1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thực hiện văn hóa an toàn người bệnh tại bệnh viện đa khoa quốc tế vimec times city năm 2017

74 165 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 806,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHAN THỊ THU HIỀN thùc trạng thực văn hóa an toàn ngời bệnh TạI BƯNH VIƯN §A KHOA QC TÕ VINMEC TIMES CITY N¡M 2017 Chuyên ngành : Quản lý bệnh viên Mã số : 60720701 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HUY HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1.Văn hóa an tồn 1.1.2 An toàn người bệnh .4 1.1.3 Sự cố y khoa 1.2 Phân loại cố y khoa 1.2.1 Phân loại theo tính chất chuyên môn 1.2.2 Phân loại theo lỗi cá nhân hệ thống 1.2.3 Phân loại theo yếu tố liên quan .7 1.3 Thực trạng văn hóa an tồn người bệnh bệnh viện 1.4 Các yếu tố liên quan đến văn hóa an tồn người bệnh .11 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 16 1.6 Khung lý thuyết 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 21 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .21 2.5.1 Kỹ thuật thu thập thông tin 21 2.5.2 Công cụ thu thập số liệu 22 2.6 Biến số nghiên cứu .25 2.6.1 Biến số nghiên cứu định lượng 25 2.6.2 Chủ đề nghiên cứu định tính 33 2.7.Phương pháp phân tích số liệu 34 2.7.1 Xử lý thu thập số liệu 34 2.7.2 Phân tích số liệu 34 2.8.Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đánh giá mức độ văn hóa an tồn người bệnh qua phân tích số liệu 36 3.2 Các yếu tố liên quan đến văn hóa an toàn người bệnh Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec 45 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN, KẾT LUẬN .46 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNB An tồn người bệnh VHATNB Văn hóa an toàn người bệnh BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện Đa khoa NVYT Nhân viên y tế NHS Nữ hộ sinh KTV Kỹ thuật viên ĐD-HS-KTV Điều dưỡng viên ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NV Nhân viên KCB Khám chữa bệnh LĐ Lãnh đạo LS Lâm sàng NB Người bệnh KHTH Kế hoạch tổng hợp NNGR Nguyên nhân gốc rễ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu .36 Bảng 3.2 Phân độ an toàn người bệnh 36 Bảng 3.3 Quan điểm tổng quát an toàn người bệnh .37 Bảng 3.4 Tần suất ghi nhận cố/sai sót/ lỗi 37 Bảng 3.5 Tần suất cố/sai sót/ lỗi báo cáo 38 Bảng 3.6 Quan điểm hành động an toàn người bệnh người quản lý .38 Bảng 3.7 Tính cải tiến liên tục học tập cách hệ thống 39 Bảng 3.8 Làm việc theo ê kíp Khoa/ Phòng 39 Bảng 3.9 Trao đổi cởi mở 40 Bảng 3.10 Phản hồi trao đổi sai sót/lỗi 40 Bảng 3.11 Khơng trừng phạt có sai sót/lỗi 41 Bảng 3.12 Nhân 41 Bảng 3.13 Hỗ trợ quản lý cho An toàn người bệnh 42 Bảng 3.14 Làm việc theo ê kíp Khoa/phòng 42 Bảng 3.15 Bàn giao chuyển tiếp .43 Bảng 3.16 Tỉ lệ trả lời tích cực theo khoa 43 Bảng 3.17 Tỷ lệ trả lời tích cực theo 12 lĩnh vực so sánh Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vimec Times City nước 44 Bảng 3.18 Đánh giá nhân viên mức độ ATNB bệnh viện 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố độ tuổi ĐTNC .36 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ chức vụ/vị trí cơng tác ĐTNC 36 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ thâm niên công tác ĐTNC 36 Biểu đồ 3.4 Phân bố mức thu nhập ĐTNC 36 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ trả lời tích cực theo 12 nhóm lĩnh vực Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vimec Times City 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Nguyên tắc hàng đầu thực hành y khoa “Điều không gây tổn hại cho người bệnh - First Do No Harm to patient” Văn hóa an tồn người bệnh phương thức mà an toàn người bệnh tư duy, cấu trúc thực bệnh viện Xây dựng văn hố an tồn người bệnh hoạt động quan trọng làm thay đổi theo chiều hướng tích cực suy nghĩ, thái độ hành vi nhân viên bệnh viện liên quan đến an toàn người bệnh Hàng năm có khoảng 44.000 đến 98.000 trường hợp tử vong bệnh viện mà nguyên nhân sai sót y khoa Số người chết cố y khoa lớn hẳn số tử vong tai nạn giao thông (> 43.000) Bệnh AIDS (> 16.000) bệnh Ung thư vú (> 42.000) [30], [18], [4] Thống kê nhiều nước giới cho thấy tỷ lệ khơng nhỏ (có nơi đến 16%) người đến khám chữa bệnh bệnh viện trải qua lần cố liên quan An tồn người bệnh (ATNB), có 50% cố ngăn ngừa [15] Đối với nước phát triển nguy chí cao [29] Theo Tổ chức Y tế giới WHO, hàng năm có khoảng 230 triệu ca phẫu thuật, tử vong trực tiếp liên quan tới phẫu thuật từ 0,4-0,8%; biến chứng phẫu thuật từ 3-16% Ngoài tổn thất đằng sau hay hậu cố y khoa khơng mong muốn vơ nặng nề, tốn kéo dài thời gian nằm viện [16] Văn hóa an tồn định nghĩa “Thái độ, niềm tin, giá trị thừa nhận làm sở để người nhận thức hành động an tồn theo tổ chức họ” Tổ chức có văn hóa an tồn giá trị cơng việc xây dựng tin tưởng, người nhận thức tầm quan trọng văn hóa an tồn độ tin cậy tính hiệu biện pháp phòng ngừa [4], [5] Ở Việt Nam, Bộ Y tế ban hành nhiều Văn hướng dẫn nhằm nâng cao chất lượng quản lý ATNB Định hướng ATNB từ góc nhìn hệ thống, từ quan điểm người bệnh, cán y tế thông qua việc cung cấp thông tin dịch tễ cố y khoa, cách phân loại cố, tìm hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm ATNB sở tổng hợp nghiên cứu khuyến cáo Tổ chức y tế Thế giới nước tiên phong lĩnh vực ATNB Các Bộ tiêu chuẩn đo lường chất lượng bệnh viện xây dựng, gần nhất, Bộ Y tế xây dựng Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Bệnh viện gồm 83 tiêu chí để áp dụng chung cho toàn hệ thống Y tế Việt Nam với mục tiêu cao đảm bảo an toàn người bệnh sở xây dựng văn hóa an tồn (VHAT) Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City vào hoạt động từ 7/1/2012 với định hướng chất lượng đạt chuẩn JCI- tiêu chuẩn quốc tế chất lượng y tế an toàn cho người bệnh Năm 2015, Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City trở thành bệnh viện đa khoa Việt Nam đạt chứng JCI- chứng uy tín hààng đầu giới đánh giá chất lượng bệnh viện Trong vấn đề VHAT trình báo cáo phân tích xử lý cố tiêu chí bắt buộc phải đạt lần thẩm định, Vinmec Times City thành cơng Bên cạnh đó, Bệnh viện đa khoa Quốc tê Vinmec Times City lại chuẩn bị cho đợt thẩm định lần đánh giá tiêu chuẩn bệnh viện vào năm, để có trang tổng thể VHAT, yếu tố tác động ảnh hưởng, quản trị đường lối, nhận thức hành vi cá nhân tổ chức cấp thiết mang lại lợi ích Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng thực Văn hóa an tồn người bệnh Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vimec Times City năm 2017” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng thực văn hóa an tồn người bệnh Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vimec Times City năm 2017 Phân tích số yếu tố lien quanquan đến văn hóa an tồn người bệnh Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vimec Times City năm 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Văn hóa an tồn