1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án CHIỀU lớp 8 học kì i (1)

103 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng:……………… Tiết: 1,2 ÔN TẬP VỀ VĂN BIỂU CẢM, NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Ôn tập lại kiến thức văn biểu cảm, văn nghị luận - Nắm đặc điểm, yêu cầu cần đạt văn biểu cảm, văn nghị luận Kỹ - Rèn kĩ viết văn biểu cảm - Rèn kĩ viết văn nghị luận Thái độ: Có ý thức việc ơn tập kiến thức làm tập Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: + Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Dạy học Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập I Văn biểu cảm lại văn biểu cảm 1, Khái niệm - Thế văn biểu cảm? Văn biểu cảm kiểu văn viết + HS suy nghĩ trả lời; nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh + GV chốt kiến thức; giá người giới xung quanh khơi gợi lòng đồng cảm nơi - Tình cảm văn biểu cảm thường người đọc tình cảm nào? Đặc điểm + HS suy nghĩ trả lời; - Tình cảm văn thường + GV chốt kiến thức; tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân - Có cách biểu cảm? Nêu rõ cụ thể cách? + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; - Em nêu đối tượng biểu cảm văn biểu cảm? + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; - Em nêu bố cục văn biểu cảm + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ôn tập văn nghị luận - Thế văn nghị luận? + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; - Hãy nêu yếu tố đặc trưng văn nghị luận? + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; - Kế tên thao tác lập luận thường găp + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; văn (yêu Tổ quốc, yêu thiên nhiên, người,…) - Cách biểu cảm: + Biểu cảm trực tiếp + Biểu cảm gián tiếp - Đối tượng biểu cảm + Về người mà em yêu quý + Về vật gần gũi, quen thuộc gắn bó + Về tác phẩm văn học + Về kiến đáng nhớ Bố cục - Đảm bảo bố cục văn: + MB: Xác định đối tượng bày tỏ tình cảm đối tượng + TB: Cảm ận đối tượng thể qua đặc điểm, chi tiết bật + KB: Khẳng định tình cảm thân với đối tượng cảm nhận II Văn nghị luận Khái niệm Văn nghị luận kiểu văn bàn vấn đề, tượng đời sống, tư tưởng tác phẩm văn học việc đưa luận điểm, luận cứ, luận chứng để lập luận chứng minh Đặc điểm - Những yếu tố đặc trưng văn nghị luận: + Luận điểm: ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định (phụ định) + Luận cứ: lí lẽ, dẫn chững cơng nhận dùng làm sở cho luận điểm + Lập luận: cách xếp hệ thống luận điểm, luận nhằm thuyết phục người đọc, người nghe quan điểm, tư tưởng, vấn đề - Các phương pháp lập luận thường gặp: diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, nêu phản đề,… - Kể tên phương pháp lập luận thường gặp + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; - Khi trình bày luận điểm, luận phải lưu ý điều gì? + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; - Nêu bố cục văn nghị luận? + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm tập luyện tập - GV chia lớp thành nhóm, hoạt động 20 phút hồn thành sơ đồ tư lập dàn ý chi tiết cho hai đề văn: + Nhóm 1: Cảm nghĩ thầy/cơ giáo mà em yêu quý + Nhóm 2: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng bảo vệ sống - Các nhóm hoạt động sau lên bảng trình bày kết - HS quan sát nhận xét, GV đánh giá kết hoạt động - Các thao tác lập luận thường gặp: chứng minh, giải thích, bình luận, phân tích, so sánh,… - Khi trình bày luận điểm phải xác, rõ ràng, có tính định hướng giúp người đọc/ người nghe hiểu rõ đề nói đến - Luận cứ: lí lẽ sắc sảo, chặt chẽ, dẫn chứng chính, có tính tiêu biểu, chọn lọc Bố cục - Đảm bảo bố cục văn nghị luận: + MB: Xác định vấn đề phạm vi nghị luận + TB: Giải thích, phân tích, chứng minh, nêu quan điểm + KB: Khẳng định quan điểm cá nhân vấn đề nghị luận III Luyện tập Đề 1: Cảm nghĩ thầy/cô giáo mà em yêu quý a Mở - Mở trực tiếp: giới thiệu cô giáo mà em yêu quý - Mở gián tiếp: dẫn dắt, giới thiệu cô giáo thông qua câu thơ b Thân - Tả khái quát: + Cô giáo em tên gì? Dạy mơn học nào? Bao nhiêu tuổi? + Cô dạy em năm lớp mấy? Gắn bó em bao lâu? - Tả chi tiết: + Miêu tả vóc dáng (chiều cao, cân nặng, thân hình…) + Miêu tả mái tóc, khn mặt, đơi mắt, bàn tay… + Miêu tả giọng nói, nụ cười cô + Miêu tả điểm chung trang phục, cách trang điểm dạy cô - Mối quan hệ cô với người: + Với học sinh phụ huynh + Với đồng nghiệp bạn bè + Với bà làng xóm - Kể kỉ niệm khiến em nhớ em cô (chú ý kể nguyên nhân, diễn biến, kết thúc câu chuyện) c Kết - Nêu suy nghĩ, tình cảm em dành cho - Em có mong muốn muốn gửi gắm đến cô giáo Đề 2: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng bảo vệ sống a.Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận (bảo vệ rừng thiên nhiên) - Nêu rõ sống người gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên, từ xa xưa người thiên nhiên gắn bời với - Thiên nhiên, môi trường người gắn bó lẫn (theo nghĩa tích cực tiêu cực) b Thân - Nêu ngắn gọn khái niệm môi trường, tầm quan trọng vấn đề môi trường với người - Chứng minh việc phá hại rừng tổn hại lớn đời sống người ( mấtđộng vật, cân sinh thái, gây lũ lụt, mùa ) - Chứng minh việc ô nhiễm khơng khí ảnh hưởng lớn người thiên nhiên khơng có nước sạch, lũ lụt, môi trường ô nhiễm,… - Liên hệ đến việc bảo vệ rừng, môi trường địa phương - Trách nhiệm bổn phận người trước nguy môi trường, thiên nhiên bị xâm hại Con người cần phải làm để bảo vệ rừng mơi trường sống tốt đẹp? c Kết - Khẳng định lại việc phá rừng tổn hại lớn cần ngăn chặn kịp thời - Kêu gọi, vận động người tầng lớp biết cách bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường bảo vệ thân tồn xã hội Củng cố, mở rộng kiến thức - Luyện đề: Thế sống chủ động? Hướng dẫn tập nhà - Vẽ sơ đồ tư duy: Văn biểu cảm, văn nghị luận - Hoàn thành tập nhà Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng:……………… Tiết: TỪ VỰNG, MỘT SỐ PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Ôn tập lại kiến thức từ vựng, số biện pháp tu từ từ vựng chương trình Ngữ Văn Kỹ - Rèn kĩ giải số tập - Rèn kĩ cho HS nhận biết sử dụng biện pháp tu từ Thái độ: Giáo dục cho HS thái độ yêu quý, trân trọng giàu đẹp Tiếng Việt Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: + Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Dạy học Hoạt động GV HS Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập biện pháp tu từ học chương trình Ngữ Văn - Thế điệp ngữ? + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; - Điệp ngữ có dạng? Nêu ví dụ? + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; - Thế chơi chữ? + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; - Kể tên lối chơi chữ thường gặp? + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; - Thế phép liệt kê? + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; - Kể tên kiểu liệt kê Nêu ví dụ? + HS suy nghĩ trả lời; + GV chốt kiến thức; Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm tập luyện tập - HS hoàn thành tập vào - GV chữa Kiến thức cần đạt I Kiến thức Điệp ngữ - Khái niệm: Là BPTT nhắc nhắc lại nhiều lần từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn - Có dạng: + Điệp ngữ cách quãng; + Điệp ngữ vòng; + Điệp ngữ nối tiếp; Chơi chữ - Khái niệm: Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn thêm hấp dẫn thú vị - Các lối chơi chữ thường gặp là: + Dùng từ ngữ đồng âm + Dùng lối nói trại âm (gần âm) + Dùng cách điệp âm + Dùng lối nói lái + Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa Liệt kê - Khái niệm: Liệt kê xếp nối tieoes hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - Các kiểu liệt kê: + Xét theo câu tạo: Liệt kê theo cặp liệt kê không theo cặp + Xét theo ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến II Luyện tập Bài tập 1: Tìm điệp ngữ đoạn trích cho biết tác dụng: a, Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ b, Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu, rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng c, Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Bài tập 2: Chỉ kiểu chơi chữ ví dụ sau: a, Cịn mèo, mẻo, meo Ai dạy mày trèo mà chẳng dạy tao? b, Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt leo ra, leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt leo vào leo c, Bồ bác chim ri Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em tu hú d, Học trò học trị con, tóc đỏ son học trị Tri huyện tri huyện Thằng, ăn nói lằng nhằng thằng tri huyện e, Chợ Đồng Xuân bán bánh trung thu, đơng đơng, khơng bán hạ Người miền Đơng làm nhà đất Bắc, Tây Tây dựng kiểu Nam Củng cố, mở rộng kiến thức Bài 1: Chỉ phép điệp ngữ ví dụ sau cho biết thuộc loại điệp ngữ nào? Tác dụng? a Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành b Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp tám năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do, dân tộc phải độc lập Bài 2: Tìm tượng chơi chữ có ví dụ sau cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào? a Bò lang chạy vào làng Bo d Nước chảy niu riu b Tập thể dục tập thể tập thể dục tập thể Lục bình trơi níu ríu; c Lác đác mưa sa làng Hạ Vũ Anh thấy em nhỏ xíu, anh thương Ầm ầm sấm dậy đất Xuân Lai e Lươn ngắn mà chê chạch dài Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm Bài 3: Nêu tác dụng phép liệt kê đoạn văn sau a Chèo cạn, thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chịi, tiệm, nàng vung náo nức, nồng hậu tình người Hị lơ, hị ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh Hò Huế thể lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế Ngồi cịn có điệu lí như: lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam b Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, giữ gìn, kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột Bài : Có ý kiến cho rằng: Ca Huế sơng Hương loại hình nghệ thuật đặc sắc Em viết đoạn văn khoảng 8-10 câu làm sáng tỏ nhận định Trong đoạn có sử dụng phép liệt kê Gạch chân rõ Hướng dẫn tập nhà - Hoàn thành tập phần mở rộng Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng:……………… Tiết: 4,5,6,7 ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TƠI ĐI HỌC, TRONG LỊNG MẸ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS tác giả, nội dung nghệ thuật văn Kỹ - Rèn kĩ đọc – hiểu văn - Rèn kĩ cảm thụ phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tình cảm, thái độ với việc học qua ngịi bút tinh tế nhà văn Thanh Tịnh - Giáo dục cho HS tình cảm gia đình, cảm thơng với số phận bất hạnh Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: + Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Dạy học Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt * Hoạt động 1: HDHS ôn tập tác phẩm A Văn “Tôi học” “Tôi học” I Kiến thức cần nhớ - Nhắc lại kiến thức tác Tác giả giả, tác phẩm - Thanh Tịnh (1911-1988) Tên khai sinh Trần Văn Ninh - Ông có mặt nhiều lĩnh vực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký thành công truyện ngắn Tác phẩm - Tôi học in tập truyện ngắn Quê mẹ(1941) thuộc thể loại hồi ký ghi lại kỷ niệm đẹp tuổi thơ buổi - Tóm tắt tác phẩm lời văn em? tựu trường 3, Tóm tắt tác phẩm II Luyện tập *Hoạt động 2: HSHS làm tập Bài 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu - GV phát PHT cho HS hỏi - HS làm theo cặp đơi hồn thiện PHB “Tơi qn cảm giác sau lên bảng chữa sáng nảy nở lịng tơi - GV nhận xét, chốt kiến thức cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng …Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hôm học…” Câu 1: Văn viết theo thể loại nào? Nêu chủ đề văn bản? Câu 2: Chỉ hình ảnh so sánh đoạn trích nêu tác dụng? Câu 3: Trong đoạn, “những cảm giác sáng ấy” cảm giác gì? Câu 4: Truyện ngắn “Tơi học” gợi cho em nhớ đến văn chương trình Ngữ văn lớp 7? Chỉ rõ tên tác giả? Câu 5: Có ý kiến cho rằng: “Truyện