1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Bàn về động lực thúc đẩy học sinh học tập

19 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Bàn về động lực thúc đẩy học sinh học tập.2.2.1. Các động lực thúc đẩy học sinh học tập. Mục đích học tập. Mục đích là một điểm cao để hướng tới, một ý định có ý nghĩa để học sinh cố gắng thực hiện qua việc học. Vai trò của mục đích học tập:+ Mục đích động viên, nỗ lực. Mục đích càng cao, nổ lực đóng góp càng nhiều.+ Mục đích làm tăng lòng nhẫn nại, nhất là đối với các mục đích cao xa.+ Mục đích mở đường cho những phương pháp mới nếu phương pháp cũ không giải quyết được vấn đề. Có 3 loại mục đích thường đề cập đến (Mục đích tiêu chuẩn, mục đích học hỏi, mục đích trình diễn) . Mỗi loại có vai trò khác nhau : + Mục đích tiêu chuẩn cung ứng khuôn mẫu để hoàn thành. Mục đích này có khuynh hướng hướng dẫn và khuyến khích, duy trì đức tính kiên nhẫn. + Mục đích học hỏi + Mục đích trình diễn: Học sinh thường né tránh thất bại và chú trọng vào việc đánh giá của người khác về họ. Những học sinh này không có khả năng học hỏi thích đáng muốn chứng tỏ là thông minh nhanh nhẹn, và che giấu những yếu điểm. Như vậy, Mục đích tiêu chuẩn và mục đích học hỏi là động lực thúc đẩy học tập nội tâm, còn mục đích trình diễn là động lực thúc đẩy học tập ngoại thức.b. Nhu cầu cá nhân

Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập Trường ĐH ……… Khoa ………………  Tiểu luận TLH lứa tuổi TLH sư phạm Tên đề tài: GVHD: SVTH: MSSV: Tp Hồ Chí Minh, tháng 01,năm 201 Trang Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập Mục lục Mục lục 1 MỞ ĐẦU .3 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu .4 1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.6 Giả thuyết nghiên cứu .4 NỘI DUNG 2.1 Chương 1: Cơ sở lý luận vần đề nghiên cứu 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 a Quan điểm thái độ .5 b Quan điểm nhân c Quan điểm tri thức .6 d Quan điểm xã hội 2.1.2 Cơ sở lý luận a Một số khái niệm: b Phân loại động lực thúc đẩy học tập 2.2 Chương 2: Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập 2.2.1 Các động lực thúc đẩy học sinh học tập a Mục đích học tập .8 b Nhu cầu cá nhân 10 c Hứng thú 10 d Lòng tin tưởng vào khả 11 e Nỗi lo âu 12 2.2.2 Giáo viên việc tạo động lực thúc đẩy học sinh học tập .12 a.Giá trị học mục đích học 12 Trang Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập b Phương pháp phương tiện dạy học .13 c Nhân cách người giáo viên 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .16 Phụ lục: Chương trình giáo dục thực dụng 17 Tài liệu tham khảo .18 Trang Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập “ Education is not be filling of a pail, but the lighting of a fire ” ( William Butler Yeats) “Giáo dục cho đầy bình chứa, mà thắp lên lửa” MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sự phát triển xã hội, với văn minh nhân loại tiến vào thập niên kỉ 21 Nền kinh tế thị trường xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa đòi hỏi người ngày cao lực lẫn phẩm chất.Vì mà, việc học tự học trở nên thiết hết Tuy nhiên, học sinh ngày chăm vào việc học Họ không quan tâm đến việc học họ cảm thấy khó khăn việc phát triển động lực thúc đẩy học tập Học sinh với tượng cúp tiết, bỏ để chơi game, chí bỏ học trở nên phổ biến Chất lượng giáo dục đà giảm sút có phần quan trọng thái độ học tập học sinh Đã đến lúc cần đặt quan tâm mức đến vấn đề tạo động lực thúc đẩy học tập cho học sinh để phát huy tính tích cực học tập em Xuất phát từ lý trên, nhận thấy vấn đề “ động lực thúc đẩy học sinh học tập” lên mối quan tâm toàn xã hội Đây lý chọn đề tài: “ Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định động lực thúc đẩy học sinh học tập.Từ đó, tạo đông lực thúc đẩy học tập cho học sinh giúp em thân có thái độ tích cực học tập để tiếp cận tri thức hình thành kĩ kĩ xảo đáp ứng yêu cầu tình hình Trang Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập 1.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu - Đối tượng đề tài nghiên cứu: động lực thúc đẩy học tập - Khách thể đề tài nghiên cứu: học sinh 1.4 Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu Nghiên cứu động lực thúc đẩy học sinh học tập phải nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ Song, hạn chế thời gian khả mà đề tài nghiên cứu giới hạn số nhiệm vụ sau: -Phân tích hệ thống hóa sơ lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu -Xác định động lực thúc đẩy học sinh học tập.Vai trò động lực việc học học sinh -Đề xuất biện pháp để giáo viên học sinh tạo động lực thúc đẩy học tập 1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu lý thuyết: đường suy luận dựa nguồn tài liệu thu thập từ nguồn khác nhau, phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa lý thuyết tạo thành sở cho đề tài 1.6 Giả thuyết nghiên cứu Có nhiều động lực thúc đẩy học tập Mỗi dộng lực có vai trò riêng.Có thể có động lực sau động lực chủ yếu thúc đẩy hoạt động học tập học sinh: -Mục đích hướng dẫn động viên nỗ lực học sinh -Nhu cầu phát huy tính tích cực cá nhân -Hứng thú làm tăng hiệu hoạt động học tập -Lòng tin tưởng giúp học sinh tin tưởng hành động Trang Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập -Nỗi lo âu giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập nhanh chóng NỘI DUNG 2.1 Chương 1: Cơ sở lý luận vần đề nghiên cứu 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Động lực thúc đẩy học tập đề tài rộng lớn phức tạp nên có nhiều nhà nghiên cứu số lý thuyết phát triển Sau đây, số quan điểm động lực thúc đẩy học tập a Quan điểm thái độ Tác phẩm: “Science and human behavior-Khoa học thái độ cá nhân” Skinner Quan điểm nhận định động lực thúc đẩy học tập học sinh bắt đầu với phần thưởng khích lệ lớp học Phần thưởng lợi ích có sức hấp dẫn khả thay đổi thái độ học tập, tạo động lực thúc đẩy học tập Khích lệ lời lẽ khen tặng cố gắng Nhưng khích lệ phần thưởng vật chất bị lạm dụng, học sinh thụ động, dễ sinh lười biếng khơng mục đích, tạo tinh thần ỷ lại Điều có khuynh hướng phát triển động lực thúc đẩy học tập ngoại thức( động lực thúc đẩy học tập nhờ yếu tố ngoại lai như: phần thưởng, áp lực xã hội, áp lực gia đình, giáo viên nhắc nhở…là động lực thúc đẩy học tập ngoại thức) b Quan điểm nhân Tác phẩm “Motivation and personality-Động lực thúc đẩy nhân cách”; “The farther reaches of human nature-Bản chất người hướng tới” Maslow Trang Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập Quan điểm nhân nhấn mạnh vào động lực thúc đẩy nội tâm tự thực hiện, học tập nội tâm động lực thúc đẩy học tập năng, cá tính bẩm sinh để thỏa mãn nhu cầu học hỏi, để thỏa mãn óc tò mò tìm hiểu, để thỏa mãn thú vui học tập) Học sinh có động lực thúc đẩy học tập nội tâm tự khuyến khích thái độ nội tâm như: tự trọng, tự tin, tự quyết, tinh thần độc lập tự tìm hiểu, khám phá giá trị nhân bản, thu nhặt kinh nghiệm quí giá để sinh tồn Maslow đưa tháp nhu cầu với loại từ thấp đến cao: nhu cầu sinh lí bản, nhu cầu an tồn, nhu cầu sở thuộc, nhu cầu ngưỡng mộ nhu cầu phát huy ngã Nhu cầu có vai trò quan trọng động lực thúc đẩy học tập, cá nhân có khả tự thúc đẩy số nhu cầu Nếu chấp nhận quan điểm Maslow cần đảm bảo nhu cầu cho học sinh sức khỏe, y tế xã hội giáo dục cách hoàn hảo c Quan điểm tri thức Tác phẩm: “The Self-worth theory of achievement motivation-Lý thuyết giá trị thể việc thực động lực thúc đẩy” Covington Quan điểm cho tri thức hiệu suy tưởng, dù có hay khơng có phần thưởng khích lệ Cá nhân xem hoạt động nổ lực say mê cơng việc để hiểu biết mở rộng kiến thức Như vậy, Covington nhấn mạnh vào động lực thúc đẩy học tập nội tâm d Quan điểm xã hội Tác phẩm “Social learning theory-Lý thuyết tìm hiểu xã hội” Bandura Quan điểm xã hội dựa vào hiệu hoạt động, vai trò tư tưởng lòng hy vọng Động lực thúc đẩy xem sản phẩm hai động lực quan trọng là: lòng hi vọng đạt mục đích cá nhân giá trị mục đích Nếu hai sức mạnh khơng đáng kể, cá thể thực động lực thúc đẩy Như vậy, Bandura nhấn mạnh vào động lực thúc đẩy học tập nội tâm lẫn ngoại thức Trang Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập *Từ quan điểm động lực thúc đẩy học tập, giúp thuận lợi việc xác định hướng nghiên cứu cho đề tài Tuy nhiên quan điểm chưa sâu vào động lực thúc đẩy học tập cụ thể Vì cố gắng nghiên cứu thêm vấn đề 2.1.2 Cơ sở lý luận a Một số khái niệm: - Sự thúc đẩy (drive): tình trạng căng thẳng hay tình trạng cảnh giác tạo sức thức đẩy khiến cho người ta có hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu - Động lực thúc đẩy (motivation) liên hệ đến nhân tố chi phối tiếp sức cho hành vi cư xử người loài sinh vật khác Động lực thúc đẩy tìm cách khám phá động hay mong muốn đạt được, làm tảng cho hành vi Động lực thúc đẩy giúp nhận diện nguyên nhân khiến người ta gây việc mà họ làm - Mối quan hệ động lực thúc đẩy xúc cảm: Động lực thúc đẩy liên quan đến động lực chi phối hành vi tương lai, xúc cảm gắn liền với tình cảm mà người trải qua sống mình.Vì vậy, xúc cảm làm động thúc đẩy hành vi mà phản ánh động lực thầm kín chi phối - Động lực thúc đẩy học tập trạng thái nội tâm lâu dài có hiệu lực giúp học sinh trì hứng thú ham muốn học hỏi tìm tòi, vượt qua trở ngại để giải trở ngại khó khăn b Phân loại động lực thúc đẩy học tập Học sinh có động lực thúc đẩy học tập cảm thấy có hứng thú, có nghị lực học bài, làm để thực mục đích thu nhận kiến thức qua làm, học Nguồn sinh lực thúc đẩy thái độ học tập học sinh là: nhu cầu học tập, sáng kiến cá nhân, mục đích, giáo dục, áp lực xã hội, tự tin, óc tò mò, nhận định dược Trang Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập thành công thất bại, lòng tin tưởng, hiểu giá trị giáo dục, kỳ vọng vào tương lai… Có thể phân loại động lực thúc đẩy học tập sau: -Động lực thúc đẩy học tập nội tâm (intrinsic motivation) động lực thúc đẩy học tập năng, cá tính bẩm sinh để thỏa mãn nhu cầu học hỏi, để thỏa mãn óc tò mò tìm hiểu, để thỏa mãn thú vui học tập -Động lực thúc đẩy học tập ngoại thức (extrensic motivation) động lực thúc đẩy học tập nhờ yếu tố ngoại lai phần thưởng, áp lực xã hội, áp lực gia đình, giáo viên nhắc nhở, tương lai nghề nghiêp… Động lực thúc đẩy học tập nội tâm đem đến tiếp nhận kiến thức cách thấu triệt, ghi nhớ lâu dài kí ức dài hạn áp dụng kiến thức suốt đời người.Ngược lại, động lực thúc đẩy học tập ngoại thức có mục đích thiển cận, khơng có tiếp nhận kiến thức sâu rộng, khơng ghi nhận nhiều kiến thức ký ức dài hạn Ngoài ra, động lực thúc đẩy học tập nội tâm chứng tỏ khả “ tự định”, động lực thúc đẩy học tập ngoại thức lệ thuộc vào ngoại cảnh Vì vậy, nói, động lực thúc đẩy học tập nội tâm quan trọng động lực thúc đẩy học tập ngoại thức 2.2 Chương 2: Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập 2.2.1 Các động lực thúc đẩy học sinh học tập a Mục đích học tập -Mục đích điểm cao để hướng tới, ý định có ý nghĩa để học sinh cố gắng thực qua việc học -Vai trò mục đích học tập: + Mục đích động viên, nỗ lực Mục đích cao, nổ lực đóng góp nhiều Trang Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập + Mục đích làm tăng lòng nhẫn nại, mục đích cao xa + Mục đích mở đường cho phương pháp phương pháp cũ không giải vấn đề - Có loại mục đích thường đề cập đến (Mục đích tiêu chuẩn, mục đích học hỏi, mục đích trình diễn) Mỗi loại có vai trò khác : + Mục đích tiêu chuẩn cung ứng khn mẫu để hồn thành Mục đích có khuynh hướng hướng dẫn khuyến khích, trì đức tính kiên nhẫn Ví dụ học sinh chuẩn bị môn văn Đây mục đích rõ ràng dễ thực Trong q trình chuẩn bị mới, có nhiều tình xảy Học sinh gặp khó khăn; thế, em giải cách ơn lại kiến thức cũ em sử dụng từ điển, tài liệu tham khảo khác…Điều giúp em giải khó khăn tìm hiểu cho cặn kẽ + Mục đích học hỏi: Học sinh có gắng để tiến dù gặp trở ngại, áp dụng tối đa việc thực hành tập không quan tâm đến việc so sánh với bạn lớp Học sinh có mục đích học hỏi ln ln đặt trọng tâm vào hoạt động dể đạt mục đích, ln ln có gắng dù tập khó hay dễ, có tinh thần tự lập học tập tự tin Ví dụ như: An thích học tốn Ngồi học tốn, em thường lấy tập toán giải Em thường đến nhà sách, thấy tốn hay em ln suy nghĩ, tìm tòi Khi gặp trở ngại em thường tự tìm cách giải vấn đề nhờ anh chị thầy hướng dẫn + Mục đích trình diễn: Học sinh thường né tránh thất bại trọng vào việc đánh giá người khác họ Những học sinh khơng có khả học hỏi thích đáng muốn chứng tỏ thông minh nhanh nhẹn, che giấu yếu điểm Ví dụ Lan ln muốn đạt điểm cao nên chọn tập dễ, đơn giản để xung phong làm, học vẹt mà khơng trọng vào kiến thức *Như vậy, Mục đích tiêu chuẩn mục đích học hỏi động lực thúc đẩy học tập nội tâm, mục đích trình diễn động lực thúc đẩy học tập ngoại thức Trang Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập b Nhu cầu cá nhân - Nhu cầu thể mối quan hệ tích cực cá nhân hồn cảnh, đòi hỏi mà cá nhân thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển -Theo tháp nhu cầu Maslow học sinh có nhu cầu tri thức, thẩm mỹ tự ( nhu cầu tinh thần) có nhiều nổ lực tìm hiểu số vấn đề, hiểu tiếp nhận kiến thức Học sinh cố gắng, khám phá kiến thức liên quan, tưởng khơng thể thỏa mãn nhu cầu tinh thần Người học học hỏi đến già thấy ham muốn học hỏi nhu cầu tri thức không chấm dứt Như vậy, nhu cầu có vai trò phát huy tính tích cực cá nhân khơng ngừng học tập để hồn thiện nhân cách Chẳng hạn như, nhu cầu tri thức nhu cầu mong muốn thành công giúp Thành cách học cũ ( học thuộc lòng, từ chương) mà thay đổi phương pháp học ( học hiểu, học nhóm, thảo luận…) Chính điều giúp Thành thành công giảng đường đại học: Tiếp thu tri thức đạy kết học tập cao Còn, nhu cầu tự nhu cầu tinh thần quan trọng kinh nghiệm kiến thức đem lại liên quan đến định Đây lòng mong muốn thân định ảnh hưởng ngoại cảnh nhu phần thưởng…Học sinh tự có khả nhận định ý nghĩa giá trị học vấn, tự định việc học tập, không cần người gây ảnh hưởng hay thúc giục Ví dụ như: Mai hiểu học tập quyền lợi nghĩa vụ mình, giá trị tri thức sống.Vì mà em tự giác lập kế hoạch học tập cho thực cách nghiêm túc *Như vậy, nhờ nhu cầu mà học sinh phát huy tính tích cực học tập c Hứng thú Trang 10 Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng vừa có ý nghĩa đời sống vừa có khả mang lại khối cảm Hứng thú học tập thái độ đặc biệt người học tri thức, kĩ có ý nghĩa đời sống mang lại niềm say mê thích thú cho người học Hứng thú học tập có vai trò quan trọng: + Hứng thú làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, hoạt động trí tuệ + Hứng thú làm tăng sức làm việc + Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động hành động sáng tạo Học sinh có hứng thú học tập học tập tích cực, tự giác hiệu học tập cao Ví dụ Hồng hứng thứ với mơn văn ngồi học, em lấy tác phẩm văn học, hay sách văn đọc Đối với em học văn vừa công việc, vừa niềm vui, vừa cách thư giãn Dần dần khả văn em tăng lên ( khả cảm thụ, phân tích, vốn từ vựng, kiến thức văn học…) tất nhiên kết môn văn tốt d Lòng tin tưởng vào khả - Lòng tin tưởng vào khả yếu tố quan trọng Không có lòng tin vào khả năng, số học sinh thiết lập mục đích, khơng thể hồn thành mục đích có học sinh hồn tồn bỏ cuộc, khơng chút tin tưởng vào khả - Có loại khả năng: khả thực thể ( bẩm sinh) khả gia tăng ( cố gắng rèn luyện).Cả loại khả nên đặt mục đích học hỏi để phát triển kiến thức Và người phải phân biệt rõ nổ lực, khả thành để hành động đắn Ví dụ như: Sang đánh giá khả em đặt mục tiêu vừa sức để phấn đấu học hỏi Vì có lòng tin tưởng vào khả mà em đạt mục đích đề dần hồn thiện Trang 11 Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập *Như lòng tin tưởng vào khả giúp học sinh vững tin hành động e Nỗi lo âu - Nỗi lo âu thúc đẩy học sinh học tập Tuy nhiên nỗi lo âu nên gắn với ý thức trách nhiệm phát huy với vai trò Ngược lại nỗi lo âu “quá đáng” gây tình trạng căng thẳng gây cản trở cho việc học tập Vì thế, giáo viên phụ huynh đóng góp phần khơng nhỏ việc khắc phục nỗi lo âu cho học sinh Ví dụ như: Tuyết lo lắng tập Sinh học phải nộp, em nhận thức trách nhiệm nên hồn tất trước thời hạn nhanh so với học sinh khác Còn ngược lại với nỗi lo âu “ đáng ”, Tuyết khơng thể hồn thành hồn thành với nhiều lỗi phải chịu áp lực lớn 2.2.2 Giáo viên việc tạo động lực thúc đẩy học sinh học tập Giáo viên người làm tăng chất động lực, mà phải khám phá thúc đẩy trì động lực học tập người học; đồng thời tham gia vào hoạt động học tập với vai trò người hướng dẫn.Điều dễ hiểu học sinh yếu tố quan trọng vấn đề tiếp nhận kiến thức tuổi học trò ham chơi, muốn ghép vào khuôn phép để học hỏi a.Giá trị học mục đích học - Giá trị học khuyết khích động lực thúc đẩy học tập Học sinh tiếp nhận lời nhận định để mở đường cho việc hứng thú tìm tòi học hỏi.Vì vậy, giáo viên nên nói cho học sinh giá trị cho học: Đề tài học tập hôm quan trọng nội dung đề tài chuẩn bị cho việc tìm tòi học hỏi nhiều vấn đề khác, nên có ý nghĩa lý để học tập Trang 12 Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập - Mục đích học giúp học sinh tập trung tư tưởng vào phần cốt lõi để hiểu làm có kết Vì thế, giáo viên nên trình bày mục đích học cách sáng tỏ, gọn gàng (Giáo viên ghi chép rõ ràng bảng, trình chiếu powerpoint yêu cầu học sinh ghi lại vào mình) b Phương pháp phương tiện dạy học - Phương pháp dạy học cách thức hoạt động tương tác, phối hợp, thống giáo viên học sinh hoạt động dạy học, tiến hành với vai trò chủ đạo giáo viên nhằm thực nhiệm vụ dạy học - Phương tiện dạy học phương tiện nghe nhìn tương tác, sử dụng trực tiếp vào trình dạy học để chuyển biến nội dung thành mục đích dạy học Phương pháp phương tiện dạy học đóng vai trò quan trọng việc giáo viên tạo động lực thúc đẩy học tập cho học sinh Phương pháp phương tiện phù hợp kích thích trí tò mò, làm xuất nhu cầu tri thức, tạo hứng thú nơi người học Giáo viên nhiều cách thức nhiều phương tiện khác để đạt mục đích Đó là: + Cho em làm, ơn tập định kỳ để khuyến khích thái độ cố gắng học tập + Khơi động chí tò mò cách dẫn em vào tình có vấn đề + Sử dụng tài liệu, thí dụ quen thuộc thực tế, phù hợp với khả học sinh Có vậy, học sinh tìm hiểu, phân tích nhận định cách rõ ràng + Sử dụng trò chơi giáo dục: em vừa chơi vừa học, tạo nên thái độ học tập hứng thú em Những trò chơi giáo dục có ý nghĩa tỉ mỉ tạo nên ấn tượng sâu sắc giúp việc tiếp thu kiến thức em dễ dàng Trang 13 Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập Như thế, động lực thúc đẩy học tập học sinh chủ động, thực giáo viên đóng vai trò tiên phong, hướng dẫn, mở đường kiểm điểm thái độ học tập hàng ngày Học sinh thành công hay không thành công, giáo viên quan sát, kiểm nhận thay đổi phương pháp giảng dạy để tác động, tạo động lực thúc đẩy học tập cho học sinh c Nhân cách người giáo viên - Phương pháp phương tiện dạy học quan trọng việc tạo động lực thúc đẩy học tập Nhưng nhân cách người thầy giáo quan trọng Vì giáo viên nghề mà cơng cụ chủ yếu nhân cách Cho nên nghề thầy giáo đòi hỏi yêu cầu phẩm chất lực cao “ Người thầy mặt cống hiến, mặt khác họ thứ bọt biển, thấm hút vào tinh hoa dân tộc thời đại, sống khoa học Và rồi, họ lại cống hiến tinh hoa cho hệ trẻ” - Người thầy cần phải có phẩm chất lực sau để tác động đến học sinh, hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng để tạo động lực thúc đẩy học tập giúp em học tốt *Về phẩm chất:  Thế giới quan khoa học  Lý tưởng đào tạo hệ trẻ  Lòng yêu trẻ  Lòng yêu nghề  Một số phẩm chất đạo đức ý chí: nhân đạo, lòng tơn trọng, giản dị, công tâm, khiêm tốn,… *Về lực:  Năng lực hiểu học sinh trình dạy học  Tri thức tầm hiểu biết giáo viên Trang 14 Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập  Năng lực chế biến tài liệu học tập  Năng lực nắm vững kỹ thuật dạy học  Năng lực ngôn ngữ  Năng lực vạch dự án phát triển nhân cách học sinh  Năng lực giao tiếp sư phạm  Năng lực “cảm hóa học sinh ”  Năng lực đối sử khéo léo sư phạm  Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập, giáo viên cần lưu ý số điểm sau để tạo động lực thúc đẩy học tập cho em: Giáo viên phải khen ngợi nhắc nhở thích đáng Khen ngợi nhắc nhở đánh giá học sinh Vì khơng nên khen ngợi q đáng lời khen ngợi làm học sinh ngượng ngùng tai hại hơn, học sinh lớp cảm tưởng giáo viên thiếu thận trọng việc đánh giá Khen ngợi thích đáng để xác nhận khả tiếp nhận kiến thức học sinh Đồng thời lời khen ngợi phần thưởng tinh thần để phát triển óc sáng tạo , phát triển động lực thúc đẩy học tập học sinh Tuy nhiên có trường hợp cần nhắc nhở để học sinh cố gắng Trước nhắc nhở, giáo viên cần nêu vài chi tiết học sinh hoàn thành để khen ngợi, để khuyến khích tìm tòi học hỏi thêm Như vậy, khen ngợi nhắc nhở thích đáng giúp em đánh giá khả thực để lỗ lực học tập Tương tự thế, giáo viên giúp giảm thiểu áp lực học tập, khắc phục nỗi lo âu “quá đáng ” cho em thiết lập mục tiêu thiết thực tạo điều kiện học tập cho em thuận lợi Ngồi cơng khơng thiên lệch định kiến giúp em thoải mái cố gắng học tập Như vậy, tự nguyện cố gắng học tập học sinh sản phẩm nhiều yếu khác Trong giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, người khuyến khích, người động viên giúp em lỗ lực học tập Trang 15 Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu “Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập” cho thấy: - Hoạt động học tập người học không đơn giản hoạt động nhận thức Tạo động lực học tập làm cho người học muốn thực hoạt động học tập Vì vậy, để tạo động lực học tập cho người học cần xác định yếu tố có vai trò khích lệ động viên người học thực hoạt động học tập, để tổ chức cho yếu tố vận hành phát huy vai trò với người học + Mục đích học tập hướng dẫn, động viên làm tăng lòng nhẫn nại người học + Nhu cầu có vai trò phát huy tính tích cực cá nhân khơng ngừng học tập để hồn thiện nhân cách + Hứng thú làm nảy sinh khác vọng hành động, tăng sức làm việc hiểu đạt cao + Lòng tin tưởng vào khả giúp học sinh vững tin hành động + Nỗi lo âu gắn ý thức trách nhiệm thúc đẩy học tập em - Học sinh đóng vai trò chủ đạo việc tạo động lực thúc đẩy học tập cho Nhưng giáo viên phải người trước hướng dẫn cho học sinh Mà cơng cụ chủ yếu người thầy giáo nhân cách người thầy Tựu trung lại, “động lực thúc đẩy học sinh học tập” vấn đề rộng lớn phức tạp Trong khuôn khổ nhỏ hẹp viết này,chúng tơi mong tìm hiểu đơi điều tạo động lực thúc đẩy học tập cho thân Trang 16 Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập Phụ lục: Chương trình giáo dục thực dụng Nguyên chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình nói: “Nền giáo dục tách rời thực tiễn thiết thực; nặng học chữ hướng theo thi cử, chưa quan tâm mức đến lực then chốt như: động lập suy nghĩ, kĩ thực hành, kĩ sử dụng ngoại ngữ vi tính… đến giáo dục đạo đức, nhân cách kĩ sống…cần thiết cho hệ trẻ bước vào nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa, hội nhập quốc tế xây dựng xã hội cơng dân chủ văn minh… Vì vậy, mà cần xem xét học hỏi chương trình giáo dục mới: Chương trình giáo dục thực dụng Ở nước phương tây, họ khơng đưa chương trình giáo dục chi tiết cấp lớp, mà đưa hướng dẫn qua sách giáo dục quốc gia Chương trình giáo dục chi tiết cấp lớp trường địa phương định trừ trường hợp lớp 11 lớp 12, lớp chuẩn bị thi lớp thi.Vai trò giáo viên quan trọng vấn đề thiết lập chương trình giáo dục Giáo viên chủ nhiệm chương trình giáo dục trường đóng vai trò quan trọng hiệu trưởng công tác giáo dục Trong buổi hợp phát triển chương trình giáo dục, thường tổ chức hai tuần lần, họp sau học Tất giáo viên trường, kể hiệu trưởng bắt buộc tham dự buổi họp quyền chủ tọa giáo viên chủ nhiệm chương trình Trong buổi họp này, vấn đề liên quan đến chương trình giáo dục đem thảo luận như: môn học, học, phương pháp soạn bài, phương pháp đánh giá…Có mơn học cần thiết trường thành phố lớn mà không thực tế trường thôn quê ngược lại Ủy ban chương trình định vấn đề giáo dục bỏ phiếu định Ủy ban mời đại diện Hội phụ huynh đến họp, đóng góp ý kiến, khơng có quyền biểu Đây vấn đề có ích lợi thực tế Chương trình giáo dục thực dụng tạo động lực thúc đẩy học tập cho học sinh Trang 17 Bàn động lực thúc đẩy học sinh học tập Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB giáo dục Robert Feldman ( 2004 ), Tâm lý học bản, NXB văn hóa thơng tin PGS Lê Văn Hồng ( 1995 ), Tâm lý học sư phạm, Trường ĐH Quốc gia, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội TS Trần Thị Hương ( Chủ biên ), TS Nguyễn Thị Bích Hạnh-TS Hồ Văn Liên-TS Ngơ Đình Qua ( 2009 ), Giáo trình giáo dục học đại cương, ĐH Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Đoàn Huy Oánh ( 2005 ), Tâm lý sư phạm, NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Giáo sư A V Petrovski (chủ biên ), (1982) , Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Ngọc Ngân MSSV: 34609024 -oOo - Trang 18 ... sinh học tập “ Education is not be filling of a pail, but the lighting of a fire ” ( William Butler Yeats) “Giáo dục cho đầy bình chứa, mà thắp lên lửa” MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sự phát triển

Ngày đăng: 06/11/2019, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w