Khái niệm văn hố an tồn bắt nguồn từ bên ngồi chăm sóc sức khoẻ, nghiên cứu tổ chức có độ tin cậy cao , tổ chức giảm thiểu tác dụng bất lợi thực công việc phức tạp nguy hiểm Các tổ chức có độ tin cậy cao trì cam kết an tồn tất cấp độ, từ nhà cung cấp dịch vụ trực tiếp tới nhà quản lý giám đốc điều hành Cam kết thiết lập "văn hố an tồn" bao gồm đặc điểm : (1) Thừa nhận chất nguy cao hoạt động tổ chức tâm đạt hoạt động liên tục an toàn; (2) Một mơi trường khơng có lỗi, nơi mà cá nhân báo cáo lỗi bỏ sót gần mà khơng sợ khiển trách trừng phạt; (3) Khuyến khích hợp tác qua cấp bậc kỷ luật để tìm kiếm giải pháp cho vấn đề an toàn bệnh nhân; (4) Cam kết tổ chức nguồn lực để giải mối quan ngại an tồn [17] Cải thiện văn hố an tồn chăm sóc sức khoẻ thành phần thiết yếu việc ngăn ngừa giảm bớt sai sót nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nói chung Các nghiên cứu ghi nhận khác biệt đáng kể nhận thức văn hố an tồn tổ chức mô tả công việc Trong điều tra trước, y tá thường phàn nàn việc thiếu mơi trường khơng có lỗi, nhà cung cấp tất cấp ghi nhận vấn đề với cam kết tổ chức việc thiết lập văn hố an tồn Những lý cho văn hố an tồn chăm sóc sức khoẻ phát triển phức tạp, với làm việc theo nhóm truyền thơng kém, "văn hố kỳ vọng thấp" mức độ thẩm quyền có vai trò [17] 19 June J Pilcher Allen I Huffcutt (1996), "Effects of sleep deprivation on performance: A meta- analysis", Sleep 19, tr 318-326 20 M A Runciman B, Walton M (2007), Safety and ethics in health care: a guide to getting it right 21 Department of health and Human Services-USA Adverse Event in hospitals: national Incidents among Medicare the beneficiaries 22 S Singer cộng (2007), "Workforce Perceptions of Hospital Safety Culture: Development and Validation of the Patient Safety Climate in Healthcare Organizations Survey", Health Services Research 42(5), tr 1999-2021 23 P Sloan (2001), "Clinical risk management: enhancing patient safety", British Journal of Sports Medicine 35(6), tr 452 24 C Vincent cộng (2004), "Systems approaches to surgical quality and safety: from concept to measurement", Ann Surg 239(4), tr 475-82 25 Vinmec (2015), JCI Accreditation - Gold standard in health care, truy cập ngày 26-7-2017, trang web https://vinmec.com/eng/ international-standards-c157.html 26 A Vlayen cộng (2012), "A nationwide hospital survey on patient safety culture in Belgian hospitals: setting priorities at the launch of a 5-year patient safety plan", BMJ Qual Saf 21(9), tr 760-7 27 M B Weinger S Ancoli-Israel (2002), "Sleep deprivation and clinical performance", Jama 287(8), tr 955-7 28 WHO (2001), Executive Board 109th session, provisional agenda item 3.4 , truy cập ngày, trang 29 WHO (2009), WHO Patient Safety Research, truy cập ngày, trang 30 WHO (2011), Patient safety curriculum guide Multi-professional Edition 2011, chủ biên, tr 96-97 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHÁT VẤN PHIẾU KHẢO SÁT BỆNH VIỆN VỀ VĂN HÓA AN TỒN Mã số: Khảo sát tìm hiểu suy nghĩ Anh/chị thực văn hóa an tồn, sai sót thuốc báo cáo cố bệnh viện Anh/chị Thời gian trả lời câu hỏi từ 10 - 15 phút Nếu Anh/chị không muốn trả lời câu hỏi câu hỏi khơng phù hợp với anh/chị, Anh/chị để ô trống Anh/chị vui lòng dành thời gian trả lời câu hỏi (điền đầy đủ đánh dấu (X) vào ô tương ứng) Trong khảo sát, háy nghĩ khoa phòng nơi anh/chị làm việc, nơi mà anh/chị dành hầu hết thời gian làm việc để làm việc cung cấp dịch vụ thiết yếu Khoa/phòng nơi anh/chị làm việc, chọn câu hỏi  a Phòng mổ   b Chẩn đốn hình ảnh c Ngoại  h U bướu  i Phục hồi chức  d Nội  j Khoa dược  e Nhi  k Xét nghiệm  f Cấp cứu  l Sản  g Hồi sức tích cực  m Gây mê  n Các phòng khám chuyên khoa  o Khu vực khác Lựa chọn anh/chị Mã câu hỏi 10 11 12 13 14 Nội dung câu hỏi Rất Không Không Đồng ý Rất không đồng ý đồng ý đồng ý chắn/ Phân vân A KHOA/PHÒNG NƠI ANH/CHỊ LÀM VIỆC Mọi người khoa ln sẵn lòng hỗ trợ (A1) Khoa có đủ nhân để làm việc (A2) Nhân viên khoa ln làm việc theo nhóm để hồn thành cơng việc mang tính khẩn cấp (A3) Mọi người khoa tôn trọng (A4) Thời gian làm việc khoa chưa đảm bảo chăm sóc bệnh nhân (BN) tốt (A5) Khoa chủ động triển khai hoạt động để đảm bảo ATNB (A6) Số lượng nhân viên khoa chưa đảm bảo chăm sóc BN tốt (A7) Nhân viên khoa cảm thấy bị thành kiến phạm sai sót (A8) Nhân viên khoa cảm thấy sai sót giúp khoa cải tiến tốt (A9) Khoa Anh/Chị chưa có sai sót nghiêm trọng xảy ra,chủ yếu may mắn (khơng phải khoa chủ động phòng ngừa) (A10) Nhân viên khoa tự giác hỗ trợ lẫn khoa bị q tải cơng việc (A11) Khi có cố xảy ra, khoa xem xét trách nhiệm cá nhân mà khơng tìm hiểu ngun nhân qui trình hay hệ thống (A12) Khoa có tiến hành đánh giá hiệu sau thực biện pháp can thiệp để cải tiến ATNB (A13) Khoa thường làm việc cách vội vã, cố gắng làm thật nhiều thật nhanh công Lựa chọn anh/chị Mã câu hỏi Nội dung câu hỏi Rất Không Không Đồng ý Rất không đồng ý đồng ý đồng ý chắn/ Phân vân việc nên dễ có nguy sai sót (A14) Khoa ln đặt vấn đề ATNB lên hàng đầu cố gắng hoàn thành thật nhiều việc (A15) 16 Nhân viên lo lắng sai sót họ (nếu có) bị ghi nhận làm sở để đánh giá thi đua họ (A16)* 17 Khoa có số sai sót liên quan đến ATNB (A17) 18 Khoa có qui trình biện pháp hiệu để phòng ngừa sai sót xảy (A18) B QUẢN LÝ/ LÃNH ĐẠO TRỰC TIẾP CỦA ANH/CHỊ Lãnh đạo khoa động viên, khen ngợi nhân viên thực theo qui trình đảm bảo an tồn cho người bệnh (B1) Lãnh đạo khoa lắng nghe xem xét nghiêm túc đề xuất nhân viên việc cải tiến an toàn cho người bệnh (B2) Khi áp lực công việc tăng cao, lãnh đạo khoa ln hối thúc nhân viên hồn thành dù bỏ qua qui trình an tồn (B3) Dù có sai sót lặp lặp lại khoa lãnh đạo khoa không quan tâm (B4) 15 Lựa chọn anh/chị Nội dung câu hỏi khi/ thỉnh hỏi thoản g Không Hiếm Đôi Thường Luôn Mã câu C TRUYỀN ĐẠT THƠNG TIN Anh/Chị thơng báo cố khoa/bệnh viện biện pháp khắc phục phòng ngừa áp dụng (C1) Nhân viên thoải mái góp ý với lãnh đạo khoa họ thấy có sai sót khoa ảnh hưởng đến BN (C2) Nhân viên thông tin sai sót xảy khoa (C3) Nhân viên cảm thấy thoải mái, không e ngại việc yêu cầu lãnh đạo khoa/BV thực cải tiến nâng cao ATNB (C4) Khoa có tổ chức thảo luận biện pháp để ngừa sai sót tái diễn (C5) Nhân viên e ngại khơng dám thắc mắc có ý kiến có việc khơng có sai sót xảy khoa (C6 D TẦN SUẤT BÁO CÁO SỰ CỐ Báo cáo cố xảy phát ngăn chặn kịp thời trước ảnh hưởng lên bệnh nhân (D1) Báo cáo cố xảy khơng tn thủ sách, quy trình, quy định, … BV (D2) Báo cáo cố gây tử vong gây tổn thương nghiêm trọng không mong đợi mặt thể chất tinh thần người bệnh (D3) xuyên PHẦN E: MỨC ĐỘ AN TOÀN NGƯỜI BỆNH Anh/chị đánh giá mức độ an tồn NB khoa/ phòng cách tổng thể:  A Hoàn hảo  B Rất tốt  C Đạt yêu cầu  D Kém  E Rất Lựa chọn anh/chị Rất Mã câu Nội dung câu hỏi hỏi chắn/ phân vân F VỀ BỆNH VIỆN Lãnh đạo Bệnh viện (BV) cung cấp môi trường làm việc nhằm thúc đẩy ATNB (F1) Giữa khoa phòng khơng có phối hợp tốt với (F2) Khi chuyển bệnh, thông tin người bệnh không ghi nhận bàn giao đầy đủ theo qui định (F3) Có hợp tác tốt khoa phòng (F4) Các thơng tin quan trọng chăm sóc người bệnh thường không bàn giao ca trực (F5) Anh/Chị cảm thấy không thoải mái làm việc với nhân viên khoa khác (F6) Việc trao đổi thơng tin chăm sóc BN khoa thường có sai sót (F7) Các hoạt động BV cho thấy ATNB ưu tiên hàng đầu hoạt động chăm sóc người bệnh (F8) BV quan tâm đến ATNB có cố xảy (F9)* 10 Các khoa hợp tác tốt với để đảm bảo chăm sóc BN tốt (F10) 11 Có nhiều vấn đề liên quan đến ATNB xảy thời gian bàn giao ca trực BV (F11)* Không Không Đồng ý Rất không đồng ý đồng ý đồng ý PHẦN G: SỐ BÁO CÁO SỰ CỐ Trong vòng 12 tháng, Có cố mà Anh/chị báo cáo?  a Chưa  b - báo cáo  d - 10 báo cáo  e 11 - 20 báo cáo  c - báo cáo  f Hơn 21 báo cáo PHẦN H: THÔNG TIN CƠ BẢN Thơng tin hữu ích cho phân tích kết khảo sát Anh/ chị làm việc BV Vinmec lâu:  a Dưới năm  d Từ - năm  b - năm  e Trên năm Anh/chị làm việc môi trường bệnh viện năm ( tính thời gian làm việc Vinmec)  a Dưới năm  d Trên 10 - 15 năm b Từ - năm  c -10 năm  e Trên 15 - 20 năm  f Trên 20 năm Thông thường, số làm việc anh/chị là: a.40h/ tuần  b 44h/ tuần d 48h/ tuần  e 49 - 60h/ tuần PHẦN H: THÔNG TIN CƠ BẢN CHỨC DANH CỦA ANH/CHỊ TẠI NƠI LÀM VIÊC  a Điều dưỡng viên  b Điều dưỡng  j Dược sỹ  k Trợ giúp chăm sóc  c Điều dưỡng trưởng ca  d Bác sỹ  l Kỹ thuật viên  m Kỹ thuật viên Anh/chị có người trực tiếp thực cơng việc chăm sóc/ điều trị cho NB khơng  a Có  b Khơng Tuổi:…………………………… Chức vụ:  a Trưởng khoa/ phòng  b Phó Khoa/ phòng  c Nhân viên Mức Lương Anh/chị  a - < triệu  b - < triệu  c - 12 triệu  d >12 triệu PHẦN I: Ý kiến đóng góp Hãy tạo cảm giác thoải mái thư thái để viết ý kiến phản hồi an tồn người bệnh, sai sót báo cáo cố bệnh viện anh/chị Những ý kiến mang tính bảo mật, đảm bảo riêng tư theo qui định XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC ANH/CHỊ ĐÃ HOÀN THÀNH PHIẾU KHẢO SÁT Phụ lục Phiếu vấn Lãnh đạo bệnh viện I Giới thiệu: Thưa Ơng/Bà ! Với mục đích cải thiện Văn hóa an tồn Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vimec Times City Chúng muốn thảo luận với Ông/ Bà vấn đề liên quan đến vấn đề văn hóa an tồn người bệnh Chúng tơi giữ bí mật đảm bảo thơng tin từ thảo luận sử dụng cho mục đích nghiên cứu II Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng vấn đề văn hóa ATNB BV Tìm hiểu hoạt động văn hóa ATNB NVYT BV Các yếu tố ảnh hưởng đến VHATNB Các giải pháp nâng cao chất lượng VHATNB bệnh viện Những thuận lợi khó khăn thực giải pháp III Nội dung vấn: Xin Ơng/ Bà cho biết thực trạng cơng tác VHATNB BV nào? Theo Ơng/ Bà NVYT bệnh viện có nhận thức VHATNB nào? Ông/ Bà nhận xét việc thực VHATNB? BV có ứng dung hay có giải pháp để tăng cường cơng tác VHATNB? BV có xây dựng số để nâng cao công tác VHATNB NVYT không? Là lãnh đạo BV, BS hài lòng với cơng tác VHATNB NVYT BV chưa? Theo ông/ Bà khó khăn lớn cơng tác thực VHATNB NVYT BV ?( CSVC, TTB, Nhân lực, kinh phí…) Theo ơng/bà yếu tố ảnh hưởng đến VHATNB NVYT? BV có giải pháp để nâng cao chất lượng VHATNB NVYT? 10 Trong trình thực giải pháp nâng cao chất lượng VHATNB NVYT, BV gặp phải khó khăn gì? Đề xuất ông/bà nhằm cải thiện chất lượng VHATNB NVYT? Xin cảm ơn hợp tác/ giúp đỡ Ông/ Bà Phụ lục 3: Phiếu vấn Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp Trưởng phòng Quản lý chất lượng bệnh viện I Giới thiệu: Thưa Ông/Bà ! Với mục đích cải thiện Văn hóa an tồn Người bệnh Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vimec Times City Chúng tơi muốn thảo luận với Ơng/ Bà vấn đề liên quan đến vấn đề văn hóa an tồn người bệnh Chúng tơi giữ bí mật đảm bảo thông tin từ thảo luận sử dụng cho mục đích nghiên cứu II Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng vấn đề văn hóa ATNB BV Tìm hiểu hoạt động văn hóa ATNB NVYT BV Các yếu tố ảnh hưởng đến VHATNB Các giải pháp nâng cao chất lượng VHATNB bệnh viện Những thuận lợi khó khăn thực giải pháp III Nội dung vấn: Xin Ông/ Bà cho biết thực trạng công tác VHATNB BV nào? Theo Ơng/ Bà NVYT bệnh viện có nhận thức VHATNB nào? Ông/ Bà nhận xét việc thực VHATNB? BV có ứng dung hay có giải pháp để tăng cường cơng tác VHATNB? BV có xây dựng số để nâng cao công tác VHATNB NVYT không? LàTrưởng phòng, BS hài lòng với cơng tác VHATNB NVYT BV chưa? Theo ông/ Bà khó khăn lớn công tác thực VHATNB NVYT BV ?( CSVC, TTB, Nhân lực, kinh phí…) Theo ơng/bà yếu tố ảnh hưởng đến VHATNB NVYT? BV có giải pháp để nâng cao chất lượng VHATNB NVYT? 10 Trong trình thực giải pháp nâng cao chất lượng VHATNB NVYT, BV gặp phải khó khăn gì? 11 Phòng KHTH có đề xuất với lãnh đạo BV để nâng cao chất lượng VHATNB NVYT? Xin cảm ơn hợp tác/ giúp đỡ Ông/ Bà Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn sâu Bác sỹ, điều dưỡng I Giới thiệu: Thưa Ông/Bà ! Với mục đích cải thiện ăn hóa an tồn Người bệnh Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vimec Times City Chúng tơi muốn thảo luận với Ơng/ Bà vấn đề liên quan đến vấn đề văn hóa an tồn người bệnh Chúng tơi giữ bí mật đảm bảo thông tin từ thảo luận sử dụng cho mục đích nghiên cứu III Nội dung Câu 1: Thực trạng công tác VHATNB NVYT, Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vimec nào? Làm việc theo nhóm khoa/phòng nào? Quan điểm hành động ATNB người quản lý khoa bệnh viện nào? Tính cải tiến liên tục học tập hệ thống hợp lý chưa? Công tác hỗ trợ quản lý ATNB nào? Nhận thức VHATNB anh/chị nào? Các nhân viên khác nào? Sự phản hồi trao đổi sai sót/ lỗi tốt chưa? Hiện có sai sót/lỗi xảy có trao đổi cở mở sai sót chưa? Tần suát ghi nhận cố/sai sót/ lỗi nào? Cơng tác làm việc theo nhóm khoa/phòng nào? 10 Nhân lực hợp lý chưa? 11 Công tác bàn giao chuyển bệnh nhân hợp lý chưa? 12 Khi có cố/ sai sót/ lỗi xảy có hay khơng trùng phạt mắc phải? Câu 2: Tìm hiểu cơng tác VHATNB NVYT 16 Ông/Bà đánh thê chất lượng ATNB NVYT nay? 17 Theo ông/bà yếu tố ảnh hưởng đến ATNB NVYT? 18 Theo Ơng/Bà cần có tiêu chí để cải thiện chất lượng ATNB NVYT có biện pháp cần phải làm để cải thiện chất lượng ATNB NVYT? 19 Ơng/ Bà có kiến nghị với lãnh đạo BV để cải thiện chất lượng ATNB NVYT? Câu 3: Theo Ông/ Bà NVYT khoa/ bệnh viện cần phải làm để nâng cao chất lượng ATNB? Xin cảm ơn hợp tác Ông/ Bà PHỤ LỤC DỰ TRÙ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU STT Nội dung Diễn giải Thành tiền (VNĐ) Thử nghiệm công cụ 20.000đ/phiếu x 10phiếu 200.000 In ấn công cụ 2.500đ/phiếu x 600 phiếu 1.500.000 Điều tra thu thập số liệu - Định lượng 20.000đ/phiếu x 600 phiếu 12.000.000 Nhập liệu 5.000/phiếu x 600 phiếu Văn phòng phẩm Phân tích số liệu tổng hợp Tổng cộng (Bằng chữ: Hai mươi mốt triệu đồng) 3.000.000 300.000 4.000.000 21.000.000 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH THỜI GIAN THỰC HIỆN LUẬN VĂN TT Các hoạt động Thời gian từ tháng 07 – 12/2017 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Viết đề cương bảo vệ đề X cương nghiên cứu hướng dẫn giáo viên hướng dẫn (GVHD) Bảo vệ đề cương nghiên cứu Tiến hành thu thập số liệu, X X Phân tích số liệu, Viết dự thảo báo cáo Hồn chỉnh luận văn X hướng dẫn GVHD nộp phòng ĐTSĐH Chỉnh sửa luận văn theo góp X ý giáo viên phản biện Nộp luận văn thức cho X phòng ĐTSĐH X Bảo vệ luận văn X ... Thực trạng thực Văn hóa an tồn người bệnh Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vimec Times City năm 2017 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng thực văn hóa an tồn người bệnh Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vimec. .. khoa Quốc tế Vimec Times City năm 2017 Phân tích số yếu tố lien quanquan đến văn hóa an tồn người bệnh Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vimec Times City năm 2017 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một... CỨU 36 3.1 Đánh giá mức độ văn hóa an tồn người bệnh qua phân tích số liệu 36 3.2 Các yếu tố liên quan đến văn hóa an toàn người bệnh Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec 45 CHƯƠNG 4:

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. M. Eiras và các cộng sự. (2014), "The hospital survey on patient safety culture in Portuguese hospitals: instrument validity and reliability", Int J Health Care Qual Assur. 27(2), tr. 111-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The hospital survey on patient safetyculture in Portuguese hospitals: instrument validity and reliability
Tác giả: M. Eiras và các cộng sự
Năm: 2014
11. O. C. P. Flin R, Crichton M. (2008), "Safety at the sharp end: a guide to nontechnical skills.", Aldershot, UK, Ashgate Publishing Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Safety at the sharp end: a guide tonontechnical skills
Tác giả: O. C. P. Flin R, Crichton M
Năm: 2008
12. Inga Adams-Pizarro và các cộng sự. (2008), "Using the AHRQ Hospital Survey on Patient Safety Culture as an Intervention Tool for Regional Clinical Improvement Collaboratives", Culture and Redesign. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using the AHRQ HospitalSurvey on Patient Safety Culture as an Intervention Tool for RegionalClinical Improvement Collaboratives
Tác giả: Inga Adams-Pizarro và các cộng sự
Năm: 2008
13. Katherine J. Jones và các cộng sự. (2008), "The AHRQ Hospital Survey on Patient Safety Culture: A Tool to Plan and Evaluate Patient Safety Programs", Culture and Redesign. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The AHRQ HospitalSurvey on Patient Safety Culture: A Tool to Plan and Evaluate PatientSafety Programs
Tác giả: Katherine J. Jones và các cộng sự
Năm: 2008
14. Kohn LT, Corrigan JM và Donaldson MS (1999), "To err is human:Building a safer health system", Washington, DC, Committee on Quality of Health Care in America, Institute of Medicine, National Academies Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: To err is human:Building a safer health system
Tác giả: Kohn LT, Corrigan JM và Donaldson MS
Năm: 1999
15. L. L. Leape và các cộng sự. (1993), "Preventing medical injury", QRB Qual Rev Bull. 19(5), tr. 144-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preventing medical injury
Tác giả: L. L. Leape và các cộng sự
Năm: 1993
17. AHRQ Patient Safety Network (2017), Culture of Safety, truy cập ngày 02-8-2017, tại trang web https://psnet.ahrq.gov/primers/primer/5/safety-culture Sách, tạp chí
Tiêu đề: Culture of Safety
Tác giả: AHRQ Patient Safety Network
Năm: 2017
18. Corrigan JM nstitute of Medicine (US) Committee on Quality of Health Care in America; Kohn LT, Donaldson MS, editors. (2000), To Err is Human: Building a Safer Health System., truy cập ngày 26.7-2017, tại trang web https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25077248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: To Err isHuman: Building a Safer Health System
Tác giả: Corrigan JM nstitute of Medicine (US) Committee on Quality of Health Care in America; Kohn LT, Donaldson MS, editors
Năm: 2000
20. M. A. Runciman B, Walton M. (2007), Safety and ethics in health care:a guide to getting it right Sách, tạp chí
Tiêu đề: Safety and ethics in health care
Tác giả: M. A. Runciman B, Walton M
Năm: 2007
22. S. Singer và các cộng sự. (2007), "Workforce Perceptions of Hospital Safety Culture: Development and Validation of the Patient Safety Climate in Healthcare Organizations Survey", Health Services Research. 42(5), tr. 1999-2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Workforce Perceptions of HospitalSafety Culture: Development and Validation of the Patient SafetyClimate in Healthcare Organizations Survey
Tác giả: S. Singer và các cộng sự
Năm: 2007
23. P. Sloan (2001), "Clinical risk management: enhancing patient safety", British Journal of Sports Medicine. 35(6), tr. 452 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical risk management: enhancing patient safety
Tác giả: P. Sloan
Năm: 2001
24. C. Vincent và các cộng sự. (2004), "Systems approaches to surgical quality and safety: from concept to measurement", Ann Surg. 239(4), tr.475-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Systems approaches to surgicalquality and safety: from concept to measurement
Tác giả: C. Vincent và các cộng sự
Năm: 2004
25. Vinmec (2015), JCI Accreditation - Gold standard in health care, truy cập ngày 26-7-2017, tại trang web https://vinmec.com/eng/international-standards-c157.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: JCI Accreditation - Gold standard in health care
Tác giả: Vinmec
Năm: 2015
26. A. Vlayen và các cộng sự. (2012), "A nationwide hospital survey on patient safety culture in Belgian hospitals: setting priorities at the launch of a 5-year patient safety plan", BMJ Qual Saf. 21(9), tr. 760-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A nationwide hospital survey onpatient safety culture in Belgian hospitals: setting priorities at thelaunch of a 5-year patient safety plan
Tác giả: A. Vlayen và các cộng sự
Năm: 2012
27. M. B. Weinger và S. Ancoli-Israel (2002), "Sleep deprivation and clinical performance", Jama. 287(8), tr. 955-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sleep deprivation andclinical performance
Tác giả: M. B. Weinger và S. Ancoli-Israel
Năm: 2002
28. WHO (2001), Executive Board 109th session, provisional agenda item 3.4. , truy cập ngày, tại trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Executive Board 109th session, provisional agenda item3.4
Tác giả: WHO
Năm: 2001
21. Department of health and Human Services-USA Adverse Event in hospitals: national Incidents among Medicare the beneficiaries Khác
30. WHO (2011), Patient safety curriculum guide. Multi-professional Edition 2011, chủ biên, tr. 96-97 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w