ngắn “Tôi học” nhà văn Thanh Tịnh để lại dư vị khó phai tâm hồn người đọc lời văn nhẹ nhàng, du dương, đằm thắm đỗi tinh tế Nó góp phần tạo nên chất thơ truyện” Em làm sáng tỏ ý kiến đoạn văn khoảng 8-10 câu Trong đoạn có sử dụng từ nghĩa rộng Gạch chân rõ Bài 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Một chim liệng đến đứng bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay Tơi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim Một kỉ niệm cũ bẫy chim cánh đồng lúa hay bên bờ sông Viêm sống lại đầy rẫy tâm trí tơi Nhưng tiếng phấn thầy gạch mạnh lên bảng đen đưa cảnh thật Tơi vịng tay lên bàn chăm nhìn thầy lẩm bẩm đánh vần đọc: Bài tập viết: Tôi học” (“Tôi học” – Thanh Tịnh) 10 - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Luyện đề - Đề 1: Có ý kiến cho “Đọc sách cơng việc vơ bổ ích, giúp ta hiểu biết thêm đời sống” Lập dàn ý chi tiết trình bày hệ thống luận điểm, luận - Đề 2: Từ Bàn luận phép học La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, nêu suy nghĩ mối quan hệ học hành Lập dàn ý chi tiết trình bày hệ thống luận điểm, luận Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng:……………… Tiết: 61, 62 ÔN TẬP: ĐI BỘ NGAO DU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nắm nét tác giả - Nắm bố cục ba phần đoạn trích, ba luận điểm văn Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích cảm thụ văn nghị luận Thái độ - Qua văn đem lại tri thức sức khoẻ, cảm giác thoải mái ngao du Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: + Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… 89 Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Dạy học Hoạt động GV HS Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS củng cố lại kiến thức - Trình bày nét tác giả, tác phẩm? + HS suy nghĩ trả lời; + GV nhận xét, chốt ý - Trình bày nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn bản? + HS suy nghĩ trả lời; + GV nhận xét, chốt ý Kiến thức cần đạt I Củng cố kiến thức Tác giả - Ru- xô:( 1712 – 1778) - Là nhà văn, nhà xã hội học tiếng người Pháp - Ơng sớm mồ cơi mẹ, học, làm đủ nghề để sinh sống, ông thèm tự 2.Tác phẩm - Trích V tác phẩm “Êmin hay giáo dục” - Văn viết phương thức nghị luận tác giả dùng lí lẽ để thuyết phục việc: muốn ngao du nên - luận điểm: + Đi ngao du tự do, tùy thích, khơng lệ thuộc vào + Đi ngao du có tác dụng để trau dồi tri thức + Đi ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe tinh thần Nội dung, nghệ thuật a) Nội dung - Đi ngao du đem lại cảm hứng tự tuyệt đối; bồi dưỡng nhận thức, làm giàu hiểu biết rèn luyện sức khoẻ, tinh thần người b) Nghệ thuật - Lí lẽ kiểm chứng trải nghiệm sống - Giọng điệu vui tươi - Câu văn phóng khống, tự II Luyện tập Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm 90 tập luyện tập - Vẽ sơ đồ tư học - Hồn thành PHT sau lên bảng trình bày PHIẾU HỌC TẬP Bài tập: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi "Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kế sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tơi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ; cịn người lại ln vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành thế!Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc giường tồi tàn Khi ta đến nơi nào, ta phóng xe ngựa trạm; ta muốn ngao du, cần phải bộ” (Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết xuất xứ phương thức biểu đạt văn chứa đoạn trích? Câu 3: Tác giả đoạn văn lợi ích ngao du? Câu 4: Xét mục đích nói, câu in đậm đoạn vãn thuộc kiểu câu gì? Nó thực hành động nói nào? Cách dùng trực tiếp hay gián tiếp? Câu 5: Qua đoạn trích, người, tư tưởng, tình cảm Ru-xơ lên thể nào? Điều làm nên thú vị hấp dẫn văn cách lớn không gian thời gian? Câu 6: Em viết đoạn văn khoảng – 10 câu triển khai luận điểm: “Đi ngao du mang lại nhiều lợi ích” Gạch chân câu phân loại theo mục đích nói (Chỉ rõ) Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng:……………… Tiết: 63 ÔN TẬP VĂN HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC 91 Kiến thức - Nắm nét tác giả - Nắm nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích cảm thụ văn nghị luận Thái độ - Qua văn đem lại tri thức sức khoẻ, cảm giác thoải mái ngao du Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: + Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Luyện tập Bài 1: Thống kê lại tác phẩm văn học học học kì ST TÊN VĂN BẢN TÁC THỂ NỘI DUNG NGHỆ THUẬT T GIẢ LOẠI Nhớ rừng Ông đồ Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta Bàn luận phép học Đi ngao du Khi tu hú Tức cảnh Pác Bó 10 Quê hương 92 Bài 2: Học thuộc tất thơ học Bài 3: Đọc kỹ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Nay ta chọn binh pháp nhà hợp thành gọi “Binh thư yếu lược“ Nếu biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo ta, phải đạo thần chủ; nhược khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo ta, tức kẻ nghịch thù Vì vậy? Giặc với ta kẻ thù không đội trời chung, điềm nhiên rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sỹ; chẳng khác quay mũi giáo mà chịu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc Nếu vậy, sau giặc giã dẹp n, mn đời để thẹn, há cịn mặt mũi đứng trời đất nữa? Ta viết hịch để biết bụng ta“ (“Hịch tướng sỹ“ – Trần Quốc Tuấn) Câu 1: Điền từ trống câu sau: Hịch / / có kết cấu chặt chẽ, có lý lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục Câu 2: Đoạn trích thuộc phần “Hịch tướng sỹ“? Nêu đặc điểm thể hịch? Câu 3: Câu “Ta viết hịch để biết bụng ta“ thuộc kiểu hành động nào? Câu “Nếu vậy, sau giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há mặt mũi đứng trời đất nữa?“ thuộc loại câu nào? Câu 4: Quan hệ vế câu in đậm câu “Giặc với ta kẻ thù không đội trời chung, điềm nhiên rửa nhục, không lo trừ hung, khơng dạy qn sỹ“ quan hệ gì? Câu 5: Tìm câu mang luận điểm đoạn trích trên? Câu 6: Hãy viết đoạn văn từ 10 – 15 câu nêu cảm nhận em hình tượng vị chủ sối Trần Quốc Tuấn qua “Hịch tướng sĩ“ Trong đoạn có sử dụng câu phủ định (Gạch chân rõ) Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng:……………… Tiết: 64,65 ÔN TẬP: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trang bị cho HS số hiểu biết sơ giản trật từ từ câu, cụ thể là: + Khả thay đổi trật tự từ + Hiệu diễn đạt trật tự từ khác Kĩ - Hình thành học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế diễn tả tư tưởng, tình cảm thân Thái độ - Biết cách lựa chọn trật tự từ câu cho phù hợp Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: 93 + Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Dạy học Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS củng I Củng cố kiến thức cố lại kiến thức - Trong câu, có nhiều cách -Trong câu, ta có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu xếp trật tự từ không? diễn đạt riêng Người nói (người viết) cần + HS suy nghĩ trả lời; biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu + GV nhận xét, chốt ý cầu giao tiếp - Tác dụng: - Nêu tác dụng xếp trật tự từ? + Thể thứ tự địng vật, + HS suy nghĩ trả lời; tượng, hoạt động, đặc điểm + GV nhận xét, chốt ý + Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng + Liên kết câu với câu khác văn + Đảm bảo hài hồ ngữ âm câu nói Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm II Luyện tập tập luyện tập - Vẽ sơ đồ tư học - Hồn thành PHT sau lên bảng trình bày PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Trật tự từ cụm từ in đậm có tác dụng gì? a Tiếng Việt phản ánh hình thành trưởng thành xã hội Việt Nam dân tộc Việt Nam, tập thể nhỏ gia đình, họ hàng, làng xóm tập thể lớn dân tộc, quốc gia 94 (Phạm Văn Đồng) b Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng (Tố Hữu) c Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đồi De, núi Hồng d Ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương, oán e Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên f Ruộng, tơi có năm sào Tiền, tơi có nhiều g Quần áo giặt h Thẻ nó, người ta giữ Hình nó, người ta chụp (Nam Cao) i Nắng chói sơng Lơ, hị ô tiếng hát Bài tập 2: Chọn đáp án Câu 1: Mục đích việc chọn trật tự từ câu gì? A Thể tài người nói B Làm cho câu trở nên sinh động thu hút C Thể quan niệm người nói việc nói đến câu D Làm cho việc nói đến câu trở nên dễ hiểu Câu 2: Hiệu diễn đạt trật tự từ câu thơ “Xanh xanh bãi mía bờ dâu “ (Hồng Cầm, Bên sơng Đuống) gì? A Nhằm miêu tả vẻ đẹp bãi mía bờ dâu B Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống bãi mía bờ dâu C Nhằm giúp người đọc hình dung màu sắc bãi mía bờ dâu D Cả A, B, C sai Câu 3: Nối câu cột A với hiệu diễn đạt trật tự tư tưởng ứng cột B A Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son Nhà Pha Lng mưa xa khơi Hắn ho khẽ tiếng, bước bước dài sân Trong tay đủ quản bút, lọ mực, giấy B a Thể thứ tự trước sua hoạt động b Nhấn mạnh đặc điểm vật nói tới câu c Thể thức bậc quan trọng vật nói đến d Tạo nhịp điệu mềm mại, uyển chuyển cho 95 trắng giấy thấm câu nói Câu Trật tự từ câu nhấn mạnh đặc điểm vật nói đến? A Sen tàn cúc lại nở hoa (Nguyễn Du) B Những buổi trưa hè nắng to (Tơ hồi) C Lác đác bên sơng chợ nhà (Bà Huyện Thanh Quan) D Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn (Kim Lân) Câu 5: Trật tự dịng thơ góp phần tạo nên tính nhạc? A Tranh Đơng Hồ gà lợn nét tươi – Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp (Hồng Cầm) B Con lại q mẹ ni xưa – Một buổi trưa nắng dài bãi cát (Tố Hữu) C Nào đâu đêm vàng bên bờ suối – Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan (Thế Lữ) D Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm – Heo hút cồn mây súng ngửi trời (Quang Dũng) Câu 6: Cho câu văn: “Nhanh cắt, chị Dậu nắm gậy (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Cách thay đổi vị trí cụm từ “Nhanh cắt” làm biến đổi ý nghĩa câu văn nhiều A Chị Dậu nhanh cắt nắm gậy B Chị Dậu nắm nhanh cắt gậy C Chị dậu nắm gậy Nhanh cắt D Nắm gậy hắn, chị Dậu nhanh cắt Câu 7: Vì tác giả lại đảo cụm từ “Nhanh cắt” A Để ca ngợi phản kháng liệt chị Dậu B Để tô đậm độ nhanh hành động nắm gậy chị Dậu C Để câu văn có hài hồ mặt ngữ âm D Cả A, B, C sai Bài 3: Giải thích lí lựa chọn trật tự ngữ in đậm câu sau: 96 a Lúc vào lễ, văn tế đọc lên, khách khứa bụm miệng cười Bực mình, ơng chủ nhà gọi thầy đô đến trách […] ( Truyện dân gian Việt Nam) b) Trước cách mạng, ông (Nguyên Hồng) sống chủ yếu thành phố cảng Hải Phòng, xóm lao động nghèo Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng hướng ngòi bút người khổ gần gũi mà ông yêu thương, thắm thiết Sau cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác, ông viết tiểu thuyết, kí, thơ, bật tiểu thuyết sử thi nhiều tập (Ngữ văn 8, tập ) c) Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi tấy nhớ mùi nồng mặn quá! (Tế Hanh) d) Ta bước chân lên dõng dạc, đường hoàng, Lượn thân sóng nhịp nhàng (Thế Lữ) Bài 4: Giải thích lí cách xếp trật tự từ in đậm câu sau: a) Những vuốt chân, khoe cứng dần nhọn hoắt (Tơ Hồi) b) Có buổi nắng sớm mờ, biển bốc nước, không nom thấy đảo xa, màu trắng đục Khơng có thuyền, khơng có sóng, khơng có mây, khơng có sắc biếc da trời (Vũ Tú Nam) c) Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, u miền q trở nên lịng u Tổ quốc (Lòng yêu nước ) d) Thằng bé anh Chẩn ho rũ rượi, ho xé phổi, ho khơng cịn khóc (Nam Cao) Bài 5: So sánh trật tự từ ngữ câu sau với trật tự từ ngữ lời nói bình thường ngày cho biết giá trị diễn đạt trật tự đó: a Đã tan tác bóng thù hắc ám Đã sáng lại trời thu tháng tám (Tố Hữu) b) Từ năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hương 97 Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu, Đã bật lên tiếng thét căm hờn (Nguyễn Đình Thi ) c) Xanh om cổ thụ tròn xe tán Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ (Hồ Xuân Hương) Bài 6: Hãy giải thích tác giả lại đưa từ in đậm sau lên đầu câu: a Những vui ấy, chị cịn nhớ rành rành (Ngơ Tất Tố) b Cái hình ảnh ngu dại tơi ngày trước, hơm tơi thấy tồn báo hai buổi (Nguyễn Công Hoan) Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng:……………… Tiết: 66 ÔN TẬP: ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Thấy tự miêu tả thường yếu tố cần thiết văn nghị luận, chúng có khả giúp người nghe (người đọc) nhận thức nộ dung nghị luận cách dễ dàng, sáng tỏ - Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận, để nghị luận đạt hiệu cao thuyết phục cao Kĩ - Vận dụng yểu tố tự miêu tả vào đoạn văn nghị luận Thái độ - Có ý thức sử dụng yếu tố tự miêu tả nghị luận Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: + Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 98 Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Luyện tập Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau Thần cơng lí “nước mẹ” Đại Pháp tượng trưng người đàn bà tay cầm cân, tay cầm gươm, “cân” để đảm bảo đong đo công lí, cịn “gươm” để trừng phạt kẻ có tội Cũng cơng lí Thế snag Việt Nam cán cân rơi mất, cịn gươm Thành cơng lí mà thực dân Pháp đem đến cho dân ta đàn áp, chém giết (Bản án chế độ thực dân Pháp, Nguyễn Ái Quốc) Chỉ yếu tố tự đoạn trích trên, cho biết yếu tố tự có vai trị việc làm rõ chất thực thi cơng lí Pháp Việt Nam? Bài tập 2: Đọc đoạn trích sau: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói toả ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ Cho nên “Mịt mù khói toả ngàn sương” khơng phải cảnh tĩnh lặng, phủ kín mà bốc lên, toả ra, chuyển thức dậy, tan đi, để phơ lồng lộng, suốt, phẳng lì: Tây Hồ vào bình minh, soi gương mình, trời đất soi vào gương Tiếng chày cối bột làng Giấy điểm nhịp, thong thả, nịch cho bình minh sang rạng đơng, tới sáng ngày Nhịp chày nhịp lao động, nhịp đập sống, sống, nhịp chày dân dã mà nhịp vũ trụ, nhịp quy luật Nhẹ mà chắc, vui mà ung dung, ung dung mà bền vững Nhịp chày nhạc, mặt gương ánh sáng Chày gõ phách, mặt hồ sáng bừng lên Bình minh muốn qua, rạng đơng lên Cuộc sống bình Thăng Long sáng hẳn lên Bài thơ sáng bừng lên (Lễ Trí Viễn) Tìm yếu tố miêu tả mà người viết sử dụng lời bình ca dao Những yếu tố tạo nên vẻ đẹp cho câu ca dao? Bài tập 3: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Các bạn trông vào người đường kia: Mặt đỏ gay, mắt lờ đờ, quần áo xộc xệch, chân xiêu bên nọ, vẹo bên kia, múa chân múa tay lên trời, cười Người qua lại trông thấy phải tránh xa Người vừa hàng rượu Các bạn thấy không: Chỉ tham chén rượu mà thành say sưa tư cách người Kẻ nát rượu thật đáng chê cười đáng giận Các bạn trông thấy người say rượu thế, cịn khơng lấy làm gương để giữ (Quốc văn giáo khoa thư) 99 a) Nêu luận điểm đoạn trích b) Chỉ yếu tố tự sự, miêu tả đoạn trích vai trị việc đan xen yếu tố Bài tập 4: Viết đoạn văn quy nạp (từ 10 đến 12 câu) trả lời câu hỏi Tố Hữu “Ôi! Sống đẹp nào, bạn?” Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả Gạch chân yếu tố tự miêu tả sử dụng đoạn Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng:……………… Tiết: 67 ÔN TẬP: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (LỖI LOGIC) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Giúp học sinh nhận lỗi lôgic biết cách chữa lỗi câu SGK dẫn ra, qua trau dồi khả chọn cách diễn đạt trường hợp tương tự nói viết Kĩ - Phát sửa chữa lỗi liên quan đến lô-gic Thái độ - Biết cách phất lỗi sửa lỗi văn Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: + Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Luyện tập Bài tập 1: Phát lỗi lơ-gíc câu sau Chữa lại lỗi Tố Hữu nhà thơ lớn, ông để lại hàng trăm văn tuyệt tác 100 Nếu khơng tin bạn em lại cố tình khơng nói bí mật em Tuy nhà xa trường hôm em học muộn Trời bắt đầu tối nên em nhìn rõ bạn Nam vẫy em đầu phố Bài tập 2: Những câu sau mắc lỗi lơ-gíc nào? Hãy chữa lại lỗi Em hứa học tốt mơn tốn, lí, hố mơn khoa học xã hội khác Con thích mua xe hay xe đạp? Trong việc học tập nói chung lao động nói riêng, bạn Nam gương mẫu Bài tập 3: Đọc lại tập làm văn em phát lỗi lơ-gíc Chữa lại lỗi (nếu có) Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng:……………… Tiết: 68,69,70 ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Củng cố lại kiến thức văn học, năm rõ nét đặc sắc nội dung nghệ thuật - Củng cố lại kiến thức kiểu câu trần thuật, cầu khiến, nghi vấn, cảm thán, phủ định Kĩ - Rèn kĩ đọc – hiểu văn - Rèn kĩ tạo lập văn Thái độ - Học sinh có ý thức ôn tập tốt Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: + Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… 101 Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Luyện đề ĐỀ BÀI Phần I: Đọc – hiểu văn (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, khơng kế sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tơi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ; người lại ln vui vẻ, khoan khối hài lòng với tất Ta hân hoan gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành thế! Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc giường tồi tàn Khi ta đến nơi nào, ta phóng xe ngựa trạm; ta muốn ngao du, cần phải (Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 1(1,0 điểm): Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu (1,0 điểm): Xét mục đích nói, câu in đậm đoạn văn thuộc kiểu câu gì? Nó thực hành động nói nào? Câu (2,0 điểm): Viết đoạn văn (từ – câu) triển khai luận điểm: “Đi ngao du mang lại nhiều lợi ích” Phần II : Làm văn (6,0 điểm) M Gorki nói: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” Hãy viết văn nghị luận bày tỏ quan điểm em vấn đề đặt ý kiến ĐỀ BÀI Phần I: Đọc – hiểu văn (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại (Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 1(1,0 điểm): Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu (1,0 điểm): Tác giả phê phán lối học người đương thời nào? Những lối học đến ngày cịn tồn khơng? Câu (2,0 điểm): Viết đoạn văn (từ – câu) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa việc xác định mục tiêu học tập học sinh Phần II : Làm văn (6,0 điểm) Trò chơi điện tử trở thành trò chơi tiêu khiển hấp dẫn, bạn 102 học sinh Nhiều bạn mải chơi nên sức học ngày giảm sút phạm sai lầm khác Hãy viết văn nghị luận nêu suy nghĩ em tượng ĐỀ BÀI Phần I: Đọc – hiểu văn (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Cúi xin từ ban chiếu thư cho thầy trò trường học phủ, huyện, trường tư, cháu nhà văn võ, thuộc lại trấn cựu triều, tùy đâu tiện mà học Phép dạy, định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên mà học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm Hoạ may kẻ nhân tài lập cơng, nhà nước nhờ mà vững n Đó thực đạo ngày có quan hệ với lòng người Xin bỏ qua Đạo học thành người tốt nhiều; người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị (Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu (1,0 điểm): Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu (1,0 điểm): Trong đoạn trích trên, Nguyễn Thiếp đề cập đến cách học nào? Cách học mang lại lợi ích gì? Câu (2,0 điểm): Viết đoạn văn (từ – câu) trình bày suy nghĩ em mối quan hệ học hành Phần II : Làm văn (6,0 điểm) Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha dặn: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn cơng học tập em.” Hãy viết văn nghị luận trình bày ý kiến em nội dung lời dặn Bác 103 ... – gi? ?i vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, t? ?i liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Dạy học. .. – gi? ?i vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, t? ?i liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Dạy học. .. – gi? ?i vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, t? ?i liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Dạy học

Ngày đăng: 12/12/2022, 22:15

w