Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
651,5 KB
Nội dung
GiáoánLịchsử8 Ngày soạn: 30/10/2008 Ngày dạy: .//2008 Tiết 20. Bài 13 Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918 ) ---------------------------------------------------------------- I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc: + Nguyên nhân, diễn biến của CTTG thứ nhất giai đoạn 1. (1914 - 1918) + Sự tàn phá của chiến tranh tới môi trờng sống của loài ngời. * Trọng tâm: Nguyên nhân, diễn biến chính của chiến sự. 2. T tởng: GD tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ môi trờng và hoà bình. 3. Kĩ năng: Phân biệt các khái niệm về chiến tranh, sử dụng lợc đồ, đánh giá. II. Chuẩn bị 1. Của thầy: + Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất. + Tranh ảnh, t liệu sử. 2. Của trò: Đọc - nghiên cứu bài. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định. ( 1 phút ) 2. Kiểm tra.( 0 phút ) 3. Bài mới. ( 38 phút ) GTB. ( 1 phút ) Trong lịchsử loài ngời đã có nhiều cuộc chiến tranh diễn ra, nhng tại sao cuộc chiến tranh 1914 - 1918 lại gọi là cuộc CTTG thứ nhất? Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của nó ra sao ? Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Cuối TK XIX - đầu TK XX, tình hình các nớc t bản nh thế nào? ( Phát triển không đều ) - Hỏi: Giữa các nớc đế quốc mâu thuẫn nào sẽ nảy sinh ? Vì sao ? Cách giải quyết ? - GV xác định những nơi diễn ra những cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên. - Hỏi: Tới đầu TK XX, mâu thuẫn này giữa các nớc t bản nh thế nào ? - Hỏi: Vì sao các nớc đế quốc ráo riết chuẩn bị chiến tranh ? ( Thanh toán đối thủ để chia lại thuộc địa, thực hiện mu đồ bá chủ thế giới; đồng thời các nớc đế quốc dùng chiến 17 I. Nguyên nhân diễn đến chiến tranh 1. Nguyên nhân sâu sa: - Cuối TK XIX - đầu TK XX: CNTB phát triển không đều -> Mâu thuẫn về thuộc địa nảy sinh -> Những cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên bùng nổ. - Đầu TK XX: Sâu sắc -> Hình thành hai khối quân sự đối địch nhau: Liên minh và hiệp ớc -> Ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh. 1 GiáoánLịchsử8 tranh để đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc ) - Hỏi: Duyên cớ làm bùng nổ chiến tranh là gì ? - GV xác định trên lợc đồ. 2. Duyên cớ: - Ngày 28 - 6 - 1914, Thái tử áo - Hung bị ám sát, áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi, chiến tranh bùng nổ. - HS tự nghiên cứu SGK. - GV dùng lợc đồ trình bày diễn biến. - Hỏi: Tại sao Anh tuyên chiến với Đức ? ( Vì Pháp và Nga là đồng minh của Anh, mà 2 nớc này đang bị Đức tấn công -> để cứu nguy cho Pháp và Nga ) - GV xác định hai mặt trận Tây, Đông trên lợc đồ và trình bày diễn biến. - Hỏi: Tại mặt trận phía Tây, chiến sự diễn ra nh thế nào ? - Hỏi: Chiến sự ở mặt trận phía Đông ra sao ? - Hỏi: Kết quả chiến sự trong giai đoạn thứ nhất nh thế nào ? -Hỏi: Ưu thế thuộc về phe nào ? ( Liên minh ) - HS thảo luận: 3 nhóm. ( 5 phút ) 1. Chiến trờng chính của chiến tranh thế giới thứ nhất giai đoạn 1 ? ( Châu Âu, nhng nôi kéo cả thế giới vào cuộc chiến ) 2. Mức độ của chiến tranh giai đoạn thứ nhất ? ( Quyết liệt: vũ khí hiện đại, nhiều ngời bị thơng vong ) 3. Tích chất của chiến tranh ? ( Đế quốc phi nghĩa -> phục vụ quyền lợi của giai cấp thống trị ) - GV hớng dẫn HS quan sát hình 50. 20 II. Những diễn biến chính của chiến sự- Ngày 28 - 7 - 1914: áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi. - Ngày 1 -8 Đức tuyên chiến với Nga, ngày 3 -8 tuyên chiến với Pháp. - Ngày 4 - 8, Anh tuyên chiến với Đức. => Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. 1. Giai đoạn thứ nhất. (1914 - 1916) - Mặt trận phía Tây: Đức tấn công Pháp với kế hoạch chớp nhoáng -> Ưu thế thuộc về phe Liêm minh. - Tại mặt trận phía Đông: Nga tấn công Đức để cứu nguy cho Pháp. => Từ năm 1916, chiến sự chuyển sang cầm cự ở cả hai phe. 4. Củnh cố. ( 5 phút ) - GV hệ thống lại bài học. - Hớng dẫn trả lời câu hỏi. 5. Dặn dò. ( 1 phút ) - Học bài. - Đọc - Nghiên cứu tiếp chiến sự giai đoạn hai và phần III. 2 GiáoánLịchsử8 Ngày soạn: 1/11/2008 Ngày dạy: /11/2008 Tiết 21. Bài 13 Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918 ) ( Tiếp ) ---------------------------------------------------------------- I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc: + Diễn biến của CTTG thứ nhất giai đoạn 2. Kết quả và tính chất của CTTG thứ nhất. + Sự tàn phá của chiến tranh tới môi trờng sống của loài ngời. * Trọng tâm: Diễn biến chính và kết quả của CTTG thứ nhất. 2. T tởng: GD tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ môi trờng và hoà bình. 3. Kĩ năng: Phân biệt các khái niệm về chiến tranh, sử dụng lợc đồ, đánh giá. II. Chuẩn bị 1. Của thầy: + Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất. + Tranh ảnh, t liệu sử. 2. Của trò: Đọc - nghiên cứu bài. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định. ( 1 phút ) 2. Kiểm tra.( 5 phút ) - Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùnh nổ ? - Các nớc đế quốc gây chiến tranh nhằm mục đích gì ? 3. Bài mới. ( 33 phút ) GTB. ( 1 phút ) Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất tiếp tục diễn ra nh thế nào ? Kết quả phần thắng thuộc về ai ? 3 GiáoánLịchsử8 4 Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Sau một khoảng thời gian cầm cự, phe nào phản công trớc ? ( Phe Hiệp ớc ) - GV treo lợc đồ. Hỏi: Tại mặt trận phía Đông, chiến sự diễn ra nh thế nào ? - GV trình bày trên lợc đồ và giới thiệu: Để rút ra khỏi chiến tranh, Nớc Nga Xô viết phải kí với Đức Hiệp ớc Bơ- rét-li-tốp - Hỏi: Tại mặt trận phía Tây, chiến sự diễn ra nh thế nào ? - GV giới thiệu hình 51. - Hỏi: Lập niên biểu về giai đoạn thứ hai của chiến tranh thế giới thứ nhất. Mặt trận Thời gian Sự kiện 16 2. Giai đoạn thứ hai. ( 1917 - 1918 ) - Từ mùa xuân 1917, phe Hiệp ớc tổ chức phản công. - Tại mặt trận phía Đông: 7 - 11 - 1917, cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi. Nớc Nga Xô viết rút khỏi chiến tranh. - Tại mặt trận phía Tây: + Tháng 7 -> 9 - 1918: Liên quân Anh, Pháp, Mĩ phản công trên các mặt trận, các đồng minh Đức đầu hàng. + Ngày 9 - 11 - 1918, cách mạng bùng nổ ở Đức, chế độ quân chủ bị lật đổ, chế độ cộng hoà đợc thành lập. + Ngày 11 - 11 - 1918, chính phủ Đức đầu hàng vô điều kiện, chiến tranh kết thúc. - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Kết quả của chiến tranh thế giới thứ nhất ? - Hỏi: Cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi có ý nghĩa nh thế nào ? - Hỏi: Chiến trờng chính của CTTG thứ nhất diễn ra chủ yếu ở đâu ? Có phải chỉ có các nớc châu Âu tham gia vào cuộc chiến tranh này ? + Diễn ra ở nhiều nơi, trên nhiều lục địa, biển, đại dơng, song chiến trờng chính là châu Âu. + Lúc đầu là 5 nớc châu Âu -> 38 nớc và nhiều TĐ của các đế quốc vào cuộc chiến. - GV liên hệ với Việt Nam. - Hỏi: Ngoài ra, chiến tranh thế giới thứ nhất còn gây lên hậu quả gì cho nhân loại ? - GV đa phần t liệu trong SGV lên bảng phụ. - Hỏi: Qua phần t liệu trên, em có nhận xét gì ? ( Thiệt hại về ngời và của là vô cùng lớn ) - Hỏi: Từ kết cục và hậu quả trên, cho biết tính chất của CTTG thứ nhất ? 16 III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất a. Kết quả: - Phe Liên minh thất bại, Đức mất hết thuộc địa. - Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ đợc mở rộng, Mĩ giầu lên nhờ chiến tranh. - Cách mạng tháng Mời Nga thắng lợi, nhà nớc Xô viết ra đời-> làm thay đổi cục diện chính trị thế giới. - Cách mạng vô sản phát triển, các dân tộc thuộc địa thức tỉnh. b. Hậu quả: - Cả thế giới bị kéo vào cuộc chiến. - Gây ra nhiều tai hoạ cho nhân loại: + Thiệt hại về ngời và của. ( SGK ) + Môi trờng bị tàn phá. c. Tính chất. GiáoánLịchsử8 4. Củnh cố. ( 5 phút ) - GV hệ thống lại bài học. - Hớng dẫn trả lời câu hỏi. 5. Dặn dò. ( 1 phút ) - Học bài. - Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học. ----------------------------------------------- Ngày soạn: 2/11/2008 Ngày dạy: .//2008 Tiết 22. Bài 14 ôn tập lịchsử thế giới cận đại ( Từ thế kỉ XVI đến năm 1917 ) ---------------------------------------------------------------- I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS: + Củng cố, hệ thống lại các kiến thức cơ bản về LSTG cận đại. * Trọng tâm: Phần II. 2. T tởng: GD ý thức tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. 3. Kĩ năng: Hệ thống hoá, khái quát các sự kiện, lập bảng thống kê. II. Chuẩn bị 1. Của thầy: + Bảng thống kê. + Tranh ảnh, t liệu sử. 2. Của trò: Ôn tập. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định. ( 1 phút ) 2. Kiểm tra.( 5 phút ) - Kết cục, hậu quả, tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất. 3. Bài mới. ( 33 phút ) GTB. ( 1 phút ) Cho biết sự kiện mở đầu và kết thúc phần LSTG cân đại ? ( Mở đầu bằng CMTS Hà Lam-1566 và kết thúc bằng cuộc CM tháng Mời Nga 1917). Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung - GV hớng dẫn HS lập bảng thống kê các sự kiện lịchsử chính thời cận đại. 10 I. Những sự kiện lịchsử chính. Thời gian Sự kiện Kết quả Tháng 8- 1566 Cách mạng Hà Lan - Lật đổ ách thống trị của vơng quốc TBN. 1640 - 1688 Cách mạng t sản Anh - Mở đờng cho CNTB phát triển, đem lại quyền lợi cho giai cấp t sản. 1775 - 1783 Chiến tranh giành độc lập của 13 TĐ Anh ở Bắc Mĩ. - Giành độc lập, Hợp chủng quốc Hoa Kì ra đời. 1789 - 1794 Cách mạng t sản Pháp - Lật đổ chế độ phong kiến, đa giai cấp TS lên cầm quyền, mở đờng cho CNTB phát triển. Những năn 60 của TK XVIII Cách mạng công nghiệp - Máy móc ra đời 5 GiáoánLịchsử8 Tháng 2 - 1848 Tuyên ngôn của ĐCS - Là văn kiện quan trọng của CNXH khoa học. 28 - 9 - 1864 Quốc tế 1 đợc thành lập - Truyền bá học thuyết Mác 1871 Công xã Pa-ri - Là nhà nớc vô sản đầu tiên trên thế giới Cuối TK XVIII - đầu TK XIX - CNTB chuyển sang giai đoạn CN đế quốc. - Phong trào công nhân quốc tế - Hình thành các công ty độc quyền. - Các tổ chức chính trị độc lập của công nhân các nớc ra đời. Quốc tế 2 đợc thành lập ( 1889 ) Năm 1911 Cách mạng Tân Hợi (TQ) - Lật đổ chế độ PK TQ, thành lập nớc Trung Hoa dân quốc. Tháng 1 - 1868 Cuộc Duy Tân Minh Trị - Đa Nhật phát triển theo con đờng TBCN. 1914 - 1918 Chiến tranh thế giới thứ nhất - Thuộc địa đợc phân chia lại. - HS lập bảng và trình bày kết quả. - GV nhận xét, cho điểm. - HS tự nghiên cứu. - Hỏi: Lịchsử thế giới cận đại bao gồm những nội dung chủ yếu nào ? - Hỏi: Trong từng nội dung đó, cần nắm vững vấn đề gì ? 14 II. những nội dung chủ yếu 1. Thắng lợi của các cuộc cách mạng t sản và sự phát triển của CNTB qua các cuộc cách mạng công nghiệp. + Các cuộc CMTS: Nguyên nhân, hình thức, ý nghĩa. + CMCN: Nguyên nhân, hệ quả. + Đặc điển của tờng nớc khi chuyển sang giai đoạn CNĐQ. 2. Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế: Sự ra đời và vai trò của Quốc tế 1 và 2. 3. Sự xâm lợc của chủ nghĩa đế quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc châu á: Nguyên nhân; kết quả; hệ quả. 4. Thành tựu của văn học, nghệ thuật, khoa học -kĩ thuật: thành tựu tiêu biểu. 5. Chiến tranh thế giới thứ nhất: Nguyên nhân, diễn biến, kết cục, tính chất. - Hỏi: Em hãy chọn năm sự kiện tiêu biểu nhất của LSTG cận đại và giải thích vì sao ? 8 III. Bài tập thực hành 1. Năm sự kiện tiêu biểu nhất: + Cách mạng Hà Lan: Mở đầu thời kìLịchsử thế giới cận đại. + Cách mạng t sản Pháp: Cuộc cách mạng triệt để nhất. + Phong trào công nhân: là cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp t sản. + Sự ra đời của chủ nghĩa Mác: Vũ khí đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới. + Sự phát triển của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và sự thắng lợi của CM tháng Mời Nga 1917: mở ra một thời kì mới - thời kì 6 GiáoánLịchsử8 LSTG hiện đại. 2. Câu 2 + 3. ( giao bài tập về nhà ) 4. Củng cố. ( 5 phút ) - GV hệ thống lại bài học. - Hớng dẫn trả lời câu hỏi. 5. Dặn dò. ( 1 phút ) - Học bài. - Đọc - Nghiên cứu trớc bài 15. ----------------------------------------------- Ngày soạn: 3/11/2008 Ngày dạy: /11/2008 Tiết 23. Bài 15 Cách mạng tháng mời nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) ---------------------------------------------------------------- I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc: + Tình hình nớc Nga đầu TK XX. Vì sao ở nớc Nga năm 1917 lại có hai cuộc CM. + Diễn biến cách mạng tháng mời Nga năm 1917. * Trọng tâm: Phần 1. 2. T tởng: Có ý thức đúng đắn về cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới. 3. Kĩ năng: Sử dụng lợc đồ, phân tích, đánh giá một sự kiện lịch sử. II. Chuẩn bị 1. Của thầy: + Bản đồ thế giới. + Tranh ảnh, t liệu sử về nớc Nga trớc và trong cách mạng. 2. Của trò: Đọc - nghiên cứu bài. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định. ( 1 phút ) 2. Kiểm tra.