Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
5,95 MB
Nội dung
Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 Ngày soạn: …………………………… Ngày dạy: …………………………… Tiết số: 19 BÀI 16 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức - Trình bày chuyển biến quan trọng kinh tế, trị, xã hội nước Đông Nam Á sau Chiến tranh giới thứ điểm phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc - Tóm tắt nét số phong trào cách mạng quốc gia ĐNA lục địa (Lào, Campuchia, Miến Điện) ĐNA hải đảo (Inđônê-xi-a, Mai lai xi a) đặc biệt cách mạng tư sản Thái Lan (1932) 2/ Tư tưởng - Thấy sắc tương đồng gắn bó nước Đơng Nam Á đấu tranh giành độc lập, tự - Nhận thức quy luật lịch sử “có áp bức, có đấu tranh” thấy tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân dân tộc bị áp 3/ Kĩ - Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiện - Nâng cao kĩ phân tích, so sánh 4/ Định hướng phát triển lực phẩm chất công dân - Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chun biệt (mơn Lịch sử): tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học gắn với sống - Phẩm chất công dân: yêu nước, chăm trách nhiệm II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC Giáo viên - Phương tiện: Lược đồ ĐNA, Một số hình ảnh, tư liệu quốc gia Đông Nam Á - Học liệu: Sách giáo viên, CKTKN Học sinh: SGK, Vở ghi III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trang Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức phong trào cách mạng Trung Quốc Ấn Độ Suy nghĩ liên hệ đến ảnh hưởng tới nước ĐNA từ phong trào nước ĐNA diễn sô Phương thức: - HS quan sát hình ảnh thảo luận số vấn đề sau: Trình chiếu + Em biết tổ chức này? + Sự đời tổ chức nói nên vị khu vực Đơng Nam Á nào? - HS trình bày hiểu biết mức độ khác nhau, GV lựa chọn sản phẩm HS để nối vào - GV dẫn: Nhận thấy lớn mạnh quốc gia khu vực ĐNA thời kì đại Vậy thời kì 1918- 1939 lịch sử khu vực nào? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu Khái quát chung phong trào độc lập Đơng Nam Á Mục tiêu: - HS tóm tắt bước tiến phong trào - Lý giải đầu TK XX xu hướng vô sản xuất Đông Nam Á Phương thức: - HS quan sát lược đồ đọc SGK T84-85, hoạt động cá nhân trả lời số vấn đề: - Nhận xét khái quát phong trào: + Mức độ, phạm vi phong trào + So với năm đầu TK XIX, phong trào độc lập dân tộc đầu TK XX có bước tiến nào? + Tại đầu TK XX xu hướng mới- xu hướng vô sản lại xuất ĐNA? Gợi ý sản phẩm: - Sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc phát triển rộng khắp nước ĐNA - So với năm đầu kỉ XX, phong trào có bước tiến mới: Một là: Bước phát triển phong trào dân tộc tư sản lớn mạnh giai cấp tư sản dân tộc + Giai cấp tư sản đề mục tiêu đấu tranh rõ ràng,bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ đòi quyền tự chủ trị, địi dùng tiếng mẹ đẻ nhà trường + Đảng Tư sản thành lập ảnh hưởng rộng rãi xã hội (Đảng Dân tộc Inđônêxia, phong trào Tha Kin Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai ) Hai là: Sự xuất xu hướng vô sản: + Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê-nin nên chuyển biến mạnh nhận thức Vì vậy, Đảng Cộng sản thành lập nhiều nước (tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5- 1920); năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin ) Trang Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 + Đảng lãnh đạo cách mạng,đưa phong trào trở nên sôi nổi, liệt khởi nghĩa vũ trang Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh Việt Nam) - Vì: Chương trình khai thác bóc lột CNTB đưa tới phát triển nhanh số lượng giai cấp công nhân, họ tiếp thu CN Mác- Leenin nên có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức Vì Đảng Cộng sản thành lập nhiều nước Hoạt động Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Lào Campuchia Mục tiêu: - Trình bày nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp Lào Cam puchia Phương thức: - HS nghiên cứu SGK quan sát hình ảnh thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa, sách Pháp Hoạt động nhóm thảo luận vấn đề sau: GV chia lớp thành nhóm, phân cơng Nhóm trưởng, thư ký giao nhiệm vụ cho nhóm, giới hạn thời gian + Nhóm 1: Tìm hiểu ngun nhân dẫn đến phong trào đấu tranh chống Pháp Lào Cam puchia + Nhóm 2: Lập bảng phong trào đấu tranh chống TD Pháp Lào + Nhóm 3: Lập bảng phong trào đấu tranh chống TD Pháp Cam pu chia + Nhóm 4: Nhận xét chung phong trào đấu tranh chống TD Pháp Đông Dương -Nhóm trưởng tổ chức nhóm thảo luận: mời thành viên vài bạn nhóm đưa ý kiến -Thư ký ghi tóm lược q trình kết thảo luận Nhóm thống kết GV tổ chức cho nhóm báo cáo thảo luận Đại diện nhóm lên báo cáo sản phẩm Gợi ý sản phẩm: * Nguyên nhân Sau Chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề Đã bùng nổ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Đông Dương * Nét phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Đông Dương: Tên khởi nghĩa Thời gian Lào Ong Kẹo Comanđam Chậu Pachay Nhận xét chung vàKéo dài 30 phát triển mạnh mẽ năm 1918 - 1922 Campuchia Phong trào chống thuế.1925 - 1926 Tiêu biểu khởi Mang tính tự phát, lẻ tẻ - Có liên minh chiến đấu nước Trang Trường THPT Ngơ Thì Nhậm nghĩa vũ trang nhân dân Rôlêphan Giáo án Lịch sử 11 - Sự đời ĐCS Đông Dương tạo nên phát triển cách mạng Đông Dương * Nhận xét - Ở Lào: phong trào đấu tranh phát triển mạnh mang tính tự phát, chủ yếu địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam - Ở Campuchia: phong trào bùng lên mạnh mẽ vào 1825 - 1926, phát triển thành đấu tranh vũ trang Cũng mang tính tự phát, phân tán - Ở Việt Nam: phong trào phát triển mạnh mẽ: + Năm 1930 Đảng Cộng sản Đông Dương đời mở thời kỳ cách mạng nước Đơng Dương + Tập hợp - đồn kết tất giai cấp, lực lượng xã hội + Xây dựng sở Đảng Cộng sản nhiều nơi + Đưa phong trào cách mạng phát triển theo xu hướng vô sản - Trong năm 1936-1939 Mặt trận Dân chủ Đông Dương tập hợp nhân dân chống phát xít chiến tranh.Một số sở Đảng cộng sản Đông Dương xây dựng củng cố Viêng chăng, Phnom Pênh … kích thích đấu tranh Lào Cam pu chia C LUYỆN TẬP Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Phương thức: - HS trả lời: Khái quát vài nét phong trào độc lập dn tộc ĐNA chiến tranh giới D VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn về: Ý nghĩa phong trào Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS: - Phong trào chống Pháp ND Lào Cam pu chia diễn nào? - Về nhà sưu tầm: + tài liệu chiến tranh TG thứ hai + Tiểu sử, hình ảnh Hít le + Trận đánh tiêu biểu (Matxcova, Stalingrat, Cuốcx cơ, trận Chân Châu cảng) IV RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY Ngày soạn: …………………………… Trang Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 Ngày dạy: …………………………… Tiết số: 20 Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Tóm tắt nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai, diễn biến hậu chiến tranh qua giai đoạn khác Kỹ nãng - Kỹ quan sát, khai thác tranh ảnh lịch sử - Kỹ quan sát, khai thác, sử dụng lược đồ, đồ chiến tranh - Kỹ phân tích, đánh giá, rút chất kiện lịch sử Thái độ - Giúp HS thấy tính chất phi nghĩa chiến tranh đế quốc chất hiếu chiến, tàn bạo chủ nghĩa phát xít Từ đó, bồi dưỡng ý thức cảnh giác, thái độ cãm ghét tâm ngãn chặn chiến tranh, bảo vệ hịa bình cho Tổ quốc nhân loại - Biết q trọng, đánh giá vai trị Liên Xơ, nước Đồng minh Mĩ, Anh, nhân dân tiến giới chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít Định hướng phẩm chất lực: - Hình thành phát triển lực: sưu tầm xử lí thơng tin lịch sử; trình bày lịch sử; vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề; giao tiếp hợp tác… - Hình thành phát triển phẩm chất công dân: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC - Lược đồ: + Đức - Italia gây chiến bành trướng (từ tháng 10/1935 đến tháng 8/1939) + Lược đồ chiến trường châu Á - Thái Bình Dương (1941 - 1945) - Các tranh ảnh có liên quan - Các tài liệu tham khảo có liên quan - Máy tính kết nối máy chiếu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/ KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Với việc HS quan sát số hình ảnh Chiến tranh giới thứ hai, em nhớ lại kiện bắt đầu, kết thúc khốc liệt khốc liệt chiến tranh Tuy nhiên, em chưa biết đầy đủ chi tiết chiến tranh bùng nổ, Trang Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 diễn biến chính, hậu tác động Chiến tranh giới thứ hai tình hình giới Từ kích thích tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu điều chưa biết hoạt động hình thành kiến thức học Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát ảnh thảo luận số vấn đề đây: Hình 1: Thị trấn Wie lun' (Ba Lan) sau bị không quân Đức oanh tạc ngày 01 tháng năm 1939 Hình 2: Người lính Hồng qn cắm cờ Liên Xơ tịa nhà Quốc hội Đức trận Béc lin ngày 02 tháng năm 1945 1, Các ảnh phản ánh kiện diễn Chiến tranh giới thứ Hai Nêu hiểu biết em Chiến tranh giới thứ hai 2, Tại Chiến tranh giới thứ hai lôi nhiều lực lượng quốc gia giới tham gia? 3, Vì hịa bình vấn đề nhân loại tiến đặc biệt quan tâm sau Chiến tranh giới thứ hai? Gợi ý sản phẩm: Mỗi HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào Trang Trường THPT Ngô Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Con đường dẫn tới chiến tranh Hoạt động 1: Sự hình thành phe Trục hoạt động xâm lược nước phát xít * Mục tiêu - Trình bày hoạt động xâm lược nước phát xít Từ đó, thấy đường dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai * Phương thức - GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy quan sát hình ảnh đọc thơng tin phần chữ nhỏ SGK trang 90, cho biết: + Tại nước Đức, Italia Nhật Bản liên kết với nhau? + Nhận xét chiến tranh nước phát xít gây giai đoạn 19311937 - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau trao đổi đàm thoại cặp đơi nhóm để tìm hiểu - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực theo yêu cầu - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn * Gợi ý sản phẩm: - Các nước Đức, Italia Nhật Bản liên kết với vì: Sự liên kết giúp nước thực tham vọng riêng mục tiêu chung phân chia lại thuộc địa, thị trường, chống Liên Xô Quốc tế Cộng sản đồng thời chống Anh, Pháp, Mĩ - Nhận xét chiến tranh nước phát xít gây giai đoạn 1931-1937: + Các chiến tranh với bành trướng Nhật Bản châu Á cho thấy âm mưu gây chiến tranh nước phát xít lan rộng tồn giới Đây chiến tranh báo hiệu Chiến tranh giới thứ hai đến gần Hoạt động Chính sách nhân nhượng chủ nghĩa phát xít nước tư Anh, Pháp, Mĩ thái độ Liên Xô * Mục tiêu: Học sinh thấy thái độ nước Liên Xô Anh - Pháp - Mĩ trước hành động nước phát xít * Phương thức: HS hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin SGK trang 91 nhận xét * Gợi ý sản phẩm: - Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với nước tư Anh, Pháp để chống phát xít nguy chiến tranh, kiên đứng phía nước bị chủ nghĩa phát xít xâm lược - Vì muốn giữ nguyên trật tự giới có lợi cho mình, Chính phủ nước Anh, Pháp không thành thật hợp tác với Liên Xô, thực sách nhân nhượng chủ nghĩa phát Trang Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 xít, hịng đẩy chiến tranh phía Liên Xơ Còn Mĩ, với Đạo luật trung lập, giới cầm quyền nước thi hành sách khơng can thiệp vào kiện bên châu Mĩ Hoạt động 3: Tìm hiểu Hội nghị Muy-ních (tháng năm 1938) * Mục tiêu: Biết nội dung Hội nghị Muy-ních đánh giá mối quan hệ quốc tế từ sau Hội nghị đến Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ * Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy quan sát hình ảnh, tìm hiểu SGK cho biết: + Bối cảnh, thành phần tham dự, nội dung Hội nghị? + Qua tranh biếm họa họa sĩ Derso et Kelen nội dung trên, nói Hội nghị Muy-ních đỉnh cao sách dung dưỡng, thỏa hiệp Anh - Pháp với Đức? - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để tìm hiểu * Gợi ý sản phẩm: - Bối cảnh, thành phần tham dự, nội dung Hội nghị: + Bối cảnh: Tháng - 1938, Đức xâm chiếm sáp nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức, sau gây vụ Xuy-đét để thơn tính Tiệp Khắc + Thành phần: Hội nghị Muyních gồm người đứng đầu bốn nước Anh, Pháp, Đức, Italia triệu tập + Nội dung: Anh - Pháp trao vùng Xuy-đét Tiệp Khắc cho Đức, đổi lấy việc Hítle cam kết chấm dứt thơn tính châu Âu - Vì nói Hội nghị Muy-ních đỉnh cao sách dung dưỡng, thỏa hiệp Anh - Pháp với Đức: + Tại Hội nghị, Anh-Pháp hi sinh quyền lợi nước nhỏ để bảo vệ quyền lợi mục đích + Trong Đức biến nước trở thành rối tay II Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ lan rộng châu Âu (từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940) Mục tiêu - Trình bày kiện tiến trình phát xít Đức cơng châu Âu Lập niên biểu trình xâm chiếm châu Âu phát xít Đức Phương thức - Đọc thơng tin sách giáo khoa kết hợp quan sát lược đồ Đức – Italia gây chiến bành trướng châu Âu (hình 43 – SGK trang 92) hãy: + Thống kê kiện tiến trình phát xít Đức cơng châu Âu + Giải thích Đức công Ba Lan; thực chiến lược “Chiến tranh chớp nhống”; thất bại kế hoạch cơng nước Anh - GV tổ chức hoạt động nhóm với kĩ thuật đóng vai: Nhóm 1: Đóng vai phóng viên chiến trường ghi lại kiện tiến trình phát xít Đức cơng châu Âu Trang Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 Nhóm 2: Đóng vai phóng viên vấn Hít le với nội dung Vì Đức cơng Ba Lan? Vì Đức thực chiến lược “chiến tranh chớp nhống”? Nhóm 3: Xây dựng đoạn phim tư liệu hành động liên quân Anh – Pháp - Các nhóm báo cáo sản phẩm Gợi ý sản phẩm - Nhóm 1: Những kiện tiến trình phát xít Đức cơng châu Âu + Rạng sáng - - 1939, Đức bất ngờ công Ba Lan Hai ngày sau Anh Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Với ưu vượt trội sức mạnh quân sự, quân Đức áp dụng chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng" gần tháng chiếm Ba Lan + Từ tháng - 1940, Đức chuyển hướng cơng sang phía tây, nhanh chóng chiếm hầu tư châu Âu đánh thẳng vào nước Pháp Nước Pháp nhanh chóng bại trận + Tháng - 1940, không quân Đức đánh phá nước Anh, bị tổn thất nặng nề Kế hoạch Hítle đổ vào nước Anh khơng thực + Tháng - 1940, Béclin ba nước phát xít Đức – Italia - Nhật Bản kí Hiệp ước Tam cường, nhằm tăng cường trợ giúp lẫn phân chia giới + Từ tháng 10 - 1940, Đức chuyển sang thơn tính nước Đơng Nam châu Âu : chiếm đóng ba nước chư hầu Rumani, Hunggari, Bungari ; thơn tính Nam Tư Hi Lạp + Mùa hè 1941, phe phát xít chiếm phần lớn châu Âu sẵn sàng mở công Liên Xô thắng lợi trận En Alamen (Ai Cập), giành lại ưu Bắc Phi chuyển sang phản cơng tồn mặt trận - Nhóm 2: Phóng viên vấn Hít le + PV: Vì ơng định cơng Ba Lan? + Hít le: Đức kí với Liên Xơ Hiệp ước khơng xâm phạm lẫn nên Đức yên tâm mặt trận phía Đơng để dồn tồn lực cơng châu Âu Ba Lan giáp với Đức nên công Ba Lan để làm bàn đạp công nước khác châu Âu + PV: Vì ơng định thực chiến lược “chiến tranh chớp nhống”? + Hít le: Chúng tơi có tiềm lực kinh tế - qn hùng mạnh, hồn tồn có khả mở cơng lớn vào châu Âu nhanh chóng giành thắng lợi Trong đó, điểm yếu nước châu Âu việc phịng thủ cảnh giác, chủ quan - Nhóm 3: Đoạn phim tư liệu hoạt động Anh - Pháp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: đường dẫn tới Chiến tranh giới thứ hai; trình xâm chiếm châu Âu phát xít Đức ((từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940) Phương thức: Trang Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo: Có hay không cho kẻ tội phạm châm ngòi lửa Chiến tranh giới II bọn phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản Nhưng nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu phần bùng nổ Chiến tranh giới II? Tại sao? Lập bảng thống kê trình xâm chiếm châu Âu phát xít Đức ((từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940) theo yêu cầu sau: Thời gian Nội dung kiện Kết Dự kiến sản phẩm Nêu nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai - Nguyên nhân sâu xa: tác động quy luật phát triển không kinh tế trị nước tư thời đại đế quốc chủ nghĩa Sự phát triển khơng làm cho so sánh lực lượng giới tư thay đổi bản, việc tổ chức phân chia giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn khơng cịn phù hợp Điều định phải đưa đến chiến tranh để phân chia lại giới - Nguyên nhân trực tiếp Chiến tranh giới thứ hai khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1932 làm mâu thuẫn thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền chủ nghĩa phát xít số nước với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại giới - Anh, Pháp: dung túng, nhượng phát xít, tạo điều kiện cho phe phát xít gây Chiến tranh giới thứ hai - Mĩ: thực sách trung lập - Mĩ, Anh, Pháp muốn đầy phát xít cơng Liên Xơ Lập bảng thống kê trình xâm chiếm châu Âu phát xít Đức (từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940) theo yêu cầu sau: Thời gian Nội dung kiện Kết - - 1939 Đức bất ngờ công Ba Lan Hai ngày Chiến tranh giới thứ sau Anh Pháp buộc phải tuyên chiến hai bùng nổ với Đức - 1940 Đức chuyển hướng cơng sang phía tây Đức chiếm hầu tư châu Âu - 1940 Đức công nước Anh Kế hoạch không thực Trang 10 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - Tóm tắt nét phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục,cuộc vận động Duy tân chống thuế Trung kì - Phân tích nét mới, tiến phong trào yêu nước đầu kỉ XX so với phong trào cuối kỉ XIX Tư tưởng - Thán phục tinh thần yêu nước ý chí đấu tranh vị Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Giáo dục lòng căm thù bọn thực dân Pháp tàn bạo Kĩ - Rèn luyện kĩ đối chiếu, so sánh kiện lịch sử - Khả đánh giá, nhận định hành động nhân vật lịch sử Định hướng phát triển lực phẩm chất công dân - Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chun biệt (mơn Lịch sử): tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học gắn với sống - Phẩm chất công dân: yêu nước, chăm trách nhiệm II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị: Ảnh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh - Học Liệu: Giáo trình LSVN - Tập II, tài liệu liên quan khác Chuẩn bị học sinh - Tìm hiểu tiểu sử hoạt động yêu nước Phan Bội Châu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Mục tiêu: Với việc HS kết hợp đọc phần dẫn vào quan sát tranh ảnh, em biết điều kiện nảy sinh khuynh hýớng DCTS VN đầu TKXX Tuy nhiên, học sinh chưa hiểu nội dung, ý nghĩa, tác động khuynh hướng DCTS (PBC, PCT) phong trào GPDT VN đầu TK XX Từ kích thích tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu điều chưa biết hoạt động hình thành kiến thức học Phương thức: - GV giáo nhiệm vụ cho HS (theo sách HDH) Cụ thể nhý sau: Hãy đọc phần dẫn vào quan sát hình ảnh : - Những H/A gợi nhớ cho em kiện gì? Nêu hiểu biết em hình ảnh đó? Theo em kiện có ảnh hưởng đến CM VN đầu TK XX? - Giáo viên kết luận : - điều kiện chủ quan, khách quan dẫn đến nảy sinh khuynh hýớng DCTS đầu TK XX - Vậy người tiên phong theo khuynh hướng (Ảnh PBC, PCT)? Hoạt động u nước ơng diễn ntn? có ảnh hưởng CMVN nãm đầu TK XX Trang 69 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 Gợi ý sản phẩm: Mỗi HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS ðể làm tình kết nối vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tìm hiểu tiểu sử PBC PCT a Mục tiêu: Trình bày tiểu sử PBC, PCT b Phương thức - GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh SGK(71, 72) trang 141, 142 - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân ghi nhớ Tìm hiểu chủ trương, biện pháp cứu nước, hoạt động chủ yếu PBC, PCT a Mục tiêu: Trình bày chủ trýõng, biện pháp cứu nýớc, hoạt ðộng chủ yếu PBC, PCT b Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin, trao đổi trả lời câu hỏi vào phiếu học tập theo mẫu: Nhóm 1,3: Nội dung chủ trương, biện pháp cứu nước Hoạt ðộng chủ yếu Phan Bội Châu - Vì PBC chủ trương cầu viện Nhật? Nhóm 2,4: Nội dung Phan Châu Trinh chủ trương, biện pháp cứu nước Hoạt ðộng chủ yếu - Vì PCT chủ trương cải cách? Trong hoạt động GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để tìm hiểu chủ trương, biện pháp cứu nước hoạt động chủ yếu PBC, PCT - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn - Sau nhóm báo cáo, GV đưa thơng tin phản hồi, cho nhóm nhận xét, đánh giá Rút nhận xét, đánh giá ưu điểm hạn chế hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh * Mục tiêu: Học sinh rút ưu điểm, hạn chế hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh * Phương thức: Trang 70 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - GV nêu câu hỏi cho Hs thảo luận: Thông qua hoạt động Phan Bội Châu Phan Châu Trinh em nhận xét ưu điểm hạn chế đường cứu nước cụ Phan? - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động lớp thảo luận rút nhận xét C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: Điều kiện nảy sinh khuynh hướng cứu nước vào đầu TK XX, chủ trương, biện pháp hoạt động chủ yếu PBC, PCT So sánh điểm giống khác hoạt động Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: chủ yếu cho làm việc cá nhân, q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo Vì Phan Bội Châu lại chủ trương dùng bạo động vũ trang để giành độc lập? Vì Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản chọn đường cải cách? Tại nước ta vào đầu kỉ XX lại có hai xu hướng cứu nước khác khuynh hướng? Có điểm giống khác hai xu hướng cứu nước này? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - MỞ RỘNG Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn về: hoạt động cứu nước PBC PCT theo khuynh hướng DCTS Phương thức: - GV giao nhiệm vụ: 1.Tại phong trào Đơng Du thất bại? Chúng ta rút học từ thất bại đó? Em có suy nghĩ năm gần học sinh nước ta lựa chọn du học sang Nhật Bản? 2.Qua cải cách Phan Châu Trinh em rút điểm mới, tiến cải cách gì? Liên hệ thực tế? Đặt vào hoàn cảnh lúc em nhà yêu nước, em lựa chọn đường để giải phóng dân tộc? Theo em có nên tiếp tục thực theo khuynh hướng DCTS nước ta hay không? Trang 71 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 Ngày soạn: …………………………… Ngày dạy: …………………………… Tiết số: 32 BÀI 24 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Trình bày đặc điểm bối cảnh Việt Nam chiến tranh phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ - Tóm tắt khởi nghĩa vận động khởi nghĩa năm chiến tranh giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh Trang 72 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - Sự xuất khuynh hướng cứu nước Việt Nam đầu kỷ XX Về tư tưởng - Trân trọng truyền thống yêu nước nhân dân ta Về kỹ - Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh kiện - Biết tổng kết kinh nghiệm rút học Định hướng phẩm chất lực: - Hình thành phát triển lực: sưu tầm xử lí thơng tin lịch sử; trình bày lịch sử; vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề; giao tiếp hợp tác… - Hình thành phát triển phẩm chất công dân: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - GV: Giáo án, sgv, bảng phụ, Lược đồ chống Pháp đồng bào dân tộc miền núi hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành Phim tư liệu buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành - HS: Vở, sgk, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử phản ánh kinh tế - xã hội khởi nghĩa thời kỳ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Mục tiêu: HS nhớ lại kiện chiến tranh giới thứ mà em học phần lịch sử giới, từ giới thiệu cho Hs Phương thức - GV yêu cầu học sinh quan sát số hình ảnh - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1- Những hình ảnh gợi cho em nhớ lại chiến tranh nào? 2- Hãy nêu vài hiểu biết chiến tranh đó? Gợi ý sản phẩm: - Học sinh trình bày hiểu biết mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình nối vào - Từ 1914 - 1918 nhân loại trải qua chiến tranh giới tàn khốc, lôi hàng chục nước tham gia, lan rộng khắp Châu lục, tàn phá nhiều nước, gây nên thiệt hại lớn người Đây chiến tranh đế quốc phi nghĩa lôi kéo 33 nước giới (chủ yếu nước châu Âu) vào vịng khói lửa chiến tranh, chiến trường diễn châu Âu Chiến tranh diễn chủ yếu châu Âu song có tác động đến nhiều nước giới có nước thuộc địa chủ nghĩa đế quốc - Việt Nam thuộc địa thực dân Pháp khơng tránh khỏi bị tác động, ảnh hưởng chiến tranh Để hiểu chiến tranh giới thứ tác động trực tiếp đến kinh tế - xã hội Việt Nam tìm hiểu 24: Việt Nam năm chiến tranh giới thứ Trang 73 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 B HOẠT ĐỘNG HÌNH HÀNH KIẾN THỨC *Hoạt động I Tình hình kinh tế - xã hội Những biến động kinh tế tình hình phân hóa xã hội (1) Mục tiêu: Hs tóm tắt biến động kinh tế chiến tranh giói thứ Trình bày phân hóa xã hội (2) Phương thức: - GV yêu cầu HS đọc SGK, gạch chân ý để trả lời câu hỏi + Ý đồ Pháp thuộc địa kinh tế + Để thực ý đồ đó, Pháp thực sách, biện pháp gì? Chính sách thực dân biến đổi kinh tế ảnh hưởng tới xã hội Việt Nam nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh bàn hợp thành nhóm để nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận đưa câu trả lời - Học sinh theo dõi SGK thảo luận tìm câu trả lời (3) Gợi ý sản phẩm: * Âm mưu Pháp với Việt Nam Trong chiến tranh giới thứ 1914 - 1918: Vơ vét tối đa nhân lực, vật lực thuộc địa để gánh đỡ cho tổn thất thiếu hụt Pháp chiến tranh * Chính sách kinh tế Pháp + Tăng thứ thuế + Bắt nhân dân mua công trái + Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa nước Pháp + Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng công nghiệp * Những biến động kinh tế - Nông nghiệp: trồng lúa nước bị tổn hại, gặp nhiều khó khăn thuỷ lợi không quan tâm → Nông dân bị bần hố - Trong cơng thương nghiệp: + Những mỏ than, mỏ kim loại đầu tư thêm vốn, số công ty khai thác xuất + Công việc kinh doanh người Việt mở rộng công ty Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp xuất → Cơng nghiệp giao thơng vận tải Việt Nam có phát triển trước, biến đổi so với trước - Chính sách thực dân biến đổi kinh tế thúc đẩy phân hoá xã hội + Nạn bắt lính sách nơng nghiệp giảm sút nghiêm trọng đời sống nông dân ngày bị bần + Do công nghiệp phát triển bước nên giai cấp công nhân tăng lên số lượng Trang 74 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - Trong chiến tranh, tư sản Việt Nam tiểu tư sản có tăng số lượng, song chưa trở thành giai cấp Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi cho người nước *Hoạt động II Phong trào đấu tranh vũ trang chiến tranh (1) Mục tiêu: Tóm tắt phong trào đấu tranh vũ trang chiến tranh rút nhận xét (2) Phương thức: - GV :Thông báo kiến thức, hướng dẫn HS lập bảng thống kê theo mẫu: TT Phong trào Địa bàn Hình thức Thành phần Kết đấu tranh chủ yếu HS kẻ bảng thống kê vào ghi , đồng thời đọc SGK để lập bảng biểu (3) Gợi ý sản phẩm: Hình thức Thành phần Kết đấu tranh chủ yếu Dọc - Vũ trang - Công nhân - Thất bại đường biên viên chức hoả giới Việt – xa Trung - Một số nơi miền Trung - Trung Kỳ Khởi - Nhân dân - Thất bại nghĩa binh lính, có lãnh đạo vua Duy Tân TT Phong trào - Việt Nam Quang phục hội - Cuộc vận động khởi nghĩa Thái Phiên Trần Cao Vân - Khởi nghĩa Thái Khởi - Tù trị binh lính Nguyên nghĩa lật đổ binh lính Thái Nguyên người Việt quyền địa phương, làm chủ tỉnh lị thời gian Địa bàn - Thất bại Đánh địn mạnh vào sách “dùng người Việt trị Trang 75 Trường THPT Ngô Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 ngắn người Việt” thực dân Pháp - Phong trào - Nam Kì - Vũ trang - Nơng dân - Thất bại hội kín Biểu lộ Nam Kỳ tinh thần quật khởi nông dân miền Nam - Khởi nghĩa - Tây Bắc - Vũ trang - Dân tộc - Thất bại vũ trang - Đông Bắc thiểu số Góp phần đồng bào dân Tây vào tộc thiểu số Nguyên đấu tranh chung dân tộc - Giáo viên gợi ý giúp học sinh nhận xét phong trào giải phóng dân tộc nhân dân ta chiến tranh giới thứ nhất: + Phong trào đấu tranh lan rộng khắp nước, lôi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu vũ trang + Kết quả: thất bại bế tắc đường lối đấu tranh *Hoạt động III Sự xuất khuynh hướng cứu nước Phong trào công nhân Buổi đầu hoạt động Nguyễn Ái Quốc 1911 - 1918 Mục tiêu: Trình bày nét chuyển biến phong trào công nhân VN thời gian chiến tranh giới thứ Trình bày lược đồ hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành (2)Phương thức: - GV yêu cầu HS đọc SGK hoạt động đấu tranh giai cấp công nhân nêu câu hỏi: + Qua hoạt động đấu tranh giai cấp cơng nhân chiến tranh, em có nhận xét gì? - Giáo viên gợi ý: Em nhận xét về: hình thức đấu tranh, mức độ đấu tranh, mục tiêu, tính chất phong trào, - Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi SGK, kết hợp quan sát số hình ảnh với hiểu biết xã hội Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới để giới thiệu tiểu sử hồn cảnh tìm đường cứu nước Người Trang 76 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - GV sử dụng lược đồ hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành để giúp HS hiểu rõ chặng đường gian nan vất vả Người Gợi ý sản phẩm: Phong trào cơng nhân - Bước vào thời kì chiến tranh, phong trào công nhân tiếp diễn nhiều nơi - Hình thức: trị kết hợp với vũ trang - Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế → Phong trào đấu tranh mang tính chất tự phát Buổi đầu hoạt động Nguyễn Quốc 1911 - 1918 - Hồn cảnh tìm đường cứu nước: + Nguyễn Quốc tên thật Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1980 gia đình trí thức yêu nước + Quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - vùng quê có truyền thống đấu tranh → Người sớm có tinh thần yêu nước ý chí cứu nước + Trước cảnh nước mất, nhà tan, đấu tranh nhân dân thất bại, bế tắc, Người định sang phương Tây tìm đường cứu nước + Ngày 05/6/1911 Nguyễn Quốc rời cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước - Các hoạt động Nguyễn Quốc: + Năm 1911 - 1917 Người bôn ba qua nhiều nước làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều người → Hiểu rõ đâu bọn đế quốc tàn bạo, độc ác; đâu người lao động bị áp bức, bóc lột dã man (Người nhận rõ bạn - thù) + Năm 1917 Nguyễn Quốc trở lại Pháp, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng mười Nga → tư tưởng Người biến đổi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức đặc điểm bối cảnh Việt Nam chiến tranh phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ - Biết khởi nghĩa vận động khởi nghĩa năm chiến tranh giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh - Sự xuất khuynh hướng cứu nước Việt Nam đầu kỷ XX Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: chủ yếu cho làm việc cá nhân, q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo: + Tại Nguyễn Tất Thành lại định sang phương Tây tìm đường cứu nước? - Học sinh suy nghĩ, thảo luận với để trả lời Gợi ý sản phẩm + phương Tây nơi có đan chủ Trang 77 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 + Con đường cứu nước bậc tiền bối đường cách mạng triệt để D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để đánh giá chuyển biến phong trào yêu nước đầu TK XX Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi: * Tại nói thời kì phong trào CM VN khủng hoảng đương lối giai cấp lãnh đạo? Gợi ý sản phẩm: Vì: - Chưa tìm đường cứu nước đắn - Phong trào điễn lẻ tẻ, không thống cuối thất bại - Hoạt động Nguyễn Ái quốc mở đường Ngày soạn: …………………………… Ngày dạy: …………………………… Tiết số: 33 SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Tóm tắt nét tiến trình xâm lược Pháp nước ta - Trình bày nét đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta, cắt nghĩa nguyên nhân thất bại đấu tranh - Phân tích bước chuyển biến phong trào yêu nước đầu kỉ XX Tư tưởng, tình cảm - Củng cố lịng u nước, ý chí căm thù bọn thực dân phong kiến tay sai Trang 78 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - Lịng kính trọng biết ơn anh hùng, chiến sĩ hi sinh thân cho nghiệp đấu tranh chống xâm lược giải phóng dân tộc Kĩ - Củng cố kĩ tổng hợp, phân tích, đánh giá - Kĩ sử dụng loại tranh, ảnh, lược đồ lịch sử Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, Sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Xác định mối quan hệ kiện, tương lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - GV: Giáo án, sgv, bảng phụ, mẫu bảng, biểu làm sẵn để hướng dẫn HS điền vào khoảng trống - HS: Vở, sgk III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Mục tiêu: HS nhớ bước phát triển lịch sử VN từ Pháp phát đọng chiến tranh xâm lược nước ta đến kết thúc chiến tranh giới thứ Phương thức: - GV yêu cầu học sinh quan sát số hình ảnh (TRÌNH CHIẾU) 1- Những hình ảnh gợi cho em nhớ lại kiện gì? 2- Hãy nêu vài hiểu biết kiện đó? Gợi ý sản phẩm: - Học sinh trình bày hiểu biết mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình nối vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH HÀNH KIẾN THỨC * Hoạt động 1 Nước Việt Nam trước nguy xâm lược tư Pháp (1)Mục tiêu: Học sinh trình bày chế độ PK bước vào khủng hoảng Yêu cầu thực cải cách Cuộc xâm lược TB Pháp tới gần Cuộc kháng chiến nhân dân ta (2)Phương thức: - GV nêu vấn đề nội dung - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS lập bảng thống kê kiện Gợi ý: - Kẻ lên bảng khung chưa có kiện - Lần lượt yêu cầu HS nhớ lại hoàn thành bảng Niên đại Sự kiện Trang 79 Trường THPT Ngô Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 HS kẻ bảng thống kê vào ghi , đồng thời đọc SGK để lập bảng biểu, kết hợp trả lời câu hỏi liên quan đến học: 1.Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Nguyên nhân làm cho nước ta biến thành thuộc địa thực dân Pháp? Nhận xét chung phong trào chống Pháp nửa cuối kỉ XIX? Gợi ý sản phẩm: Bảng kê kiện tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884) Niên đại 1/9/1858 2/1859 2/1862 5/6/1862 6/1867 20/11/1873 18/8/1883 Sự kiện Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở xâm lược Việt Nam Pháp đánh Gia Định Pháp chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì Kí Hiệp ước Nhâm Tuất Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Pháp đánh thành Hà Nội Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ước Hác- Măng Kí Hiệp ước Pa- tơ- nốt 6/6/1884 Bảng kê kiện Phong trào Cần Vương (1885 - 1896) Niên đại 5/7/1885 13/7/1885 1886- 1887 1883- 1892 1885- 1895 1884- 1913 Nửa cuối kỉ XIX Sự kiện Cuộc phản công quân Pháp phe chủ chiến Huế Ra Chiếu Cần vương Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Hương Khê -Khởi nghĩa Yên Thế Trào lưu cải cách Duy tân Trang 80 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 Bảng kê kiện Phong trào yêu nước đầu kỉ XX (đến năm 1918) Niên đại 1905- 1909 1907 1908 Sự kiện Phong trào Đông du Đông Kinh nghĩa thục Cuộc vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì 1916 1917 1911 Vụ mưu khởi nghĩa Huế Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên Nguyễn Tất Thành bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước Nội dung Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Hướng trả lời: Sự phát triển chủ nghĩa tư nhu cầu xâm chiếm thuộc địa Việt Nam giàu sức người sức Nội dung Nguyên nhân làm cho nước ta biến thành thuộc địa thực dân Pháp Hướng trả lời: Thái độ: không kiên quyết, ảo tưởng vào thương lượng, xa rời nhân dân triều đình Huế Trách nhiệm thuộc triều đình Huế Nội dung 3: Nhận xét chung phong trào chống Pháp nửa cuối kỉ XIX Hướng trả lời: + Qui mô: khắp miền Trung Kì Bắc Kì, thành phần tham gia bao gồm sĩ phu, văn thân yêu nước đông đảo nông dân, liệt, tiêu biểu ba khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy Hương Khê + Hình thức phương pháp đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh dân tộc) + Tính chất: đấu tranh giải phóng dân tộc + ý nghĩa: Chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc nhân dân ta mãnh liệt, khơng tiêu diệt *Hoạt động 2 Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX (1)Mục tiêu: Hs trình bày biến đổi đời sống kinh tế, xã hội, tư tưởng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX (2)Phương thức GV hướng dẫn HS tìm hiểu thấy được: Trang 81 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 + Nguyên nhân chuyển biến: tác động khai thác thực dân Pháp Việt Nam luồng tư tưởng tiến giới dội vào; gương tự cường Nhật + Những biểu cụ thể: - Về chủ trương đường lối:giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến (qn chủ lập hiến, dân chủ cộng hồ theo mơ hình Nhật Bản) - Về biện pháp đấu tranh: phong phú: Khởi nghĩa vũ trang; tân cải cách - Về thành phần tham gia: đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội thành thị nông thôn C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức nét đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta, cắt nghĩa nguyên nhân thất bại đấu tranh - Thấy rõ bước chuyển biến phong trào yêu nước đầu kỉ XX Phương thức: Yêu cầu HS lập bảng thống kê sau: Phong Lãnh Thành Hình thức hướng Kết trào đạo phần tham đấu tranh phát triển gia quy mô Từ 1858- cuối TK XIX Đầu TK XX Trang 82 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 Trang 83 ... TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI (Từ tháng 06/1941 đến tháng 11/ 1942) Mục tiêu: - HS tóm tắt diễn biến từ 6/1941 đến 11/ 1942, chiến tranh lan rộng khắp châu lục giới - Phân tích tính chất chiến tranh... sử 11 - Kinh tế bộc lộ nhiều nhược điểm -Khủng hoảng- Nổ Mĩ, lanCác nước tư lối thoát kinh tế giới rộng khắp giới, tàn phánhững cách khác nhau: cải cách nặng nề kinh tế, trị kinh tế, xã hôi (Anh,... thành Vĩnh Long –> Phan Thanh Giản – Phan Thanh Giản Kinh lược sứ nộp thành triều đình đầu hàng - Từ ngày 20 đến 24/6/1867 Pháp chiếm gọn tỉnh miền Tây Nam Kì, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không