Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
824,5 KB
Nội dung
Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Ngày soạn: Ngày kí duyệt: Tiết số Giáo án Lịch sử 11 PHẦN MỘT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI CHƯƠNG I CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX) Bài NHẬT BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày phân tích nội dung cải cách tiến Thiên hoàng Minh Trị, kết quả, tính chất, ý nghĩa cải cách Minh Trị - Khái quát đặc điểm Đế quốc chủ nghĩa Nhật Bản cuối TK XIX đầu TK XX - Giải thích chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc - Phân biệt rõ số khái niệm: “cải cách”, “chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt” Thái độ - Nhận thức rõ vai trị, ý nghĩa sách cải cách tiến phát triển xã hội Kỹ - Biết sử dụng đồ để trình bày kiện có liên quan đến học - Rèn luyện kỹ quan sát tranh ảnh để rút nhận xét, đánh giá, liờn hệ Định hướng phát triển lực phẩm chất cơng dân - Hình thành phát triển lực: sưu tầm xử lí thơng tin lịch sử; trìnhbày lịch sử; vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề; giao tiếp hợp tác… - Hình thành phát triển phẩm chất cơng dân: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Lược đồ bành trướng đế quốc Nhật cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, đồ giới Máy vi tính kết nối máy chiếu - Học liệu (tư liệu tham khảo): Tư liệu lịch sử 11, Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử THPT (phần LSTG), Chuẩn bị học sinh - Đọc trước ở nhà - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: HS nhớ lại kiến thức âm mưu thủ đoạn nước Âu Mĩ châu Á, nhận vài đặc điểm Nhật Bản, phát triển Nhật Bản ngày Tuy nhiên, học sinh chưa biết phát triển NB từ cuối kỉ XIX bắt nguồn từ thành công Duy tân Minh Trị, từ kích thích tị mị tân có tác động nước Nhật khu vực sau Phương thức: - GV dẫn dắt: Ở chương trình lịch sử lớp 10, em tìm hiểu lịch sử giới cận đại Các em biết rằng, cuối kỉ XIX, nước tư Âu – Mĩ chuyển sang đoạn đế quốc Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang Trường THPT Ngô Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 chủ nghĩa đẩy mạnh xâm lược châu Á, Phi, khu vực Mĩ Latinh Vậy đứng trước bối cảnh đó, nước ở châu Á có đối sách tìm hiểu ở phần I, Chương I - GV yêu cầu học sinh quan sát số hình ảnh - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Những hình ảnh gợi cho em suy nghĩ quốc gia nào? + Em đến đất nước chưa? + Hãy nêu vài hiểu biết quốc gia đó? - Học sinh trình bày hiểu biết ở mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình nối vào - GV dẫn: Để đạt thành tựu phát triển ngày nay, Nhật Bản phải trải nhiều giai đoạn khó khăn (như ở cuối kỉ XIX) Đứng trước nguy xâm lược tư phương Tây, Nhật Bản tiến hành cải cách toàn diện Thiên hoàng Minh Trị khởi xướng Vậy, Duy tân Minh Trị tiến hành nào? Tác động Nhật Bản nước khu vực sao? Để tìm hiểu nội dung này, tìm hiểu nội dung Bài NHẬT BẢN (GV kết hợp viết bảng) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình Nhật Bản trước cải cách Minh Trị Mục tiêu: Tóm tắt nét tình hình kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản trước cải cách Minh Trị hiểu nguyên nhân dẫn tới Duy tân Minh Trị năm 1868 - Phương pháp: + Sử dụng nhóm phương pháp thơng tin tái lịch sử + Phương pháp dùng lời để tái lịch sử (Nêu vấn đề, thuyết trình) + Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan (Tranh ảnh, phim tư liêu, máy vi tính kết nối máy chiếu) Phương thức: - GV: Sử dụng đồ giới kết hợp với kiến thức mơn Địa lí giới thiệu vị trí Nhật Bản: quần đảo ở Đơng Bắc Á, trải dài theo hình cánh cung bao gồm đảo lớn nhỏ có đảo lớn: Honsu, Hokaiđo, Kyusu Sikôku Nhật Bản nằm vùng biển Nhật Bản Nam Thái Bình Dương, phía đơng giáp Bắc Á Nam Triều Tiên diện tích khoảng 374.000 km2 Vào dầu kỷ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản khủng hoảng suy yếu * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Những mâu thuẫn tồn tại kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản kỉ XIX gì? + Hướng giải mâu thuẫn Nhật Bản ? * Bước 2: Thực nhiệm vụ - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau trao đổi đàm thoại ở cặp đơi nhóm (tùy lớp) để tìm hiểu mâu thuẫn tồn tại lòng xã hội Nhật Bản - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - GV gọi 1-2 HS báo cáo, HS khác lắng nghe, sau phản biện, bổ sung, chỉnh sửa * Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, phân tích ý kiến học sinh, chốt ý - Hs: ý lắng nghe, ghi chép vào vở Gợi ý sản phẩm - Về kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, nhiên mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa hình thành phát triển nhanh chóng - Về trị: Đến kỉ XIX, Nhật Bản vẫn quốc gia phong kiến Thiên hồng có vị trí tối cao quyền hành thực tế thuộc Tướng quân - Sôgun - Về xã hội: Giai cấp tư sản ngày trưởng thành lực kinh tế, song khơng có quyền lực trị Mâu thuẫn xã hội gay gắt Hoạt động 2: Tìm hiểu Duy tân Minh Trị Mục tiêu: Trình bày nội dung Duy tân Minh Trị mặt kinh tế, trị, văn hố giáo dục, qn sự, từ hiểu rõ ý nghĩa, vai trị cải cách Lý giải Cuộc cải cách Minh Trị cịn mang tính chất CMTS Phương thức: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc nội dung cải cách Minh Trị SGK trả lời câu hỏi: + Cho biết điểm Nhật Bản tất lĩnh vực? + Trong nội dung cải cách, theo em nội dung quan trọng nhất? Vì sao? + Ý nghĩa, vai trò cải cách ? * Bước 2: Thực nhiệm vụ - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau trao đổi đàm thoại ở cặp đơi để tìm hiểu - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực theo yêu cầu - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi 1-2 HS báo cáo, HS khác lắng nghe, sau phản biện, bổ sung, chỉnh sửa * Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá ý kiến hs chốt ý HS chý ý lắng nghe ghi chép vào vở *Gợi ý sản phẩm: - Tháng 1-1868, Minh Trị thực loạt cải cách tiến bộ, tất lĩnh vực - Nội dung: + Về trị: thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập phủ mới, thực quyền bình đẳng công dân + Về kinh tế: thống tiền tệ, thị trường; xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến; tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa ở nông thôn; xây dựng sở hạ tầng + Về quân sự: Quân đội tổ chức huấn luyện kiểu phương Tây; trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí, đạn dược + Về giáo dục: thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng giảng dạy nội dung KH-KT; cử học sinh giỏi du học Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - Tính chất, ý nghĩa: Cuộc cải cách Minh Trị mang tính chất CMTS, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển - Nội dung quan trọng Giáo dục: Vì góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện tiếp thu KHKT phát triển kinh tế - Ý nghĩa, vai trò cải cách: + Tạo nên biến đổi xã hội sâu rộng tất lĩnh vực, có ý nghĩa cách mạng tư sản + Tạo điều kiện cho phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh ở châu Á → GV đặt vấn đề: So với yêu cầu đặt ra, cải cách Minh Trị hạn chế ? - HS giải đáp theo nội dung sau: - Thế lực phong kiến mạnh đời sống kinh tế, trị - Vai trị quần chúng bị phai mờ, nông dân chưa chia ruộng đất; tầng lớp nhân dân lao động khác bị áp bức, bóc lột nặng nề Hoạt động Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa Mục tiêu: - Phân tích biểu hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản vào cuối XIX - đầu kỉ XX Phương thức: * Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: + Sự chuyển biến kinh tế Nhật Bản sau cải cách? + Lãnh thổ Nhật Bản thay đổi nào? Vì có thay đổi đó? + Đặc điểm đế quốc Nhật? * Bước 2: Thực nhiệm vụ - Trong hoạt động GV tổ chức hoạt động học tập ở cá nhân sau trao đổi nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp - Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS, nhóm để gợi ý học trợ giúp HS em gặp khó khăn - GV sử dụng phương pháp dạy học trao đổi đàm thoại sử dụng đồ dụng trực quan để khai thác tranh ảnh hoạt động * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi hs trình bày ý kiến, hs khác bổ sung * Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, phân tích ý kiến hs chốt ý Hs lắng nghe ghi chép vào vở * Gợi ý sản phẩm: - Quan sát hình Lễ khánh thành đoàn tàu ở Nhật Bản để biết phát triển kinh tế Nhật Bản sau Duy tân Minh Trị - Quan sát hình Lược đồ bành trướng đế quốc Nhật Bản cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, xác định vùng đất Nhật Bản xâm chiếm bành trướng cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản dẫn tới đời cơng ti độc quyền Mítxưi, Mítsubisi, Sự lũng đoạn công ti độc quyền kinh tế, trị Nhật Bản - Sự phát triển kinh tế tạo sức mạnh quân sự, trị ở Nhật Bản Giới cầm quyền thi hành sách xâm lược hiếu chiến : chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Trung - Nhật, Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 chiến tranh Nga - Nhật ; thông qua đó, Nhật chiếm Liêu Đơng, Lữ Thuận, Sơn Đơng, bán đảo Triều Tiên, - Nhật Bản tiến lên chủ nghĩa tư song quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn trì Tầng lớp quý tộc vẫn có ưu trị lớn chủ trương xây dựng đất nước sức mạnh quân Tình hình làm cho đế quốc Nhật Bản có đặc điểm đế quốc phong kiến quân phiệt - Quần chúng nhân dân, tiêu biểu công nhân bị bần hố Phong trào đấu tranh giai cấp cơng nhân lên cao, dẫn tới thành lập Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản năm 1901 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức hoàn cảnh, nội dung, kết quả, ý nghĩa cải cách Minh Trị Phương thức: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo: Nội dung Cách mạng tư sản P Tây Cải cách Minh trị Nhiệm vụMục tiêu Lãnh đạo Lực lượng Hình thức Kết Tính chất - u cầu nhằm củng cố kiến thức cách mạng tư sản ở Nhật nói riêng, CMTS nói chung Với việc điền nội dung phù hợp vào bảng thống kê HS phải dựa vào kiến thức học cách mạng tư sản *Bước 2: Thực nhiệm vụ - Hs làm việc theo yêu cầu giáo viên ( làm việc cá nhân) * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi hs trình bày ý kiến, hs khác bổ sung * Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực - GV Nhận xét ý kiến học sinh, chốt ý Hs lắng nghe ghi chép vào vở * Gợi ý sản phẩm Nội dung Cách mạng tư sản P Tây Cải cách Minh trị Nhiệm vụ- Mục Lật đổ CĐPK, mở đường cho Lật đổ chế độ Sôgun, mở đường tiêu CNTB phát triển cho CNTB phát triển Lãnh đạo Tư sản Thiên hoàng Minh Trị Lực lượng Quần chúng nhân dân Tư sản, Q tộc tư sản hóa Phương pháp Chủ yếu đấu tranh vũ trang Cải cách CM Kết Lật đổ CĐPK, mở đường cho Xóa bỏ cản trưở CĐPK, mở CNTB phát triển đường cho CNTB phát triển, đưa Nhật thoát khỏi thân phận nước Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang Trường THPT Ngô Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 thuộc địa Cách mạng tư sản Tính chất Cách mạng tư sản D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để liên hệ với tình hình, nhiệm vụ cách mạng nước khu vực Việt Nam cuối kỉ XIX Phương thức: * Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi: + Cuộc cải cách Minh Trị ảnh hưởng đến nước khu vực ? + Việt Nam có chịu tác động bởi cải cách Minh Trị không? Lấy dẫn chứng? + Em học đức tính từ người Nhật? + Lấy dẫn chứng hợp tác, giúp đỡ Nhật Bản việt Nam lĩnh vực giáo dục? * Bước 2: Hs làm tập lớp * Bước 3: GV gọi hs lên bảng làm tập * Bước 4: GV nhận xét, chốt ý * Gợi ý sản phẩm: - Cuộc cải cách Minh Trị ảnh hưởng đến nước khu vực ? - Tác động sâu sắc đến nhiều nước khu vực: Trung Quốc với Duy Tân năm Mậu Tuất: Tình hình TQ cuối TK XIX giống Nhật triều đình Mãn Thanh thực sách thủ cựu nên bị nước đế quốc xâu xé…mâu thuẫn xã hội gay gắt Năm 1898 vận động Duy Tân nổ Khang Hữu vi Lương Khải Siêu thực tác động bởi cải cách Minh Tri ở Nhật - Việt Nam có chịu tác động bởi cải cách Minh Trị không? Lấy dẫn chứng + VN có bị ảnh hưởng bởi cải cách Minh Trị + Dẫn chứng: Cụ Phan Bội Châu coi Nhật anh da vàng…muốn noi gương Nhật, dựa vào Nhật để cứu nước… - Em học đức tính từ người Nhật? + Tinh thần tự lực tự cường, vượt khó, tính cộng đồng, ý thức tự giác + Tinh thần ham học tiếp thu KHKT - Lấy dẫn chứng hợp tác, giúp đỡ Nhật Bản việt Nam lĩnh vực giáo dục? + Nguồn vốn đầu tư Nhật cho Giáo dục VN + Du học sinh VN ở Nhật Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Ngày soạn: Ngày kí duyệt: Tiết số Giáo án Lịch sử 11 BÀI ẤN ĐỘ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Sau học xong học, yêu cầu HS cần: - Trình bày nhận xét thống trị tàn bạo thực dân Anh ở Ấn Độ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nguyên nhân phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ ở Ấn Độ - Phân tích vai trò giai cấp tư sản Ấn Độ phong trào giải phóng dân tộc Tinh thần đấu tranh anh nơng dân, cơng nhân binh lính Ấn Độ chống lại thực dân Anh thể rõ nét qua khởi nghĩa Xi - pay - Phân biệt rõ số khái niệm: “châu Á thức tỉnh” “phong trào giải phóng dân tộc”, “thời kỳ đế quốc chủ nghĩa” Thái độ - Giúp HS thấy thống trị dã man, tàn bạo chủ nghĩa đế quốc tinh thần kiên cường đấu tranh nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc Kỹ - Rèn kỹ sử dụng lược đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến đấu tranh tiêu biểu Định hướng phát triển lực phẩm chất công dân - Năng lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chun biệt (mơn Lịch sử): tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học gắn với sống - Phẩm chất công dân: yêu nước, chăm trách nhiệm II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học: Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Tranh ảnh đất nước Ấn Độ cuối kỉ XIX - đầu thề kỉ XX Chuẩn bị học sinh - Đọc trước ở nhà - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP * Mục tiêu: Với việc HS quan sát chân dung nhà hàng hải Va-xcô Ga-ma, em biết người phương Tây vượt mũi Hảo Vọng tìm tới Ấn Độ Từ nước phương Tây bước xâm nhập Ấn Độ Tuy nhiên em chưa thể biết cụ thể: Các nước tư phương Tây thực dân Anh xâm chiếm Ấn Độ nào? Thực dân Anh thực sách thống trị đất Ấn Độ sao? Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ diễn nào? Điều kích thích tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức học * Phương thức: Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát ảnh thảo luận số vấn đề đây: (Trình chiếu Powerpoint) - Ai người tìm đường biển tới tiểu lục Ấn Độ? * Bước 2: Thực nhiệm vụ - Gv tổ chức hoạt động cho Hs hoạt động cá nhân cặp đôi * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi hs trình bày ý kiến, hs khác bổ sung - Mỗi HS trình bày sản phẩm với mức độ khác * Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá ý kiến hs - GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào * Gợi ý sản phẩm: - Năm 1498 nhà hàng hải Vasco da Game vượt mũi Hảo Vọng tìm đường biển tới tiểu lục Ấn Độ Từ nước phương Tây xâm nhập vào Ấn Độ Các nước phương Tây xâm lược Ấn Độ nào? Thực dân Anh độc chiếm thực sách thống trị đất Ấn Độ sao? Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giải phóng dân tộc ở Ấn Độ diễn nào? Chúng ta tìm hiểu Ấn Độ để trả lời B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình Ấn Độ nửa sau kỉ XIX Mục tiêu: Hs tóm tắt q trình thực dân xâm lược Ấn Độ trình bày sách cai trị thực dân Anh Phương thức * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đưa câu hỏi: Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ nào? Thực dân Anh thi hành sách cai trị sao? Những sách thống trị thực dân Anh đưa đến hậu gì? * Bước 2: Thực nhiệm vụ - Trong hoạt động Gv tổ chức cho Hs hoạt động cá nhân sau trao đổi đàm thoại ở cặp đơi để tìm hiểu * Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Hs suy nghĩ, trao đổi thảo luận thực theo yêu cầu - Trong trình Hs làm việc, Gv ý đến Hs để gợi ý trợ giúp em * Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, chốt ý Hs lắng nghe ghi chép vào vở * Gợi ý sản phẩm - Qúa trình thực dân xâm lược Ấn Độ: + Từ đầu kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu nước phương Tây chủ yếu Anh - Pháp đua xâm lược + Kết quả: Giữa kỉ XVII Anh hoàn thành xâm lược đặt ách cai trị Ấn Độ - Chính sách cai trị thực dân Anh: + Về kinh tế: Thực dân Anh thực sách vơ vét tài ngun kiệt bóc lột nhân cơng rẻ mạt nhằm biến Ấn Độ thành thị trường quan trọng Anh Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 + Về trị - xã hội: Chính phủ Anh Thiết lập chế độ cai trị trực tiếp Ấn Độ với thủ đoạn chủ yếu : chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị, khơi sâu thù hằn dân tộc, tôn giáo, đẳng cấp xã hội + Về văn hóa - giáo dục: Thi hành sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu hủ tục cổ xưa - Hậu + Kinh tế giảm sút, bần + Đời sống nhân dân người dân cực khổ Hoạt động 2: Tìm hiểu Đảng Quốc đại phong trào dân tộc ( 1885 - 1908) Mục tiêu: Hs trình bày thành lập Đảng Quốc đại, làm rõ phân hóa Đảng Quốc đại phong trào đấu tranh lãnh đạo Đảng Quốc đại Phương thức: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv giao nhiệm vụ cho HS: Hãy đọc thông tin trang 11SGK, cho biết Đảng Quốc đại thành lập nào? Chủ trương Đảng Quốc đại đem lại kết gì? Hãy so sánh phong trào cách mạng 1885 – 1908 với khởi nghĩa Xipay? * Bước 2: Thực nhiệm vụ - Hs suy nghĩ, trao đổi thảo luận thực theo yêu cầu - Trong trình Hs làm việc, Gv ý đến Hs để gợi ý trợ giúp em * Bước Báo cáo kết thảo luận - GV gọi hs trình bày ý kiến Hs khác bổ sung * Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, chốt ý Hs chý ý lắng nghe, ghi chép vào vở Gợi ý sản phẩm: - Sự thành lập Đảng Quốc đại + Năm 1885 giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại + Trong 20 năm Đảng chủ trương đấu tranh ơn hịa + Do thái độ thỏa hiệp người cầm đầu quyền sách mặt quyền Anh, nội Đảng Quốc đại bị phân hóa thành phái: ơn hịa phái cực đoan (kiên chống Anh Ti-lắc đứng đầu) + Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan 1905 + Đỉnh cao phong trào tổng bãi công ở Bom-bay 1908 + Tháng 7/1908 thực dân Anh bắt Ti - Lắc, kết án năm tù công nhân Bom-bay tổng bãi công kéo dài ngày để ủng hộ Ti- lắc - Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc đánh dấu thức tỉnh nhân dân Ấn Độ + Lực lượng tham gia: Cơng nhân, nơng dân, tư sản, có vai trị cơng nhân + Phong trào giai cấp tư sản lãnh đạo mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu thức tỉnh tinh thần độc lập nhân dân Ấn Độ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức trình thực dân xâm lược Ấn Độ, sách thực dân Anh, chủ trương Đảng Quốc đại Phương thức: * Bước 1: Gv giao nhiệm vụ vho Hs: Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang Trường THPT Ngô Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 + Nhiệm vụ 1: Hs làm trắc nghiệm tại lớp + Nhiệm vụ 2: ( Hs làm việc ở nhà) Hs hoàn thiện việc trả lời câu hỏi sau: Câu Những nét lớn sách thống trị thực dân Anh? Chính sách dẫn đến hậu đất nước Ấn Độ Câu 2: Quá trình thành lập hoạt động Đảng Quốc Đại Ấn Độ * Bước 2: Hs làm tập lớp * Bước Gv gọi hs lên bảng làm tập Hs khác chu ý theo dõi * Bước 4: Gv nhận xét, chốt ý Dự kiến sản phẩm: * Nhiệm vụ 1: Hs làm tập tắc nghiệm Câu Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp để đấu tranh địi Chính phủ Anh thực cải cách ở Ấn Độ? A Dùng phương pháp ôn hòa B Dùng phương pháp thương lượng C Dùng phương pháp bạo lực D Dùng phương pháp đấu tranh trị Câu Thực dân Anh tiến hành khai thác Ấn Độ kinh tế nhằm mục đích A khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên B đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân C áp đặt nơ dịch trị, xã hội D trọng phát triển kinh tế Ấn Độ Câu Trong khoảng 25 năm cuối kỉ XIX, sách cai trị tàn bạo thực dân Anh số người chết đói ở Ấn Độ A 36 triệu người C 26 triệu người B 27 triệu người D 16 triệu người * Nhiệm vụ 2: Hs hoàn thiện câu trả lời D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG * Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn về: Tinh thần kiên đấu tranh chống ách áp bức, bóc lột chủ nghĩa thực dân để giành độc lập dân tộc Từ giải thích khái niệm liên hệ với thực tiễn lịch sử Việt Nam * Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh trình bày ở lớp làm tập ở nhà): Nêu hiểu biết em khái niệm “châu Á thức tỉnh” Qua hoạt động Đảng Quốc đại phong trào dân tộc Ấn Độ năm 1905 – 1908, liên hệ thái độ, khả cách mạng hoạt động giai cấp tư sản Việt Nam phong cách mạng dân tộc đầu kỉ XX * Dự kiến sản phẩm: - HS trình bày lớp viết báo cáo ở nhà - HS chia sẻ với bạn việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử… - GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang 10 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - GV giao nhiệm vụ cho HS: Khi học phần tình hình nước châu Á, châu Phi khu vực Mĩ La-tinh (Từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX); diễn biến Chiến tranh giới thứ nhất; thành tựu văn hóa thời cận đại; hai cách mạng năm 1917 ở Nga, tình hình nước tư hai Chiến tranh giới (1918-1939) Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Quốc gia khu vực châu Á từ nước phong kiến, thông qua cải cách nhanh chóng vươn lên trở thành đế quốc hùng mạnh? + Chiến tranh giới thứ nổ nguyên nhân chủ yếu nào? + Nước Nga Xô viết đời tác động đến tình hình Chiến tranh giới thứ (1914-1918)? +Hậu lớn khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 gì? * Gợi ý sản phẩm: Mỗi HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu Nhật Bản Duy tân Minh Trị 1868 * Mục tiêu: HS trình bày trình Nhật Bản chuyển từ nước phong kiến trở thành đế quốc hùng mạnh thông qua cải cách Minh Trị năm 1868 * Phương thức hoạt động * Bước 1: GV gia cho lớp hoạt động theo nhóm cặp đơi trả lời câu hỏi: - Nêu nét Cải cách Minh Trị Nhật Bản vào cuối kỷ XIX? - Vì cải cách Minh Trị thành công cải cách Mậu Tuất Trung Quốc cải cách Việt Nam thời nhà Nguyễn lại thất bại? - Vì nói: Hơn 20 năm sau Minh Trị Duy tân (1868), Nhật Bản “Thoát Á vào Âu”, trở thành cường quốc tư châu Á? * Bước 2: Thực nhiệm vụ - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau trao đổi đàm thoại ở cặp đơi để tìm hiểu - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực theo yêu cầu - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn * Bước 3: Báo cáo kết thực - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn * Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực -Gv nhận xét, chốt ý Hs lắng nghe, ghi * Gợi ý sản phẩm: Cuôc cách Minh Trị Nhật Bản vào cuối kỷ XIX - Về trị: Nhật hồng tun bố chấm dứt chế độ Mạc Phủ, thành lập phủ mới, xóa bỏ tình trạng cát cứ, đưa Nhật Bản thành quốc gia thống thuộc quyền đạo phủ trung ương…tổ chức Chính phủ gồm 12 kiểu châu Âu…Năm 1889 hiến pháp ban hành, chế độ quân chủ lập hiến thiết lập - Về kinh tế: Chính phủ thi hành sách thống tiền tệ, thống thị trường, xóa bỏ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng sở hạ tầng đường xá cầu cống… Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang 78 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - Về văn hóa- giáo dục: Thực chế độ giáo dục bắt buộc, đưa nội dung khoa học – kỹ thuật vào chương trình giảng dạy, cho niên ưu tú nước ngồi học Coi giáo dục nhân tố chìa khóa phát triển - Về quân Hiện đại hóa quân đội theo kiểu phương Tây, thực chế độ nghĩa vụ qn Cơng nghiệp đóng tàu trọng phát triển, mời chuyên gia quân nước ngoài… c Kết quả, ý nghĩa - Sau 20 năm Minh Trị tân (1868-1895), Nhật Bản có bước phát triển vượt bậc Minh Trị tân mở đường cho việc biến Nhật Bản phong kiến thành nước tư chủ nghĩa Vì lý đó, lịch sử Nhật Bản gọi thời kỳ “cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất” ở Nhật Bản - Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận nước thuộc địa, hay nửa thuộc địa Nguyên nhân thành công cải cách Minh Trị - Dưới thời Mạc phủ, nhân dân Nhật Bản sống lầm than khổ cực, họ muốn thay đổi - Minh Trị Thiên Hồng có đầu óc tân nắm nhiều quyền hạn - Chính sách cải cách phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, nguyện vọng nhân dân Đặc biệt ủng hộ tầng lớp Đai mi ô Samurai… * Ở Trung Quốc: thất bại lực lượng phong kiến bảo thủ (phe Thái hậu Từ Hy) mạnh, phá hoại cải cách * Ở Việt Nam: Lực lượng bảo thủ quan lại triều Nguyễn ngăn cản vua Tự Đức thực đề nghị cải cách nhóm Duy Tân, đứng đầu Nguyền Trường Tộ Nhật Bản “Thoát Á vào Âu” – chuyển sang giai đoạn ĐQCN: - Khoảng 20 năm sau Minh Trị Duy tân, Nhật Bản thay đổi nhanh chóng: không giữ độc lập, mở cửa đất nước, dùng lực nước lớn kìm chế lẫn mà tự lực tự cường, phát triển nhanh đường TBCN; đặc biệt 30 năm cuối kỉ XIX, Nhật Bản chuyển nhanh sang đường TBCN - Kinh tế: Trong 30 năm cuối kỉ XIX, chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng ở Nhật q trình cơng nghiệp hóa kéo theo tập trung công nghiệp, thương nghiệp ngân hàng Nhiều công ty độc quyền xuất Mit-xưi, Mit-su-bi-si…Các công ty làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp, đường sắt, tàu biển….và có khả chi phối lũng đoạn kinh tế lẫn trị ở Nhật Bản - Chính trị- quân sự: Dựa vào tiềm lực kinh tế mạnh, Nhật Bản thực sách bành trướng hiếu chiến khơng thua nước phương Tây nào.Quá trình Nhật Bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN gắn liền với chiến tranh xâm lược: Chiến tranh Đài Loan (1874), Chiến tranh Trung – Nhật ( 1894-1895) chiến tranh đế quốc: Chiến tranh Nga - Nhật (1904-1905) Thắng lợi chiến tranh đem đến cho Nhật Bản nhiều hiệp ước có lợi đất đai tài chính, thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - Xã hội: Nhật thi hành sách đối nội phản động, bóc lột nặng nề nhân dân nước, giai cấp công nhân, công nhân Nhật phải làm việc từ 12 đến 14 ngày điều kiện tồi tệ, tiền lương thấp Sự bóc lột nặng nề giới chủ dẫn đến nhiều đấu tranh công nhân Hoạt động 2: Tìm hiểu Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 * Mục tiêu: HS trình bày diễn biến cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga Phân tích tính chất ý nghĩa * Phương thức hoạt động * Bước 1: GV gia cho lớp hoạt động theo nhóm cặp đơi trả lời câu hỏi: Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang 79 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - Cách mạng tháng 10 Nga nổ hoàn cảnh lịch sử nào? - Ảnh hưởng cách mạng tháng 10 Nga phong trào giải phóng dân tộc giới? - Tại lại nói cách mạng vơ sản nổ thành công khâu yếu chuỗi nước đế quốc khâu yếu nước Nga? * Bước 2: Thực nhiệm vụ - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau trao đổi đàm thoại ở cặp đơi để tìm hiểu - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực theo yêu cầu - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn * Bước 3: Báo cáo kết thực - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn * Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực -Gv nhận xét, chốt ý Hs lắng nghe, ghi * Gợi ý sản phẩm: Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến CMT10 Nga * Tình hình giới - CTTG I vào giai đoạn cuối, kinh tế nước đế quốc bị tàn phá, suy sụp; trị - xã hội khủng hoảng, mâu thuẫn giai cấp, xã hội sâu sắc, tạo tiền đề cho cách mạng bùng nổ, có nước Nga - Các nước đế quốc bận tham chiến, không kịp can thiệp vào nước Nga Đây điều kiện thuận lợi cho cách mạng bùng nổ thành cơng cách nhanh chóng * Tình hình nước Nga - Việc Nga hoàng đưa nước Nga tham gia CTTG I làm cho chế độ Nga hoàng khủng hoảng trầm trọng mặt(Kinh tế suy sụp, đói kém, mùa liên tiếp diễn ra; Quân đội thất bại mặt trận; Mâu thuẫn xã hội gay gắt Nga trở thành nhà tù dân tộc ) - Các đấu tranh chống Nga hoàng không ngừng diễn Các tầng lớp nhân dân sống trước - Nước Nga, đầu năm 1917, trở thành nơi tập trung cao độ mâu thuẫn CNĐQ… (TS - VS…) -> Nước Nga trở thành khâu yếu hệ thống đế quôc chủ nghĩa, cách mạng nổ chọc thủng - CMT10 diễn giai cấp vô sản Nga trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng, có đảng Lê nin… - Cuộc CMT10 – 1917 diễn sau CMDCTS tháng Hai GCVS lãnh đạo thắng lợi, chế độ Nga hoàng bị lật đổ - Sau tháng Hai 1917, tình hình nước Nga đặc biệt, hai quyền song song tồn tại… - Tháng 4/1917, với luận cương tháng Tư, Lênin mục tiêu đường lối chuyển từ CMDCTS sang CMXHCN … Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang 80 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - Như vậy, CTTG I, mà nước Nga bên tham chiến, bối cảnh tạo nên tiền đề khách quan chủ quan thuận lợi cho bùng nổ thắng lợi nhanh chóng cách mạng tháng Mười Nga 1917 Phân tích ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười - Cách mạng tháng Mười mở thời kỳ lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mĩ la tinh: + Cách mạng tháng Mười thức tỉnh mà cịn cổ vũ mạnh mẽ y chí đấu tranh, đường đắn tới thắng lợi cuối triệt để + Một xu hướng xuất phong trào GPDT ở nhiều nước Đó xu hướng theo cờ tư tưởng chủ nghĩa Mac- Lênin với nhận thức mới: phong trào GPDT dân tộc bị áp phận khăng khít cách mạng vơ sản giới - Cách mạng tháng Mười ảnh hưởng sâu sắc rộng lớn tới phong trào GPDT ở châu Á, châu Phi Mĩ la tinh Cách mạng tháng Mười soi rõ đường giải phóng dân tộc cho nước Đó đường GPDT kết hợp với giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH - Sau cách mạng tháng Mười, loạt phong trào GPDT bùng nổ: phong trào Ngũ tứ (4-51919) ở Trung Quốc, cao trào cách mạng ở Ấn Độ năm 1918-1922 - Cách mạng tháng Mười tạo điều kiện khách quan cho phong trào GPDT giới: làm cho kẻ thù phong trào GPDT suy yếu, nước Nga Xô viết trở thành người bạn đồng minh, tin cậy, chỗ dựa vững nhân dân dân tộc bị áp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Cách mạng vô sản nổ thành công khâu yếu chuỗi nước đế quốc khâu yếu nước Nga * Khâu yếu chuỗi nước đế quốc - Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, chủ nghĩa đế quốc trở thành hệ thống, chúng cấu kết với thành lực trị siết chặt nhân dân lao động ở quốc nhân dân thuộc địa - Muốn bứt tung sợi dây siết chặt nhân loại đó, trước hết phải tìm nơi yếu tồn hệ thống Và theo Lê-nin khâu yếu đế quốc Nga * Nga lại khâu yếu - Mâu thuẫn nội tại nước Nga phức tạp, nhiều mâu thuẫn chế độ phong kiến chưa giải xong (phong kiến với nông dân; phong kiến với tư sản; đế quốc Nga với dân tộc ) Những mâu thuẫn thời đại đế quốc chủ nghĩa (đế quốc với đế quốc); đế quốc với thuộc địa; tư sản với vô sản) Nước Nga nơi tập trung tất mâu thuẫn ngày trở nên nặng nề, gay gắt - Sự thành lập đảng Bơnsêvích, với lãnh đạo Lê-nin yếu tố định, động lực chặt đứt khâu yếu (nước Nga) hệ thống tư chủ nghĩa Hoạt động 3: Tìm hiểu khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 hậu * Mục tiêu: HS trình bày nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế giới 19291933 phân tích hậu khủng hoảng nước tư Liên hệ với tình hình Việt Nam giai đoạn * Phương thức hoạt động * Bước 1: GV gia cho lớp hoạt động theo nhóm cặp đôi trả lời câu hỏi: Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang 81 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - Những hậu nặng nề khủng hoảng 1929-1933 nước tư chủ nghĩa? - Thực trạng kinh tế, xã hội Việt Nam năm khủng hoảng kinh tế giới 19291933? - Giải thích bối cảnh khủng hoảng đó, nước Anh - Pháp - Mĩ giữ nguyên dân chủ tư sản, Đức - Italia - Nhật Bản lại thiết lập chế độ độc tài phát xít? * Bước 2: Thực nhiệm vụ - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau trao đổi đàm thoại ở cặp đơi để tìm hiểu - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực theo yêu cầu - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn * Bước 3: Báo cáo kết thực - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn * Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực -Gv nhận xét, chốt ý Hs lắng nghe, ghi * Gợi ý sản phẩm: Những hậu khủng hoảng nước tư chủ nghĩa - Về kinh tế + Cuộc khủng hoảng kéo dài gần bốn năm (1929 – 1933), trầm trọng năm 1932 + Cuộc khủng hoảng tàn phá nặng nền kinh tế nước tư chủ nghĩa + Hàng vạn nhà máy, hàng vạn ngân hàng phải đóng cửa phá sản + Hàn triệu hécta trồng bị phá huỷ, hàng triệu gia súc bị giết hại Tàn phá nặng nề kinh tế nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân gia đình họ) vào tình trạng đói khổ - Về trị - xã hội + Cuộc khủng hoảng cịn gây hậu nghiêm trọng trị, xã hội Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nơng dân ruộng đất, sống cảnh nghèo đói, túng quẫn Những đấu tranh, biểu tình, tuần hành người thất nghiệp diễn khắp nước diễn liên tục khắp nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia + Khủng hoảng kinh tế đe doạ nghiêm trọng tồn tại chủ nghĩa tư Các nước Đức, Italia, Nhật Bản… tìm kiếm lối hình thức thống trị Đó việc thiết lập chế độ độc tài phát xít – nên chun chế khủng bố cơng khai lực phản động nhất, hiếu chiến - Quan hệ quốc tế thay đổi: Các nước tư lựa chọn đường thoát khỏi khủng hoảng khác Mĩ, Anh, Pháp ( nhiều vốn, thị trường, thuộc địa) tiến hành cải cách kinh tế, xã hội trì chế độ đại nghị, giữ nguyên hệ thống Véc xai –Oasinhtơn Trái lại Đức, Italia, Nhật Bản (thiếu vốn, thiếu ngun liệu thị trường) phát xít hóa chế độ trị, thiết lập chế độ độc tài phát xít Vì giới hình thành hai khối đế quốc đối lập riết chạy đua vũ trang báo hiệu nguy chiến tranh giới mới.Câu Trình bày nguyên nhân, đặc điểm, hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 Hậu nặng nề khủng hoảng Việt Nam - Đế quốc Pháp trút gánh nặng khủng hoảng lên vai nhân dân nước thuộc địa Kinh tế Việt Nam vốn phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp chịu hậu nặng nề Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang 82 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - Về kinh tế + Về nông nghiệp: Giá lúa, nông sản hạ, ruộng đất bỏ hoang + Về công nghiệp: Bị suy sụp + Về thương nghiệp: Xuất bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá đắt đỏ - Về xã hội + Nông dân: Mức thu nhập thấp lúa gạo sụt giá, sưu thuế không ngừng tăng, tiếp tục bị bần hóa bị phá sản + Cơng nhân: Thất nghiệp ngày đông, tiền lương giảm sút + Tiểu tư sản thành thị: Điêu đứng nghề thủ công bị phá sản, viên chức bị sa thải, học sinh trường khơng có việc làm + Số đơng tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn → Nhìn chung, nước ta mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp ngày trở nên gay gắt Đó điều kiện khách quan bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 Vì bối cảnh khủng hoảng đó, nước Anh - Pháp - Mĩ giữ nguyên dân chủ tư sản, Đức - Italia - Nhật Bản lại thiết lập chế độ độc tài phát xít? - Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế đàn áp phong trào cách mạng, ngồi sách biện pháp kinh tế thông thường ra, giai cấp tư sản cầm quyền ở nước tư lựa chọn lối thoát: Đức - Italia - Nhật Bản Anh - Pháp - Mĩ - Ít thuộc địa, nghèo tài nguyên, thị trường - Nhiều thuộc địa, giàu tài nguyên, thị tiêu thụ hẹp Khả chống đỡ khủng trường tiêu thụ lớn Khả chống đỡ hoảng khủng hoảng cao - Không thoả mãn với hệ thống Vécxai- - Thoả mãn với hệ thống VécxaiOasinhtơn Oasinhtơn - Truyền thống quân phiệt nặng nề - Truyền thống dân chủ tư sản sâu sắc → Do vậy, Đức - Italia - Nhật Bản chọn Do vậy, Anh - Pháp - Mĩ chọn đường đường phá vỡ dân chủ tư sản, thiết lập giữ nguyên dân chủ tư sản, tiến hành cải độc tài phát xít cách kinh tế - xã hội, ơn hồ để khỏi khủng hoảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến tình hình nước châu Á, châu Phi khu vực Mĩ La-tinh (Từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX); diễn biến Chiến tranh giới thứ nhất; thành tựu văn hóa thời cận đại; hai cách mạng năm 1917 ở Nga, tình hình nước tư hai Chiến tranh giới (1918-1939) Phương thức: (nên sử dụng câu hỏi tự luận trắc nghiệm theo nd kiến thức bài) Dự kiến sản phẩm: Là đáp án trả lời câu hỏi nêu D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn (bám vào nd bài) Phương thức: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Lập bảng so sánh Cách mạng tháng Mười Nga với cách mạng tư sản thời cận đại mặt: mục tiêu, nhiệm vụ, lãnh đạo, động lực, tính chất, kết ý nghĩa lịch sử * Bước 2: Thực nhiệm vụ Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang 83 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 - Trong hoạt động GV tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân sau trao đổi đàm thoại ở cặp đơi để tìm hiểu - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực theo yêu cầu - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn * Bước 3: Báo cáo kết thực - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn * Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực -Gv nhận xét, chốt ý Hs lắng nghe, ghi * Gợi ý sản phẩm: Nội dung Nhiệm vụ cách mạng Giai cấp lãnh đạo Động lực Tính chất Kết ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản thời cận đại - Lật đổ chế độ phong kiến giành quyền tay tư sản - Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Xây dựng chế độ tư chủ nghĩa Tư sản quý tộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917) - Lật đổ chế độ tư chủ nghĩa giành quyền tay vơ sản - Tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Tư sản nông dân Giai cấp công nhân giai cấp nông dân Là cách mạng tư sản Là cách mạng xã hội chủ nghĩa - Xác lập chế chế độ tư chủ nghĩa - Giai cấp tư có nhiều quyền lợi kinh tế đặc quyền trị… - Quần chúng nhân dân khơng hưởng quyền lợi tiếp tục bị tư sản bóc lột - Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ - Mở thời kì thắng lợi củng cố chủ nghĩa tư - Xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa - Đảng giai cấp vơ sản lên nắm quyền - Quần chúng nhân dân hưởng quyền lợi kinh tế, trị - Đập tan ách áp bước bóc lột chủ nghĩa tư bản, đưa cơng – nơng lên nắm quyền - Ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào cách mạng giới - Làm cho chủ nghĩa tư khơng cịn hệ thống giới - Mở thời kì lịch sử – thời kì đại Giáo viên: Phạm Thị Loan Giai cấp vô sản Trang 84 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 Ngày soạn: Ngày kí duyệt: Tiết số 18 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Kiến thức - Nêu nội dung cải cách Minh Trị; kiện tiêu biểu phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX; đường lối Đảng Quốc đại ở Ấn Độ - Lý giải âm mưu Mĩ khu vực Mĩ La-tinh đầu kỉ XIX; giải thích q trình xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây ở châu Phi - Phân tích tác dụng cải cách Rama V; xác định kiện thể mối quan hệ ba nước Đông Dương chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc; rút học ngoại giao Xiêm cải cách Rama V - Nêu tình hình thái độ Đức trước Chiến tranh giới thứ nhất; giải thích tác động sách ngoại giao Đức quan hệ quốc tế trước Chiến tranh giới thứ nhất; lý giải kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn cục diện trị giới Chiến tranh giối thứ nhất; phân tích tác động Chiến tranh giới thứ đến tình hình cách mạng châu Âu - Biết thành tựu văn hóa thời cận đại; nêu nhận xét nội dung tác phẩm văn học thời trung đại - Nêu được diễn biến, tính chất cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga; nhận xét ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 cách mạng giới - Hiểu nội dug Chính sách Kinh tế thành tựu Liên Xô công xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941) - Nêu tình hình nước tư sau Chiến tranh giới thứ nhất; lí giải nước tư chủ nghĩa khắc phục tình hình khủng hoảng kinh tế 1929-1933; phân tích tác động khủng hoảng kinh tế 1929-1933 quan hệ quốc tế, tình hình giới Việt Nam Về thái độ: - Nhận thức ý nghĩa đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân nước Á, Phi, Mĩ Latinh cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Nhận thức tính chất phi nghĩa chiến tranh giới thứ - Nhận thức ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ảnh hưởng đến Việt Nam - Trân trọng giá trị thành tựu văn hóa thời cận đại Về kĩ năng: Hiểu biết, trình bày, phân tích, đánh giá, liên hệ, rút học kinh nghiệm vấn đề lịch sử II H ÌNH TH ỨC, PH ƯƠNG PHÁP KI ỂM TRA: Trắc nghiệm kết hợp tự luận III.THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang 85 Trường THPT Ngô Thì Nhậm Biết Chủ đề TN TL - Nêu nội dung cải cách Minh Các nước Trị châu Á, - Nêu châu Phi kiện khu vực Mĩ phong trào cải La-tinh(từ cách Mậu kỉ Tuất (1898) XIX đến - Nêu đầu kỉ đường lối XX) Đảng Quốc đại ở Ấn Độ Số câu: Tỷ lệ: Điểm số: 0,75đ 1,5đ - Nêu tình hình thái độ Đức trước Chiến tranh giới thứ Chiến tranh giới thứ (1914 1918) Số câu: Tỷ lệ: Điểm số: Những thành tựu văn hóa thời cận đại 0,5đ Biết thành tựu văn hóa thời cận đại Giáo viên: Phạm Thị Loan Hiểu TN TL - Lý giải âm mưu Mĩ khu vực Mĩ la-tinh đầu kỉ XIX - Gải thích q trình xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây vào châu Phi Giáo án Lịch sử 11 Vận dụng VD cao Tổng TN TL Tn TL - Ph ân tích Rút tác dụng học cải cách ngoại giao Rama V Xiêm - Xác định cải kiện cách Rama V thể mối quan hệ ba nước Đông Dương chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc 0,5đ - Lý giải kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn cục diện trị giới Chiến tranh giới thứ - Giải thích tác động sách ngoại giao Đức quan hệ quốc tế trước Chiến tranh giới thứ 0,5đ Phâ n tích tác động Chiến tranh giới thứ đến tình hình cách mạng châu Âu 0,5đ Giải thích vai trị nhà triết học khai sáng Pháp 0,25đ Phân tích nội dung tác phẩm văn học kỉ XIX đến đầu kỉ 1 0,25đ Nêu học Chiến tranh giới thứ 0,25đ N nhận x ét v ề nội dung tác phẩm văn Số câu: Điểm:3,5 Số câu: Điểm:1,5đ Trang 86 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm kỉ XVIII Số câu: Tỷ lệ: Điểm số: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1921-1941) Số câu: Tỷ lệ: Điểm số: Các nước tư chủ nghĩa hai chiến tranh giới (1918-1939) Số câu: Tỷ lệ: Điểm số: Tổng: Số câu: Tỷ lệ: Điểm số: 0,25đ N diễn biến cách mạng tháng Hai/1917 ở Nga 0,5đ Nêu tình hình nước tư sau Chiến tranh giới thứ 0,25 Số câu:9 Tỷ lệ:32,1 % Điểm: 2,25đ Số câu:10 33,3% 3,75đ Giáo viên: Phạm Thị Loan Giáo án Lịch sử 11 học thời trung đại Số câu: XX 0,25đ - Lí giải thành tựu Liên Xô công xây dựng chủ nghĩa xã hội (19211941) - Giải thích nội dung quan trọng Chính sách kinh tế Lê nin 0,25đ - X ác định tính chất cách mạng tháng Hai/1917 ở Nga - So sánh đặc điểm khác cách mạng tháng Hai với cách mạng tháng Mười năm 1917 0,5đ Lí giải nước tư chủ nghĩa khắc phục tình hình khủng hoảng kinh tế 1929-1933 0,5đ Phân tích tác động khủng hoảng kinh tế 1933-1939 đ ối với quan hệ quốc tế, tình hình giới Việt Nam 0,25 Số câu:8 Tỷ lệ:28,6 % Điểm:2 đ 0,5đ Số câu:8 Tỷ lệ:28,6 % Điểm: 2đ Số câu: 26,7% 2đ Điểm:0,75đ Nhận xét ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga cách mạng giải phóng dân tộc Số câu: 0,25đ Điểm:1,75đ Số câu: 1,5đ Số câu: 30% 3,5đ Điểm: 2,5đ Số câu:3 Tỷ lệ:10,7 % Điểm:0 ,75đ Số câu:3 10% 0,75đ Số câu: 30 100% 10đ Trang 87 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Câu Cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ở Nhật Bản tiến hành lĩnh vực nào? A Chính trị, kinh tế, quân ngoại giao B Kinh tế, quân sự, giáo dục ngoại giao C Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục D Chính trị, văn hóa - giáo dục ngoại giao Câu Phái Cấp tiến Đảng Quốc đại ở Ấn Độ Ti-lắc cầm đầu chủ trương A đấu tranh kiên chống thực dân Anh B phản đối đạo luật chia đôi xứ Bengan C buộc Anh thu hồi đạo luật đơi xứ Bengan D hịa hỗn với thực dân Anh Câu Năm 1898, ở Trung Quốc diễn kiện đây? A Cách mạng Tân Hợi B Phong trào Duy tân C Phong trào Nghĩa hoà đoàn D Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc Câu Chọn đáp án thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn trích đây: “Bên cạnh Đế quốc “già” ( Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn Đế quốc trẻ (Mĩ, Đức, Nhật Bản) vươn lên mạnh mẽ kinh tế .Mâu thuẫn nước Đế quốc đề thuộc địa tránh khỏi” A thái độ hãn B có hệ thống thuộc địa rộng lớn C có sức mạnh qn D có thuộc địa Câu Cuối XIX đầu XX, ở châu Âu, nước đế quốc thành lập khối quân nào? A Cấp tiến, Ơn hịa B Liên minh, Hiệp ước C Đồng minh, Hiệp ước D Đồng minh, Phát xít Câu Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức tiếng với giao hưởng số 3, số 5, số A Bét-tô-ven B Mô-da C Sô-panh D Trai-cốp-xki Câu Sự kiện mở đầu Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga A biểu tình vạn nữ cơng nhân ở Pê-tơ-rô-grat B công vào Cung điện Mùa Đông C khởi nghĩa vũ trang công nhân Mát-xcơ-va D dậy nông dân ở ngoại ô Mát-xcơ-va Câu Cục diện trị độc đáo sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga tồn tại hai quyền A phong kiến Nga hồng Xơ Viết B Chính phủ lâm thời tư sản Xơ viết C quyền Xơ viết Chính phủ lâm thời tư sản D Chính phủ lâm thời tư sản phong kiến Nga hoàng Câu Việc kí kết Hiệp ước ở Véc xai Oa sinh tơn(1919-1922), dẫn đến quan hệ quốc tế có mới? A Một trật tự giới thiết lập B Trật tự giới vẫn giữ cũ C Sự liên kết nước đế quốc với D Tổ chức Liên Hợp quốc thành lập Câu 10 Nội dung không phản ánh âm mưu Mĩ khu vực Mĩ La-tinh đầu kỉ XIX? A Gạt bỏ ảnh hưởng thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang 88 Trường THPT Ngô Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 B Độc chiếm khu vực Mĩ latinh C Đoàn kết dân tộc châu Mĩ D Khống chế nước Mĩ la-tinh Câu 11 Những năm 70, 80 kỉ XIX, chủ nghĩa thực dân phương Tây A đẩy mạnh xâm lược châu Phi B bắt đầu xâm lược châu Phi C hoàn thành xâm lược phân chia châu Phi D đẩy mạnh hoàn thành xâm lược Mĩ Latinh Câu 12 Trong trình diễn Chiến tranh giới thứ (1914-1918), kiện đánh dấu bước chuyển biến lớn cục diện trị giới ? A Cách mạng tháng Mười Nga thành công năm 1917 B Phe Liên minh hoàn toàn thất bại C Cách mạng tháng Hai năm 1917 thành cơng D Kí Hiệp ước Bret-Litop (tháng năm 1918) Câu 13 Thái độ Đức năm đầu kỉ XX làm cho quan hệ nước đế quốc ở châu Âu nào? A Hịa hỗn B Bình thường C Hợp tác phát triển D Căng thẳng, đối đầu Câu 14 “Những người trước dọn đường cho Cách mạng Pháp 1789 thắng lợi” nhà A Triết học Ánh sáng B chủ nghĩa xã hội không tưởng C chủ nghĩa xã hội khoa học D Văn hóa phục hưng Câu 15 Nội dung khơng phải thành tựu văn hóa – giáo dục mà Liên Xô đạt công xây dựng CNXH(1921-1941)? A Thanh toán nạn mù chữ B Xây dựng hệ thống giáo dục thống C Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học nước D Hồn thành phổ cập trung học phổ thơng nước Câu 16 Lĩnh vực quan trọng nội dung Chính sách kinh tế Lênin A nông nghiệp B công nghiệp C tiền tệ D thương nghiệp Câu 17 Để khắc phục hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933, nước Anh, Pháp , Mĩ tiến hành A cải cách kinh tế - xã hội, đổi trình quản lí, tổ chức sản xuất B tìm kiếm lối hình thức thống trị C thiết lập chế độ độc tài phát xít, chạy đua vũ trang D hợp tác tồn diện với Liên Xơ để củng cố vị trí Câu 18 Biện pháp cải cách có tác dụng tích cực sản xuất nông nghiệp Rama V A xóa bỏ chế độ nơ lệ nợ chế độ lao dịch nơng dân B khuyến khích tư nhân xây dựng nhà máy xay xát gạo C đẩy mạnh việc xuất lúa gạo D cải cách máy nhà nước Câu 19 Tinh thần đoàn kết hai nước Việt Nam Campuchia đấu tranh chống thực dân Pháp cuối kỉ XIX thể rõ nét khởi nghĩa A Si vô tha B A cha xoa C Pu côm pô D Ong Kẹo Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang 89 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 Câu 20 Chiến tranh giới thứ bùng nổ tác động đến tình hình cách mạng châu Âu? A phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân phát triển khắp giới B cao trào cách mạng bùng nổ làm cho chủ nghĩa tư bị khủng hoảng C mâu thuẫn xã hội gay gắt tình cách mạng xuất ở nhiều nước D tạo thời thuận lợi đưa đến đời hàng loạt đảng cộng sản Câu 21 Nội dung tác phẩm văn học kỉ XIX đến đầu kỉ XX phản ánh A thực xã hội B thắng lợi chủ nghĩa tư C sụp đổ chế độ phong kiến giới D công lao nhà khai hóa văn minh Câu 22 Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga có tính chất gì? A Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ B Cách mạng dân chủ tư sản kiểu C Cách mang xã hội chủ nghĩa D Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để Câu 23 Điểm khác cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 gì? A Nhiệm vụ cách mạng B Giai cấp lãnh đạo C Lực lượng tham gia D Hướng phát triển Câu 24 Âm mưu nước đế quốc phát xít hóa máy quyền để A giải khủng hoảng kinh tế phân chia lại thị trường giới B khắc phục tình trạng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu C khắc phục tình trạng thiếu nguyên liệu, thiếu thị trường D chống lại nước áp đặt sau chiến tranh Câu 25 Mục tiêu chung nước tư thắng trận sau Chiến tranh giới thứ tổ chức Hội nghị Vécxai Oa sinhtơn A thiết lập trật tự giới có lợi cho B.thiết lập quan hệ hịa bình nước tư C tăng cường hợp tác nước tư D thành lập liên minh quân chống lại Liên Xô Câu 26 Bài học kinh nghiệm việc bảo vệ chủ quyền đất nước từ sách ngoại giao Xiêm cuối XIX đầu XX A đưa sách cải cách kinh tế hợp lí B ký điều ước bất bình đẳng để “mở cửa” C không đặt quan hệ ngoại giao với nước phương Tây D đường lối đối ngoại phải mềm dẻo, linh hoạt, hợp thời Câu 27 Xác định nội dung học bảo vệ hịa bình từ Chiến tranh giới thứ nhất? A phải chia thị trường cho nước đế quốc B Phải chung tay bảo vệ hịa bình giới C Cần phải loại bỏ chiến tranh phi nghĩa D Không nên gây chiến tranh xâm lược nước Câu 28 Cách mạng tháng Mười Nga mở cho nước thuộc địa A thời kì giải phóng dân tộc B thời kì phát triển Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang 90 Trường THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 C thời kì chuẩn bị lực lượng D thời kì quan hệ mật thiết IV TỰ LUẬN Câu (1,5 điểm): Nêu nội dung chủ yếu cải cách Minh Trị Câu (1,5 điểm): Phân tích tác động khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đến quan hệ quốc tế, tình hình giới Việt Nam V ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án C A B D B A A Câu 10 11 12 13 14 Đáp án B A C A A D A Câu 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án D A A A B C A Câu 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B A A A D A A TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Nêu nội dung chủ yếu cải cách Minh Trị Cuối năm 1867 - đầu năm 1868, chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ Thiên hồng Minh Trị sau lên ngơi tiến hành loạt cải cách tiến 0.25 : + Về trị : xác lập quyền thống trị quý tộc, tư sản ; ban hành 0.25 Hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Câu + Về kinh tế : thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư 0.5 chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống + Về quân : tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực chế độ nghĩa vụ qn sự, phát triển cơng nghiệp quốc 0.25 phịng + Về giáo dục : thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội 0.25 dung khoa học - kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học ở phương Tây Câu Phân tích tác động khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đến quan hệ quốc tế, tình hình giới Việt Nam * Tác động đến tình hình giới: 0.75 - Khoét sâu thêm mâu thuẫn nước TBCN thị trường, vốn, nguyên liệu… - Hình thành hai khối đế quốc đối lập, đặc biệt với sách phản động chủ nghĩa phát xít, quan hệ quốc tế căng thẳng, nguy chiến tranh giới bùng nổ Giáo viên: Phạm Thị Loan Trang 91 Trường THPT Ngô Thì Nhậm Giáo án Lịch sử 11 * Tác động đến Việt Nam: - Là thuộc địa Pháp, Việt Nam chịu tác động khủng hoảng Thực dân Pháp vừa đẩy mạnh bóc lột, vơ vét để bù đắp cho khủng hoảng, vừa tăng cường đàn áp khủng bố đấu tranh nhân dân ta - Đời sống nhân dân ta vơ khó khăn, đấu tranh nổ liên tiếp liệt, tiêu biểu phong trào cách mạng 1930 - 1931 Giáo viên: Phạm Thị Loan 0.75 Trang 92 ... Diễn biến chiến tranh Hoạt động 1: Tìm hiểu diễn biến giai đoạn thứ hai ( 1917 – 1918) Chiến tranh gi? ?i thứ Mục tiêu: Trình bày ki? ??n giai đoạn II Chiến tranh gi? ?i thứ Lập niên biểu tóm tắt diễn... Việt Nam kỉ XVIII v? ?i tác phẩm tiêu biểu Ki? ??n văn tiểu lục; Phủ biên tạp lục, - Đầu th? ?i Cận đa? ?i văn hóa gi? ?i ,nhất ở châu Âu có ? ?i? ??u ki? ??n phát triển : + Kinh tế nước có ? ?i? ??u ki? ??n phát triển... Chiến tranh gi? ?i thứ - T? ?i Chiến tranh gi? ?i thứ l? ?i nhiều lực lượng quốc gia gi? ?i tham gia? - Vì hịa bình vấn đề nhân lo? ?i tiến đặc biệt quan tâm sau Chiến tranh gi? ?i thứ nhất? * Bước Thực nhiệm