1.2Phương pháp dạy học tích cực tại các trường tiểu học. 1.2.1 Xu thế đổi mới phương pháp dạy học tích cực hiện nay1.2.1.1Cơ sở khoa học của đổi mới phương pháp dạy họca.Những yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hộiNhững đòi hỏi từ sự phát triển của xã hộiVới dự phát triển vũ bão của công nghệ thông tin trong những thập kỷ qua, kiến thức không còn là tài sản riêng của trường học. HS có thể tiếp nhận thông tin từ nhiều kênh nguồn khác nhau. Các nguồn thông tin phong phú đa dạng nhiều chiều mà người học có thể tiếp nhận đã đặt giáo dục trước yêu cầu cấp bách là cần phải đổi mới cách dạy và cách học.Công nghệ thông tin không chỉ có chức năng cung cấp thông tin mà còn là công cụ hỗ trợ tích cực trong dạy và học, là phương tiện DH hiện đại, hữu ích và hiệu quả. Công nghệ thông tin giúp cho người học mở rộng hiểu biết với tầm nhìn xa, trông rộng thông qua hệ thống Internet kết nối thông tin trong nước và toàn thế giới.
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Phát triển toàn diện người” tư tưởng lớn mang tầm chiến lược người chủ nghĩa Mác-Lênin, lí tưởng nhân loại [15] Từ chủ nghĩa nhân văn phép biện chứng Hồ Chí Minh đưa lí luận giáo dục toàn diện “ phát triển hết, phát triển hoàn toàn khả năng, lực người” [19] Thời đại kinh tế tri thức đòi hỏi cao người khả vận dụng sáng tạo tri thức, tính tích cực người yêu cầu cao Để nâng cao tính tích cực giáo dục cần “đổi mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục, đổi phương pháp giáo dục, đổi quản lí giáo dục”[20] Đổi giáo dục trọng vào đổi phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực người học: “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh”[12] Xuất vào năm 1970 trường Đại học Hamilton- Canada, sau phát triển nhanh chóng Trường Đại học Mastricht-Hà Lan, phương pháp có nhiều tên gọi như: phương pháp dạy học theo hướng tích cực với tên tiếng anh “teaching methods positively” Tại Việt Nam dự án Việt – Bỉ dạy học tích cực sử dụng phương pháp với tên “phương pháp dạy học theo hướng tích cực ” ngồi phương pháp có tên gọi “phương pháp dạy học tích cực” tên gọi thường sử dụng tài liệu giáo dục Đổi giáo dục theo hướng vận dụng “phương pháp dạy học tích cực” đòi hỏi nhà trường không trang bị cho học sinh kiến thức có nhân loại mà bồi dưỡng cho học sinh tính động, óc tư sáng tạo kỹ thực hành áp dụng, tức đào tạo người lao động khơng có kiến thức mà phải có lực hành động, kỹ thực hành Đồng thời nhà trường cần phải đổi cơng tác quản lí, chế độ khuyến khích, bồi dưỡng giáo viên Thực trạng giáo dục trường học nước ta cho thấy có chênh lệch rõ trình độ học sinh vùng miền Giáo dục tập trung vào nội dung, chưa trọng đến phương pháp dạy tổ chức hoạt động cho học sinh, số nơi vận dụng phương pháp dạy học truyền thống chưa phát huy tính tích cực người học Kiến thức xã hội, kỹ thực hành vận dụng kiến thức, tính linh hoạt, độc lập khả tư duy, sáng tạo đa số học sinh yếu Nguyên nhân thực trạng nhiều yếu tố: sở vật chất, phương tiện dạy học không đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học, bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên mang tính hình thức, quản lí phương pháp dạy học tích cực hạn chế xây dựng kế hoạch vận dụng phương pháp dạy học tích cực; tổ chức, đạo thực kế hoạch; kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch Nghiên cứu thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực khơng phải đề tài mới, xong đề tài nghiên cứu thực cấp học địa bàn khác nhau, cấp tiểu học tỉnh vùng sâu vùng xa chưa nghiên cứu nhiều chuyên sâu Xuất phát từ lí tác giả định chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông” Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng “quản lí phương pháp dạy học tích cực tại số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông”, sở đề xuất biện pháp quản lí phương pháp dạy học tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác quản lí hoạt động dạy học trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông Giả thuyết nghiên cứu Cơng tác quản lí phương pháp dạy học tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông thực thu số kết Tuy nhiên cơng tác quản lí hạn chế mặt: Quản lí chưa trọng đến nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, giáo viên vai trò, mục đích phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Cơng tác bồi dưỡng vận dụng phương pháp dạy học cho đội ngũ cán bộ, GV, sơ sài, chưa đem lại hiệu Tổ chức đạo thực phương pháp dạy học tích cực khơng đồng Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh việc thực phương pháp dạy học tích cực hình thức Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lí luận quản lí phương pháp dạy học tích cực 5.2 Khảo sát thực trạng thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông 5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lí phương pháp dạy học tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông PP luận PP nghiên cứu 6.1 PP luận 6.1.1 Quan điểm hệ thống cấu trúc Quan điểm tiếp cận hệ thống cấu trúc giúp người nghiên cứu tìm hiểu nội dung quản lí PPDH tích cực bao gồm: Xây dựng kế hoạch hóa dạy vận dụng phương pháp dạy học tích cực Tổ chức thực kế hoạch vận dụng phương pháp dạy học tích cực Động viên, khuyến khích, kiểm tra, đánh giá kế hoạch vận dụng phương pháp dạy học tích cực Đồng thời xem cơng tác quản lí nhà trường tiểu học hệ thống đặt mối quan hệ chi phối, ảnh hưởng yếu tố khác hoạt động quản lí, hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh…Từ giúp tìm hiểu thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực 6.1.2 Quan điểm thực tiễn Phương pháp dạy học tích cực quản lí phương pháp dạy học tích cực phải dựa đặc điểm thời đại, bùng nổ thông tin, yêu cầu đất nước thời đại cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa thực tiễn giáo dục Việt Nam thành công tồn đặt điều kiện dạy học tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông Thông qua khảo sát khảo sát thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nơng tìm mặt mạnh, mặt yếu, hạn chế nguyên nhân từ đề biện pháp mang tính khả thi 6.1.3 Quan điểm lịch sử logic Quan điểm lịch sử logic giúp người nghiên cứu xác định phạm vi, không gian, thời gian điều kiện cụ thể để điều tra thu thập số liệu xác, với mục đích nghiên cứu đề tài, đồng thời nghiên cứu đối tượng trình phát triển 6.2 PP nghiên cứu cụ thể 6.2.1 PP nghiên cứu thực tiễn 6.2.1.1 Điều tra phiếu hỏi Thu thập thông tin qua phiếu khảo sát ý kiến cán quản lí, giáo viên nhà trường Khảo sát phiếu câu hỏi kín phiếu câu hỏi mở 6.2.1.2 Trò chuyện vấn Thu thập thơng tin cơng tác quản lí phương pháp dạy học tích cực thơng qua vấn cán quản lí nhà trường 6.2.2 PP nghiên cứu lí luận Vận dụng phương pháp luận nghiên cứu nhằm làm rõ sở lí luận đề tài nghiên cứu 6.2.3 PP thống kê tốn học Xử lí kết điều tra số lượng thu phương pháp thống kê tốn học thơng qua phần mền SPPSS Window Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông tập trung vào trường tiểu học công lập: Trường tiểu học Tân Lập A, Trường tiểu học Tân Lập B, Trường tiểu học Tân Tiến, Trường tiểu học Tân Phú, Trường tiểu học Đồng Tiến, Trường tiểu học Tân Phước Đề dự định nghiên cứu mẫu 42 cán quản lí 180 giáo viên Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN QUẢN LÍ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN KIẾN ĐỨC – TỈNH ĐẮK NÔNG Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực quản lí phương pháp dạy học tích cực nhà trường giới - Thời cổ đại xuất PPDH tích cực: PPDH Ơcristic Xocrat Ơcristic PP giải vấn đề dựa vào tri thức kinh nghiệm lập luận lí Từ “Ơcristic” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Eureka” ngụ ý “vận dụng tri thức kinh nghiệm giúp cho việc sáng tạo”[11] - Đến kỷ XVII: J.A.Komenxki tác phẩm “Lí luận dạy học” lần lịch sử giáo dục nêu “tính tự giác, tính tích cực nguyên tắc dạy học” Cùng thời gian J.J.Rutxô(1712 - 1778) (nhà giáo dục học người Pháp) chủ trương phải làm cho trẻ tích cực, dành lấy kiến thức đường khám phá Usinxki(1824 - 1871) cho tính tích cực độc lập HS trình DH coi sở vững cho học tập hiệu quả” tác phẩm “Thế giới trẻ em” (1861) - Cuối kỷ XIX đầu XX nhờ thành công phong trào nhà trường tích cực Châu Âu, vấn đề dạy học tích cực nhiều nhà giáo dục tâm lí nghiên cứu vận dụng J.Dewey thành lập “nhà trường tích cực” phát triển cách học tập theo nhóm HS Dewey đề phương thức khoa học để giải vấn đề, Ông gọi phương thức “Phương thức Tư Toàn diện” bao gồm bước sau: + Bước Gặp tình "có vấn đề": Khi sinh hoạt thường xuyên ta gặp tình mới, khơng giống với ta kinh nghiệm, tình lại chặn đứng sinh hoạt thường xuyên ta + Bước Xác định vấn đề: bước thứ hai này, ta cần xét thật kỹ xem "vấn đề" ta gặp thực cách dừng lại, suy xét tình Người học khơng xác định vấn đề, chắn không giải + Bước Nghiên cứu, thăm dò, điều tra vấn đề: ta rút từ kinh nghiệm học khứ để xem vấn đề có chỗ giống với vấn đề cũ không Nếu không, ta phải tìm tòi sách hay tham khảo với bạn bè để nắm vững đặc tính vấn đề + Bước Đưa số giả thuyết phương thức giải quyết: sau nghiên cứu thật cẩn thận vấn đề cần giải quyết, ta đề nhiều giả thuyết, từ giả thuyết này, đưa phương thức giải + Bước Chọn phương thức thử nghiệm xem tính hiệu phương thức này: sau chọn xong phương thức, ta cần phải thử nghiệm xem phương thức có mang lại hiệu giải vấn đề đưa Hy vọng hành động ta giải vấn đề đưa ra, ta tích lũy thêm vào kho kinh nghiệm tiến bước Nếu không giải vấn đề đặt ra, ta phải xem lại tiến trình qua có chỗ sơ sót hay khơng, tiếp tục Điều cần ghi nhớ phương thức coi toàn diện bước thứ thực - “Phương thức tư toàn diện” nhấn mạnh đến việc thực hành, kiến thức ta thu thập từ trước bước 2, 4, kiến thức lí thuyết sng Điểm khác biệt lớn PPDH với PPDH “giải vấn đề” bước thứ 5, PP “giải vấn đề” dừng lại ở: tìm vấn đề, cách thức giải vấn đề kết luận PPDH “giải vấn đề” chưa nhấn mạnh chọn phương thức giải vấn đề thử nghiệm hiệu phương thức - Sau J.Dewey, nhà giáo dục Đức Kerschensteiner( 1854-1932) tiếp tục thực nguyên tắc nhà trường tích cực vào việc cải cách nhà trường trung học tiểu học Ông hoạt động chung hình thành tinh thần trách nhiệm cá nhân lương tâm người mà loại bỏ tất hành động gây động có tính chất ích kỷ, đồng thời hình thành cho người thói quen tốt tinh thần xã hội Điểm đặc biệt cách giáo dục Kerschensteiner Ông quan tâm đến cách tổ chức hoạt động nhóm, vận dụng khơng đơi hình thành nhóm học tập đặc thù ích kỷ “ích kỷ cộng đồng”, sau thời gian làm việc chung, nhóm trở thành cá thể quyền lợi, ganh đua cá thể lại ích kỷ Kerschensteiner muốn phát triển tồn lực đứa trẻ, phát triển lực tự quản, tự kiểm soát Tuy quan điểm đáng q chưa phổ biến rộng rãi, nhiều lí khác nên suốt thời kỳ dài nhà trường cổ truyền áp đặt lối dạy áp đặt, coi HS cá thể thụ động biết tiếp nhận chiều cách mạng PPDH tích cực chưa có bước tiến - Ở Pháp, năm 1920 hình thành nhà trường mới, mơ hình nhà trường đặt trọng tâm vào vấn đề phát triển lực trí tuệ trẻ, khuyến khích hoạt động tự quản HS Xu hướng ảnh hưởng sang Mỹ nhiều nước Châu Âu Ngay sau chiến tranh giới thứ 2, nước Pháp đời lớp học Những lớp học áp dụng số trường trung học thí điểm, điểm xuất phát hoạt động đạy học tùy thuộc sáng kiến, hứng thú, lợi ích, nhu cầu HS; GV người giúp đỡ phối hợp hoạt động HS hướng vào phát triển nhân cách HS Nhưng thí điểm trì năm, có ý tưởng tiến - Ở Nga vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức HS quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nhiều tác Aristova, L.Babanxki, I.F.Leene, Ia.Makhumtov, M.N.Xcatkin nghiên cứu cách phát huy tính tích cực HS hồn thiện nội dung dạy học, hoàn thiện PPDH hoàn thiện PP tổ chức dạy học Một số xu hướng DH đề cập tới “dạy chương trình hóa”, “dạy học nêu vấn đề”, “ dạy học algorit” - Dựa vào thành tựu khoa học tâm lí giáo dục đại từ năm 20 thể kỷ XX nhà trường tiên tiến nước giới trải qua cách mạng PP giáo dục thường gọi cách mạng Cô-pec-mic giáo dục PP giáo dục gọi PP giáo dục tích cực - Trong năm đầu kỷ XXI PPDH tiếp tục phát triển, mục đích giáo dục khơng trang bị học vấn mà phát triển lực Từ xuất PPDH theo mục tiêu, với chương trình thiết kế theo khả cá nhân người học, với nhấn mạnh hình thành PP coi mục tiêu dạy học HS trang bị cách hệ thống tri thức cơng cụ trí tuệ cho phép giải thành cơng vấn đề, hồn thành mục tiêu đề 1.2 Tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực quản lí phương pháp dạy học tích cực nhà trường Việt Nam - Ở nhà trường Việt Nam, vấn đề phát huy vai trò chủ thể tích cực HS vấn đề mẻ Do ảnh hưởng điều kiện lịch sử kinh tế, suốt thời gian dài, giáo dục nước ta gặp nhiều khó khăn, nên chưa bắt kịp bước tiến xu giáo dục giới Tuy nhiên, với nỗ lực xây dựng giáo dục dân chủ xã hội chủ nghĩa, kể từ ngày Cách mạng tháng 8/1945 thành công, nêu lên quan điểm tiến vai trò người học qua việc xác định mục tiêu đào tạo nhà trường từ phong trào cải tiến nội dung, PPDH Chúng ta nhận cần đổi giáo dục nước nhà để hoà nhập vào phát triển giới, nhanh chóng làm cho nhà trường rào cản lạc hậu, đặc biệt việc vận dụng PPDH Với phương châm “thầy chủ đạo, trò chủ động”, nhà sư phạm thể nhiều nhận thức tiến vai trò HS Dù sao, nỗ lực khởi động bước đầu, nặng tính kinh nghiệm, tự phát nên hiệu hạn chế Điều giải cho lý PPDH tích cực chưa giáo viên học sinh vận dụng thường xuyên khắc phục lối dạy truyền thống - Trong thời kì đổi mới, xã hội đòi hỏi tiến hành cải cách giáo dục tồn diện, nhìn nhận lại sư trì trệ kéo dài nhà trường lối giáo dục giáo điều, xơ cứng Trong xu mở cửa tiếp nhận thành tựu từ giáo dục tiên tiến giới, nhà trường Việt Nam bắt đầu vận dụng quan điểm DH đại, PPDH tích cực coi nhân tố - có vai trò quan trọng: cải tiến thúc đẩy nhà trường phát triển, gắn kết nhà trường với phát triển nhanh khoa học công nghệ, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội Từ đây, việc xác định mục tiêu, nội dung PP đào tạo hoạch định có hệ thống Đặc biệt vấn đề bật đổi hoạt động giáo dục đào tạo việc xác định vai trò chủ thể người học: người học xem nhân vật trung tâm nhà trường với phẩm chất, lực cá thể - trò - tự giác, chủ động, tích cực tham gia vào trình dạy học - Ở nước ta PPDH tích cực nhiều nhà giáo dục nghiên cứu Đặng Vũ Hoạt cho “PPDH tổ hợp cách thức hoạt động thầy trò q trình dạy học, tiến hành vai trò chủ đạo thầy, nhằm thực nhiệm vụ dạy học”[6] Chưa làm rõ vai trò chủ động tích cực HS 10 - “Lấy ý kiến phản hồi vệc thực phương pháp dạy học tích cực từ giáo viên” điểm trung bình CBQL 1.16, GV 1.90, trung bình chung 1.53 Đây tiêu chí quan trọng giúp giúp CBQL nắm bắt kịp thời khó khăn, vướng mắc giáo viên q trình giảng dạy nhằm có kế hoạch giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời tạo điều kiện cho giáo viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy Tuy qua thực tế cho thấy, phần lớn giáo viên ngại phát biểu, ngại đưa ý kiến với CBQL 2.6 Kết khảo sát mức độ cần thiết giải pháp Bảng 2.11: Mức độ cần thiết giải pháp SST Nội dung CBQL TB Thứ bậc Tuyên truyền tầm quan trọng phương pháp 1.11 1.19 1.33 1.28 1.28 cực Phối hợp đạo việc thực phương pháp dạy học tích cực Khuyến khích giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp học tích cực Kiểm tra tình hình tiếp thu học sinh để điều 1.28 tích cực Tăng cường tổ chức hoạt động trao đổi kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích dạy học tích cực cho giáo viên Theo dõi, động viên tinh thần trách nhiệm CBQL, GV thực phương pháp dạy học 1.09 chỉnh phương pháp dạy học tích cực Tổ chức kiểm tra thường xuyên học sinh 59 lớp áp dụng phương pháp dạy học tích cực thái độ, kỹ năng, kiến thức Biểu đồ 2.11: Trung bình thứ bậc giải pháp Từ Bảng 2.11 biểu đồ 2.11 nhận thấy CBQL giải pháp CBQL lựa chọn nhiều là: (2)“Theo dõi, động viên tinh thần trách nhiệm CBQL,GV thực phương pháp dạy học tích cực”, (5)“khuyến khích giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp học tích cực”,(6) “kiểm tra tình hình tiếp thu học sinh để điều chỉnh phương pháp dạy học tích cực” với điểm trung bình 1.28, 1.33 1.28 Các giải pháp lựa chọn nhiều giải pháp quản lí PPDH tích cực trường áp dụng bước đầu thu hiệu 60 2.7 Nguyên nhân thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực Từ kết khảo sát thực trạng quản lí PPDH chúng tơi thấy có ngun nhân sau: 2.7.1 Nguyên nhân chủ quan − BGH nhà trường chưa trọng nâng cao nhận thức giáo viên mục đích vận dụng PPDH tích cực giảng dạy Các hoạt động nâng cao nhận thức cho giáo viên dừng lại việc thông báo, thị yêu cầu thực chưa tổ chức thường xuyên buổi trao đổi, tập huấn sâu cho giáo viên tầm quan trọng lợi ích PPDH tích cực với việc hình thành khả tư học sinh − Giữa CBQL GV trình lựa chọn “chuẩn đánh giá kiểm tra việc vận dụng PPDH tích cực” chưa phù hợp thống Các chuẩn chưa rõ ràng yêu cầu đánh giá, chuẩn kiểm tra, người kiểm tra công việc − Cơ chế phối hợp phận nhà trường thực phương pháp dạy học tích cực xuất phát chiều từ phía BGH truyền xuống cán bộ, giáo viên tiếp nhận BGH chưa trọng đến tạo điều kiện để GV phản hồi ngược lại đồng thời việc kiểm tra mức độ phối hợp cá nhân phận vận dụng PPDH tích cực diễn vài lần năm − BGH nhà trường chưa trọng hỗ trợ tài cho GV, nhiều PPDH tích cực đòi hỏi cần chi phí, GV vận dụng PPDH tích cực trả phát sinh liên quan đến giảng, điều BGH chưa biết đến − BGH chưa trọng “kiểm tra mức độ phù hợp kế hoạch vận dụng phương pháp dạy học tích cực” mang tâm lý chủ quan cho rằng: “khi bồi dưỡng vận dụng PPDH tích cực kỹ GV nâng lên hiệu vận dụng PPDH tích cực nâng lên” đồng thời khơng ý đến sau tập huấn GV vận dụng PPDH truyền thống mức độ “thường xuyên”còn PPDH tích cực vận dụng mức “thỉnh thoảng” “khơng 61 vận dụng” Để kích thích GV vận dụng PPDH tích cực nhà trường cần tạo nhiều điều kiện thuận lợi thời gian, phương tiện dạy học, tài liệu cho GV tham khảo 2.7.2 Nguyên nhân khách quan − Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn, trang thiết bị lạc hậu; không trang bị, bổ sung tu sửa thường xuyên, trang thiết bị đại Tập huấn vận dụng thiết bị đại cho giáo viên hạn chế, đa phần giáo viên phải tự thiết kế đồ dùng dạy học khơng thể vận dụng trang thiết bị theo yêu cầu PPDH tích cực đề − Số lượng học sinh lớp đông, phương pháp dạy học tích cực khơng u cầu thời gian chuẩn bị dạy giáo viên, thời gian thực cuả học sinh mà yêu cầu cao yếu tố không gian quy mô lớp học Với số lượng học sinh đơng, giáo viên khó quản lý tổ chức hoạt động, tương tác giáo viên học sinh giảm đi, hội giúp đỡ giáo viên cho học sinh giảm xuống − Một số lượng lớn GV lớn tuổi mang tâm lý ngại vận dụng internet soạn giáo án, GV ngại tốn thời gian soạn giáo án vận dụng PPDH tích cực Tiểu kết thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực Thực trạng quản lí PPDH tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông cho thấy việc thực chưa thường xuyên, đa phần giáo viên dạy học theo phương pháp truyền thống, CBQL chưa thực quan tâm đến phối hợp phận nhà trường Nhận thức CBQL GV mục đích vận dụng PPDH tích cực giảng dạy không đồng nhất, CBQL đánh giá cao mục đích GV đánh giá mức trung bình 62 Cơng tác kiểm tra đánh giá chưa thực phát huy hiệu quả; tiêu chí kiểm tra, đánh gia không rõ ràng CBQL không kịp thời phát khó khăn sai sót giáo viên vận dụng PPDH tích cực Nguyên nhân nhà trường chưa có biện pháp thiết thực, chưa thường xuyên quan tâm đến cơng tác quản lí vận dụng PPDH tích cực chưa tạo điều kiện nhiều cho GV tiếp cận PPDH Từ thực trạng nhận thấy vai trò nhà quản lí quan trọng họ người cần phải có kế hoạch, tổ chức triển khai, đạo kiểm tra việc vận dụng PPDH tích cực Quan trọng phải đưa biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động dạy học theo hướng, mục tiêu đề Các biện pháp quản lí phương pháp dạy học tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông Xuất phát từ: sở lý luận, từ thực trạng quản lí PPDH tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông khảo sát mức độ cần thiết biện pháp đề tài đưa biện pháp sau: 3.1 Một số biện pháp 3.1.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho GV mục đích vận dụng phương pháp dạy học tích cực - Kết khảo sát nhận thức CBQL GV cho thấy CBQL GV cho “PPDH tích cực đóng vai trò quan trọng nâng cao chất lượng giảng dạy” “yếu tố giảng dạy đóng vai trò định hiệu vận dụng PPDH tích cực” Tuy nhiên lựa chọn CBQL GV khơng đồng nhất: CBQL có sự lựa chọn cao mục đích GV lựa chọn mực đích với tỉ lệ thấp - Từ Bảng 2.11 cho thấy biện pháp “Tuyên truyền tầm quan trọng phương pháp dạy học tích cực cho GV” CBQL đánh giá mức độ “Rất cần thiết” Để làm điều BGH cần nâng cao nhận thức GV mục đích vận dụng PPDH tích cực giảng dạy 63 - Thực biện pháp Hiệu trưởng tiến hành tổ chức cho CBQL, GV trao đổi thảo luận mục đích việc vận dụng PPDH tích cực lồng vào hoạt động sinh hoạt khối môn 3.1.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch vận dụng phương pháp dạy học tích cực - Thực trạng xây dựng kế hoạch cho thấy việc “xác định chuẩn để đo đạc việc thực kế hoạch” thực chưa hiệu + Trong trình xây dựng chuẩn BGH cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho GV vai trò chuẩn thực kế hoạch, GV dựa vào chuẩn để đánh giá việc thực kế hoạch tổ khối chuyên môn nhà trường + Tổ chức lấy ý kiến GV xây dựng kế hoạch, đưa nội dung liên quan đến chuẩn đo đạc chi tiết rõ ràng cho GV thảo luận sau thống lấy ý kiến chung + “Quy định chế phối hợp phận nhà trường thực phương pháp dạy học tích cực” cần xác định rõ ràng cá nhân tổ chức tham gia vận dụng PPDH tích cực là: BGH, phòng chức năng, khối mơn, phận chức nhà trường Từ xác định vị trí, vai trò lực lượng tham gia q trình xây dựng kế hoạch vận dụng PPDH tích cực + Xác định điều kiện phục vụ vận dụng PPDH tích cực + Lên kế hoạch thực cho phận, yêu cầu phận báo cáo thường xuyên cho BGH + CBQL thường xuyên động viên khích lệ giáo viên, quan tâm, trò chuyện để hiểu khó khăn giáo viên từ có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ BGH cần ý đến đội ngũ giáo viên lớn tuổi ngại vận dụng PPDH tích cực có biện pháp hỗ trợ cho giáo viên lớn tuổi 3.1.3 Biện pháp 3: Tổ chức, đạo thực kế hoạch vận dụng phương pháp dạy học tích cực 64 - Tổ chức, đạo thực kế hoạch vận dụng PPDH tích cực nhằm phân cơng hợp lý, đạo kịp thời phát huy tiềm sức mạnh cá nhân, phận tham gia đổi - Kết khảo sát thực trạng tổ chức, đạo bảng 2.8 bảng 2.9 cho thấy: + Việc thiết lập chế phối hợp với phận khác trường chưa hiệu Nhà trường chưa trọng đến công tác bồi dưỡng giáo viên vận động giáo viên tham gia bồi dưỡng BGH nhà trường chưa có khả hỗ trợ tài cho GV, GV vận dụng PPDH tích cực phải tốn chi phí liên quan đến việc chuẩn bị phương tiện, giáo cụ trực quan cho giảng BGH chưa biết việc giáo viên phải tự túc chi phí Cơ chế hỗ trợ khen thưởng khơng hợp lí tạo bất cập, điều ảnh hưởng xấu tới tâm lý giáo viên - BGH nhà trường cần xác định rõ chức phận nhà trường để phân công nhiệm vụ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân phận thực kế hoạch PPDH Theo dõi, động viên tinh thần trách nhiệm CBQL, GV vận dung phương pháp dạy học tích cực Sử dụng tối đa nguồn lực nhà trường để thực kế hoạch đồng thời vận động nguồn hỗ trợ, đầu tư từ lực lượng bên ngồi nhà trường như: quyền địa phương, tổ chức trị kinh tế… - Tăng cường tổ chức hoạt động trao đổi kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích cực khối chuyên môn trường với trường khác - Có sách hỗ trợ cho giáo viên cử bồi dưỡng BGH huy động nguồn lực từ nhà trường để tăng nguồn kinh phí hỗ trợ cho giáo viên vận dụng PPDH tích cực 3.1.4 Biện pháp 4: Kiểm tra đánh giá kế hoạch vận dụng phương pháp dạy học tích cực 65 - Qua khảo sát thực trạng thấy CBQL cho GV tham gia lớp tập huấn việc vận dụng PPDH tích cực đạt hiệu vận dụng PPDH tích cực quan điểm chưa GV đánh giá việc kiểm tra mức độ phù hợp kế hoạch chưa thực tốt : “Kiểm tra phối hợp giáo viên phận khác việc thực phương pháp dạy học tích cực” thực chưa tốt GV khơng thông báo kết kiểm tra GV cho BGH nhà trường kiểm tra mức độ phối hợp cá nhân phận việc vận dụng PPDH tích cực vài lần năm - Từ thực trạng chúng tơi đề xuất: BGH sau tiến hành kiểm tra nội dung kế hoạch phát sai lệch nên thông báo cho GV, cho phận kịp thời điều chỉnh Các kết kiểm tra cần thông báo bảng tin nhà trường để giáo viên thấy mức độ thực thân nhà trường Lấy ý kiến phản hồi vệc thực phương pháp dạy học tích cực từ giáo viên thông qua họp giao ban vào đầu tuần họp khối chuyên môn - BGH thường xuyên kiểm tra sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ thực phương pháp dạy học tích cực Chú trọng bồi dưỡng GV sử dụng bảo quản phương tiện dạy học - Để đánh giá hiệu vận dụng PPDH tích cực GV, CBQL cần tiến hành kiểm tra đột xuất đồng thời kiểm tra kết học tập học sinh khả tiếp thu trước sau áp dụng PPDH tích cực Tiểu kết biện pháp quản lí phương pháp dạy học tích cực Dựa vào sở lý luận kết khảo sát thực trạng quản lí PPDH tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nơng từ chúng tơi đề xuất biện pháp nhận thức; xây dựng kế hoạch; tổ chức, đạo việc thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch vận dụng PPDH tích cực Các biện pháp đề xuất có mối liên hệ thống với tạo thành hệ thống từ nhận thức mục đích vận dụng PPDH tích cực đến khâu thực chức 66 quản lí việc vận dụng PPDH tích cực Các biện pháp khảo sát tính cần thiết đối tượng CBQL 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu lý luận PPDH tích cực, quản lí PPDH tích cực thực trạng nhận thức việc vận dụng PPDH tích cực thực trạng quản lí PPDH tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông rút kết luận sau: - PPDH nói chung hay PPDH tích cực nói riêng yếu tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học Vận dụng PPDH tích cực vào dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học, đặc biệt thực nhiệm vụ phát triển tư học sinh, giúp học sinh lĩnh hội tri thức chuyên sâu thực tiễn Vận dụng PPDH tích cực góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục nhà trường Tuy nhiên, việc vận dụng PPDH tích cực chịu chi phối yếu tố: Nội dung, chương trình, người dạy, người học, sở vật chất nhà trường công tác quản lý trường học, yếu tố vừa điều kiện thuận lợi xong đồng thời tạo khó khăn thách thức vận dụng PPDH tích cực nhà trường - Thực trạng thu phù hợp với giả thiết ban đầu đưa ra: nhận thức mục đích vận dụng PPDH tích mức độ tốt GV chưa có nhiều hiểu biết PPDH tích cực mới, chưa thực quan tâm nhiệt tình tham gia vào vận dụng PPDH tích cực giảng dạy nên việc vận dụng PPDH nhiều hạn chế: đa phần GV thường xuyên sử dụng PPDH truyền thống dạy - Cơng tác quản lí việc vận dung PPDH tích cực hạn chế, chưa vào chiều sâu, chưa trọng đến tổ chức thực kiểm tra, đánh giá việc xây dựng kế hoạch vận dụng PPDH tích cực Do vậy, vận dụng PPDH tích cực trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông chưa đồng hiệu 68 dừng lại mức hình thức, nội dung xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo; kiểm tra đánh giá việc vận dụng PPDH tích cực chưa có chiều sâu - Thực trạng xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan: Cơng tác quản lí PPDH tích cực nhiều hạn chế, số lượng học sinh lớp đông, phần lớn tâm lý giáo viên ngại vận dụng PPDH tích cực; sở vật chất, phương tiện dạy học thiếu thốn - Để nâng cao chất lượng hiệu Quản lí PPDH tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông CBQL cần triển khai chúng biện pháp chính: + Biện pháp nâng cao nhận thức mục đích vận dụng PPDH tích cực + Biện pháp xây dựng kế hoạch vận dụng PPDH tích cực + Biện pháp tổ chức đạo xây dựng kế hoạch vận dụng PPDH tích cực + Và việc kiểm tra, đánh giá xây dựng kế hoạch vận dụng PPDH tích cực Kiến nghị - Từ biện pháp đề xuất kết luận việc quản lí PPDH tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông đưa kiến nghị sau: Đối với BGH trường tiểu học địa bàn huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nơng - Có kế hoạch vận dụng PPDH tích cực rõ ràng, chi tiết phổ biến kế hoạch cho tồn thể cán bộ, giáo viên nhà trường - Thường xuyên tổ chức thao giảng, hội thảo vận dụng PPDH tích cực giảng dạy để nhân rộng điểm hình nhà trường - Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cho CBQL, GV dạy học vận dụng PPDH tích cực - Giảm bớt hồ sơ, sổ sách, công việc khơng cần thiết cho GV để GV có nhiều thời gian tìm hiểu PPDH tích cực chuẩn bị dạy vận dụng PPDH tích cực - Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến giáo viên, cán nhà trường vận dụng PPDH tích cực quản lí vận dụng PPDH tích cực 69 Đối với khối trưởng chuyên môn giáo viên: - Khối trưởng chun mơn cần hiểu sâu sắc PPDH tích cực vận dụng PPDH tích cực vào tình hình thực tế trường khối - Khối trưởng GV cần đổi khâu kiểm tra học sinh cho phù hợp với PPDH tích cực - Khối trưởng GV cần chủ động tìm tòi cách vận dụng PPDH tích cực, trau dồi kiến thức khơng phụ thuộc vào đợt tập huấn nhà trường Phòng GD huyện Đối với Phòng GD&ĐT huyện Kiến Đức: - Phòng cần tạo điều kiện giúp đỡ cho nhà trường nâng cao chất lượng vận dụng PPDH tích cực - Đưa sách hỗ trợ tài cho GV vận dụng PPDH tích cực giảng dạy - Tăng cường đầu tư trang bị sở vật chất, phương tiện dạy học, thiết bị thí nghiệm cho trường với tài liệu bồi dưỡng - Mời chuyên gia tập huấn PPDH tích cực cho GV - Tập huấn quản lí PPDH tích cực cho CBQL nhà trường 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục - Đào tạo (2011), Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam, Tập I, Tập II, Hải Phòng - tháng - 2011 Bộ Giáo dục - Đào tạo ( dự án Việt –Bỉ ), Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Chiến lược phát triển giáo dục 2009– 2020.Bộ Giáo Dục Đào Tạo [3 Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Khoa học xã hội Đoàn Huy Oánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh Đặng Vũ Hoạt (1986 - 1998) giáo dục học T1, T2, NXB Giáo dục Đặng Thị Út, Thực trạng biện pháp quản lí việc đổi PPDH trường THCS quận – TPHCM Đinh Xuân Lâm (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo Dục, HN Hà Nhật Thăng - Đào Thanh Âm (1997), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo Dục, HN 10 Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), phân tích liệu nghiên cứu với SPPSS, NXB thống kê 11 Hội đồng Quốc gia (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa 12 Luật giáo dục công bố năm 2005 Điều 28.2 13 Nguyễn Gia Phu (1998), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo Dục, HN 14 Nguyễn Q Thắng (1993), Khoa cử Giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, HN 71 15 Nguyễn Đăng Tiến, (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng - 1945, NXB Giáo Dục, HN 16 Nguyễn Ngọc Bảo (1983), "Một vài suy nghĩ khái niệm tính tích cực, tính độc lập nhận thức mối quan hệ chúng", Thông tin khoa học giáo dục 17 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực HS q trình dạy học, Tài liệu bồi đưỡng GV, Bộ Giáo dục- Đào tạo, Hà Nội 18 Nguyễn Ngọc Bảo (1991), PPDH văn minh trí tuệ, Tạp chí giới 19 Nguyễn Thanh Bình (2005), Lí luận giáo dục Việt nam, NXB Đại Học Sư Phạm 20 Nguyễn Hữu Chí(1998), Hướng đổi nội dung phương pháp DH mơn KHXH bậc Trung học, tạp chí NCGD số 21 Nguyễn Thị Tân Lương (Luận văn thạc sĩ)(2010), Thực trạng biện pháp quản lí việc thực phương pháp DH tích cực trường THPT quận 11 TP.HCM NXB Đại học Sư phạm 22 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên(1995), Bộ GD&ĐT 23 Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục khoa cử Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, HN 24 Trần Kiểm(2006), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục 25 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, NXB Giáo Dục, HN 26 Phạm Quang Huân (2007), Giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đổi PPDH trường phổ thơng nay, (Tạp chí Dạy Học ngày – Hội khuyến học VN Số 2/2007) 27 Ngơ Thu Nhung: Qúa trình đổi phương pháp giáo dục Việt Nam 20 năm qua, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 72 28 Nguyễn Thanh Bình (2005), Lý luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học sư phạm 29 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận giáo dục, Trường Cán quản lí trung ương I 30 Nguyễn Thị Tân Nương(2010), Thực trạng biện pháp quản lí việc thực PPDH tích cực trường THPT quận 11, NXB Đại học Sư phạm TPHCM 31 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học – Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng đại học sư phạm , NXB Đại học Sư Phạm 32 Bộ giáo dục Singapore: http://www.moe.gov.sg/projectwork 73 ... cứu Thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nơng” Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực tại số trường. .. tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông 5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lí phương pháp dạy học tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk. .. nghiên cứu Công tác quản lí hoạt động dạy học trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lí phương pháp dạy học tích cực số trường tiểu học huyện Kiến Đức – tỉnh Đắk Nông Giả thuyết