Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
546,53 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm gan vi rút B bệnh phổ biến toàn cầu, vi rút viêm gan B (HBV) gây Bệnh lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ truyền sang Nếu mẹ nhiễm HBV có HBeAg (+) khả lây cho 80% khoảng 90% trẻ sinh mang HBV mạn tính khoảng 25% số trẻ chết xơ gan, suy gan ung thư gan [1], [2] Việt Nam nằm nhóm nước có tỷ lệ mắc viêm gan virus B cao (> 8%) Theo số nghiên cứu, tỷ lệ mắc viêm gan B nước ta thay đổi từ 8-25% tùy theo nhóm dân cư tỷ lệ phụ nữ khỏe mạnh phụ nữ mang thai 10 - 20% Theo nghiên cứu Vũ Thị Tường Vân (1996), tỷ lệ phụ nữ có thai nhiễm virus viêm gan B Hà Nội 12,6% [3] Phát hiện, theo dõi quản lí thai phụ bị viêm gan B nhiệm vụ phức tạp phải xét đến quyền lợi người mẹ thai nhi Phụ nữ mang thai mắc viêm gan virus B không giám sát quản lý q trình mang thai có nguy tăng tỷ lệ tử vong sau đẻ chảy máu hôn mê gan Theo Nguyễn Dư Dậu (2006), tỷ lệ tử vong mẹ thai phụ mắc viêm gan virus B chuyển đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 1996 đến 2005 16,5% [4] Khoa Phụ Sản, bệnh viện Bạch Mai nơi tiếp nhận xử trí thai phụ bị viêm gan B chuyển đến từ khoa khác bệnh viện từ sở y tế tuyến chuyển lên Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể thai phụ bị viêm gan B bệnh viện Bạch mai Do vậy, nhằm mục đích nâng cao hiệu quản lý thai nghén giảm tỷ lệ biến chứng chuyển tỷ lệ lây truyền mẹ con, tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí sản phụ bị viêm gan virus B giai đoạn hoạt động Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thai phụ bị viêm gan B giai đoạn hoạt động hoạt động Nhận xét cách xử trí thai phụ bị viêm gan B giai đoạn hoạt động CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Virus viêm gan B 1.1.1 Lịch sử cấu trúc Virus viêm gan B (VRVGB) Dịch vàng da mô tả lần Hyppocrates vào kỷ thứ trước công nguyên Những ca lâm sàng viêm gan huyết hay viêm gan virus B nghĩ đến vào năm 1883, người ta thấy có tượng vàng da sau tiêm vaccin đậu mùa cho công nhân nhà máy đóng tàu Đức Vào năm đầu kỷ 20, nhiều trường hợp viêm gan huyết quan sát thấy sử dụng bơm kim tiêm bị nhiễm bẩn Sự lây truyền virus viêm gan B qua đường máu nhấn mạnh lần Beeson nhận thấy triệu chứng vàng da bảy người sau truyền máu Kháng nguyên bề mặt (HbsAg) hay gọi kháng ngun úc mơ tả lần vào năm 1965 vào năm 1970, Dane mơ tả hình ảnh hiển vi virus viêm gan B [5] Virus viêm gan B thuộc họ Hepadnaviridae, có vật liệu di truyền chuỗi DNA kép HBV gây bệnh cho người khỉ đột đen châu Phi Hình 1.1 Cấu trúc virus viêm gan B 1.1.2 Dịch tễ học viêm gan B Tỷ lệ lưu hành HbsAg giới chia thành vùng [1]: - Tỷ lệ thấp (0,1 - 2%): Mỹ, Canada, Đông Âu, Úc, New Zealand - Tỷ lệ trung bình (3-5%): Địa Trung Hải, Nhật Bản, Trung Á, Trung Đông, Nam Mỹ - Tỷ lệ cao (10-20%): Đơng Nam Á, Cận Sahara, Trung Quốc Hình 1.2 Tỷ lệ người lành mang virus giới theo vùng (Nguồn: http://www.who.int/csr/dise.) Việt Nam nằm nhóm nước có tỷ lệ người lành mang HBsAg cao 11-24% [6] 1.1.3 Các loại kháng nguyên kháng thể HBV - HBV có ba loại kháng ngun chính: HBsAg: tìm thấy huyết tương 30 - 60 ngày sau nhiễm virus Đối với bệnh nhân hồi phục sau nhiễm cấp HbsAg tồn huyết tương từ - tháng Nếu tồn tháng người chuyển sang giai đoạn nhiễm virus viêm gan B mạn tính Trong nhóm người nhiềm mạn, tỷ lệ HBsAg khoảng 1-2% năm [7] HBcAg tồn tế bào gan, không tồn huyết người nhiễm HBV HBeAg dấu ấn nhân đôi HBV Khi có chuyển đào huyết HBeAg từ dương tính sang âm tính chứng tỏ HBV ngưng nhân lên Tuy nhiên, số bệnh nhân HBV nhân lên dù có chuyển đảo huyết đột biến tiền lõi [8] - Các kháng thể huyết tương người nhiễm HBV: Kháng thể HBsAg (Anti-HBs): xuất giai đoạn lui bệnh sau nhiễm HBV sau tiêm vaccin viêm gan B Sự hiên diện Anti- HBs chứng tỏ thể có miễn dịch chống lại HBV Kháng thể HBcAg (Anti- HBc): xuất chứng tỏ người nhiễm HBV khứ IgM - anti - HBc xuất đợt cấp Kháng thể HBeAg (Anti - Hbe): xuất HbeAg đi, nồng độ HBV huyết thấp 1.1.4 Đáp ứng miễn dịch viêm gan B Đáp ứng miễn dịch viêm gan B chủ yếu đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào.Đáp ứng miễn dịch giúp tiêu diệt ngăn ngừa tái nhiễm HBV đồng thời làm tổn thương tế bào gan Do phản ứng mạnh gây viêm gan bùng phát dẫn đến suy gan cấp tử vong Diễn biến tự nhiên viêm gan B mạn tính gồm giai đoạn, nhiên bệnh nhân trải qua đầy đủ giai đoạn [9], [10] Hình 1.3.Bốn giai đoạn diễn biến tự nhiên viêm gan B mạn (Nguồn: Clin Gastroenterol Hepatol 2014 AGA Institute) - Giai đoạn dung nạp miễn dịch: HbeAg (+), nồng độ HBV DNA cao, nồng độ ALT bình thường, khơng có chứng bệnh gan hoạt động - Giai đoạn thải miễn dịch: HbeAg (+), nồng độ HBV DNA ALT cao/dao động Kết giai đoạn thải miễn dịch chuyển đảo huyết HBeAg Đa số bệnh nhân chuyển sang giai đoạn người mang HBV không hoạt động - Giai đoạn người mang không hoạt động: HbeAg(-), anti-Hbe (+), nồng độ HBV DNA thấp ngưỡng phát (6 tháng - Nồng độ HBV-DNA huyết > 20,000 IU/ml (10 copies/ml), giá trị thấp khoảng 2000 - 200,000 IU/ml (10 4- 105 copies/ml) thường gặp người viêm gan B mạn tính có HbeAg âm tính - Nồng độ AST/ALT tăng cao liên tục kéo dài - Sinh thiết gan: viêm gan vừa nặng 1.2.5.3 Người lành mang HbsAg - HbsAg dương tính > tháng - HbeAg âm tính Anti Hbe dương tính - Nồng độ HBV DNA < 2000 IU/ml - AST/ALT bình thường - Sinh thiết gan không thấy viêm gan rõ rệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Như Sơn, Hoàng Trọng Quý và Bùi Dũng (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết kết thúc chuyển phụ nữ mang thai nhiễm virus viêm gan B", Tạp chí y hoc thực hành 911 Melissa A Fraser Elke Wiseman, Sally Holden and Anne Glass (2009), "Perinatal transmission of hepatitis B virus:an Australian experience", The Medical Journal Of Australia 190 (9), tr 489-492 Vũ Thị Tường Vân cộng (1996), Nghiên cứu tình trạng nhiễm virus viêm gan B (HBV) phụ nữ có thai Hà Nội khả lây truyền HBV từ mẹ con, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Dị ứng miễn dịch học, Học Viện