thực trạng quản lí hoạt động dạy học cá thể hóa ở các trường tiểu học quận 10 thành phố hồ chí minh

125 741 2
thực trạng quản lí hoạt động dạy học cá thể hóa ở các trường tiểu học quận 10 thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Tuyết Lan THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁ THỂ HĨA Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 10 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, tơi nhận động viên, giúp đỡ q báu nhiều đơn vị, cá nhân Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Tổ chức Thành ủy, Ban Điều hành Chương trình 500 thạc sĩ - tiến sĩ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tham dự lớp Cao học chuyên ngành Quản lí Giáo dục Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Tâm lí – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn q thầy tận tình giảng dạy, dẫn cho tri thức, kinh nghiệm, học q báu Đặc biệt, xin tỏ lịng tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Thị Thu Mai, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn anh, chị học viên lớp Cao học khóa 20, chuyên ngành Quản lí Giáo dục Thành ủy chia sẻ tinh thần, tình cảm cho tơi suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 10, Ban giám hiệu giáo viên trường tiểu học Điện Biên, Dương Minh Châu, Lê Đình Chinh, Hồng Diệu, Thiên Hộ Dương, Trương Định, Bắc Hải, Hồ Thị Kỷ, Nguyễn Chí Thanh, Võ Trường Toản, Quận 10 tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, viết luận văn Dù thân có nhiều cố gắng trình nghiên cứu thực hiện, chắn luận văn cịn hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn đồng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2011 Đặng Thị Tuyết Lan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CBQL : cán quản lí - CQG : chuẩn quốc gia - KT, KN : kiến thức, kĩ - CSVC : sở vật chất - DHCTH : dạy học cá thể hóa - ĐDDH : đồ dùng dạy học - GAĐT : giáo án điện tử - GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo - GDTH : giáo dục tiểu học - GV : giáo viên - GVTH : giáo viên tiểu học - K : Khá - KTH : không thực - KTX : không thường xuyên - HS : học sinh - HSTH : học sinh tiểu học - PHHS : phụ huynh học sinh - PPDH : phương pháp dạy học - Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh - Tốt : Tốt - TB : Trung bình - TX : thường xuyên - SGK : sách giáo khoa - X : trung bình - Y : Yếu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bước sang kỉ XXI, xu toàn cầu hóa, cách mạng khoa học cơng nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ làm sở cho phát triển kinh tế tri thức Điều đòi hỏi quốc gia muốn phát triển bền vững phải quan tâm đến việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng thay đổi Từ năm 1994, UNESCO rõ: “Khơng có thành đạt tiến tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia Và quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết để làm giáo dục cách có hiệu số phận quốc gia xem an điều cịn tồi tệ phá sản” Chính vậy, để hội nhập sâu rộng, tiếp cận hịa nhập vào xu tồn cầu hóa, nước ta phải đổi tồn diện, việc đổi giáo dục nhiệm vụ quan trọng, Đảng Nhà nước quán triệt sâu sắc Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nhiệm vụ to lớn nói đặt yêu cầu cho ngành GD&ĐT phải nâng cao chất lượng toàn diện, việc đổi nội dung, PPDH, đổi quản lí, cần thiết, cấp bách nhằm “xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đủ sức tiếp thu vận dụng sáng tạo khoa học công nghệ tiên tiến vào nghiệp phát triển nước nhà” 1.2 Luận điểm “trẻ em lứa tuổi trình độ nhận thức” khơng cịn phù hợp giai đoạn Thực tế cho thấy, HS học lớp lực chúng chênh lệch nhiều đặc điểm tâm sinh lí hoàn cảnh sống, đặc biệt hoàn cảnh gia đình khác Vì vậy, việc DHCTH nhằm phát triển cá nhân HS cần phải coi trọng 1.3 Quán triệt sâu sắc quan điểm đạo Đảng Nhà nước “Giáo dục đào tạo có sứ mạng đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện” “Giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển cá nhân, mang đến niềm vui học tập cho người tiến tới xã hội học tập”, từ năm học 2008 – 2009 Sở GD&ĐT Tp.HCM triển khai “Dạy học cá thể” đến CBQL GV bậc học phổ thông thành phố nhằm thực sâu rộng chủ trương đổi nhà trường, đổi PPDH cụ thể hóa quan điểm “dạy học lấy HS làm trung tâm”, giúp HS phát huy hết khả Vấn đề trường hưởng ứng thực sâu rộng, nhiên giai đoạn triển khai bước đầu 1.4 Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểu học bậc học tảng Đây “cái gốc” “chủ nhân tương lai đất nước” vươn xa, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam “sánh vai với cường quốc năm châu” Nhận thức tầm quan trọng bậc học tảng, GDTH coi DHCTH cốt lõi việc đổi PPDH, góp phần đào tạo đội ngũ người lao động tương lai động, sáng tạo, thích ứng với phát triển xã hội Tuy nhiên, muốn có chuyển biến tích cực hoạt động dạy học nói chung hoạt động DHCTH nói riêng, khơng GV phải đổi PPDH, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS mà nhà quản lí giáo dục cần phải làm tốt vài trị quản lí Trên thực tế, vấn đề thực đại trà DHCTH trường tiểu học mẻ cơng tác quản lí hoạt động nhà trường, có hoạt động DHCTH lúng túng chưa quan tâm mức 1.5 Trong lĩnh vực nghiên cứu, vấn đề hoạt động DHCTH quản lí hoạt động DHCTH chưa triển khai nghiên cứu nhiều, đặc biệt bậc tiểu học Xuất phát từ lí phân tích trên, với kinh nghiệm qua 10 năm dạy tiểu học, chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng quản lí hoạt động dạy học cá thể hóa trường tiểu học Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học bậc tiểu học Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng cơng tác quản lí hoạt động DHCTH trường tiểu học Quận 10, Tp.HCM, để đề xuất số biện pháp quản lí nhằm cải thiện kết hoạt động DHCTH chất lượng dạy học trường tiểu học giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác quản lí hoạt động dạy học trường tiểu học Quận 10, Tp.HCM 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản lí hoạt động DHCTH trường tiểu học Quận 10, Tp.HCM Giả thuyết khoa học Hoạt động DHCTH đạo thực khắp trường tiểu học Quận 10, Tp.HCM cơng tác quản lí hoạt động DHCTH trường tiểu học Quận 10 chưa khoa học, hạn chế hiệu chưa cao Khi đánh giá thực trạng cơng tác quản lí hoạt động DHCTH xác định biện pháp quản lí cách phù hợp, góp phần cải thiện hoạt động DHCTH trường tiểu học Quận 10, Tp.HCM Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận cơng tác quản lí hoạt động DHCTH trường tiểu học 5.2 Khảo sát thực trạng cơng tác quản lí hoạt động DHCTH trường tiểu học Quận 10, Tp.HCM 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lí nâng cao kết hoạt động DHCTH trường tiểu học Quận 10, Tp.HCM Phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu cơng tác quản lí hoạt động DHCTH GV trường tiểu học Quận 10, Tp.HCM, không nghiên cứu cơng tác quản lí hoạt động học tập HS hoạt động giáo dục khác 6.2 Phạm vi khách thể khảo sát Lãnh đạo chuyên viên Phòng GD&ĐT; CBQL, GV trường tiểu học 6.3 Phạm vi địa điểm nghiên cứu 10 trường tiểu học công lập Quận 10, Tp.HCM Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1 Quan điểm hệ thống – cấu trúc Xem xét đối tượng nghiên cứu mối quan hệ nhiều mặt: mục tiêu, nội dung, biện pháp quản lí, chủ thể quản lí, đối tượng quản lí,… nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động DHCTH cho HS tiểu học 7.1.2 Quan điểm hoạt động – nhân cách Nhân cách HS tiểu học hình thành phát triển thơng qua hoạt động Cơng tác quản lí hoạt động DHCTH cần xem xét tình hình thực tế việc tổ chức cho HS hoạt động nhằm phát huy lực em 7.1.3 Quan điểm lịch sử – logic Xem xét vấn đề quản lí hoạt động DHCTH đặt hồn cảnh với quản lí hoạt động DHCTH trước để xem xét nguyên nhân, diễn biến kết đạt 7.1.4 Quan điểm thực tiễn Xem xét thực trạng, đề xuất biện pháp quản lí hoạt động DHCTH cần đặt tình hình lớp học, cấp học địa phương bối cảnh cụ thể 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận  Mục đích Xây dựng hệ thống sở lí luận cơng tác quản lí hoạt động DHCTH trường tiểu học  Cách thức thực - Thu thập tài liệu, đọc sách, tham khảo công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu văn chủ chương sách Đảng, Nhà nước ngành giáo dục - Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Xây dựng khái niệm công cụ 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp thăm dò phiếu  Mục đích Thu thập số liệu để đánh giá thực trạng cơng tác quản lí hoạt động DHCTH, sở đề biện pháp quản lí  Cách thức thực Sử dụng phiếu thăm dị ý kiến gồm câu hỏi kín câu hỏi mở lãnh đạo chuyên viên Phòng GD&ĐT Quận 10; CBQL, GV trường tiểu học Quận 10, Tp.HCM 7.2.2.2 Phương pháp quan sát  Mục đích Nắm bắt thực trạng DHCTH cách đánh giá CBQL cách thực DHCTH GV trường tiểu học Quận 10, Tp.HCM  Cách thức thực - Dự họp hội đồng chuyên môn hội đồng sư phạm trường tiểu học Quận 10, Tp.HCM - Tham dự chuyên đề DHCTH trường, cụm trường hay Phòng GD&ĐT Quận 10, Tp.HCM tổ chức - Quan sát hoạt động DHCTH GV HS tiết học lớp với CBQL nhà trường 7.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động  Mục đích Tìm hiểu kết (mặt đạt được, mặt hạn chế) hoạt động DHCTH cơng tác quản lí hoạt động DHCTH trường tiểu học Quận 10, Tp.HCM  Cách thức thực - Nghiên cứu Báo cáo tổng kết trường tiểu học Quận 10, Phòng GD&ĐT Quận 10, Tp.HCM - Tìm hiểu kế hoạch dạy, sổ sách GV; tập vở, kiểm tra HS 7.2.3 Phương pháp tốn thống kê  Mục đích Xử lí số liệu điều tra, phân tích kết nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng định hướng nâng cao hiệu cơng tác quản lí hoạt động DHCTH trường tiểu học Quận 10, Tp.HCM  Cách thức thực Sử dụng phần mềm SPSS for windows để xử lí số liệu, tính tần số xuất hiện, tỉ lệ phần trăm, giá trị trung bình độ lệch chuẩn nội dung phiếu thăm dò ý kiến Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁ THỂ HĨA 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ngoài nước Ngay từ thời cộng sản nguyên thủy – thời kì thấp xã hội loài người – giáo dục xuất giáo dục, người ý đến vấn đề giáo dục cá thể Thời đó, chưa có trường lớp, giáo dục cịn mang tính chất truyền đạt kinh nghiệm thực tế: “Trẻ em sống với người lớn lao động sinh hoạt Trong trình chung sống mà người lớn dạy bảo, truyền thụ hiểu biết cho trẻ em cách trực tiếp – hình thức giáo dục cá nhân” [39] Từ vấn đề quan tâm Chúng ta biết đến số tư tưởng sau đây: Trong thời kì chiếm hữu nơ lệ, phương Tây, giáo dục Aten cổ đại bắt đầu xuất hiện: “Thầy dạy trực tiếp cho trị theo hình thức dạy học cá nhân.” [39] Arixtốt (384 - 322 trước CN), nhà triết học, giáo dục lớn Hi Lạp, cho rằng: “Muốn giáo dục người phải xuất phát từ đặc điểm tự nhiên nhu cầu phát triển trẻ Nếu không tuân thủ qui luật tự nhiên dẫn đến áp đặt giáo dục bỏ lỡ thời phát triển trẻ” [39] Ông quan niệm trẻ em phát triển qua thời kì, thời kì lứa tuổi có đặc điểm phát triển riêng sinh lí tâm lí nên phải có nội dung, phương pháp hình thức giáo dục thích hợp Ở phương Đơng, thời kì phong kiến, trình dạy học, Khổng Tử (551 - 479 trước CN) xuất phát từ đặc điểm người học để đặt yêu cầu nội dung giáo dục vừa sức Tùy trình độ học trị mà ông dạy cho người cách khác nhau, không đồng loạt Do ơng có hàng trăm học trị giỏi Khổng Tử người quán triệt cao nguyên tắc cá thể hóa đối tượng dạy học giáo dục Trong thời kì tích lũy tư chủ nghĩa, Lốccơ (1632 - 1704) cho sở khoa học giáo dục trẻ em đặc điểm cá nhân trẻ em, phải tìm phẩm chất khác trẻ muốn giáo dục trẻ phải thích ứng với cá tính trẻ Cịn Ruxơ (1712 - 1778) truyền lại tư tưởng giáo dục tiến bộ: không áp đặt giáo dục mà giáo dục đắn phải tuân theo đòi hỏi tự nhiên trẻ em, phải làm cho trẻ em tự phát triển mặt nhân cách Trong thời kì tư chủ nghĩa, Pétxtalơdi (1746 - 1827) cho mục đích giáo dục làm phát triển tiềm tự nhiên người, xuất phát từ đặc điểm cá nhân trẻ em, thầy không “đè nén” phát triển tự nhiên HS Trong thời kì đế quốc chủ nghĩa Tây Âu, đặc điểm nhà trường việc giảng dạy cần dựa vào hoạt động cá nhân hứng thú trẻ (dùng phương pháp tích cực tự để trẻ tiếp nhận tri thức) Theo Diwây (1859 - 1952) – người có ảnh hưởng lớn đến giáo dục thực dụng – giáo dục phải xuất phát từ hứng thú kinh nghiệm thực tế trẻ em, trình giáo dục phải ý đến trẻ em tổ chức dạy học phải xuất phát từ hứng thú trẻ Trong thời kì Xơ Viết, Cơrúpxcaia (1869 - 1939) nhấn mạnh trình giáo dục phải vào đặc điểm đối tượng: đặc điểm tâm sinh lí kinh nghiệm sống trẻ để giáo dục Cịn Ph.Mayao, Tổng giám đốc UNESCO nói: “Vai trị giáo dục khơng phải tích tụ tri thức mà thức tỉnh tiềm sáng tạo to lớn người” Như vậy, vấn đề dạy học cá thể có nguồn gốc từ xa xưa lịch sử phát triển giáo dục loài người Ứng với giai đoạn phát triển lịch sử vấn đề thể hình thức tổ chức khác Tuy nhiên tất nhắm đến mục tiêu giúp trẻ phát triển cách tự nhiên toàn diện 1.1.2 Trong nước Dạy học cá thể xuất giáo dục nước ta từ lâu Dạy học cá thể có vai trò quan tâm mức độ khác giai đoạn lịch sử ngày quan tâm mức Trong thời kì phong kiến, thầy đồ mở lớp dạy học nhà ý đến việc dạy học cho cá nhân lớp học với trình độ mơn sinh chênh lệch đáng kể Chủ tịch Hồ Chí Minh người quan tâm đến giáo dục, đến phát triển toàn diện cá nhân người Bác khẳng định thư gửi cho GV ngày - 10 - 1946: “Kể từ xây dựng giáo dục Việt Nam, cho người Việt Nam, giáo dục làm phát triển tiềm vốn có lịng HS” Bác luôn khuyên thầy cô giáo dạy học phải vào đặc điểm đối tượng, tơn trọng đặc điểm người học Người nói: “Vì trình độ người học khơng đồng nhau, cần có tài liệu thích hợp cho hạng Tài liệu khơng thích hợp học khơng có lợi gì”, “Bài giảng cần chuẩn bị tốt cần chọn thích hợp cho HS” Tác giả Nguyễn Bá Kim – Vũ Dương Thụy “Những nghiên cứu phát triển lí luận dạy học mơn tốn” bàn nguồn gốc dạy học phân hóa Các nhà giáo dục học Hà Thế Ngữ – Đặng Vũ Hoạt cho thấy: “Nếu quan tâm dạy học phân hóa, ý đầy đủ, mức kịp thời đến đặc điểm cá nhân, đến trình độ loại đối tượng tạo sở thuận lợi cho việc dạy học đồng loạt theo trình độ chung lớp Ngược lại, việc dạy học đồng loạt tiến hành tốt tạo điều kiện nâng cao trình độ loại đối tượng HS” [31] Rất Bình Khơng Quan quan thường quan trọng trọng trọng hoạt động DHCTH Quản lí việc phân cơng giảng dạy cho GV đáp ứng DHCTH Quản lí việc thực chương trình phù hợp với DHCTH Quản lí việc lập kế hoạch dạy chuẩn bị lên lớp theo hướng DHCTH Quản lí việc tổ chức hoạt động lớp theo hướng DHCTH Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng phân loại đối tượng HS Quản lí việc sinh hoạt chuyên môn, dự rút kinh nghiệm đáp ứng DHCTH Quản lí sở vật chất trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHCTH Quản lí cơng tác bồi dưỡng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu DHCTH Nội dung quản lí khác: Câu 10: Xin Q thầy vui lịng cho biết mức độ thực đánh giá kết thực nội dung quản lí hoạt động DHCTH trường tiểu học (TX: thường xuyên, KTX: không thường xuyên, KTH: không thực hiện; T: Tốt, K: Khá, TB: Trung bình, Y: Yếu) TT Nội dung quản lí Quản lí việc phân cơng giảng dạy cho GV đáp ứng DHCTH a Căn trình độ, lực chuyên môn b Căn phẩm chất đạo đức c Căn hoàn cảnh, nguyện vọng GV d Căn khả nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí, lực HS GV e Căn vào yêu cầu đặc điểm lớp f Căn vào nguyện vọng phụ huynh Quản lí việc thực chương trình phù hợp với DHCTH a Quán triệt cho GV nắm vững dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ với định hướng DHCTH b Kiểm tra việc thực chuẩn kiến thức, kĩ với định hướng DHCTH qua kế hoạch dạy, dự giờ, báo cáo tổ khối c Tạo điều kiện cho GV thực tốt khốn chương trình phù hợp với DHCTH Quản lí việc lập kế hoạch dạy chuẩn bị lên lớp Mức độ thực Kết thực hiện TX KTX KTH T K TB Y theo hướng DHCTH a Hướng dẫn GV cách lập kế hoạch dạy thể hoạt động DHCTH b Có kế hoạch kiểm tra việc lập kế hoạch dạy chuẩn bị lên lớp theo hướng DHCTH c Kiểm tra kế hoạch dạy, chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học phục vụ DHCTH trước lên lớp d Kiểm tra hồ sơ chuyên môn GV định kì đột xuất TT Nội dung quản lí Quản lí việc tổ chức hoạt động lớp theo hướng DHCTH TX KTX KTH T K TB Y TX KTX KTH T K TB Y a Qui định cụ thể việc thực lên lớp GV đảm bảo theo hướng DHCTH b Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy theo hướng DHCTH c Khuyến khích GV ứng dụng hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học đại phù hợp với DHCTH d Tổ chức dự định kì, đột xuất, rút kinh nghiệm, đánh giá xếp loại tiết dạy Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng phân loại đối tượng HS a Phổ biến văn bản, qui định chế độ kiểm tra, đánh giá xếp loại HS b Kiểm tra việc đề kiểm tra phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ theo hướng phân loại đối tượng HS c Tạo điều kiện cho GV xây dựng thang bậc đánh giá cho nhóm đối tượng để thấy tiến HS d Kiểm tra GV thực kiểm tra, chấm nghiêm túc, bảo đảm tính cơng e Kiểm tra việc đánh giá định tính thể lực học tập HS sổ điểm, sổ liên lạc, học bạ Quản lí việc sinh hoạt chun mơn, dự rút kinh nghiệm đáp ứng DHCTH a Chỉ đạo lập kế hoạch, nội dung sinh hoạt chuyên môn phục vụ cho hoạt động DHCTH b Qui định chế độ dự giờ, thao giảng DHCTH GV c Tổ chức chuyên đề DHCTH d Dự đột xuất e Tổ chức phân tích đánh giá hoạt động DHCTH sau tiết dự TT Nội dung quản lí Quản lí sở vật chất trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHCTH a Quản lí, sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị dạy học có phục vụ hoạt động DHCTH b Tham mưu với cấp đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHCTH c Tổ chức phong trào làm đồ dùng dạy học phục vụ hoạt động DHCTH d Vận động lực lượng hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu DHCTH Quản lí cơng tác bồi dưỡng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu DHCTH a Bồi dưỡng nhận thức tầm quan trọng hoạt động DHCTH b Kiểm tra, đánh giá lực GV thực hoạt động DHCTH c Lập kế hoạch bồi dưỡng GV DHCTH cách cụ thể d Giới thiệu cung cấp tài liệu DHCTH cho GV e Tạo điều kiện cho GV tiếp cận sử dụng thành thạo phương tiện dạy học đại phục vụ tốt hoạt động DHCTH f Tổ chức chuyên đề, hội giảng ứng dụng phương pháp dạy học DHCTH thường xuyên g GV học nâng cao trình độ chuyên mơn, tin học, ngoại ngữ h Quản lí việc tự học, tự bồi dưỡng GV Câu 11: Để thực hoạt động DHCTH đạt hiệu quả, Q thầy có kiến nghị cấp quản lí? d Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: e Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh: f Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 10: g Đối với Trường tiểu học nơi Q thầy công tác: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Q thầy cơ! Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CBQL PHỊNG GD&ĐT (LẦN 1) Để giúp chúng tơi tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lí hoạt động dạy học cá thể hóa (DHCTH) trường tiểu học Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh góp phần nâng cao chất lượng quản lí hoạt động DHCTH giáo viên (GV), xin Quí thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống điền vào chỗ trống sau câu hỏi Câu 1: Theo Quí thầy cơ, nội dung quản lí hoạt động DHCTH trường tiểu học quản lí vấn đề gì? Các nội dung có tầm quan trọng nào? Mức độ nhận thức TT Nội dung quản lí hoạt động dạy học cá thể hóa Quản lí việc phân công giảng dạy cho GV đáp ứng DHCTH Quản lí việc thực chương trình phù hợp với DHCTH Rất Không Quan quan quan trọng trọng trọng Quản lí việc lập kế hoạch dạy chuẩn bị lên lớp theo hướng cá thể hóa Quản lí việc tổ chức hoạt động lớp theo hướng DHCTH Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng phân loại đối tượng HS Quản lí việc sinh hoạt chun mơn, dự rút kinh nghiệm đáp ứng DHCTH Quản lí sở vật chất trang thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHCTH Quản lí công tác bồi dưỡng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu DHCTH Nội dung quản lí khác: Câu 2: Theo Quí thầy cơ, biện pháp quản lí hoạt động DHCTH cán quản lí trường tiểu học Quận 10 gì? (Xin vui lịng ghi theo thứ tự ưu tiên) Câu 3: Theo Q thầy cơ, ưu điểm hạn chế biện pháp quản lí hoạt động DHCTH cán quản lí trường tiểu học Quận 10 gì? a Ưu điểm: b Hạn chế: c Nguyên nhân: Câu 4: Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 10 hay thân Quí thầy cán phụ trách có biện pháp để giúp cán quản lí trường tiểu học quản lí tốt hoạt động DHCTH? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Q thầy cơ! Phụ lục 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CBQL PHÒNG GD&ĐT, CBQL VÀ GV TRƯỜNG TIỂU HỌC (LẦN 2) Để ứng dụng biện pháp quản lí hoạt động dạy học cá thể hóa (DHCTH) trường tiểu học Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh có hiệu quả, xin Q thầy vui lịng đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp sau cách đánh dấu (x) vào cột dòng tương ứng TT Biện pháp Mức độ Mức độ cần thiết khả thi Rất Chưa Rất Chưa Cần Khả cần cần khả khả thiết thi thiết thiết thi thi Giảm sĩ số học sinh lớp học  Dưới 30 HS / lớp  Dưới 35 HS / lớp Xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, đội ngũ cán quản lí nhà trường theo yêu cầu DHCTH  Đào tạo sư phạm đáp ứng yêu cầu DHCTH  Nâng cao tầm nhìn, nhận thức CBQL GV DHCTH  Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên cho GV đáp ứng yêu cầu DHCTH  Tạo điều kiện cho CBQL GV tham quan, học tập tổ chức hoạt động DHCTH thành phố nước Đổi nội dung chương trình đáp ứng yêu cầu DHCTH  Giao quyền chủ động cho GV việc thực chương trình  Đổi nội dung chương trình theo hướng tinh giản tích hợp, phù hợp nhận thức phát huy tốt lực HS  Vận dụng sáng tạo nội dung SGK phù hợp với việc tổ chức hoạt động DHCTH  Tổ chức buổi theo hình thức câu lạc TT Biện pháp Quản lí hoạt động DHCTH GV  Quản lí việc thực chương trình phù hợp với DHCTH  Quản lí việc lập kế hoạch dạy, chuẩn bị lên lớp theo hướng DHCTH Rất Chưa Rất Chưa Cần Khả cần cần khả khả thiết thi thiết thiết thi thi  Quản lí việc tổ chức hoạt động lớp theo hướng DHCTH  Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng phân loại đối tượng HS Tăng cường đầu tư sở vật chất, điều kiện phục vụ DHCTH  Xây dựng nâng cấp trường, lớp  Đầu tư đủ trang thiết bị dạy học đại đáp ứng yêu cầu DHCTH  Trang bị đủ đồ dùng dạy học cho GV HS  Tổ chức hiệu phong trào làm ĐDDH phục vụ hoạt động DHCTH Tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn kiểm định chất lượng giáo dục  Kiểm tra chuyên môn học kì / lần  Kiểm định chất lượng giáo dục năm học / lần  Thi đua, khen thưởng, kịp thời nhân điển hình lớp thực tốt DHCTH Tuyên truyền, nâng cao nhận thức PHHS DHCTH, thiết lập tốt mối quan hệ GV – PHHS  Tổ chức báo cáo chuyên đề DHCTH cho PHHS  Thường xuyên trao đổi với phụ huynh việc học tập HS (thông qua email, điện thoại, sổ liên lạc hay gặp gỡ trực tiếp,…) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Q thầy cơ! Phụ lục 5: PHIẾU DỰ GIỜ Tên dạy: Số Lớp: Một Thời gian Môn: Tốn Sĩ số: 29 Trường: Hồng Diệu Quận 10 Theo dõi ghi chép giảng Nhận xét 20  Bài cũ: - GV treo bảng phụ:  2,  3,  1HS lên điền HS nhận xét - Chưa tổ cách giơ tay chức cho lớp làm việc - Chúng ta học số nào? 1HS trả lời, lên bảng số (1 - 5) theo thứ tự 23  Bài mới: - GV giới thiệu bài: Số 3HS nhắc lại - GV dán tranh Có bạn chơi vịng trịn? 2HS trả lời Có bạn chạy đến xin chơi, có bạn chơi? 2HS trả lời - GV dán tranh cam Có cam? 1HS trả lời GV viết vào ô trống GV dán thêm 1HS trả lời, lên điền Có tất cây? 1HS trả lời, GV điền GV chốt thêm 15HS nhắc lại, lớp nhắc lại lần - GV dán số GV hướng dẫn cách viết: Điểm đặt bút ta viết nét cong đến điểm dừng bút theo chiều kim đồng hồ - 1HS đếm dãy số - 5, lên gắn thêm số 5HS, nhóm HS, lớp - Ngược chiều kim đọc dãy số đồng hồ - 2HS vừa vừa đếm ngược - Số số liền sau số mấy? 1HS trả lời - 1HS cho lớp chơi trò chơi thổi bong bóng (1 đến hơi, nổ) - GV hướng dẫn viết số Cả lớp viết bảng con, 1HS giơ bảng làm mẫu Cả lớp viết số 6, 2HS giơ bảng làm mẫu cách viết số 6, HS 35 nhận xét cách viết - GV dán táo 1HS nêu Cơ thêm táo (dán), gồm - Một số HS chưa viết hay gồm (vừa nói vừa lần) 3HS nhắc lại xong số - GV dán kiến 1HS điền số Có kiến đen? 1HS trả lời: Có kiến vàng? 1HS trả lời: Vậy bạn nói yêu cầu 45 gồm…? 1HS trả lời - GV dán bút chì (3 đen, xanh) 1HS điền số Nhóm đơi thảo luận gồm …? 1HS trả lời - GV chốt lại hình gồm… - Luyện tập: Nhóm làm việc cá nhân xếp xi, xếp ngược từ đến Các nhóm khác làm việc cá nhân BT3/26, đổi sách dò lỗi Sau nhóm trưởng lấy rổ đựng tốn điền dấu cá nhân làm, làm nhận hoa cam, làm sai nhận hoa vàng (nhóm trưởng kiểm tra) GV thu rổ 1HS nhóm đọc xi, đọc ngược dãy số (1 - 6) - GV quan 55 tâm nhiều đến  Củng cố, dặn dị: nhóm - GV nhận xét tiết học (nhóm yếu) nên chưa quản lí nhóm khác làm việc 10 Quận 10, ngày 17 tháng năm 2010 Người dự Đặng Thị Tuyết Lan Phụ lục 6: PHIẾU DỰ GIỜ Tên dạy: Trả văn tả cảnh Môn: Tập làm văn (GAĐT) Lớp: Năm Trường: Võ Trường Toản Quận 10 Thời gian Sĩ số: 34 Theo dõi ghi chép giảng Nhận xét 14  Bài mới: - GV giới thiệu - 3HS giơ bảng nhóm ghi đề em làm tiết trước Cả lớp vừa hát vừa tìm chỗ ngồi thích hợp với đề làm (HS ngồi theo đề) GV xếp chỗ ngồi cho HS gặp khó khăn mơn Tập làm văn - GV nhận xét chung: + GV thống kê điểm số: giỏi, 20 khá, trung bình, chưa đạt + Nhận xét chung làm lớp - GV hướng dẫn HS phân tích đề: + 1HS đọc đề tả cảnh buổi sáng GV hỏi câu: Đề yêu cầu bạn tả gì? Nếu tả buổi sáng công viên bạn quan sát tả cảnh vật nào? Từng HS trả lời + Tiến hành tương tự cho đề tả mưa, tả trường - Sửa lỗi chung: + GV phát phiếu tập: Nhóm giỏi phiếu màu xanh, nhóm trung bình phiếu màu hồng + HS thảo luận nhóm để sửa lỗi phiếu 21 + BT1: câu 3HS sửa + BT2: HS nêu cách sửa, GV đưa sửa HS lên máy chiếu, HS nhận xét + BT3: 2HS nêu cách sửa 30 35 - Sửa lỗi cá nhân: GV trả cho HS Nêu yêu cầu: Các bạn sửa 40 cách dùng từ, đặt câu, bạn lỗi sai viết lại đoạn cho hay - Sửa hơn, lỗi tả nhà sửa HS làm việc cá nhân nhanh - Một HS đọc văn hay HS nhận xét 42 - Một số HS chưa thực  Củng cố, dặn dò: xong - GV nhận xét tiết học yêu cầu - Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn 10 10 Quận 10, ngày tháng 10 năm 2010 Người dự Đặng Thị Tuyết Lan Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP (màu xanh) Các câu văn sau dùng từ chưa phù hợp, diễn đạt chưa rõ ràng Em sửa lại để câu văn sau hay hơn: - Hạt mưa long lanh bình pha lê Sửa lại: - (…) Kế bên hội trường, trơng đẹp, bên cá tung tăng bơi lội Sửa lại: - Lâu lâu, chim bay bay lên từ ruộng đó, lo mải mê mổ thóc nên ngủ lại bụi lúa Sửa lại: Em có nhận xét cách dùng dấu câu đoạn văn sau? Em giúp bạn bổ sung sửa lại dấu câu cho đúng: - Ở sân trường hai phượng to, cao, cứng cáp tỏa bóng râm cho khoảng sân trường rộng , gần đến hè vào cuối kì thi cuối hoa phượng nở đỏ rực chùm , khoảng sân trường rộng sân khấu cao mặt sân trường mét Đọc đoạn văn sau cho biết đoạn văn có điểm chưa hay? Em sửa lại để đoạn văn hay hơn: - Dưới sân hai phượng cao, to, rắn Khi hoa phượng nở chúng em biết tới mùa hè Trên non loài lan, dương xỉ, bon sai…, nước, năm, sáu cá vàng tung tăng bơi lội Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP (màu hồng) Các câu văn sau dùng từ chưa phù hợp, diễn đạt chưa rõ ràng Em sửa lại để câu văn sau hay hơn: - Hạt mưa long lanh bình pha lê Sửa lại: - (…) Kế bên hội trường, trơng đẹp, bên cá tung tăng bơi lội Sửa lại: - Lâu lâu, chim bay bay lên từ ruộng đó, lo mải mê mổ thóc nên ngủ lại bụi lúa Sửa lại: Em có nhận xét cách dùng dấu câu đoạn văn sau? Em giúp bạn bổ sung sửa lại dấu câu cho đúng: - Ở sân trường hai phượng to, cao, cứng cáp tỏa bóng râm cho khoảng sân trường rộng, gần đến hè vào cuối kì thi cuối hoa phượng nở đỏ rực chùm, khoảng sân trường rộng sân khấu cao mặt sân trường mét Đọc đoạn văn sau cho biết đoạn văn có điểm chưa hay? Em sửa lại để đoạn văn hay hơn: - Dưới sân hai phượng cao, to, rắn Khi hoa phượng nở chúng em biết tới mùa hè Trên non loài lan, dương xỉ, bon sai…, nước, năm, sáu cá vàng tung tăng bơi lội Phụ lục 7: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 10 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CÁ THỂ MÔN HỌC VẦN – KHỐI I ĐẶT VẤN ĐỀ: Dạy học theo hướng cá thể hóa hình thức dạy học tích cực Đây hình thức giảng dạy nhằm cung cấp kiến thức kĩ luyện tập phù hợp với trình độ học sinh, phát huy tính tích cực, động tất đối tượng học sinh Tuy nhiên, hình thức dạy học theo hướng cá thể hóa đối tượng học sinh mẻ giáo viên Một số giáo viên lúng túng, chưa mạnh dạn thực cách giảng dạy Vì thế, để trao đổi kinh nghiệm cách tổ chức hoạt động tiết dạy học cách lựa chọn nội dung cho phù hợp, lí khối Một thực chuyên đề “Dạy học cá thể theo đối tượng học sinh” II THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY HIỆN NAY Ở KHỐI LỚP: Thuận lợi: - Phần lớn giáo viên khối Một dạy lâu năm, nắm vững vàng nội dung chương trình, yêu cầu kiến thức kĩ dạy - Đa số giáo viên nắm thực tốt hình thức giảng dạy theo hướng tích cực, biết tổ chức hoạt động học tiết học nhằm giúp học sinh tự tìm hiểu nắm kiến thức học - Tất giáo viên nắm phân loại trình độ đối tượng học sinh từ đầu năm học Tồn tại: - Hầu hết giáo viên chưa nắm hình thức tổ chức tiết học theo hướng cá thể hóa học sinh - Giáo viên chưa mạnh dạn thực nội dung văn 896 việc giảng dạy theo phân hóa, cịn bám sát nhiều tập sách giáo khoa để giao việc cho tất đối tượng học sinh nên dẫn đến việc tình trạng học sinh trung bình, yếu không theo kịp thời gian so với đối tượng khá, giỏi hay phát huy khả sáng tạo, phát triển tư học sinh có khiếu mơn Tiếng Việt III NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN DẠY HỌC CÁ THỂ HÓA THEO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH: Phân loại đối tượng học sinh: - Đây việc làm quan trọng người giáo viên chủ nhiệm Người giáo viên phải thu thập thông tin từ lớp dưới, thông qua khảo sát tình hình học sinh vơ học (đã qua lớp mẫu giáo, biết chữ cái,…) quan trọng hết q trình giảng dạy học sinh – tuần đầu để phân loại đối tượng học sinh Cụ thể phân thành nhóm đối tượng sau: + Nhóm học sinh biết đọc viết (Giỏi) + Nhóm học sinh biết đọc viết + Nhóm học sinh chưa nắm hết âm vần - Sau xác định cụ thể đối tượng học sinh người giáo viên cần khéo léo phân chia nhóm cách tổ chức trò chơi “Bão thổi” để giúp học sinh có biểu tượng giống tập trung thành nhóm Với cách tạo nhóm giúp em khơng có phân biệt giỏi yếu mà trái lại tạo cho em tự tin hơn, mạnh dạn thực yêu cầu giáo viên Chuẩn bị nội dung thực tiết dạy: Để thực tiết dạy theo hình thức cá thể hóa đối tượng học sinh có hiệu người giáo viên cần ý vấn đề sau: - Nắm vững mục tiêu kiến thức kĩ học - Xác định mục tiêu kiến thức kĩ tập để củng cố kiến thức hay rèn kĩ cho học sinh - Xác định nội dung tập có tính chất phân hóa học sinh để lựa chọn cho phù hợp với đối tượng Nội dung phân hóa theo hệ thống tập tiết phân hóa câu tập + Đối với tập có nội dung kiến thức trùng nhiều giáo viên lựa chọn cho phù hợp với trình độ học sinh thời gian học sinh thực + Đối với tập có nội dung kiến thức dễ dàng với học sinh giỏi giáo viên thay tập khác nâng cao kiến thức phải đảm bảo từ nội dung kiến thức học Tổ chức hoạt động tiết dạy: Đây vấn đề nan giải người giáo viên thời gian, người giáo viên phải tổ chức cho nhóm học sinh thực với nội dung tập khác Nếu xử lí khơng khéo giáo viên nhiều thời gian hiệu tiết học không đạt ý muốn Tổ chuyên môn khối Một đề biện pháp để tổ chức hoạt động sau: - Người giáo viên phải chuẩn bị nội dung đọc, viết, nội dung luyện nói cho nhóm đối tượng - Yêu cầu học sinh ngồi theo nhóm trình độ (dựa vào biểu tượng mà giáo viên phát cho học sinh vào đầu tiết học) - Yêu cầu tất học sinh nhóm phải tuân thủ theo điều động giáo viên nhóm cần có nhóm trưởng nhanh nhẹn, hoạt động, điều khiển bạn nhóm hoạt động theo yêu cầu cô - Giáo viên quan sát nhóm để phát lỗi sai phổ biến (nhất nhóm trung bình yếu) hay phát cách làm hay, ngắn gọn, xác (nhất nhóm giỏi) để lưu ý học sinh thấy lỗi sai để khắc phục - Sau tập, giáo viên cần chốt kiến thức, kĩ trước toàn thể lớp  Ví dụ minh họa: Tiết Học vần: eo - ao Tiết học khối Một xây dựng hệ thống nội dung theo hướng phân hóa Cụ thể: Khá Giỏi Đọc từ - Đọc tiếng, từ mang vần - Đọc tiếng, từ mang vần - Đọc tiếng, từ, câu mang vừa học không theo thứ vần vừa học không theo vừa học theo thứ tự tự thứ tự - Ghép câu thành - Ghép từ thành câu, ghép - Ghép câu thành câu câu thành thơ thơ theo thứ tự thơ thơ Viết - Học sinh viết vần, - Học sinh viết vần, - Học sinh viết vần từ, viết từ, viết – dịng, viết từ dịng, có dịng dịng thể viết – dịng, viết thêm viết xong - Yêu cầu viết - Yêu cầu viết đúng, rõ - Yêu cầu viết đẹp, rõ, nhanh ràng Luyện nói - Học sinh nói câu đơn - Học sinh nói câu theo - Học sinh nói câu theo hết chủ đề giản theo chủ đề, có 1, 2, chủ đề thể thực – chủ đề có gợi ý giáo viên Trò chơi củng cố - Học sinh xếp từ cho sẵn - Học sinh thi đua tự tìm - Học sinh tự tìm từ mang theo nhóm vần từ ghép (từ bên ngồi) vần vừa học (từ bên ngồi) Có thể tìm cụm từ hay câu - Đọc nhận xét từ - Đọc từ vừa ghép - Đọc từ vừa viết nhóm Câu Trung bình – Yếu IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Tóm lại, với vài kinh nghiệm chúng tơi trình bày phần giúp cho giáo viên thực tiết dạy theo hướng cá thể hóa cách dễ dàng đạt hiệu Mỗi thành viên tiếp tục học hỏi lẫn học hỏi đồng nghiệp khác để thực hình thức giảng dạy theo đối tượng học sinh cách có hiệu để giúp học sinh nắm vững kiến thức để học tiếp tục lớp BAN NỘI DUNG ... động dạy học Quản lí hoạt động dạy học q trình tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lí giáo dục đến hoạt động dạy nhà giáo, hoạt động học tập người học Quản lí hoạt động dạy học GV quản. .. quản lí hoạt động DHCTH Từ đó, người quản lí tổ chức đánh giá hoạt động DHCTH cách khoa học nhằm đạt mục tiêu đề Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁ THỂ HÓA Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU... cứu đề tài: ? ?Thực trạng quản lí hoạt động dạy học cá thể hóa trường tiểu học Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh? ?? với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng dạy học bậc tiểu học Mục đích

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan