1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo CTXH cá nhân

52 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn vấn đề can thiệp

    • 2. Lịch sử vấn đề can thiệp:

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ can thiệp:

    • 4. Đối tuợng và phạm vi can thiệp

    • 4.1. Đối tuợng can thiệp:

    • 4.2. phạm vi can thiệp:

    • 5. phuơng pháp can thiệp:

    • 6. Bố cục báo cáo

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • I. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • 1.1 Cơ sở lý luận:

    • 1.1.1. Khái niệm:

    • 1.1.2. Lý Thuyết ứng dụng trong can thiệp:

    • 1.1.3. Cơ sở pháp lý:

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn

    • 1.2.1. Đặc điểm tình hình chung của cơ sở.

    • 1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của cơ sở.

  • Chương 2: HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP

    • 2.1. Kế hoạch hoạt động

    • 2.2. Đặc điểm của đối tuợng can thiệp

    • 2.3. Tiến trình can thiệp

    • 2.4. Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học vào quá trình thực hành

    • Môn Công tác xã hội với cá nhân:

    • Tâm lí học

    • Tham vấn

    • Gia đình học

    • Hành vi con người và môi trường xã hội

    • Những kĩ năng được vận dụng

    • Kĩ năng giao tiếp

    • Kĩ năng quan sát

    • Kĩ năng lắng nghe tích cực

    • Kĩ năng thấu cảm

    • Kĩ năng đặt câu hỏi

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢỎ

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4

  • BẢNG TỰ LƯỢNG GIÁ

Nội dung

CTXH cá nhân thực hiện tại thị trấn pác miều bảo lâm cao bằng. nghiên cứu về bài môn ctxh cá nhân,phương pháp CTXH cá nhân, phương pháp nghiên cứu tx nhóm , thực tâp nghiên cứu tại địa bàn khó khăn của cao bằng

LỜI CÁM ƠN Sau thời gian thực tập xóm chè Pẻn, thị trấn Pác Miầu, Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Cao Bằng với giúp đỡ lãnh đạo UBND thị trấn Pác Miầu cụ Người cao tuổi, cơ, chú, anh, chị em hồn thành thực tế thời gian Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Giảng Viên hướng dẫn: trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình bảo bổ sung kiến thức, kỹ kinh nghiệm phục vụ cho trình nghiên cứu, sửa chữa cung cấp mảng lý thuyết em thiếu để em hồn thành thực tế Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ông Lê Văn Đồng Chủ tịch UBND Thị Trấn Pác Miầu Chủ tịch hội nguời cao tuổi thị trấn Pác Miầu ông Đào Xuân Lầu chủ tịch hội NCT xóm Chè Pẻn ơng Luơng Văn Thắng tạo điều kiện thuận lợi cung cấp cho em nhiều thông tin bổ ích phục vụ cho thực tế Đặc biệt Bà Nơng Thị Ban người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa ( Là thân chủ em) giúp đỡ em nhiều trình thực tập cung cấp thơng tin để em hồn thành Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .3 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề can thiệp Lịch sử vấn đề can thiệp: .5 Mục tiêu nhiệm vụ can thiệp: Đối tuợng phạm vi can thiệp 4.1 Đối tuợng can thiệp: 4.2 phạm vi can thiệp: phuơng pháp can thiệp: .6 Bố cục báo cáo NỘI DUNG CHÍNH I Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Lý Thuyết ứng dụng can thiệp: 12 1.1.3 Cơ sở pháp lý: 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Đặc điểm tình hình chung sở 19 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển sở 20 Chương 2: HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP 23 2.1 Kế hoạch hoạt động 23 2.2 Đặc điểm đối tuợng can thiệp 24 2.3 Tiến trình can thiệp 25 2.4 Đánh giá khả vận dụng kiến thức học vào trình thực hành 38 Môn Công tác xã hội với cá nhân: 38 Tâm lí học 39 Tham vấn 39 Gia đình học 40 Hành vi người môi trường xã hội 40 Những kĩ vận dụng 40 Kĩ giao tiếp 40 Kĩ quan sát 40 Kĩ lắng nghe tích cực 41 Kĩ thấu cảm 41 Kĩ đặt câu hỏi 41 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢỎ 43 PHỤ LỤC 44 PHỤ LỤC 46 PHỤ LỤC 48 PHỤ LỤC 52 BẢNG TỰ LƯỢNG GIÁ 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ CTXH NVCTXH NCT NCTCĐKNNT Công tác xã hội Nhâ viên công tác xã hội Người cao tuổi Người cao tuổi cô đơn không nơi TC SV LĐTBXH nương tựa Thân chủ Sinh Viên Lao động thuơng binh xã hội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn vấn đề can thiệp Trong năm gầm điều kiện sinh đẻ giảm, điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt, tuổi thọ trung bình kéo dài, với nhiều nguyên nhân khác nên số lượng người cao tuổi ngày tăng lên Cùng với xu hướng tăng tuổi thọ, số lượng người cao tuổi tăng lên phạm vi toàn cầu Dân số nước ta già hóa với tốc độ nhanh tuổi thọ bình quân ngày tăng, tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm Trong pháp lệnh người cao tuổi (số 23/2000/PL-UBTVQH ngày 28/4/2000) nhận định “ Người cao tuổi có cơng sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục nhân cách vai trò quan trọng gia đình xã hội” Người cao tuổi họ qua chiến tranh dựng nước giữ nước thời kỳ đất nước gian khổ, họ coi kho tang tri thức kinh nghiệm sống, họ sẵn sàng truyền lại hiểu biết cho hệ sau Trong phát biểu gặp mặt nhân ngày quốc tế NCT (01.10.2002) TW Hội người cao tuổi Việt Nam tổ chức Hà Nội, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh nói: “…Chưa lực lượng người cao tuổi nước ta lại đông đảo Đảng, Nhà nước nhân dân ta tự hào lớp người cao tuổi nước ta, với uy tín cao, mẫu mực phẩm chất trị, đạo đức lối sống với vốn tri thức, kinh nghiệm, kĩ lao động nghiệp vụ phong phú, đa dạng mình, người cao tuổi thực phận hợp thành nguồn lực nội sinh quý giá dân tộc Chúng ta tôn trọng, bồi dưỡng phát huy nguồn lực ấy”… Cả đảng nhà nước ta khẳng định vai trò công lao người cao tuổi đất nước Họ người trước có cống hiến lớn lao cho đất nước hai kháng chiến đầy gian khổ Nên hệ sau phải biết ơn chăm sóc NCT đền ơn đáp nghĩa với NCT Người cao tuổi người cống hiến nhiều cho gia đình xã hội, họ xứng đáng quan tâm, chăm sóc Vì em chọn nguời cao tuổi đối tuợng nghiên cứu báo cáo cơng tác xã hội với cá nhân lần Lịch sử vấn đề can thiệp: Hiện có khơng nghiên cứu nhiều cán nhà nuớc, cán sở, ngưòi làm việc với nguời cao tuổi Nhưng em xin đưa số đề tài nghiên cứu điển hình sau đây: Nghiên cứu “ Đánh giá tình hình chăm sóc sức khoẻ cho nguời cao tuổi Việt Nam” tác giả Đàm Viết Cuờng, Trần Thị Mai Oanh, Duơng Huy Luơng, Nguyễn Thị Thắng cơng bố năm 2006 Đã có phân tích tổng qt tình hình chăm sóc sức khoẻ nguời cao tuổi bệnh mà nguời cao tuổi gặp phải Nghiên cứu “ Đời sống tinh thần NCT Việt Nam nay’ năm 2009 PGS/TS Hoàng Mộc Lan mức thu nhập NCT hưu nông thôn thấp NCT thành thị, NCT nông thơn lại có sống dễ chịu NCT thành thị Ngồi có số viết, báo , luận văn nói đề tài NCT Trong viết : NCT việt nam kho kinh nghiệm quý báu cho lớp trẻ” viết nói vai trò NCT, hệ sau phải yêu thuơng, phụng dưõng NCT họ cống hiến tuổi xuân cho đất nuớc, Mục tiêu nhiệm vụ can thiệp: Mục tiêu can thiệp: Nhằm mục tiêu tìm hiểu sở lý luận công tác xã hội với người cao tuổi Tìm hiểu Thực trạng đời sống người cao tuổi xóm chè Pẻn, Thị trấn Pác Miầu huyện Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng Nhiệm vụ can thiệp Để thực mục tiêu đề em tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Làm sáng tỏ sở lý luận CTXH NCT Tìm hiểu đời sống vật chất tinh thần chất người cao tuổi, khó khăn mà họ gặp phải Mong đợi Người cao tuổi xóm chè pẻn, thị Trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm Những hoạt động mà NVCTXH làm để giúp đỡ người cao tuổi Đối tuợng phạm vi can thiệp 4.1 Đối tuợng can thiệp: Công tác xã hội cá nhân với người cao tuổi 4.2 phạm vi can thiệp: Khơng gian: Xóm Chè Pẻn, Thị Trấn Pác Miầu, Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Cao Bằng Thời gian: Nghiên cứu từ ngày 04/04/2016 đến 29/04/ 2016 phuơng pháp can thiệp: Phương pháp công tác xã hội với cá nhân – Phương pháp đặc thù CTXH Trong chuyên ngành, phương pháp công tác xã hội cá nhân coi công cụ phục vụ chủ yếu nhân viên CTXH Nhân viên CTXH vận dụng sở xã hội, tổ chức để giúp đỡ cá nhân có vấn đề thực chức xã hội, nhằm phục hồi củng cố, phát triển thực thi bình thường chức xã hội cá nhân gia đình bối cảnh xã hội mà vấn đề họ bị diễn bị tác động Có nhiều quan điểm phương pháp này: Theo bà Mary Richmond cộng (Đầu năm 1900): “Công tác xã hội cá nhân tổng thể gồm mặt: nghiên cứu xã hội - chuẩn đoán - trị liệu” (Ngày gồm bước: nhận diện vấn đề, thu thập liệu, thẩm định, chuẩn đoán, kế hoạch trị liệu, trị liệu, lượng giá để tiếp tục hay chấm dứt) Nghiên cứu phương pháp này, Lê Văn Phú - Khoa xã hội học trường Đại học khoa học nhân văn định nghĩa: “Phương pháp CTXH cá nhân phương pháp can thiệp để giúp cá nhân khỏi khó khăn đời sống vật chất tinh thần: chữa trị, phục hồi vận hành chức xã hội họ, giúp họ nhận thức giải vấn đề xã hội khả mình”.[5-112] Phương pháp thực theo tiến trình bước: Từ bước tiếp cận thân chủ, xác định vấn đề, thu thập thông tin, chẩn đoán, lên kế hoạch trị liệu đến trị liệu lượng giá Một số cách tiếp cận phương pháp CTXH Cá nhân Tùy theo mức độ vấn đề xã hội thân chủ diến biến tâm sinh lý cá nhân, nhân viên CTXH lựa chọn cách tiếp cận phù hợp: Cách tiếp cận tâm lý xã hội: Quan tâm đến diến biến nội tâm người môi trường sống họ Cách tiếp cận giải vấn đề: Sự lôi thân chủ tham gia vào tiến trình giải vấn đề tự cách trị liệu Cách tiếp cận chức năng: Dịch vụ cung cấp sở chức quan xã hội phương tiện trị liệu Cách tiếp cận tập trung vào nhiêm vụ: Tập trung vào việc giúp thân chủ đạt mục tiêu cụ thể thời gian định trước Cách tiếp cận can thiệp khủng hoảng: Tích cực tác động vào chức hoạt động tâm lý xã hội cá nhân giai đoạn khủng hoảng Cách tiếp cận tổng quát: Không tập trung giải khó khăn thân chủ mà đặc biệt trọng đến việc phát huy sức bật dậy đối tượng Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu Nhân viên CTXH tiến hành thu thập tài liệu văn cần thiết phù hợp với hoạt động trợ giúp cho thân chủ, xem xét thơng tin có sẵn tài liệu mà sử dụng nhằm tìm kiếm thơng tin phục vụ cho mục đích tổng hợp thơng tin đáp ứng cho mục tiêu nghiên cứu cách tốt Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát phương pháp thu thập thông tin quan trọng sử dụng suốt trình nghiên cứu, thực nhiều giai đoạn như: từ giai đoạn khảo sát trung tâm, giai đoạn tiến hành can thiệp với thân chủ hoạt động khác đến giai đoạn kết thúc trình can thiệp Mục đích phương pháp để thấy biểu bên thân chủ người cao tuổi như: Hành vi, cử chỉ, thái độ thân chủ môi trường xã hội xung quanh Bố cục báo cáo Bài báo cáo thực tế phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung chia thành chương: NỘI DUNG CHÍNH I Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận: Nghiên cứu có ý nghĩa mặt lý luận sâu sắc, với mục đích tìm hiểu lĩnh vực công tác xã hội với người cao tuổi Những thông tin thu từ thực tế đóng góp thêm vào nguồn tham khảo cho việc phân tích nghiên cứu lý luận cơng tác xã hội cho người cao tuổi Kết nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo cho nghiên cứu sau lĩnh vực 1.1.1 Khái niệm: Người cao tuổi Hiện Có nhiều khái niệm khác người cao tuổi Ở việt Nam nhà dân số học cho “Người 60 tuổi không phân biệt nam hay nữ gọi người cao tuổi” Theo luật lao động: Người cao tuổi người hết độ tuổi lao động nữ từ 55 tuổi, nam từ 60 tuổi Trong hiến pháp 1992 có quy định “Người cao tuổi Việt Nam công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 60 tuổi trở lên Người cao tuổi Việt Nam bao gồm thành phần, dân tộc, tôn giáo” Theo pháp lệnh người cao tuổi Việt Nam năm 2000 “ Người cao tuổi Việt Nam có cơng sinh thành , ni dưỡng phát triển giống nòi, giáo dục hệ nhân cách giữ vai trò quan trọng gia đình xã hội Việc chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần phát huy vai trò người cao tuổi trách nhiệm gia đình, Nhà nước tồn xã hội, thể chất tốt đẹp , đạo lý truyền thống tốt đẹp dân tộc ta” Khái niệm người cao tuổi thống sử dụng theo Luật người cao tuổi ban hành kỳ họp thứ VI Quốc hội khóa XII ngày 23 tháng 11 năm 2009 là: “ Người cao tuổi công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên” Trong thực hành công tác xã hội với cá nhân em người cao tuổi hiểu cơng dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên” Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa Theo nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/03/2000 thủ tướng phủ quy định “Người già cô đơn không nơi nương tựa người từ đủ 60 tuổi trở lên sống độc thân, người già vợ chồng già yếu, khơng có con, cháu, người thân thích để nương tựa, khơng có nguồn thu nhập” đưa vào diện cứu trợ xã hội thường xuyên xã phường quản lý Theo em hiểu khái niệm người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa là: người già cô đơn không nơi nương tựa người cao tuổi, phần tồn khả lao động, khơng có nguồn thu nhập ổn định, khơng người thân vợ, chồng, cháu, chắt… người thân lý khác người thân khơng có khả chăm sóc ni dưỡng, phải sống dựa vào cộng đồng tổ chức xã hội từ thiện Công tác xã hội Theo từ điển Bách khoa chuyên ngành CTXH(1955), ngành CTXH ngành khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hoạt động hiệu người,tạo chuyển biến xã hội đem lại an sinh cho người dân xã hội Theo Hiệp hội quốc gia nhân viên CTXH (NASW) đưa năm 1970 “CTXH hoạt động mang tính chun mơn nhằm giúp đỡ cá nhân,các nhóm cộng đồng tăng cường khơi phục lực thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu đó” Năm 2004, Liên đồn CTXH chun nghiệp quốc tế thảo luận bổ sung đưa dịnh nghĩa sau: CTXH hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo thay đổi xã hội tham gia vào giải vấn đề xã hội, tham gia vào trình tăng cường lực giải phóng tiềm cá nhân, gia đình hay cộng đồng CTXH giúp cho người phát triển đầy đủ hài hòa đem lại sống tốt đẹp cho người dân Ở Việt Nam, CTXH định nghĩa sau: 10 Thái độ không kết án: Khơng phê phán khơng tỏ thái độ bất bình với thân chủ khơng phê bình họ Tơn trọng quyền tự thân chủ: Nguyên tắc tơi vận dụng q trình làm việc không vạch kế hoạch áp đặt thân chủ vào định mà thân chủ tự định vấn đề thuộc đời tương lai thân chủ để tạo cho thân chủ thoải mái tính tự Khuyến khích thân chủ tham gia giải vấn đề: Vì vấn đề thân chủ có thân chủ hiểu rõ trình giải vấn đề định phải có tham gia thân chủ để bàn bạc giải đáp ứng giải vấn đề ưu tiên hàng đầu cho thân chủ Giữ bí mật thân chủ: Vì hồn cảnh gia đình TC éo le nên thơng tin mà qua trình làm việc thân chủ cung cấp thơng tin, tơi giữ bí mật khơng cho người thứ ba biết trừ cho phép TC Tâm lí học Trong q trình tiếp xúc với thân chủ em vận dụng kiến thức tâm lí học để hiểu cảm xúc, tâm lí thân chủ Tham vấn Tham vấn trình trợ giúp mặt tinh thần để thân chủ vơi nỗi buồn người trợ giúp mặt tinh thần tất người Tuy nhiên hiệu trợ giúp khác họ có trình độ, kiến thức kĩ khác Dựa vào kiến thức tham vấn em đặt vào vị trí thân chủ, hiểu hết cảm xúc, cảm giác thực thân chủ để từ phân tích vấn đề thân chủ Gia đình học 38 Vận dụng kiến thức mơn học gia đình học em xác định gia đình thân chủ gia đình gia trưởng thông qua số chi tiết thân chủ chia sẻ Vận dụng thuyết tương tác biểu trưng để hiểu rõ mối quan hệ thành viên gia đình thân chủ Hành vi người mơi trường xã hội Trong qúa trình thực hành em vận dụng kiến thức môn học để phân tích ảnh hưởng mơi trường sống thân chủ nghiên cứu xem phản ứng thân chủ ngược trở lại môi trường Thân chủ phản ứng theo xu hướng nào, chấp nhận cải tạo môi trường cho phù hợp với thân Những kĩ vận dụng Kĩ giao tiếp Giao tiếp yếu tố then chốt, mang tính định đến thành bại tiến trình thu thập thông tin thiết lập mối quan hệ Chỉ sở giao tiếp tốt mối quan hệ tích cực hình thành Kĩ quan sát Kĩ quan sát khả quan sát hành vi, cử chỉ, nét mặt, điểu bộ…để nhận biết diễn biến tâm lí, suy nghĩ thân chủ nhằm thu thập thông tin, so sánh chúng với thơng qua ngon ngữ để xác định tính xác thực thơng tin hiểu xác thân chủ Trong quan sát cần quan sát: dáng vẻ bề (quần áo, gọn gàng, sẽ, tư thế, tác phong…); biểu qua nét mặt ( vui, buồn, giận, thù địch…); dấu hiệu lo lắng,bất an; ngơn ngữ thể Kĩ lắng nghe tích cực 39 Kĩ lắng nghe tích cực việc NVXH tâm vào lắng nghe lời nói, biểu trạng thái cảm xúc thân chủ phản hồi lại nghe tiếp xúc với thân chủ Những phản hồi NVXH nghe thể qua hành vi không lời , chẳng hạn giao tiếp mắt, thể lời nói mà chứa đựng thấu cảm, tôn trọng, ấm áp, tin tưởng, chân thành chân thật Kĩ thấu cảm Thấu cảm nói cách thơng thường khả hiểu đối tượng (người giao tiếp) cảm nhận gì, nói gì, hiểu họ phần họ Người có khả thấu cảm tốt người đặt vào vị trí, vào hồn cảnh đối tượng, sâu vào giới nội tâm họ Trong CTXH cá nhân thấu cảm NVXH hiểu khả hiểu cảm xúc mà thân chủ gặp phải NVXH phần thân chủ Đôi NVXH có khả thấu cảm tốt người đọc tên cảm xúc thân chủ mà thân chủ hiêủ mà không diễn đạt Kĩ đặt câu hỏi Hỏi trình tương tác người nêu vấn đề người trả lời nhằm làm sang tỏ vấn đề Đây phương pháp thu thập thông tin cách chi tiết vấn đề tồn tại, mối quan hệ mong muốn thân chủ Câu trả lời thân chủ tranh tương đối toàn diện đời nhu cầu họ Trong thực hành em kết hợp loại câu hỏi thu nhiều thông tin quan trọng thân chủ KẾT LUẬN 40 Công tác xã hội cá nhân phương pháp quan trọng công tác xã hội nhân viên xã hội sử dụng nhằm trợ giúp người yếu vượt qua khó khăn mình, đồng thời giúp họ phục hồi tăng cường chức xã hội, khả tự giải vấn đề Trong đề tài em áp dụng kiến thức kỹ công tác xã hội cá nhân vào giải vấn đề của em thân chủ, giúp thân chủ giải vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢỎ Lê Chí An, Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân Đại Học Mở Bán Cơng Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000 41 Luật người cao tuổi, NXB trị quốc gia, năm 2009 Lê Văn Phú, Nhập môn công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn tháng 3/2008 Trương Thị Khánh Hà, Tâm lý học phát triển, năm 2012 Trần Thị Minh Đức, Tham vấn tâm lý , NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Trần Đình Tuấn (2010), Cơng tác xã hội lý thuyết thực hành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Cao Bằng ( tháng 5/ 2015), Tài liệu tập huấn công tác xã hộị Một số trang Web tham khảo - Trang web: Vietnam social work network - Nguoicaotuoi.org - Hoinguoicaotuoi.vn PHỤ LỤC 1 Hồ sơ thân chủ Họ tên: Nông Thị Ban 42 Ngày tháng năm sinh: 20/9/1939 Học vấn: 4/10 Quê quán: Xóm Chè Pẻn, Thị trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Tình trạng chung: Người cao tuổi cô đơn không nơi nuơng tựa Nhật ký hoạt động Tên sinh viên: Thời gian: Từ ngày 04/4/2016 đến ngày 29/4/2016 Cơ quan thực tế: Xóm Chè Pẻn, thị trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Ngay từ ngày sau tiến hành thực tế em đến UBND thị trấn Pác Miầu để xin phép lãnh đạo để thực tế, sau gặp gỡ Chủ tịch hội người cao tuổi thị trấn ơng Đào Xn Lầu, sau đựoc ơng giới thiệu tới gặp ông Lương Văn Thắng chủ tịch NCT xóm Chè Pẻn nơi em tiếp cận với thân chủ ( Ngày 4-5) Sau em đựơc hướng dẫn Bác Thắng tình hình người cao tuổi xóm biết trường hợp em chọn trường hợp cho viết mình.( Ngày mùng 6/4) Hơm sau em đến gặp thân chủ hình ảnh truớc mắt em bà lão tầm 70-80 tuổi, thân hình nhỏ bé, yếu đuối ánh mắt đầy nghị lực, hằn sâu vết nhăn mặt, cụ người chải qua nhiều đau khổ thăng trầm sống Em chào cụ trình bày mong muốn nguyện vọng xin phép cụ mong giúp đỡ cụ thời gian thực tế Cụ lúc đầu lo sợ thấy người lạ sau đồng ý Em xin phép cụ hẹn lịch buổi sau để làm việc ( Ngày mùng 7/4) 43 Hôm sau em đến gặp cụ từ sáng sớm vừa đến thấy cụ dậy làm việc nhà, cụ chăm chỉ, em phụ giúp cụ làm việc lặt vặt bắt đầu tìm hiểu sống cụ, sở thích , thói quen thơng tin gia đình sống cụ tuần em quan sát đựơc thói quen cách sinh hoạt, cụ chia sẻ khó khăn sống, cụ hay mắc bệnh huyết áp, vấn đề sinh sản nhiều vấn đề khác Cụ chia sẻ gia đình truớc cụ có gia đình lần bị sảy thai cụ khơng thể có đựơc mà bị gia đình chồng, chồng bỏ rơi Đây lý cụ không bước mà đến Em nhận thấy ánh mắt đượm buồn, lại chăn trở suy nghĩ, nhọc nhằn đau khổ người phụ nữ lên Sau câu chuyện em động viên TC sử dụng câu hỏi động viên khích lệ thân chủ Ở tuần biết đựoc khó khăn mà cụ gặp phải em đề xuất với UBND bên y tế để thăm khám cho cụ miễn phí Va kêu gọi nhà hảo tâm giúp đỡ cụ vật chất Sau tiến hành tiếp cận, thu thập thông tin xác định đựơc vấn đề tiến hành giải vấn đề Cũng có số hiệu định Em gần thực kết thúc quy trình can thiệp bắt đầu nới lỏng với thân chủ, gặp TC để tránh cảm giác hụt hẫng từ phía thân chủ Sau hai buổi cuối em gặp gỡ cám ơn chia tay anh, chị, cô UBND Thị trấn Buổi cuối em gặp TC tâm với thân chủ, cám ơn bà thời gian qua giúp đỡ hỗ trọ em trình làm báo cáo 44 PHỤ LỤC BÁO CÁO QUAN SÁT HỌC PHẦN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN Họ tên sinh viên: Họ tên thân chủ: Nông Thị Ban Nội dung quan sát: Quan sát hoàn cảnh sống, tâm lý, biểu hành vi thân chủ Quan sát lần thứ Quan sát lần thứ - Nội dung: quan sát dáng vẻ bên ngoài, điều kiện sống thân chủ - Thời gian quan sát: từ ngày 6-8/4 - Những biểu thân chủ: + Thân chủ gầy, cao, vóc người nhỏ, có phần tự ti mặc cảm rụt rè giao tiếp + Quần áo giản dị + Bữa ăn giản đơn  Nhận xét Sinh viên sau quan sát: Sau quan sát thân chủ em nhận thấy thân chủ người cần cù chăm chỉ, có chút mặc cảm sống thu với cộng đồng tiếp xúc em cảm thấy thân chủ cởi mở, hay giúp đỡ người họ gặp khó khăn Quan sát lần thứ 2: Quan sát thói quen thân chủ, khó khăn mà thân chủ hay gặp phải sống mắc bệnh người già, bệnh khớp , bệnh tâm lý; Thời gian: ngày 11-15/ 45 - Những biểu Tc: Thân chủ hay gặp khó khăn vấn đề lại, hay bị cao huyết áp nên phải uống thuốc thường xuyên, TC hay bị ốm sức khoẻ yếu Ăn trước, Khi nhắc người chồng cũ tâm lý Thân chủ không đựoc vui, hay xúc động dễ cáu Nhận xét sinh viên sau quan sát: Sau quan sát em thấy đuợc sức khoẻ TC không đựơc tốt, nên cần phải thuờng xuyên theo dõi để đựơc chăm sóc bảo vệ vấn đề sức khoẻ Tránh nhắc tới người mà thân chủ bị ám ảnh để thân chủ khơng bị xúc động mạnh Quan sát lần 3: Thơì gian 8h30 16- 20/4 Quan sát hành động thân chủ, mối quan hệ thân chủ với người xung quanh TC tuổi cao lại khó khăn, đơi lúc hay qn, Mối quan hệ sống thu mình, tốt bụng , cần giúp thân chủ sẵn lòng TC có mối quan hệ thân thiết với em gái mình, em gái thường xuyên qua lại chăm sóc thân chủ Nhận xét: Vì lý tuổi tác nên TC lại khó khăn, hay sống thu vơí nguời Kết quan sát Nhận xét sinh viên sau Nhận xét kiểm huấn viên/ người lần quan sát hướng dẫn: Qua lần quan sát em nhận thây thân chủ người giản dị , tốt bụng, hay tự ti hoàn cảnh sống nên sống nội tâm, thân chủ hay mắc bệnh tuổi già nên cần phải đựơc thăm 46 khám chữa trị Thân chủ hay xúc động nên tránh hỏi vấn đề liên quan đến chồng để tránn tâm lý hoang mang đau khổ thân chủ Sau lần quan sát em rút nghiều kinh nghiện cho thân, biết nhìn nhận vấn đề khái quát hơn, lạc quan PHỤ LỤC VẤN ĐÀM LẦN Họ tên sinh viên: Họ tên thân chủ: 47 Loại hình vấn đàm: Vấn đàm tìm hiểu Thời gian vấn đàm: : 10h đến 11h ngày tháng năm 2016 Loại hình vấn đàm: Vấn đàm tìm hiểu SV: Cháu chào bà cháu tên sinh viên khoa công tác xã hội, cháu đến để tìm hiểu tiếp xúc sống bà bà cho cháu biết vài điều không TC: Được, cháu hỏi SV: Bà tên vậy? TC: Bà tên Ban SV: Gia đình bà có người, làm TC: Bà khơng lập gia đình, gia đình bà gồm có bố, mẹ, anh trai em trai, em gái Gia đình bà trước nghèo cháu ạ, Bố mẹ bà làm ruộng, Bà nhớ lần học bà lại phụ giúp bố thái chuối cho lợn ăn, chăn châu, cắt cỏ, tuổi thơ bà vất vả, không cháu đâu SV: Bà không lập gia đình nhiều lúc bà có cảm thấy buồn khơng khơng có người để động viên, chia sẻ với lúc vui buồn TC: Buồn cháu, số phận bà lận đận nên đành chấp nhận cháu SV: Dạ, dù sống phải vui lạc quan lên bà ạ, cháu hiểu cảm giác bà , bà người tốt định may mắn mỉn cười với người bà SV: Trong ba anh chị em người yêu thuơng bà bà yêu thương ạ? TC: Người em gái bà, thương bà cháu à, bà Dạ, cháu cám ơn bà giải đáp thắc mắc cháu ạ, cháu xin phép gặp bà vào dịp khác ạ, cháu chào bà VẤN ĐÀM LẦN THỨ HAI 48 Họ tên sinh viên : Họ tên thân chủ: Thời gian vấn đàm: Từ 8h đến 9h 55 ngày 15 tháng năm 2016 Loại hình vấn đàm: Vấn đàm chẩn đoán TC: Thời gian gần tình hình sức khỏe bà ạ? SV: Gần tình hình sức khỏe bà ổn định cháu Tháng vừa bà khó ngủ huyết áp có tăng lên, cháu bên y tế có khám đưa thuốc cho bà, bà uống thuốc đặn làm theo dẫn bác sỹ bệnh mau khỏi TC: Thế bệnh đau khớp mắt ạ? SV: À, bà già nên mắt cháu à, không khỏi đựoc đâu, khớp đau, lại khó khăn TC: Vậy vấn đề ngủ, cháu thấy người già hay mắc bệnh bà có thường xuyên bị ngủ không? SV: Đúng tuổi già hay ngủ cháu , bà không ngủ ngon giấc TC: Bà hay dậy sớm ạ? Và dậy sớm bà hay làm việc gì? SV : nhặt rau cho gà, chăn lợn, đồng: Bà chăm cần cù thật TC: Vì bà làm việc quen rồi, khơng làm buồn SV: Vậy bà có thừờng xun chợ khơng? Cháu thấy vườn rau nhà bà xanh tốt lắm? có phải bà chợ bán rau phải không? TC: Trước bà bán rau để sinh sống cháu, già chợ hơn, rau để chăn lợn, chăn gà, mang cho hàng xóm ăn SV: Bà thật hào phóng TC: ( Cười) 49 SV: Cũng muộn rồi, cháu xin phép bà cháu ạ, hẹn gặp bà hôm khác ạ, cháu chào bà TC: Bà chào cháu VẤN ĐÀM LẦN THỨ BA Họ tên sinh viên: Họ tên thân chủ: Nông Thị Ban Thời gian vấn đàm: Từ 10h đến 11h ngày 25 tháng năm 2016 Loại hình vấn đàm: Vấn đàm trị liệu Nội dung vấn đàm: SV: Cháu chào bà, bà đơi bà có cảm thấy buồn khơng? Tại trước bà lại không bước vậy? TC: Thở dài, mắt đăm chiêu, Bà muốn chứ, mà số bà khổ, sinh con, lấy người khác bị ngưòi ta coi thường thơi SV: Cháu nhận thấy bà người phụ nữ đảm đang, chăm chỉ, hết lòng cơng việc Bà đừng nghĩ nữa, có nỗi khổ riêng mình, người có cách nhìn nhận đối diện với vấn đề khác TC: cảm ơn cháu SV: Bà có cảm thấy ốn giận người chồng khơng? Khi mà họ khơng cảm thơng với bà? TC: Nói khơng hận khơng phải, ngi ngoai rồi, hận người ta không giải đựơc SV: Nếu đặt vào hồn cảnh bà thôi, bà đáng đựoc yêu thuơng cảm thông TC: ( Cười ) Cảm ơn cháu SV: Hơm có lẽ cháu hỏi chuyện buồn phải không bà? Nhưng bà chia sẻ với cháu nhẹ nhõm để lòng bà nhỉ? 50 TC: Cảm ơn cháu lắng nghe chia sẻ bà, bà vui SV: Dạ, cháu cám ơn bà chia sẻ cháu TC: Cười PHỤ LỤC BẢNG TỰ LƯỢNG GIÁ THỰC TẾ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN Họ tên: Ngày sinh: Chức vụ: Sinh viên Lớp: Đại học Công tác xã hội Nơi thực tế: UBND Thị trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng Địa liên hệ: STT 10 Các bước lượng giá Đánh giá ý thức thái độ Khả ứng dụng kiến thức học Khả nhận thức vấn đề Khả thiết lập mối quan hệ Tinh thần làm việc nhóm Khả huy động nguồn lực Khả giao tiếp Tiếp thu ý kiến đóng góp Sự sáng tạo Thực chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Tổng điểm 51 Thang Sinh viên điểm 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 tự đánh giá 10 9 10 9 10 10 10 100 điểm 95 điểm 52 ... với cá nhân – Phương pháp đặc thù CTXH Trong chuyên ngành, phương pháp công tác xã hội cá nhân coi công cụ phục vụ chủ yếu nhân viên CTXH Nhân viên CTXH vận dụng sở xã hội, tổ chức để giúp đỡ cá. .. lượng giá Một số cách tiếp cận phương pháp CTXH Cá nhân Tùy theo mức độ vấn đề xã hội thân chủ diến biến tâm sinh lý cá nhân, nhân viên CTXH lựa chọn cách tiếp cận phù hợp: Cách tiếp cận tâm... mặt”[ trích “cơng tác xã hội cá nhân Lê Chí An, 2006] Như vậy, khái quát CTXH cá nhân phương pháp CTXH thơng qua tiến trình giúp đỡ khoa học chuyên nghiệp, nhằm hỗ trợ cá nhân tăng cường lực tự giải

Ngày đăng: 07/11/2019, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w