt của hai tổ chức CM này với Hội VN CM
- Sự phát triển của phong trào CM VN đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức CS ở VN
- Rèn cho Hs kĩ năng dựng bản đồ và nhận định , đánh giá , phát triển khách quan
bố khốc liệt ,những ngời lãnh đạo VNQD Đảng quyết
định sống mái với kẻ thù ,với phơng châm “Không thành
công thì cũng thành nhân “và họ đã tiến hành khởi nghĩa
,khởỉnghĩa Yên Bái đã ra đời
?Em hãy trình bày về cuộc khởi nghĩa Yên Bái ?
(Chọn HS giỏi trả lời câu hỏi )
Gvgiảng mở rộng : nhận định về cuộc khởi nghĩa đồng
chí Lê Duẩn đã khẳng định rằng :khổi nghĩa Yên Bái chỉ
là 1cuộc bạo động bất đắc dĩ 1cuộc bạo động non để rồi
chết luôn khôngbbao giờ ngóc lên nổi “.khẩu hiệu mà
QD dddef ra thể hiện tính hấp táp tiểu t sản ,biểu lộ tính
chất không vững chắc ,non yếu của phong trào Cuộc
khởi nghĩa đã thất bại
?Theo em ,nguyên nhân nào đã dẫn đến những thất bại
HS trình bày GV minh hoạ thêm :5/1929tại đại hội lần
thứ nhất của tổ chức VNCMTN,các hội viên của kì bộ
“Thanh Niên “Bắc Kì (Viết tắt là VNCMTN).đã nêu yêu
cầu phải thành lập ngay 1tổ chức cộng sản ởViệt Nam
,yêu cầu chính đáng đó không dợc chấp nhận doàn đại
bgểu thanh niên Bắc Kì tuyênbố ly khai đại hội về trong
Trang 6nớc họ kêu gọi nhân dan ủng hộ chủ trơng thành lập
Đảng Từ đó
các tổ chức đảng lần lợt ra đời
?Theo em tại sao đoàn dại biểu của thanh niên Bắc Kì lại
bỏ ra về ?
+do yêu cầu cấp thiết của họ không đợc chấp nhận
+điều kiện thành lập Đảng ở Bắc Kì đã chín muồi
+Nừu khôngb thành lập Đảng thì lãnh đạo sẽ bất cập với
phong trào
Gv minh hoịa thêm :7ngời trong chi bộ Đảng đầu tiên
:Ngô Gia Tự ;Nguyễn Đức Cảnh ;Trịnh Đình Cửu ;Trần
Van Cung ;Đỗ Ngọc Du ;Dơng Hạc Đính ;Nguyyễn
GV :sau khi ra đời tổ chức này đã thông qua bản tuyên
ngôn và điều lệ Đảng ,ra báo “Búa liềm “cơ quan ngôn
luận củaĐảng
Gvthuyết trình về sự ra đời của An Nam Cộng Sản Đảng
Sau khi Đ DCS Đra đời Tổng bộ thanh niên và các hội
viên Nam Kì cũng tuyên bố thành lập An Nam CSĐtại
Hơng Cảng –Trung Quốc
?Đông Dơng Cộng Sản liên đoàn ra đời nh thế nào ?
Gv chốt lại :nh vậy chỉ trong vòng 4tháng đã có tới 3tổ
chức Cộng Sản ra đời Sự kiện này đẽa khẳng định bớc
nhảy vọt của CMVN chứng tỏ hệ t tơửng Cộng Sản đã
dành đợc thế trong phong trào dân tộc ,nó chứng tỏ điều
kiện thành lậpĐCS hoàn toàn đã chín muồi Xu thé ra
đời của ĐCSlà tất yếu
Trang 7Tiết 22 Chơng II Việt Nam trong những năm 1930 -1939
Bài 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra dời
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A Mục tiêu :
-Qua bài học giúp hócninh hiểu rõ đợc hoàn cảnh lịch sử ,nội dung chủ yếu ,ý nghĩa lịch
sử của hội nghị thành lập Đảng Nội dung chính của Luận cơng chính trị 1930
Thông qua những hoạt động của lãnh tụ Nguỹen ái Quốc ,phấn đáu không mệt mỏi cho
sự ra đời của Đảng cộng Sản và hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930)
-Giáo dục cho hs lòng biết ơn và kính yêu Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Rèn kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử ,lập niên biểu lịch sử và biết phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử
B Chuẩn bị :
Thầy :Soạn bài ,tranh ảnh lịch sử
Trò :Dọc bài và chuẩn bị tranh ảnh về HCT
C.Tiến trình :
1 ổn định :
2 Kiểm tra :
?Em hãy cho biết nguyen nhân nào dẫn đến sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái ?
?Hãy cho biết hoàn cảnh dẫn đến sự thành lập 3tổ chức cọng Sản Đảng ở Việt Nam?
3 Bài mới
Hoạt động 1:Gv cho hs quan sát SGK
Em hãy cho biết hoàn cảnh lịch sử nào đã dẫn đến sự
thnàh lập Đảng 3/2/1930?
HS trình bày _Gv nhận xét bổ sung
Gv:Cuối năm 1929_3tổ chức cộng sản đã ra đời ở nớc ta
lãnh đạo phong trào CM 3tổ chức này hoạt động riêng lẻ
,có lúc đố kị tranh dành ….1yêu cầu bức thiết đặt ra lúc
này kà phải thống nhất 3tổ chức cộng sản ở Việt Nam
?Hội nghị thành lập Đảng xoay quanh những vấn đề nào
HS trình bày –GVnhận xét
Gv:Hội nghị này tiến hành từ ngày 3-7/02/1930 tại Cửu
Long –Hơng Cảng –Trung Quốc
Nguyễn ái Quốc đợc sự uỷ nhiệm của quốc tế cộng sản
–Ngời đã từ Thái Lan trở về Hơng Cảng _TQchủ trì
hộinghị Tham gia hội nghị còn có 2ddaij biểu của đông
dơng cộng Sản Đảng và 2đại biểu của An Nam CSĐcùng
với 2đại biểu nớc ngoài :Hồng Sơn và Hồ Tùng Mậu
I/Hội nghị thành lập Đảng Côịng Sản VN(3/2/1930)
1 Hoàn cảnh :-Nguyễn ái Quốc đã thống nhất 3tổ chức cộng sản ở VN thành 1tổ chức duynhất lf
Đảng Cộng Sản VN
Nội dung chính của hội nghị thành lập Đảng
NAQkeu gọi các tổ chức cộng sản hãy xoá bỏ hiềm khích ,thống nhất với nhau thành 1tổ chức cộng sản duy nhất ,lấy tên là Đảng Cộng Sản VN
Trang 8.ngày 24/2/1930Đ DCSliên đoàn xin gia nhậpĐCSVN.
?Theo em hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa nh thế
nào ?
Gv:thuyết trình về nội dung chính cơng vắn tắt ,sách ]ợc
vắn tắt
GV minh hoạ thêm Đờng lối chién lơc của CM VN là
phải tíên hành CMTSdân quyền và CMXHCN,2giai đoạn
?Em hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng ?
Đó là tấy yếu của lịch sử ,là sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa 3yếu tố :CNMác –Lê –Nin ,phong trào công nhân
,phong trào yêu nớc
-Là bớc ngoặt vĩ đại của CM VN
Khẳng định giai cấp công nhan Vn đã trởng thành ,chấm
dứt sự khủng hoảng CM
-Từ đây gia cấp công nhan VN nắm độc quyền lãnh đạo
CM CMVN gắn liền với CM thế giới
4 H ớng dẫn :
Các em học thuộc bài và làm bài tập và Chuẩn bị bài mới
Làm bài tập sau ;Hãy lập niên biểu về những hoạt động
chínhtrong QT thoạt động củaNAQ
Hội nghị thông qua chính
c-ơng vắn tắt ,sách lợc vắn tắt
do NAQ khởi thảo 3/ ý nghĩa lịchk sử của hội nghị thành lập Đảng -Nó có ý nghĩa nh 1Đại hội -Chính cơng vắn tắt ,sách lợc vắn tắt là cơng lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng 4/ Nội dung của chính cơng vắn tắt ,sách lợc vắn tắt -Đó là cơng lĩnh CM giải phóng dan tộc
-Vân j dụng sáng tạo CN Mác
Lê NIN vào VN -Mang tính chất dân tộc và giai cấơ sâu sắc
II/Luận c ơngchính trị (10/1930)
-Nội dung :+Đờng lối chiến
l-ợc CM Đông Dơng là CM t sản dân quyền sau đó tiến thẳng lên CNXH bỏ qua TBCN
+Nhiệm vụ chiến lợc là đánh
đổ CNĐQPháp và chế độ PK.Phơng pháp CM khi tình thế
CM xuất hiện lãnh đạo quần chúng đấu tranh vũ trang III/ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
Tiết 23 Bài 19 Phong trào cách mạng trong những
năm 1930-1935
Ngày soạn :
Trang 9Ngày dạy :
A.Mục tiêu : - Qua bài học giúp hs nắm đợc nguyên nhân diễn biến , ý nghĩa của phong
trào cm 1930 – 1931 mà đỉnh cáo là Xô Viết Nghệ Tĩnh HS hiểu đc tạo sao Xô Viết lạ
là chuính quyền kiểu mới
- Quá trình phục hồi lực lợng Cm 1931 – 1935
- Hiểu và giải thích đc các khái niệm “ Khủng hoảng kinh tế “ , “ Xô Viết nghệ Tĩnh “
- Giáo dục cho hs lòng kính yêu , khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cờng của quần chúng công nông và các chiến sĩ cộng sản
- Rền kĩ năng sử dụng bản đồ để trình về phonmng trào CM
2 Kiểm tra bài cũ :
? Hãy trình bày về hội nghị thành lập đảng 3/2/1930 , ý nghĩa lịch sử của việc thnàh lập
+ Tất cả mọi giai cấp bị điêu đứng
+ Mâu thuẫn xh sâu sắc
- GV : minh hoạ : Viên chức bị xa thải ; hs ra trờng
không có việc làm ; su cao thuế nặng , thiên tai hạn
hán liên tiếp sảy ra
? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ
CM VN 1930 – 1931 ?
Hoạt động 2 : Cho Hs quan sát phần II sgk
? Em hãy trình bày phong tào CM 30 -31 phát triển
với quy mô toàn quốc ?
GV : thuyết trình và trình bày các phong trào còn lại
I/ Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 -1933 )
- Sự khủng hoảng KT ảnh hởng trực tiếp đến VN về KT XH
- Nhân dân quyết tâm đứng lên giành quyền sống
- Nguyên nhân chủ yếu : + Do ảnh hởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng KT TG ; Thực dân Pháp tăng cờng bóc lột thuộc địa + Nhân dân đã vùng lên đấu tranh dới sự lãnh đạo của Đảng
II / Phong trào CM 1930 -1931 , với đỉnh cao là XVNT
1 Phong trào với quy mô toàn quốc :
a) Phong trào công nhân :
- 2/1930 : 30000 công nhân đồn
điền cao su Phu Riềng bãi công
- 4/1930 : 4000 công nhân nhà
Trang 10
- Phong trào nông dân : Nông dân Thái Bình , Hà
Nam , Nghệ Tĩnh đấu tranh đòi giảm su thuế chia lại
ruộng đất công
- Phong trào kỉ niệm ngày 1/5/1930
+ Phong trào lan rộng khắp toàn quốc
+ PT đã xuất hiện truyền đơn cờ đảng
+ Hình thức mit tinh , biểu tình , tuần hành
? Trình bày phong traog đấu tranh của nông dân
- Chính quyền địch ở nhiều nơi bị tê liệt
=> Chính quyền Xô Viết ra đời ở một số huyện
GV : Chốt “ Đó thật sự là chính quyền kiểu mới “
? Tạo sao nói XVNT là chính quyền kiểu mới ?
- Trong tù : các đảng viên nêu cao khí phách của
ng-ời CS đấu tranh với kẻ thù , biến nhà tù thành trờng
học Tìm cách móc lối với bên ngoài để tạo dựng cơ
sở
- ở bên ngoài các chiến sĩ CS tìm cách để gây dựng
cơ sở tranh thủ những khẳ năng công khai để đấu
tranh hợp pháp
- Cuối 1934 – 1935 hệ thống tổ chức đảng trong nc
đã đc khôi phục
máy diệt NĐ bãi công
- Tiếp đó là phong trào của nhà máy diêm , ca Bến Thuỷ …
Họ đòi tăng lơng , giảm giờ làm chống đánh đập
b) Phong trào nông dân c) Phong trào kỉ niệm 1/5 / 1930
2 Phong trào ở Nghệ Tĩnh :a) Diễn biến :
* XVNT l;à chính quyền kiểu mới
- Chính trị : kiên quyết trấn áp bọn phản CM , thực hiện quyền tự do dân chủ
- KT : xoá bỏ các loại thuế , chia lại ruông j đất công , giảm tô xoá
nợ
- Vân Hoá : - XH : khuyến khích học chữ quốc ngữ , bài trừ hủ tục phong kiến
- Quân sự : Mỗi làng có một đội tự
- Từ cuối năm 1931 Ptrào CM bị khủng bố khốc liệt
- Đảng viên và các chiến sĩ CM tìm mọi cách phục hồi P trào
Trang 11- 3 / 1935 đại hội lần thứ nhất của Đảng họp tạo ma
Kao Trung Quốc , đánh dấu sự phục hồi của phong
A / Mục tiêu : Qua bài học HS nắm đc những nét cơ bản nhất của tình hình TG trong nc
có ảnh hởng trực tiếp đói với phong troà CM VN trong những năm 1936 – 1939
- Chủ trơng của Đảng và phiong trào đấu tranh dân chủ công khai thời kì 1936 –
1939 ý nghĩa lịch sử của phong trào công khai 1936 – 1939
- Giáo dục chó hs lòng tin tởng vào sự lãnh đạo của đảng trong mội hoàn cảnh cụ thể
- Rèn cho hs kĩ năng sử dụng bản đồ , tranh ảnh lịch sử và khẳ năng t duy lô gíc
Câu 1 : Tạo sao nó XV NT là chính quyền kiểu mới ?
Câu 2 : Các đảng viên cộng sản trong nhà tù của Pháp đã thái độ ntn trớc chính sách
GV : bổ sung và minh hoạ về tình hình kt TG lúc này
GV : chuyển và thuyết trình về tình trong nớc
- Đai hội lần thứ 7 cuả QT CS họp tháng 7/1935 tại Mát xCơ va Đại
Trang 12( ? Em háy cho biết tình hình VN sau cuộc tổng
khủng hoảng KT TG ? )
- Cuộc khủng hoảng KT đã tác động sâu sắc đến mọi
giai cấp và tầng lớp trong XH
- Thực dân phản động , bọn thuộc địa và tay sai tiếp
tục thực hiện chính sách vơ vét , bóc lột và khủng bố
CM
Hoạt động 2 : Cho HS quan sát SGK
? Em hãy cho biết chue trơng của đảng ta trong thời
GV : minh hoạ thêm “ Phơng pháp đấu tranh - đấu
tranh công khai , bán công khai , kết hợp với bí mật
để đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục quần chúng
? Trình bày phong trào dân chủ 1936 -1939 ?
GV: Giảng “ nghe tin chính phủ Pháp sẽ cử một phái
đoàn sang điều tra tình hình ở Đông Dơng Đảng ta
đã chỉ thị cho lực lợng cách mạng đa ra yêu sách đòi
chính phủ mặt trận nhân dân Pháp thả tù chính trị ,
thi hành luật lao động
? Em hãy trình bày về diễn biến ptrào đấu tranh dân
chủ công khai của quần chúng ( 1936 -1939 )
- Điển hình của các phong trào là :
+ Tổng bãi công của công ty than Hòn Gai tháng
11/1936
+ 3/1937 công nhân nhà máy xe lửa Trờng Thi bãi
công
+ Cuộc mit itnh khổng lồ của 2,5 vạn nông dân tại
Quảng Trờng nhà đấu Xảo Hà Nội
dân Pháp thiên hữu , chúng thẳng tay khủng
bố CM ĐÔng Dơng , phong trào CM bị thu
hẹp dần đến ngày 1/9/1939
hội chủ trơng thành lập mặt trận dân tộc thống nhất ở các nc để chống phát xít
- 1936 thực dân Pháp thả một số từ chính ở VN
“ Chống phát xít , chống chiến tranh
“
- Thành lầp mặt trận nhân dân phản
đế Đônmg Dơng 1936 sau đó đổi tên thnàh mặt trận dân chủ đông d-
ơng
2 Phong trào đấu tranh : a) Phong trào Đông Dơng Đại Hội
- Đảng chủ trơng : Thu thầp “ Dân luyện “ để trình lên phái đoàn của Pháp
- Nhiều “uỷ ban hành động “ ra đời lãnh đạo đấu tranh
- Lực lợng chủ yếu là công nông và tiểu t sản
b) Phong trào đấu tranh dân chủ công khai của quần chúng
- PT diễn ra sôi nổi mạnh mẽ ở các
TP lớn , khu công nghệp , đồn điền
3 Phong trào báo chí công khai
- Nhiều tờ báo của đảng , mặt trận các tổ chức quần chúng đc lu hành : Tiền Phong ; Dân Chúng , Bạn Dân
…
- Sách báo về chủ nghĩa Mác Lê – Nin và chuính scáh của đảng đc lu
Trang 13-Hoạt động 3 :
? Cuộc vận động dân chủ 1936 -1939 đã có ý nghĩa
lịch sử ntn đối với CM VN ?
Bài tập : So sánh phong trào CM 1930 -1931 và
phong trào dân chủ 1936 -1939 theo biểu mẫu sau
- Uy tín của Đảng ngày cangdf cao trong quần chúng
- Chủ nghĩa Mác Lê – Nin vag ờng lối chính sách của Đảng đc truyền bá sâu rộng trong quần chúng
đ Đảng đã đào luyện đc một đội quân chính trị đông hang triệu ngời chi CMT8 1945
• Rút kinh nghiệm :
Tiết 25 : Chơng III
Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng tám 1945
Bài 21 : Việt nam trong những năm 1939- 1945
Ngày soạn :
Ngàu dạy :
A / Mục tiêu : Qua bài học giúp HS hiểu đợc : Sau khi chiến tranh Tg 2 bồng nổ Nhật
vào Đông Dơng , Pháp Nhật câu kết với nhau thíng trị và bóc lột Đông Dơng làm cho
Thầy : lợc đồ 3 cuộc khởi nghĩa
Trò : su tầm tranh ảnh về 3 cuộc khởi nghĩa
C/ Tiến trình :
1 ổn định
2 Kiểm tra :