1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VĂN HÓA AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP NĂM 2012

72 770 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN CẨM HẰNG VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP NĂM 2012 Luận văn Chuyên khoa YTCC Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN CẨM HẰNG VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP NĂM 2012 Luận văn Chuyên khoa YTCC Hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Diệp Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 i MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm an toàn người bệnh 1.2 Tỷ lệ cố y khoa 1.3 Nguyên nhân lỗi y tế .7 1.4 Năm yếu tố nguy hàng đầu sai sót y khoa .8 1.5 Các giải pháp thúc đẩy ATNB .9 1.6 Khái niệm văn hóa an tồn người bệnh 12 1.7 Tóm Tắt 17 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.6 Xử lý số liệu: 19 2.7 Biến số nghiên cứu, khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá: .20 2.8 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Xác định tỉ lệ đáp ứng tích cực nhân viên lãnh vực ATNB Khoa/Phòng .30 3.3 Đáp ứng tích cực nhân viên lãnh vực ATNB phạm vi BV 35 ii 3.4 Xác định mức độ nhận thức chung nhân viên VHATNB .38 Chương BÀN LUẬN 41 4.1 Độ tin cậy thang đo đánh giá văn hóa an tồn NB bệnh viện 41 4.2 Các lãnh vực Văn hóa ATNB bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp: .41 4.3 Một số tồn phương pháp nghiên cứu 47 Chương KẾT LUẬN .48 5.1 Đánh giá đáp ứng tích cực nhân viên lãnh vực ATNB Khoa/Phòng 48 5.2 Đánh giá đáp ứng tích cực nhân viên lĩnh vực ATNB phạm vi cấp bệnh viện 49 5.3 Mức độ nhận thức chung NV VHATNB 49 Chương KHUYẾN NGHỊ VÀ PHỔ BIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 6.1 Khuyến nghị .50 6.2 Phổ biến kết nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATNB An tồn người bệnh VHATNB Văn hóa an tồn người bệnh BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện Đa khoa NVYT Nhân viên y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT Cơ sở y tế ĐD-HS-KTV Điều dưỡng- Hộ sinh- Kỹ thuật viên ĐT Đồng Tháp ĐTNC Đối tượng nghiên cứu NV Nhân viên KCB Khám chữa bệnh UBLH Ủy ban liên hợp LĐ Lãnh đạo LS Lâm sàng NB Người bệnh KHTH Kế hoạch tổng hợp VTTTB Vật tư trang thiết bị HCQT Hành chánh quản trị NNGR Nguyên nhân gốc rễ TCKT Tài chánh kế toán iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.3.Vai trò lãnh đạo ATNB 30 Bảng 3.4 Sự cải thiện liên tục ATNB khoa .31 Bảng 3.5 Hoạt động nhóm khoa 31 Bảng 3.6 Thông tin phản hồi sai sót .32 Bảng 3.7 Vai trò nhân lực ATNB 32 Bảng 3.8 Giao tiếp cởi mở ATNB 33 Bảng 3.9 Phản ứng NV sai sót khoa 34 Bảng 3.10 Hoạt động nhóm liên khoa 35 Bảng 3.11 Tần suất báo cáo sai sót 36 Bảng 3.12 Chính sách bệnh viện ATNB 36 Bảng 3.13 Giao ca chuyển bệnh BV 37 Bảng 3.14 Nhận thức nhân viên ATNB 38 Bảng 3.15 Nhân viên xếp loại cho ATNB BV 39 Bảng 3.16 Số kiện báo cáo 12 tháng qua 40 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tổng hợp trung bình tỉ lệ đáp ứng tích cực NV lãnh vực ATNB phạm vi khoa/ phòng 35 Biểu đồ 3.2 Tổng hợp trung bình tỉ lệ đáp ứng tích cực ATNB Phạm vi .38 bệnh viện 38 Biểu đồ 3.3 Nhân viên xếp loại cho ATNB BV .39 Biểu đồ 3.4 Số kiện báo cáo 12 tháng qua 40 vi TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU An toàn người bệnh thành phần quan trọng chất lượng CSSK Một số chuyên gia y tế cho nghiên cứu ATNB chưa đủ để ổn định chất lượng CS không nghiên cứu VHATNB để phân tích giải nguyên nhân gốc rễ sai sót Tạo mơi trường VHATNB việc không dễ làm nhiều thời gian VHATNB BVĐK Đồng Tháp câu hỏi bỏ ngỏ? Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài để tìm hiểu VHATNB BV, từ giúp LĐBVcó giải pháp giải NNGR nhằm ngăn ngừa giảm sai sót y khoa để nâng cao chất lượng CSSK Mục tiêu đề tài nhằm xác định tỷ lệ đáp ứng tích cực NV lĩnh vực ATNB NV phạm vi khoa /phòng, xác định tỷ lệ đáp ứng tích cực NV lĩnh vực ATNB phạm vi BV, xác định mức độ nhận thức chung NV VHATNB Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang với cở mẫu 400 Nhân viên y tế BV Qua kết khảo sát 42 tiểu mục đo lường 12 lãnh vực VHATNB cho thấy lãnh vực manh BV vai trò lãnh đạo ATNB (80%), cải thiện liên tục ATNB (75%), hoạt động nhóm khoa (75%), sách bệnh viện ATNB(78%), hoạt động nhóm liên khoa (78%), nhận thức ATNB nhân viên (79%) Lãnh vực yếu BV thơng tin phản hồi sai sót (57%), vai trò nhân lực (53%), giao tiếp cởi mở ATNB (30%), phản ứng với sai sót (28,7%), giao ca chuyển bệnh (68%) Tần suất báo cáo sai sót (4,1%) 85% nhân viên xếp loại ATNB BV mức độ chấp nhận; 57,5% nhân viên khơng báo cáo sai sót 12 tháng qua Từ kết nghiên cứu, đề xuất khuyến nghị tới Ban giám đốc nhằm cải thiện VHATNB để phòng ngừa sai sót cơng tác CSSK nâng cao hiệu hoạt động Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp ĐẶT VẤN ĐỀ ATNB tránh phòng ngừa tổn thương cho NB kiện bất lợi q trình chăm sóc [10] An toàn người bệnh điều trị mục tiêu hết tất thầy thuốc giới Trách nhiệm chủ yếu CSYT giúp cho người có sức khỏe trở với khỏe mạnh Để làm điều này, CSYT phải mang đến cho NB chăm sóc an tồn phù hợp [5] Văn hố an tồn người bệnh Hiệp hội chăm sóc y tế an tồn Vương quốc Anh định nghĩa giá trị, thái độ, nhận thức, lực mơ hình hành vi cá nhân cán y tế hay sở y tế Những đặc điểm xác định trách nhiệm cam kết tổ chức chăm sóc sức khoẻ việc đảm bảo an tồn người bệnh [12] Các tiêu chuẩn an toàn UBLH nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt văn hóa an tồn Một mơi trường văn hóa an tồn mô tả sau: báo cáo thường xuyên bàn luận thoải mái cố, phân tích sai sót, phản hối đến người phát biểu ý kiến, giúp đở nhân viên liên quan đến cố, trao đổi thông tin với NB kết điều trị kể việc xảy dự kiến, làm việc heo nhóm, chủ động đánh giá rủi ro ngăn ngừa sai sót, để NB trở thành thành viên tích cực đội ngũ nhân viên điều trị [4] Tổ chức có VHAT tích cực đặc trưng giao tiếp dựa lòng tin lẫn nhau, người nhận thức quan trọng an tồn tin tưởng vào tính hiệu biện pháp phòng ngừa Tại Hoa Kỳ, cường độ tác động sai sót CSSK khơng đánh giá cao năm 1990, Viện Y Học (IOM) phát hành báo cáo ATNB Trong báo cáo cho số liệu thống kê đáng kinh ngạc từ 44.000 đến 98.000 ca tử vong ngăn ngừa hàng năm lỗi y tế BV, 7.000 trường hợp tử vong ngăn ngừa liên quan đến lỗi thuốc [18] Năm 2000 nghiên cứu Úc cho thấy 18.000 người chết hàng năm từ sai sót y tế [19] Nhóm chuyên gia y tế Anh thực nghiên cứu tháng năm 2000 ước tính 850.000 cố gây tổn hại cho sức khỏe NB bệnh viện Anh năm cho thấy trung bình 40 cố năm góp phần cho tử vong NB [21] Năm 2004 Canada phát sai sót xảy 7% nhập viện, ước tính có 9.000 đến 24.000 người Canada chết hàng năm lỗi y tế [22] Các nghiên cứu ATNB đề cập đến việc xác định tỉ lệ nguy cơ, cố ATNB hay tìm hiểu xác định nguyên nhân đưa đến cố đề giải pháp [9] [16] Tuy nhiên có nhiều ý kiến chuyên gia cho có thực nghiên cứu chưa đầy đủ để ổn định ATNB vững không phân tích giải NNGR Năm 2004, Cơ quan Nghiên cứu chăm sóc sức khoẻ chất lượng (Agency for Healthcare Research and Quality: AHRQ) Mỹ tiến hành khảo sát VHATNB, khảo sát NV tiến hành giúp BV đánh giá văn hóa an tồn tổ chức họ [23] Để đáp ứng yêu cầu bệnh viện muốn so sánh kết khảo sát họ với bệnh viện khác VHATNB, Năm 2007 AHRQ phát hành “số liệu so sánh khảo sát bệnh viện VHATNB “ số liệu khảo sát 382 bệnh viện Mỹ sau cập nhật hàng năm Năm 2012 AHRQ có báo cáo liệu khảo sát 1.128 bệnh viện 567.703 Nhân viên [24] Hiện nhiều nước nhiều nước giới Bỉ, Nhật, Đài Loan sử dụng phương pháp công cụ AHRQ phát hành miễn phí sử dụng sở liệu so sánh AHRQ cho thấy quan tâm lớn quan CSSK lãnh vực VHATNB [23] Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu VHATNB Đồng Tháp có nghiên cứu số tổng quan ATNB, chưa thật có nghiên cứu VHATNB Hiện VHATNB Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp câu hỏi bỏ ngỏ? Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm giúp LĐBV cải tiến an tồn cho NB có nhu cầu khám chửa bệnh bệnh viện 50 - 57,5% nhân viên không báo cáo kiện /sai sót Tỉ lệ chứng tỏ cơng tác báo cáo sai sót hạn chế Chương KHUYẾN NGHỊ VÀ PHỔ BIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6.1 Khuyến nghị - LĐ khoa cần tạo nên mơi trường khuyến khích NV phát biểu ý kiến vấn đề cần cải thiện ATNB, tăng cường khen thưởng nhân viên thực tuân thủ QTKT Lãnh đạo bệnh viện cần xây dựng tiêu chí mơi trường làm việc thúc đầy ATNB - LĐ khoa, ĐDTK cần thông tin báo cáo sai sót cho nhân viên nhiều hình thức, xem báo cáo thông tin chia để phòng ngừa, vấn đề cần thảo luận, khơng quan trọng việc sai sót người phạm lổi - LĐBV cần xây dựng sách khuyến khích báo cáo sai sót tự nguyện, hệ thống báo cáo bắt buộc để NV tự báo cáo mà không sợ bị trừng phạt, sợ sai sót lưu vào hồ sơ - LĐBV nên xem xét nhân tăng thêm số khoa thường xuyên tải, vượt giường kế hoạch - Bệnh viện cần xây dựng quy định về giao ca chuyển bệnh để đảm bảo ATNB BV - Cần xây dựng hướng dẫn phân loại sai sót y khoa rõ ràng cụ thể để dễ dàng cho công tác báo cáo 6.2 Phổ biến kết nghiên cứu Kết báo cáo với Giám đốc bệnh viện, khoa/ phòng bệnh viện, báo cáo Hội nghị khoa học kỹ thuật năm 2013 nhằm giới thiệu, chia chuyên đề nghiên cứu với đồng nghiệp ngành y tế Tỉnh Đồng Tháp 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Nguyễn Ngọc Diệp (2009),” An toàn người bệnh”, kỷ yếu đề tài nghiên cứu nghiên cứu khoa học bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp tr 163-168 Nguyễn văn Tuấn, Medical Error vietsciences.free.fr/khaocuu/ /IT_and_Medical_Errors_VN_FINAL.ppt Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), "Đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố", Phân tích liệu với SPSS, NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh, tr 13-41 Những điều cần biết an tồn người bệnh (2007), Câu lạc giám đốc phía Nam thành phố HCM Phạm Đức Mục (2009), “Tập huấn an toàn người bệnh”, Hội Điều dưỡng VIệt nam Khó nhận sai lầm y khoa ww.sgtt.com.vn/detail31.aspx?newsid=18245 Phạm Đức Mục, Bảo đảm an toàn người bệnh sở khám, chữa bệnh, http://hoidieuduong.org.vn/vi/vna/news/detail/409, tải 20/ 04/2012 TIẾNG ANH Greek Medicine, Translated by Michael North (2002), http://www.nlm.nih.gov/hmd/greek/greek_oath.html JanetM, Corrigan and associates (1999), To Err is Human: Buiding a safer health system, http://www.who.int/patientsafety/en/index.html, Retrieved 2012-04-10 10 Patient safety, http://en.wikipedia.org/wiki/Patient_safety 11 WHO, 10 facts on patient safety http://www.who.int/patientsafety/news_events/no1_sep 2009.pdf 12 Surveys on Patient Safety Culture, http://www.ahrq.gov/qual/patientsafetyculture/ Retrieved 2012-03-27 13 Janice Tomlin (1982), The Deep Sleep:6,000 will die or suffer brain damage, WLS-TV Chicago 20/20 52 14 Department of Health Expert Group (2000), An organisation with a memory Department of Health, United Kingdom, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1127461/ 15 David M Gaba (2000), Anesthesiology as a model for patient safety in health care, http://bmj.bmjjournals.com/cgi/content/full/320/7237/785 Retrieved 201204-22 16 Robert K Stoelting, MD, President, APSF(2006), Safety During PatientControlled Analgesia, http://www.apsf.org/initiatives_safety.php, Retrieved 201203-27 17 Troyen A Brennan and associates(1991), Incidence of Adverse Events and Negligence in Hospitalized Patients — Results of the Harvard Medical Practice Study I, http://www.nejm.org/doi/full/10.1056/NEJM199102073240604 18 Thomas, Eric J MD, MPH and associates (2000) Incidence and Types of Adverse Events and Negligent Care in Utah and Colorado, http://journals.lww.com/lwwmedicalcare/pages/articleviewer.aspx?year=2000&issue=03000&article=00003&ty pe=abstract , Retrieved 2012-04-21 19 JanetM, Corrigan and associates (1999), To Err is Human: Buiding a safer health system, http://www.who.int/patientsafety/en/index.html, Retrieved 2012-0410 20 Wilson RM, Runciman WB, Gibberd RW, Harrison BT, Newby L, Hamilton JD(1995), The Quality in Australian Health Care Study, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/7476634, Retrieved 2012-04-08 21 Department of Health Expert Group (2000), An organisation with a memory Department of Health, United Kingdom, http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1127461/, 53 Retrieved 2012-03-16 22 The Act on Patient Safety, Danish Patient Safety Database (2004), URL: www.sst.dk and www.dpsd.dk, Retrieved 2012-04-20 23 Survey on patient safety culture, http://www.who.int/patientsafety/news/ahrq/en/index.html, Retrieved 2012-04-20 24 Hospital Survey on Patient Safety Culture: 2012 User Comparative Database Repor http:// www.ahrq.gov/qual/hospsurvey12/hospsurv121.pdf 25 Charatan, Fred (2000), Clinton acts to reduce medical mistakes, http://bmj.bmjjournals.com/cgi/content/full/320/7235/597?ijkey=190e9b6dd6e8fec4 ca3c2e353f290efb8237b334&keytype2=tf_ipsecsha, Retrieved 2012 -04-18, Retrieved 2012-04-08 54 PHỤ LỤC Phụ lục Bộ câu hỏi cho nghiên cứu: KHẢO SÁT VỀ VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP  Xin chào Anh/ Chị ! Đây nghiên cứu tìm hiểu vấn đề an tồn người bệnh bệnh viện nhằm phục vụ cho công tác chăm sóc người bệnh ngày tốt Khảo sát xin hỏi ý kiến Anh/ Chị vấn đề an toàn người bệnh, lỗi y tế, báo cáo kiện bệnh viện.Các Anh/ Chị vui lòng dành khoảng 10- 15 phút để hồn thành câu hỏi Những thơng tin mà Anh/Chị cung cấp, nhóm nghiên cứu chúng tơi bảo đảm hồn tồn giữ kín khơng ghi tên người phiếu khảo sát, không làm ảnh hưởng đến công tác Anh/Chị sau mong Anh/ Chị trả lời khách quan đầy đủ câu hỏi khơng để trống câu nào, sau hồn thành xong Anh/Chị dán kín lại gởi cho Điều dưỡng trưởng khoa, nhóm nghiên cứu đến khoa nhận lại Mong giúp đỡ Anh/ Chị Trong q trình cung cấp thơng tin có điều chưa rõ, hay góp ý mong Anh/Chị trao đổi với số điện thoại nội phòng Điều dưỡng 3899256, số điện thoại camhang257@gmail.com Chân thành cám ơn 0918207413 gặp Cẩm Hằng Email: 55 Xin Anh/ Chị đọc số định nghĩa: - Một kiện: định nghĩa lỗi, sai sót, cố, tai nạn, thương tổn có hay khơng có kết ảnh hưởng đến người bệnh - An tồn người bệnh: tránh phòng ngừa tổn thương cho người bệnh kiện bất lợi trình chăm sóc - Sai lầm y khoa: cố nguy hiểm xảy cho người bệnh trình điều trị chăm sóc y tế - Nhầm lẫn:Không thực thi thao tác, hành động lên kế hoạch theo ý muốn (nghĩa sai lầm thực hành) thực thi kế hoạch sai (sai lầm việc lên kế hoạch) - Vấn đề: điểm yếu, điểm tồn PHẦN A: Tại khoa, phòng Anh/ Chị Anh/Chị cho biết có đồng ý hay không đồng ý báo cáo công việc khoa Anh/Chị cách vòng tròn số chọn Anh chị đồng ý hay khơng Hồn Khơng Khơng Đồng Hoàn đồng ý: toàn đồng ý ý kiến ý toàn không đồng đồng ý phần ý 5 Trong khoa, phòng người giúp đở lẫn Trong khoa, phòng có đủ người để chu tồn hết cơng việc Mỗi có nhiều công việc cần thực 56 cách nhanh chóng, chúng tơi làm việc đội cho xong việc Trong khoa, phòng 5 5 5 5 người đối xử tôn trọng lẫn 5r Nhân viên khoa, phòng làm q để chăm sóc người bệnh tốt Chúng tơi tích cực làm việc để cải thiện an toàn người bệnh 7r Tại khoa, phòng sử dụng thêm nhân viên hợp đồng tốt cho chăm sóc người bệnh Nhân viên khoa, phòng lo sợ sai sót họ bị trừng phạt Tại khoa, sai sót đưa đến thay đổi tích cực 10 Nhờ may mắn nên sai sót trầm trọng khơng xãy khoa, phòng tơi 11 Khi phòng khoa, phòng 57 thật bận rộn, người khác vào giúp đở 12 Khi kiện 5 5 5 báo cáo, giống người bị nêu tên lên vấn đề cần mang thảo luận 13.Sau thực thay đổi để cải thiện an tồn người bệnh, chúng tơi đánh giá hiệu họ 14r Chúng làm việc tình trạng khủng hoảng: tải, nhiều việc, nhanh chóng 15 Dù phải làm nhiều việc khơng bỏ qua an tồn người bệnh 16 Trong khoa, phòng nhân viên lo sợ sai lầm bị lưu vào hồ sơ cá nhân họ 17 Trong khoa, phòng chúng tơi có nhiều vấn đề (tồn tại, điểm yếu) an toàn người bệnh 18 Các biện pháp quy trình khoa ngăn chặn sai sót xãy 58 PHẦN B: Về Lãnh đạo - Đối với trưởng, phó khoa phòng lãnh đạo Ban giám đốc - Đối với ĐD-HS lãnh đạo trưởng, phó khoa, điều dưỡng trưởng, phòng ĐD Anh/ Chị cho biết đồng ý hay không đồng ý phát biểu sau cách vòng số chọn Anh/ chị đồng ý hay khơng Hồn Khơng Khơng đồng ý: tồn đồng ý ý kiến khơng đồng đồng ý phần ý 5 5 Lãnh đạo nói lời tốt đẹp/ khen Đồng ý Hồn tồn họ nhìn thấy cơng việc thực theo quy trình an tồn người bệnh Lãnh đạo nghiêm túc xem xét đề nghị nhân viên để cải thiện an toàn người bệnh 3.Bất lúc có áp lực cơng việc, lãnh đạo muốn người làm nhanh làm tắc quy trình kỹ thuật Lãnh đạo hay bỏ qua vấn đề an tồn người bệnh xảy nhiều lần 59 PHẦN C: Thông tin an toàn người bệnh Anh/ Chị cho biết đồng ý hay không đồng ý phát biểu sau khoa Anh/ Chị cách vòng số chọn Anh/ chị có đồng ý hay khơng Khơng Ít Thỉnh Phần Luôn đồng ý: thoảng lớn Chúng thông tin phản 5 5 5 hồi thay đổi dựa báo cáo sai sót Nhân viên bàn cải tự họ thấy việc ảnh hưởng xấu đến chăm sóc người bệnh Chúng thông báo lỗi xảy khoa Nhân viên cảm thấy tự đặt câu hỏi định hành động người có quyền nhiều Trong khoa, chúng tơi thảo luận cách để ngăn chặn lỗi xảy lần Nhân viên ngại đặt câu hỏi thấy khơng 60 PHẦN D: TẦN SUẤT BÁO CÁO CÁC SỰ KIỆN Trong khoa Anh/ Chị, có sai sót, sai sót thường báo cáo ? Anh chị trả lời cách vòng số chọn Anh/ Chị cho biết sai sót Khơng thường báo cáo ? Thỉnh thoảng lớn ln 5 bao Phần Luôn Khi sai lầm thực hiện, bị bắt sửa chữa trước ảnh hưởng đến người bệnh, thường xuyên báo cáo không ? Khi sai lầm thực hiện, khơng có tiềm gây tổn hại cho người bệnh, thường xuyên báo cáo không ? Khi sai lầm thực có tiềm gây tổn hại cho người bệnh, không gây tổn hại, thường xuyên báo cáo? PHẦN E: Anh/Chị cho biết mức độ an toàn người bệnh khoa cách khoanh vòng tròn vào câu trả lời Chỉ chọn câu trả lời A Tuyệt vời B Rất tốt C Chấp nhận D Chưa chấp nhận E Khơng an tồn PHẦN F: Về bệnh viện Anh/chị cho biết đồng ý hay không đồng ý phát biểu sau bệnh viện cách vòng số chọn 61 Anh/ Chị đồng ý cho rằng: Hồn Khơng Khơng Đồng Hồn tồn đồng ý ý kiến ý tồn khơng đồng đồng ý phần ý 5 5 5 5 Cách quản lý bệnh viện tạo nên mơi trường làm việc thúc đẩy an tồn người bệnh Các khoa bệnh viện không phối hợp tốt với 3r NB không theo dõi liên tục thời gian giao ca chuyển khoa Có hợp tác khoa bệnh viện cần phải làm việc 5r Những thông tin quan trọng chăm sóc người bệnh thường bị trình bàn giao phiên trực Thường khó chịu để làm việc với nhân viên từ khoa khác bệnh viện Vấn đề thường xảy việc trao đổi thông tin khoa bệnh viện Các hoạt động quản lý bệnh viện cho thấy an toàn người bệnh ưu tiên hàng đầu 62 Quản lý Bệnh viện quan tâm đến an toàn người bệnh 5 có kiện bất lợi xảy 10.Các khoa bệnh viện làm việc với để phục vụ yêu cầu chăm sóc tốt cho người bệnh 11.Bàn giao ca trực nguy sai sót cho người bệnh bệnh viện PHẦN G: SỐ LƯỢNG CÁC SỰ KIỆN BÁO CÁO Trong 12 tháng qua, anh/chị có báo cáo kiện (bất kỳ lỗi, sai sót, cố, tai nạn, thương tổn có hay khơng có kết ảnh hưởng đến người bệnh)?  Có  Khơng Nếu có, đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp  – sai sót/sự cố  – sai sót/sự cố  > sai sót/ cố PHẦN H: Thơng Tin cá nhân Các Anh/Chị trả lời cách vòng tròn câu chọn Anh/Chị làm việc Bệnh viện bao lâu? a Dưới năm d 11 - 15 năm b - năm e 16 - 20 năm c - 10 năm f 21 năm trở lên Anh/Chị làm Khoa/Phòng bao lâu? a Dưới năm d 11 - 15 năm b - năm e 16 - 20 năm c - 10 năm f 21 năm trở lên 63 Thông thường Anh/Chị làm việc tuần ? a Dưới 20 d 60 - 79 b 20 - 39 e 80 - 99 c 40 - 59 f 100 nhiều Anh chị làm việc khoa bệnh viện: Nghề nghiệp anh/chị ? a Bác sĩ e Y sĩ b Dược sĩ f KTV c Điều dưỡng g Hộ lý d Hộ sinh h Khác (ghi cụ thể):……………… Với vai trò Anh/chị, có tiếp xúc trực tiếp với người bệnh khơng? Có Khơng Anh chị làm việc chuyên ngành bao lâu? a Dưới năm d 11 - 15 năm b - năm e 16 - 20 năm c - 10 năm f 21 năm trở lên PHẦN I: ý kiến Anh/ Chị: Anh/ Chị cho vài ý kiến an tồn người bệnh, lỗi, sai sót, cố,, báo cáo kiện bệnh viện gợi ý: nhân sự, trang thiết bị Cám ơn Anh/Chị giúp đở để hoàn thành khảo sát 64 Phụ lục 2: Cây vấn đề ĐĂC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC VHATNB (tại khoa) Vai trò lãnh đạo ATNB Sự cãi thiện liên tục ATNB Hoạt động nhóm Giao tiếp ATNB Thơng tin phản hồi sai sót Phản ứng với sai sót Vai trò Nhân lực/ATNB LĨNH VỰC VHATNB (mức độ bệnh viện) Chính sách ATNB Hoạt động nhóm liên khoa Giao ca chuyển bệnh VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH: Tần số báo cáo cố Nhận thức chung ATNB Xếp hạng ATNB Số cố báo cáo ... vực VHATNB [24]: - Vai trò lãnh đạo ATNB - Sự cải thiện liên tục - Hoạt động nhóm khoa - Thông tin phản hồi sai sót 15 - Vai trò nhân lực ATNB - Giao tiếp cởi mở ATNB - Phản ứng với sai sót - Tần... thiếu kinh nghiệm - Mệt mõi, tải - Nhiều loại bệnh nhân, áp lực thời gian - Không biết đến tính trầm trọng sai sót y khoa 1.3.3 Tính phức tạp y học - Kỹ thuật phức tạp, thuốc mạnh - Thời gian làm... hệ thống - Thông tin hệ thống không rõ ràng - Chế đô chức mù mờ - Tỷ lệ điều dưỡng/bệnh nhân thấp - Ngươì bệnh phải qua nhiều trạm thông tin không kết nối (bệnh viện phân mãnh nối kết) - Tên thuốc

Ngày đăng: 04/06/2018, 09:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w