Quân Y Viên Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới Nguyễn Dư Dậu (2006), Nhận xét thai phụ bị viêm gan virus chuyển đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương 10 năm (1996-2005), Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Centers for Disease Control and Prevention (2015), Hepatitis B, Epidemiology and Prevention off Vaccine - Preventable Diseases Lê Thị Thanh Vân (2010), "Nhiễm khuẩn nguy hại thai nghén", Nhà xuất y học, tr 47-56 Chia-Ming Chu and Yun-Fan Liaw (2010), Hepatitis B surface antigen seroclearance during chronic HBV infection, Antiviral Therapy, Tập 15, 133-143 Papatheodoridi and Hadziyannis (2001), "Diagnosis and management of pre-core mutant chronic hepatitis B", Journal of Viral Hepatitis 8(5), tr 311-321 TalaatNizar and Lok Anna S Yapali Suna, "Management of Hepatitis B: Our Practice and How It Relates to the Guidelines", Clinical Gastroenterology and Hepatology 12(1), tr 16-26 10 McMahon (2009), "The natural history of chronic hepatitis B virus infection", Hepatology 49(5 Suppl), tr S45-55 11 Yong-Tao Han et al (2014), "Clinical features and outcome of acute hepatitis B in pregnancy", BMC Infectious Diseases 14(368) 12 Ngô Quý Châu CS (2012), Bệnh học nội khoa, Tập 2, Nhà xuất y học, tr.63-70 13 Silvia Sookoian (2006), "Liver disease during pregnancy:acute viral hepatitis", Annals of Hepatology 5(3), tr 231-236 14 Sirinart Sirivatanapa Sirilert, Pannee Tongsong and Theera, "Pregnancy outcomes among chronic carriers of hepatitis B virus", International Journal of Gynecology and Obstetrics 126(2), tr 106-110 15 Yong-Tao Han et al (2014), "Clinical features and outcome of acute hepatitis B in pregnancy", BMC Infectious Diseases 2014, 14:368 16 Ma Lin Xiao-Mao Li, Yang Yue Bo, Shi Zhong Jie, Zhou Shui Sheng (2005), "Clinical characteristics of fulminant hepatitis in pregnancy", World Journal of Gastroenterology : WJG 11(29), tr 4600-4603 17 European Association for the Study of the Liver (2013), "EASL Clinical Practice Guidelines: Management of chronic hepatitis B virus infection", journal of Hepatology 57(1), tr 167-185 18 Kwame Owusu-Edusei Jr Lin Fan, Sarah F Schillie and Trudy V Murphy (2014), "Antiviral Treatment among Pregnant Women with Chronic Hepatitis B", Infectious Diseases in Obstetrics and Gynecology 2014, tr 19 Duan Zhong-Ping Pan Calvin Q, Bhamidimarri, Kalyan R.Zou, HuaiBinLiang, Xiao-FengLi, JieTong, Myron J., "An Algorithm for Risk Assessment and Intervention of Mother to Child Transmission of Hepatitis B Virus", Clinical Gastroenterology and Hepatology 10(5), tr 452-459 20 Carleo MariaAurora Gaeta Borgia Guglielmo, Giovanni Battista,and Gentile Ivan (2012), "Hepatitis B in pregnancy", World Journal of Gastroenterology : WJG 18(34), tr 4677-4683 21 Maria AvrutinViktor Firsov Belopolskaya, SergeyYakovlev and Alexey (2015), "HBsAg level and hepatitis B viral load correlation with focus on pregnancy", Annals of Gastroenterology : Quarterly Publication of the Hellenic Society of Gastroenterology 28(3), tr 379-384 22 Phí Đức Long (2014), Đánh giá đáp ứng tạo kháng thể vắcxin phòng viêm gan B trẻ có mẹ mang HbsAg, Luận án tiến sỹ y học, Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Chuan-Lu Xu Guo-Rong Han, Wei Zhao, Yong-Feng Yang (2012), "Management of chronic hepatitis B in pregnancy", World J Gastroenterol 18(33), tr 4517-4521 24 Q Wu cộng (2015), "Telbivudine prevents vertical transmission of hepatitis B virus from women with high viral loads: a prospective long-term study", Clin Gastroenterol Hepatol 13(6), tr 1170-6 25 J Wang, Q Zhu X Zhang (2002), "Effect of delivery mode on maternal-infant transmission of hepatitis B virus by immunoprophylaxis", Chin Med J (Engl) 115(10), tr 1510-2 26 Y Hu cộng (2013), "Effect of elective cesarean section on the risk of mother-to-child transmission of hepatitis B virus", BMC Pregnancy Childbirth 13, tr 119 27 T Piratvisuth (2013), "Optimal management of HBV infection during pregnancy", Liver Int 33 Suppl 1, tr 188-94 28 Lưu Trần Linh Đa Nguyễn Thị Hiền , Bùi Nam Trân, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Sĩ Tuấn, "Nghiên cứu tỷ lệ thai phụ nhiễm HBV mối liên quan với yếu tố nguy Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai", Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học tr 18-22 X BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: “Nghiên cứu chẩn đốn xử trí sản phụ bị viêm gan virus B giai đoạn hoạt động Bệnh viện Bạch Mai ” I Thông tin chung Họ tên: Giới: ………Tuổi Nghề nghiệp: 2.1 Nông dân 2.2 Cán 2.3 Khác Quê quán: Số điện thoại liên hệ: Ngày vào viện: Ngày viện: II Thông tin cần thu thập Số lần mang thai: Tuổi thai: tuần PARA: ngày (DKS: ) Tiền sử gia đình (bố mẹ chồng bị viêm gan B): 3.1 Có 3.2 Khơng 3.3 Khơng biết Nơi quản lý thai nghén: 4.1 Trạm y tế 4.2 Bệnh viện 4.3 Phòng khám tư nhân 4.4 Khác (không khám thai thường xuyên, siêu âm) Thời điểm phát viêm gan B 5.1 Trước mang thai 5.2 Trong mang thai (thời điểm cụ thể…………… ) Điều trị kháng virus 6.1 Trước có thai 6.2 Trong có thai Loại thuốc: Thời gian sử dụng: Triệu chứng lâm sàng 7.1 Có triệu chứng lâm sàng vàng da sốt khác (cụ thể… mệt mỏi chán ăn 7.2 Khơng có triệu chứng lâm sàng Kết xét nghiệm cận lâm sàng Loại Xn SL tiểu cầu Ure máu Creatinin máu PT% Fibrinogen HBV - DNA HBeAg Kết Loại XN Protein huyết Albumin huyết Bilirubin TP Bilirubin TT GOT GPT Anti-Hbe Tăng men gan q trình mang thai 9.1 Có Thời điểm: Giá trị cụ thể: 9.2 Không: 10 Phương pháp kết thúc thai nghén 10.1 Đẻ thường 10.1.1 Có kiểm sốt tử cung: 10.1.2 Không KSTC 10.2 Đẻ mổ 10.2.1 Nguyên nhân phía thai 10.2.2 Nguyên nhân bệnh gan 10.2.3 Nguyên nhân khác ( xã hội…) Kết 10.3 Đẻ forceps 11 Truyền chế phẩm đơng máu 11.1 Có 11.2 Không 12 Các thuốc dùng chuyển dạ: 13 Các biến chứng chảy máu sau đẻ: 13.1 Có 13.2 Khơng 14 Tình trạng sản phụ lúc viên 14.1 Khỏe 14.2 Chuyển viện 14.2.1 Khỏe 14.2.2 Tử vong (lý do: 14.3 Tử vong 15 Thời gian điều trị: - Trước đẻ: - Sau đẻ: - Khi chuyển viện: 16 Tình trạng trẻ sơ sinh sau sinh: - APGAR - Cân nặng: 17 Tiêm phòng cho trẻ sau sinh (vaccin viêm gan B HIBG) 17.1 Có 17.2 Khơng 18 Nhóm bệnh nhân chuyển viện: - Thời gian điều trị: - Loại thuốc điều trị: BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIỀU THỊ THANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ ĐỐI VỚI NHỮNG SẢN PHỤ BỊ VIÊM GAN VIRUS B GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIỀU THỊ THANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ XỬ TRÍ ĐỐI VỚI NHỮNG SẢN PHỤ BỊ VIÊM GAN VIRUS B GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Sản Phụ Khoa Mã ngành : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Bá Nha HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ALT APASL ASSLD AST BVPSTW CDC : Alanine aminotransferase : Asia Pacific Association for the Study of Liver : American Association for the Study of Liver Diseases : Aspartate aminitransferase : Bệnh viện Phụ sản Trung ương : Centers for Disease Control and Prevention CS DIC EASL HBIG HBV DNA HBV HELLP : Cộng : Disseminated Intravascular Coagulation : European Association for the Study of the Liver : Hepatitis B Immune Globulin : Hepatitis B Virus Deoxyribo Nucleic Acid : Hepatitis B Virus : Hemolysis, Elevated Liver enzyme levels, and Low INF KSTC VGVRB Platelet levels : Interferon : Kiểm soát tử cung : Viêm gan virus B MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Virus viêm gan B 1.1.1 Lịch sử cấu trúc Virus viêm gan B 1.1.2 Dịch tễ học viêm gan B 1.1.3 Các loại kháng nguyên kháng thể HBV 1.1.4 Đáp ứng miễn dịch viêm gan B .5 1.1.5 Con đường lây truyền HBV 1.2 Triệu chứng chẩn đoán bệnh viêm gan B 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.2 Viêm gan B cấp tính 1.2.3 Viêm gan B mạn tính 1.2.4 Triệu chứng cận lâm sàng .9 1.2.5 Các thể lâm sàng viêm gan virus B 1.3 Điều trị dự phòng bệnh viêm gan B .11 1.3.1 Viêm gan B cấp tính: .11 1.3.2 Viêm gan B mạn tính .11 1.4 Viêm gan B thai nghén 12 1.4.1 Ảnh hưởng bệnh viêm gan B lên thai nghén 12 1.4.2 Ảnh hưởng thai nghén lên viêm gan B 13 1.4.3 Điều trị kháng virus cho phụ nữ mang thai 14 1.4.4 Dự phòng lây truyền mẹ 15 1.5 Các nghiên cứu nước viêm gan virus B thai nghén 15 1.5.1 Các nghiên cứu nước 15 1.5.2 Các nghiên cứu nước viêm gan B thai nghén 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .18 2.3 Mẫu cách chọn mẫu 18 2.4 Biến số số 18 2.5 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 20 2.6 Quản lý phân tích số liệu 20 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 3.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .21 3.1.2 Đặc điểm số lần đẻ 21 3.1.3 Đặc điểm tuổi thai 21 3.1.4 Tiền sử gia đình bị viêm gan B .22 3.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 22 3.2.1 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 22 3.2.2 Đặc điểm triệu chứng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 22 3.4 Ảnh hưởng viêm gan virus B lên thai nghén 25 3.4.1 Các biến chứng mẹ thai 25 3.4.2 Mối tương quan xét nghiệm cận lâm sàng biến chứng 25 3.5 Đặc điểm thái độ xử trí trước ,trong sau chuyển .26 3.5.1 Tỷ lệ phụ nữ có thai điều trị thuốc kháng virus thời kỳ có thai 26 3.5.2 Xử trí sản khoa .27 3.5.3 Lý mổ lấy thai 27 3.5.4 Tỷ lệ thai phụ phải truyền chế phẩm đông máu 27 3.5.5 Mối liên quan mức độ tăng enzym gan phương pháp đẻ BN viêm gan .28 3.5.6 Tiêm phòng vaccin viêm gan B Globulin miễn dịch - HBIg cho trẻ sơ sinh 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 30 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 4.1.1 Tỷ lệ thai phụ bị viêm gan virus B hoạt động .30 4.1.2 Độ tuổi sinh số lần đẻ 30 4.1.3 Tiền sử, thời điểm phát viêm gan B nơi quản lý thai nghén 30 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 30 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 30 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 30 4.3 Biến chứng mẹ thai thai phụ bị VGVRB 30 4.3.1 Biến chứng mẹ 30 4.3.2 Biến chứng với thai .30 4.4 Về thái độ xử trí 30 4.4.1 Điều trị kháng virus cho thai phụ bị VGVRB: 30 4.4.2 Xử trí sản khoa: .30 4.4.3 Điều trị nội khoa 30 4.4.4 Tiêm phòng vaccin viêm gan B HBIG cho trẻ sơ sinh .30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Dấu ấn virus viêm gan B huyết Biến số số nghiên cứu 18 Phân bố tuổi thai .21 Tiền sử viêm gan B gia đình 22 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 22 Tỷ lệ tăng men gan chuyển 23 Tỷ lệ tăng bilirubin huyết chuyển 23 Đặc điểm xét nghiệm prothrobim % fibrinogen huyết 23 Mối liên quan xét nghiệm bilirubin máu toàn phần triệu chứng vàng da 24 Mối tương quan men gan HbeAg 24 Các biến chứng mẹ thai 25 Mối liên quan xét nghiệm Prothrombin với biến chứng chảy máu sau đẻ 25 Mối tương quan men gan với cân nặng trẻ sơ sinh tuổi thai 26 Điều trị kháng virus phụ nữ mang thai 26 Điều trị kháng virus nhóm thai phụ có định lượng HBV-DNA .26 Tỷ lệ thai phụ phải truyền chế phẩm đông máu 27 Mối liên quan mức độ tăng enzym ALT phương pháp đẻ thai phụ bị VGVRB 28 Mối liên quan mức độ tăng enzym AST phương pháp đẻ thai phụ bị VGVRB 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .21 Biểu đồ 3.2 Số lần đẻ nhóm nghiên cứu 21 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ tăng men gan thời kỳ mang thai 22 Biểu đồ 3.4 Xử trí sản khoa 27 Biểu đồ 3.5 Lý mổ lấy thai 27 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc virus viêm gan B .3 Hình 1.2 Tỷ lệ người lành mang virus giới theo vùng .4 Hình 1.3 Bốn giai đoạn diễn biến tự nhiên viêm gan B mạn ...2 với sản phụ b viêm gan virus B giai đoạn hoạt động B nh viện B ch Mai với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thai phụ b viêm gan B giai đoạn hoạt động hoạt động Nhận... thời điểm phát viêm gan B nơi quản lý thai nghén 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 4.3 Biến chứng mẹ thai thai phụ b VGVRB... cách xử trí thai phụ b viêm gan B giai đoạn hoạt động 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Virus viêm gan B 1.1.1 Lịch sử cấu trúc Virus viêm gan B (VRVGB) Dịch vàng da mô tả lần Hyppocrates vào