( 0 phút ) 3. Bài mới. ( 38 phút ) GTB. ( 1 phút ) Chính trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã bùng nổ một cuộc CMXHCH - CM tháng Mời Nga. Đây chính là dấu mốc mở đầu cho một thời kì mới của lịchsử nhân loại: LSTG hiện đại. Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung - GV xác định vị trí, lãnh thổ đế quốc Nga năm 1914 trên lợc đồ. - Hỏi: Cuộc cách mạng 1905 - 1907 đã làm đợc những gì cho nớc Nga ? + Giáng đòn nặng nề vào nền thống trị của địa chủ và t sản. + Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng. + Tác động tích cực đến phong trào giải phóng ở các nớc TĐ và phụ thuộc. - Hỏi: Sau cuộc CM DCTS 1905 - 1907, nớc Nga có gì thay đổi ? - Hỏi: Khi chiến tranh thế giới thứ 15 I. hai cuộc cách mạng ở nớc Nga năm 1917 1. Tình hình nớc Nga trớc cách mạng. - Là đế quốc quân chủ chuyên chế, chế độ Nga Hoàng thống trị N.dân tàn bạo. - Năm 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây 7 GiáoánLịchsử8 nhất bùng nổ, thái độ của Nga Hoàng nh thế nào ?Hậu quả ? - HS quan sát H.52. Hỏi: Qua quan sát hình 52, Em có nhận xét gì ? ( Phơng tiện cach tác lạc hậu, phần lớn phụ nữ l.động ngoài đồng, nam giới phải ra trận) - Hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình nớc Nga đầu thế kỉ XX ? nên những hậu quả nghiêm trọng: + Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí, lơng thực, thua trận, mất đất + Đời sống nhân dân Nga vô cùng cực khổ. => Mâu thuẫn xã hội gay gắt, phong trào đấu tranh dòi lật đổ chế độ Nga hoàng, phản đối chiến tranh lên cao. - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Cách mạng thánh hai phải làm nhiệm vụ gì ? ( Đánh đổ chế độ Nga hoàng, thực hiện cải cách dân chủ, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân lao động => vì vậy, gọi là Cách mạng dân chủ t sản ) - GV giảng lớt qua diễn biến và minh hoạ bằng hình 53. - Hỏi: Cách mạng dân chủ t sản tháng hai đã làm đợc những việc gì ? - Hỏi: Em có nhận xét gì về cách mạng dân chủ t sản tháng hai ? 8 2. Cách mạng tháng hai năm 1917. - Tháng 2 - 1917, cách mạng bùng nổ. - Diễn biến: SGK. - Kết quả: + Lật đổ chế độ Nga Hoàng. + Quần chúng lập ra các Xô-viết. + Giai cấp t sản: thành lập chính phủ lâm thời. => Thắng lợi, hai chính quyền song song cùng tồn tại. - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Vì sao sau cách mạng tháng hai, nớc Nga phải làn tiếp cuộc cách mạng tháng mời ? - Hỏi: Lê-nin trực tiếp chỉ đạo cách mạng nh thế nào ? (phần in nhỏ SGK: KN: Ngày 25/10:Dinôviép và Camênhép) - GV nêu diễn biến chính của CMT10 ở thủ đô Pê-tơ-rô-grat, tờng thuật ngắn gọn, sinh động, kết hợp mô tả cuộc tấn công Cung điện Mùa Đông. - Hỏi: Lê-nin đóng vai trò nh thế nào đối với thắng lợi của CMT10 Nga ? ( Quan trọng: lãnh đạo trực tiếp, quyết định tới thắng lợi của CMT10: Vạch kế hoạch, trực tiếp chỉ huy cuộc KN vũ trang ở Pê-tơ- rô-grát, tuyên bố thành lập chính phủ Xô viết) - HS thảo luận: Vì sao ở nớc Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng? + CMT2: Lật đổ chế độ Nga hoàng => hai chính quyền song song cùng tồn tại=> CM DCTS. + CMT10: Làm nhiệm vụ lật đổ chính phủ TS lâm thời, thiết lập chính quyền thống nhất 14 3. Cách mạng tháng Mời năm 1917. a. Nguyên nhân: - Sau cách mạng tháng hai, ở Nga hai chính quyền song song cùng tồn tại. - Chính phủ lâm thời t sản tiếp tục chiến tranh và đàn áp quần chúng. => Lê-nin bí mật về nớc, cùng với Đảng Bôn-sê-vích vạch kế hoạch chuẩn bị cách mạng. b. Diễn biến: - Đêm 24 - 10: Chiếm toàn bộ Pê-tơ-rô- grát và bao vây Cung điện Mùa Đông. - Đêm 25 - 10: Chiếm Cung điện Mùa Đông, bắt toàn bộ chính phủ t sản lâm thời. - Khởi nghĩa thắng lợi ở Nga. - Đầu năm 1918, cách mạng hoàn toàn thắng lợi trên nớc Nga rộng lớn. 8GiáoánLịchsử8- Xô viết => CMVS. 4. Củng cố. ( 5 phút ) - GV hệ thống lại bài học. - HS làm bài tập trang 70. 5. Dặn dò. ( 1 phút ) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc - nghiên cứu trớc phần II. ----------------------------------------------- Ngày soạn: 3/11/2008 Ngày dạy: /11/2008 Tiết 24. Bài 15 Cách mạng tháng mời nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) (Tiếp) ---------------------------------------------------------------- I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc: + Công cuộc xây dựng chế độ mới và bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Mời. + ý nghĩa lịchsử của Cách mạng tháng Mời Nga. * Trọng tâm: Toàn bài. 2. T tởng: Có ý thức đúng đắn về cuộc cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới. 3. Kĩ năng: Sử dụng lợc đồ, phân tích, đánh giá một sự kiện lịch sử. II. Chuẩn bị 1. Của thầy: + Bản đồ thế giới. + Tranh ảnh, t liệu sử về nớc Nga sau Cách mạng tháng Mời. 2. Của trò: Đọc - nghiên cứu bài. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. ổn định. ( 1 phút ) 2. Kiểm tra.( 5 phút ) - Vì sao năm 1917 ở Nga lại có hai cuộc cách mạng ? 3. Bài mới. ( 33 phút ) GTB. ( 1 phút ) Sau khi giành thắng lợi, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã làm gì để xây dựng chính quyền và bảo vệ thành quả của cách mạng ? Hoạt động của thày và trò t/g Nội dung - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Ngay đêm đánh chiếm Cung điện Mùa Đông thành công, Lê-nin đã làm gì ? - Hỏi: Đại hội Xô viết toàn Nga đã thông qua những vấn đề gì ? - GV khẳng định: Việc thành lập chính quyền Xô viết là nét đặc sắc của Cách mạng tháng Mời. Chính quyền mới đã thông qua những sắc lệnh đầu tiên. - HS đọc phần in nhỏ trang 79. 80. - Hỏi: Sắc lệnh hoà bình và sắc lệnh ruộng đất đã đem lại những quyền lợi 12 II. Cuộc đấu tranh bảo vệ 1. Xây dựng chính quyền Xô viết. - Đêm 25 - 10, đại hội Xô viết toàn Nga đợc khai mạc: + Tuyên bố thành lập chính quyền Xô viết. + Thông qua: Sắc lệnh hoà bình và Sắc lệnh ruộng đất. => Sắc lệnh hoà bình: Đáp ứng mong muốn hoà bình, chấm dứt chiến tranh của tuyệt đại 9 GiáoánLịchsử8 gì cho quần chúng nhân dân ? - Hỏi: Chính quyền Xô viết đã thực hiện những biện pháp gì để chứng tỏ là chính quyền của một nhà nớc mới? - Hỏi: Em có nhận xét gì về những biện pháp này ? ( Đúng đắn và phù hợp, thể hiện rõ tính u việt của chế độ xã hội mới ) đa số quần chúng nhân dân lao động. => Sắc lệnh ruộng đất: Đem lại hơn 150 triệu hécta ruộng đất cho nông dân, đáp ứng quyền lợi thiết thực của của nông dân. - Các biện pháp của chính quyền Xô viết: + Xoá bỏ các đẳng cấp xã hội và các đặc quyền của giáo hội. + Thực hiện nam nữ bình quyền. + Thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc. + Nhà nớc nắm mọi nghành kinh tế then chốt, trao cho công nhân quản lý các nhà máy, xí nghiệp + Kí Hoà ớc Bơ-rét Li-tốp với Đức. - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Cuối năm 1918, các nớc đế quốc đã có hành động gì đối với nớc Nga ? Nhằm thực hiện âm mu gì ? ( Tiêu diệt nớc Nga khi còn trứng nớc ) - Hỏi: Chính quyền Xô viết đối phó với âm mu đó nh thế nào ? - Hỏi: Cho biết Nội dung, Tác dụng của Chính sách cộng sản thời chiến ? ( Động viên đợc toàn bộ sức ngời, sức của với khẩu hiệu "Tất cả để chiến thắng" ) - GV giới thiệu hình 56, 57 và trình bày diễn biến. - Hỏi: Kết quả của cuộc chống thù trong, giặc ngioài nh thế nào ? - Hỏi: Vì sao nhân dân Xô viết bảo vệ đợc những thành quả của Cách mạng tháng Mời ? + Sức mạnh và sự ủng hộ của nhân dân. + Lòng yêu nớc dới chế độ mới đợc phát huy. + Tác dụng của Chính sách cộng sản thời chiến. + Hồng quân chiến đấu dũng cảm, tài chỉ huy của Lê-nin. 12 2. Chống thù trong, giặc ngoài. - Cuối năm 1918: 14 nớc đế quốc + phản cách mạng => Tấn công vũ trang vào nớc Nga Xô viết. - Biện pháp đối phó: + Thi hành Chính sách cộng sản thời chiến. ( SGK ) + Hồng quân Xô viết đợc thành lập. - Kết quả: Đánh tan ngoại xâm và nội phản. Bảo vệ, giữ vững chính quyền Xô Viết. - HS tự nghiên cứu SGK. - Hỏi: Cách mạng tháng Mời Nga có ý nghĩa thế nào đối với nớc Nga và thế giới ? - GV giới thiệu tác phẩm: "Mời ngày rung chuyển thế giới" của nhà văn Mĩ Giôn Rít. - Hỏi: Tại sao Giôn Rít đặt tên cuốn sách là "Mời ngày rung chuyển thế 8 3. ý nghĩa lịchsử của Cách mạng tháng Mời. - Đối với nớc Nga: Làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nớc và số phận hàng triệu con ngời ở Nga. - Đối với thế giới: + Làm thay đổi cục diện chính trị thế giới. + Để lại nhiều bài học lịchsử quý báu . + ảnh hởng, tác động đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và phong 10 [...]... thế nào? quân Mĩ-Anh phản công, Đức, I-ta-li-a 25 GiáoánLịchsử8 - GV minh hoạ trên lợc đồ - Hỏi: Tại mặt trận châu á-TBD, chiến sự diễn ra nh thế nào? đầu hàng - Mặt trận châu á-TBD: + Ngày 9 /8/ 1945, Hồng quân Liên Xô đánh bại quân Quan Đông của Nhật + Ngày 6 và 9 /8/ 1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Naga-xa-ki của Nhật => Ngày 15 /8/ 1945: Nhật đầu hàng Đồng minh - Hỏi: Kết quả... Nguyễn đầu hàng -Giáo viên giới thiệu thêm về Nguyễn Tri 32 b Chiến sự ở Đà Nẵng - Chiều 31 /8/ 185 8 liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận -> đánh nhanh - Dạng sáng 1/9 chúng nổ súng Quân dân ta dới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phơng anh dũng chống trả -> Pháp thất bại, chúng chuyển quân xuống Gia GiáoánLịchsử8 Phơng - ý nghĩa của thắng lợi của nhân dân ta ở Đà Nẵng - HS đọc SGK 18 - Hỏi: Vì sao Pháp... nghiêm trọng 4 Củng cố: ( 5 phút) - GV hệ thống lại bài học - Hớng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài 5 HDHT: (1 phút) - Ôn tập thi học kỳ I Ngày soạn: 15/12/20 08 Ngày dạy: ./12/20 08 30 GiáoánLịchsử8 kiểm tra học kì I Tiết 35 I Mục tiêu 1 Kiến thức: Nhằm kiểm tra, đánh giá việc nắm kiến thức của HS qua phần tìm hiểu về Lịchsử thế giới Cận đại và Lịchsử dân tộc từ năm 185 8 tới sau chiến tranh rhế giới... 20 GiáoánLịchsử8- GV hệ thống lại bài học 5 Dặn dò ( 1 phút ) - Học bài cũ Đọc - nghiên cứu trớc phần II, Bài 20 -Ngày soạn: 22/11/20 08 Ngày dạy: 8/ 11/20 08 Tiết 30 Bài 20 Phong trào độc lập dân tộc ở châu á (19 18 - 1939) ( tiếp ) I Mục tiêu 1 Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc: + Những nét chung phong trào độc lập dân tộc ở ĐN á + Phào độc lập ở một số nớc tiêu biểu: In-đô-nê-xi-a... thảo luận - GV nhận xét, kết luận 4 Củng cố (5 phút) - GV hệ thống lại bài học - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài 5 Dặn dò (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi - Đoc và nghiên cứu trớc bài 25P 35 Ngày soạn: 04/ 02/2009 Ngày dạy: / /2009 GiáoánLịchsử8 Tiết 38 bài 25 Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc ( 187 3 - 188 4) I Mục tiêu 1 Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc: - Pháp đánh Bắc.. .Giáo ánLịchsử8 trào công nhân thế giới + Mở đầu thời kìlịchsử mới -Lịchsử thế giới hiện đại giới" ? ( Vì những tác động lớn lao của CMT10 đối với thế giớivà những bài học kinh nghiệm nó để lại với CMTG ) 4 Củng cố ( 5 phút ) - GV hệ thống lại bài học - Hớng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài 5 Dặn dò ( 1 phút ) - Học bài cũ Đọc - nghiên cứu trớc Bài 16 Ngày soạn: 3/11/20 08 Ngày dạy: /11/20 08 ... Xô - Mặt trận Bắc Phi: Tháng 9/1940: I-tali-a tấn công Ai Cập - Mặt trận châu á-TBD + Ngày 7/12/1941: Nhật bất ngờ tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng + Chiếm toàn bộ vùng ĐNA và một số đảo ở TBD => Chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới - Tháng 1/1942, Mặt trận đồng minh chống phát xít đợc thành lập: Anh, Mĩ, Liên Xô - Tính chất: Đế quốc phi nghĩa Giáo ánLịchsử8 5 Dặn dò ( 1 phút ) - Học bài cũ Đọc - nghiên... gì? - Hỏi: Mỗi chúng ta cần làm gì để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh? + Gây lên những hậu quả vô cùng nặng nề và tàn khốc + Là cuộc chiến tranh lớn nhất và khốc liệt nhất trong lịchsử loài ngời 4 Củng cố ( 5 phút ) - GV hệ thống lại bài học - Làm bài tập 5 Dặn dò ( 1 phút ) - Học bài cũ Đọc - nghiên cứu tiếp mục 2 phần II và phần III 26 GiáoánLịchsử8 Ngày soạn: 12/12/20 08. .. lời câu hỏi cuối bài 5 Dặn dò (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi - Chuẩn bị tiếp phần 2 33 Ngày soạn: 10/01/2009 Ngày dạy: ./01/2009 Tiết 37 Giáo ánLịchsử8 Bài 24 Cuộc kháng chiến từ 185 8- 187 3 (Tiếp) I Mục tiêu 1 Kiến thức: HS hiểu và nắm đợc: - Phong trào kháng chiến của nhân dân Đà Nãng Thái độ của triều đình - Kết quả ý nghĩa của cuộc kháng chiến * Trọng tâm: Một số cuộc khởi... (5 phút) - GV hệ thống lại bài học - Hớng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài 5 HDHT: (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Ôn tập, chuẩn bị cho tiết ôn tập 28 GiáoánLịchsử8 Ngày soạn: 15/12/20 08 Ngày dạy: /12/20 08 Tiết 34 - Bài 23 Ôn tập lịchsử thế giới hiện đại ( phần từ năm 1917 đến năm 1945) _ I Mục tiêu 1 Kiến thức: Giúp HS hiểu và nắm đợc: - Những . cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) (Tiếp) -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu. Liên xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu