Giáo dục pháp luật đối với học sinh tại các trường trung học phổ thông, từ thực tiễn quận 10, thành phố hồ chí minh

99 71 0
Giáo dục pháp luật đối với học sinh tại các trường trung học phổ thông, từ thực tiễn quận 10, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THỊ TỨ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, TỪ THỰC TIỄN QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Hoàng Thế Liên Hà Nội, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn, kính trọng đặc biệt đến GS.TS Hồng Thế Liên - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh - Ban giám hiệu, giáo viên dạy trường THPT thành phố Hồ Chí Minh trường Trường THPT Nguyễn Khuyến; Trường THPT Nguyễn Du; Trường THPT Nguyễn An Ninh; Trường THPT Sương Nguyệt Anh; Trường THPT Diên Hồng - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ HOÀNG THỊ TỨ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân tôi, không trùng lặp với kết nghiên cứu có Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Tôi xin cam đoan kết trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN HOÀNG THỊ TỨ MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………1 Chương 1: CƠ SỞ LY LUẬN VÀ PHÁP LY VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG…………… 1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật……………………………………………….6 1.2 Đặc điểm giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng……….8 1.3 Vai trò giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông …….12 1.4 Quy định pháp luật giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông……………………………………………………………………………12 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông……………………………………………………………………………20 Tiểu kết Chương 1……………………………………………………………… 22 Chương 2: THỰC TIỄN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10, THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH …………………………………………….……23 2.1 Khái quát thực trạng bậc học trung học phổ thông Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh .23 2.2 Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh .27 2.2.1 Mục tiêu, phương pháp lấy mẫu, phương pháp khảo sát 27 2.2.2 Kết khảo sát kết luận 30 2.3 Đánh giá chung thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học thông địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh … … …….……… 50 2.3.1 Ưu điểm ………………….………………………… ……………… 50 2.3.2 Hạn chế…………………………………………………… ……………50 2.3.3 Nguyên nhân……………………………………………… ……………53 Tiểu kết Chương 2……………………………………………………………… 56 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH………………………………………………… 57 3.1 Quan điểm chung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông……………………………………………………………………… ….57 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh…………………………………… 57 3.2.1 Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông, Quận 10………………………………………………………… ……………………………57 3.2.2 Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục pháp luật phù hợp với học sinh trung học phổ thơng………………………………….……………………58 3.2.3 Nâng cao vai trò, tính tích cực thầy giáo, giáo, tun truyền viên tổ chức đồn thể cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông đại bàn Quận 10………………………… ……………….62 3.2.4 Đa dạng hình thức, đổi phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Quận 10……………………… ……………………… 64 3.2.5 Từng bước đổi mới, đại hóa sở vật chất đáp ứng công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông, Quận 10 ………………….68 Tiểu kết Chương 3…………………………………………………………… …69 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL, GV, NV : Cán quản lý, giáo viên, nhân viên CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC : Cở sở vật chất CTĐ : Cơng tác Đồn ĐTN : Đồn Thanh niên GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDPL : Giáo dục pháp luật GDCD : Giáo dục công dân HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học KHCN : Khoa học công nghệ UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật sở tổ chức hoạt động quyền, ghi nhận, bảo vệ bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, phương thức quản lý xã hội có hiệu lực Vì vậy, việc ban hành pháp luật bảo đảm thực thi pháp luật nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nhà nước Để thực pháp luật trước hết cần phải tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật Vì vậy, tuyên truyền giáo dục pháp luật phận có ý nghĩa đặc biệt hệ thống giáo dục chung Đảng Nhà nước nhằm giáo dục đạo đức, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật góp phần xây dựng người xã hội chủ nghĩa, điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ Quận 10 quận nội thành Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều điều kiện thuận lợi việc giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội với quận trung tâm ngoại thành, hội để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội quận nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong thời gian vừa qua, cấp ủy, quyền, lãnh đạo trường phổ thơng có biện pháp tích cực nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục bậc THPT (Trung học phổ thơng) nói riêng Đối với cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường tổ chức triển khai nhằm trang bị kiến thức, hiểu biết pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật, làm hình thành lối sống làm việc theo pháp luật cho học sinh; giúp học sinh hiểu rõ quyền người, quyền công dân, quyền học sinh Tuy nhiên, năm qua bên cạnh thành tựu quan trọng đạt bộc lộ hạn chế, bất cập nhiều mặt, từ việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức GDPL (giáo dục pháp luật) cho học sinh Có thể thấy, cơng tác GDPL cho học sinh trường THPT Quận 10 trọng, chưa tiến hành thường xuyên; thiếu trọng tâm, trọng điểm, thiếu gắn kết nhịp nhàng, phối hợp đồng bộ, hiệu quan, tổ chức, cấp, ngành có liên quan; tình trạng học sinh vi phạm pháp luật nói chung xảy ra, nhiều học sinh chưa vận dụng quy định nhà nước việc bảo vệ quyền thực nghĩa vụ Do vậy, chất lượng, hiệu cơng tác chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vì vậy, Việc tiếp tục đổi nâng cao chất lượng hiệu GDPL cho học sinh trường trung học phổ thơng phạm vi tồn quốc nói chung Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng yêu cầu khách quan, có tầm quan trọng mang tính cấp thiết, đòi hỏi phải có nghiên cứu thấu đáo mặt lý luận tổng kết thực tiễn từ quy mô hẹp đến quy mô lớn nhằm tạo lập sở lý luận thực tiễn vững cho công việc quan trọng có tính lâu dài Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Giáo dục pháp luật học sinh trường Trung học phổ thông, từ thực tiễn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp, đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp lớn đề cập Tình hình nghiên cứu Trong hoạt động giáo dục vấn đề tuyên truyền, giáo dục pháp luật triển khai nhiều hình thức Đối tượng hướng đến học sinh nói chung, đặc biệt học sinh trung học phổ thông Trong năm gần đây, tình trạng học sinh trung học phổ thơng nói riêng, người chưa thành niên phạm tội nói chung phạm tội diễn biến phức tạp Có nhiều vụ án hình xuất tình trạng trẻ hóa đối tượng phạm tội trở thành vấn đề nhức nhối xã hội, đặc biệt vụ án phức tạp, đặc biệt nghiêm trọng, gây xúc lớn cho dư luận xã hội Với tình hình có số cơng trình nghiên cứu GDPL cho học sinh, sinh viên sau: Lê Thị Thu Hạnh (2011), Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh thông qua dạy học phần công dân với pháp luật chương trình Giáo dục cơng dân lớp 12 trường THPT dân lập địa bàn thành phố Vinh, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Nghệ An Trần Ngọc Minh (2016), Giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn trường cao đẳng tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội Trần Thị My Ly (2018), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho Thanh niên từ thực tiễn Tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội Các cơng trình áp dụng quy định pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật đối tượng học sinh, sinh viên qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn nói chung đáp ứng với yêu cầu công cải cách tư pháp nước ta Với ý nghĩa đó, giáo dục pháp luật với đối tượng học sinh THPT mà tác giả nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao, cơng trình nghiên cứu giúp cho tác giả nghiên cứu luận văn có thêm tư liệu để tham khảo nghiên cứu sâu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận giáo dục pháp luật cho học sinh, đánh giá thực trạng luận chứng số giải pháp nhằm nâng cao công tác giáo dục pháp luật cho học sinh địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu KẾT LUẬN Giáo dục pháp luật cần quan tâm hết, tình trạng suy thối xuống cấp đạo đức học sinh, sinh viên đáng báo động, nhiều học sinh THPT sống mờ nhạt lý tưởng sống, thờ trước vận mệnh đất nước, vô cảm với trước mát cộng đồng, đề cao lối sống thực dụng, ích kỷ biết đến thân Vì cần trọng tăng cường công tác GDPL cho học sinh THPT địa bàn Quận 10 1.1 Trong phần sở lý luận: Luận văn nêu lên khái niệm GDPL vai trò, tầm quan trọng GDPL cho HS THPT Tác giả phân tích đặc điểm tâm - sinh lý xã hội học sinh trung học phổ thơng Luận văn nêu vai trò tầm quan trọng nhà trường trung học phổ thông GDPL cho HS THPT có đặc điểm riêng nội dung, hình thức, phương đặc biệt đối tượng GDPL GDPL cho HS THPT thể rõ qua mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp GDPL để thực GDPL cho HS THPT cần có yếu tố đảm bảo nhân lực, vật lực tài lực Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến GDPL cho HS THPT yếu tố bao gồm yếu tố thuộc trường THPT, đến cấp quản lý điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, nhà trường 1.2 Kết khảo sát thực trạng GDPL cho HS THPT Quận 10 khảo sát phân tích yếu tố tác động đến cơng tác GDPL cho HS THPT Đặc biệt, luận văn đánh giá phân tích khách quan thực trạng cơng tác GDPL cho HS THPT phân tích yếu tố cốt lõi về: thực trạng nhận thức vai trò, ý nghĩa GDPL cho HS THPT, lực đội ngũ tham gia GDPL cho HS THPT, mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp, hình thức giáo dục điều kiện đảm bảo GDPL cho HS THPT GDPL cho HS THPT Quận 10 có nhiều yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng yếu tố nhận thức, lực, chuyên môn, điều kiện sở vật chất, tài 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận hạn chế thực trạng Luận văn đưa hệ thống giải pháp đồng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác GDPL cho học sinh trung học phổ thông Quận 10 Cụ thể là: 1) Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cho HS THPT Quận 10; 2) Xây dựng nội dung, chương trình GDPL phù hợp với HS THPT; 3) Nâng cao vai trò, tính tích cực thầy giáo, cô giáo, tuyên truyền viên tổ chức đồn thể cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông đại bàn Quận 10; 4) Đa dạng hình thức, đổi phương pháp giáo dục pháp luật cho HS THPT Quận 10; 5) Từng bước đổi mới, đại hóa sở vật chất đáp ứng công tác giáo dục pháp luật cho HS THPT Quận 10 Với tất trình bày, tác giả mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác GDPL cho học sinh trường THPT địa Quận 10 nhằm trang bị cho em nhận thức đúng, tình cảm, niềm tin hành vi, ứng xử pháp luật phù hợp để em đóng góp sức vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2011), Văn kiện Đại hội Đại Biểu Toàn quốc lần thứ V, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2011), Văn kiện Đại hội Đại Biểu Toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội Ban Văn hóa Tư tưởng Trung ương (2002), Văn hóa với niên, niên với văn hóa, Nxb Chính tị quốc gia , Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chị thị số 45/2007/CT – BGD&ĐT ngày 17 tháng năm 2007 việc tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật ngành giáo dục, ngày ban hành 17/8/2007, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2017), Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Chương trình hành động Phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021, ngày ban hành 28/12/2017, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2017), Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông, ngày ban hành 18/12/2017, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2018), Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT ngày 03 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, ngày ban hành 03/8/2018, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2018), Chỉ thị số 1737/CT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường công tác quản lý nâng cao đạo đức nhà giáo, ngày ban hành 07/5/2018, Hà Nội 12 Bộ lao động - Thương binh xã hội (2014), Thông tư số 08/ 2014/ TTBLĐTBXH Thơng tư ban hành chương trình, giáo trình mơn học pháp luật dùng trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề, ban hành ngày 22/4/2014, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Tư Pháp (2010), Thông tư liên tịch 30/2010/TTLT- BGDĐT-BTP Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Tư pháp hướng dẫn việc phối hợp thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, ban hành ngày 16/11/2010, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2003), Thông tư số 01/2003/TT-BTP ngày 14/03/2003 Hướng dẫn thực nghị số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/1/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007, ngày ban hành 14/03/2003, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2016), Thông tư 10/2016/TT-BTP Bộ Tư pháp quy định báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, ngày ban hành 22/70/2016, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (2018), Quyết định số 228/QĐ-BTP ngày 21/02/2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch tiếp tục thực Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên giai đoạn 2010 - 2015” đến năm 2020, ngày ban hành 21/02/2018, Hà Nội 17 Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ – CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, ngày ban hành 02/11/2005, Hà Nội 18 Chính phủ (2013), Nghị định 28/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, ngày ban hành 04/4/2013, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Lê Thị Kim Dung (2012), Hoàn thiện pháp luật giáo dục Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Đảm (2003), “Từ tư tưởng Hồ Chí Minh xác định lý tưởng niên nay”, Tạp chí Thanh niên, số 13, tr.37- 45 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48 – NQ/TW ngày 24/5/2005 Chính trị (khóa IX) chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2001, định hướng đến năm 2020, ngày ban hành 24/5/2005, Hà Nội 23 Nguyễn Khoa Điềm (2002), “Công tác văn hóa cho niên phải mối quan tâm tồn xã hội”, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, số 12, tr.9-15 24 Nguyễn Minh Đoàn (1997), Hiệu pháp luật – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lê Thị Thu Hạnh (2011), Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh thông qua dạy học phần công dân với pháp luật chương trình Giáo dục cơng dân lớp 12 trường THPT dân lập địa bàn thành phố Vinh, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Nghệ An 26 Nguyễn Thúy Hoa (2005), “Kết hợp pháp luật đạo đức quản lý nhà nước Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên học sinh sinh viên với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2001), Hiến pháp 1992, Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội (2012), Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trương Thị Hợp (2004), “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nhiệm vụ thường xuyên cấp bách”, Tạp chí Thanh niên, số 8, tr.13-18 32 Đỗ Huy (2002), “Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân”, Tạp chí Triết học, số 2, tr 5-10 33 Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Thống kê chất lượng giáo dục bậc THPT năm học 2016-2017, thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Duy Lãm (1999), "Về công tác giáo dục pháp luật trường phổ thông, trung học chuyên nghiệp dạy nghề", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4, tr.12-17 35 Trần Thị My Ly (2018), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho Thanh niên từ thực tiễn Tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 36 Trần Ngọc Minh (2016), Giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn trường cao đẳng tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 37 Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Kế hoạch số 3003/KH-SGDĐTBATGTTP-SGTVT, Kế hoạch phối hợp thực giải pháp bảo đảm an tồn giao thơng khu vực trường học địa bàn thành phố, ban hành 13/6/2018, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Mỹ Trang (2006), “Xây dựng lối sống văn hóa cho niên nay”, Tạp chí Cộng sản, số 6, tr 12 - 18 39 Thủ tướng Chính phủ (1997), Chỉ thi số 2/1998/CT-TT ngày 7/1/1998 việc tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật, ngày ban hành 7/1/1998, Hà Nội 40 Đào Trí Úc (1995), Xây dựng ý thức lối sơng theo pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 1042/QĐ-TTg ngày 17/7/2017 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Kế hoạch thực Chiến lược phát triển niên giai đoạn II (2016 - 2020), ngày ban hành 17/7/2017, Hà Nội 42 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 06/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật, ngày ban hành 02/4/2010, Hà Nội 43 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 27/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quy định thành phần nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, ngày ban hành 19/5/2013, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên, 2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Y KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên trường THPT Quận 10) Để nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Kính đề nghị q xin Thầy/Cơ vui lòng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu câu hỏi theo thang điểm có mức độ, tăng dần từ đến Mức 1: mức thấp nhất/yếu nhất/kém nhất; mức 4: mức cao nhất/tốt Ý kiến Thầy/Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác Thầy/Cơ Ơng/bà cho ý kiến cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn Trân trọng cảm ơn! Câu 1: Thầy/Cô đánh giá vị trí, vai trò giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh? Ý Kiến SựÝ Kiến cần Sự cần R ất Ít cầ C ần K hô Câu Đánh giá đội ngũ giáo viên dạy pháp luật trường THPT đơn vị Thầy/ Cô công tác nay? T N T ội d Y u ế n Mức độ thực T K T B h ốt 1 Tr ìn N ắ T ổ c S V ận N ắ m C ó H iể u b G iữ K iể Câu 3: Đánh giá mục đích giáo dục pháp luật cho học sinh THPT đơn vị Thầy/Cô công tác? T T Mức độ thực Y ế T K T B h ốt H ì n X â y H ìn h th G iá o H ìn Câu Đánh giá Thầy/Cô tổ chức thực giáo dục pháp luật cho học sinh THPT đơn vị Thầy/Cô công tác? T N T ội d Y u ế n T Mức độ thực T K T B h ốt h ự c h T ổ c h ứ c t C hỉ p h ù C hỉ Đ ổi m ới T ổ c h Câu Đánh giá Thầy/Cơ hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT đơn vị Thầy/Cô công tác? T N T ội d u CT n g h h ỉ H a n M ứ T h n R ấ t ì n T h T h T h T h T h T h ô n Câu Đánh giá Thầy/Cô phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh THPT đơn vị Thầy/Cô công tác? T N T ội d u CT n g h h ỉ P h a n M ứ T h n R ấ t P h P h P h P h P h P h P h Câu Thầy/Cô đánh giá về điều kiện đảm bảo giáo dục pháp luật cho học sinh THPT đơn vị Thầy/Cô công tác? TT Nội dung Mức độ thực Y ế T K T B h ốt X â y T ổ c h T ổ c P há Tr an g bị Đ ả X ây d ự C ó c Câu 8: Theo Thầy/Cơ yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh? T N T ội d K u n h g M ứ Í Ả R t n ấ h t C ác q u C c c M ô i S ự p Tr ìn T ì n N ăn N hậ n th T rì n N ội d u Câu 9: Theo Thầy/Cô vấn đề cộm giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh là? Câu 10 Thầy/Cơ có đề xuất để công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông địa bàn Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh ngày tốt hơn? Thầy/Cơ vui lòng cho biết số thơng tin Thông tin cá nhân: I Trường công tác: II Vị trí cơng việc Ban Giám Hiệu Giáo viên III Trình độ chun mơn Trên đại học Đại học Cao đẳng IV Giới tính Nam Nữ Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô Chúc Thầy/Cô mạnh khỏe, thành đạt! ... luận giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT, từ thực tiễn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp. .. lượng giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LY LUẬN VÀ PHÁP LY VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái quát giáo dục pháp. .. PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……………………………………………… 57 3.1 Quan điểm chung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ

Ngày đăng: 25/06/2019, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan