Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
19,65 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN NGỌC VÂN NhËn xét kết nối sớm vết thơng thần kinh VII ngoại biên bệnh viện Việt Đức từ năm 20072016 Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S NGUYỄN HỒNG HÀ T.S ĐẶNG TRIỆU HÙNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Hồng Hà, TS Đặng Triệu Hùng, người Thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn bác sỹ, nhân viên y tế khoa tạo hình hàm mặt Bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện để giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ năm qua Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính yêu, người thân gia đình thơng cảm, động viên bên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2016 Trần Ngọc Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Ngọc Vân, học viên lớp Cao học khóa XXIII, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Hồng Hà, TS Đặng Triệu Hùng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2016 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Trần Ngọc Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CTHM : Chấn thương hàm mặt CTSN : Chấn thương sọ não TK VII : Thần kinh VII TN : Tai nạn TNGT : Tai nạn giao thông TNSH : Tai nạn sinh hoạt VT : Vết thương VTPMPT : Vết thương phần mềm phức tạp CTSN : Chấn thương sọ não CTC : Chấn thương chi CTB : Chấn thương bụng CTN : Chấn thương ngực MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc sống đại, người làm việc căng thẳng mối quan hệ xã hội phức tạp, thêm vào với bùng nổ phương tiện giao thông phương tiện tốc độ cao khiến tỷ lệ chấn thương ngày gia tăng Trong năm gần đây, tai nạn giao thông, tai nạn lao động ngày gia tăng chấn thương hàm mặt (CTHM) chiếm tỷ lệ khoảng 4-6% tổng số loại chấn thương toàn thể [1] CTHM tổn thương phức tạp khơng đơn gãy xương hay đụng dập, rách da mà vùng hàm mặt bao gồm thành phần quan trọng hệ động mạch cảnh, thần kinh VII, ống tuyến nước bọt…Hầu hết bệnh nhân đến cấp cứu CTHM đơn mà thường kèm theo chấn thương sọ não, ngực, bụng, chi thể Trên bệnh cảnh đa chấn thương, CTHM có tổn thương thần kinh VII thường khơng chẩn đốn sớm bác sỹ hay quan tâm cấp cứu chấn thương kèm theo nên tổn thương hay bị bỏ sót Khi thần kinh VII bị tổn thương gây biểu lâm sàng liệt mặt, ảnh hưởng nặng nề đến thẩm mỹ làm khuôn mặt bị biến dạng, méo mó, khả biểu lộ cảm xúc, gây nên khủng hoảng lớn tới tâm lý bệnh nhân Trên bệnh cảnh lâm sàng bệnh nhân CTHM, trước người ta thường ưu tiên xử lý thương tổn giải phẫu rách da, gãy xương…Việc xử lý vết thương TK VII thường xử lý khó khăn chẩn đốn, điều trị Khi TK bị đứt, việc khâu nối cần thực sớm tốt, trước ngày Vì thời gian này, thần kinh chưa bị co rút hạn chế phải ghép đoạn, kết phục hồi tốt cho bệnh nhân Mặt khác lúc tượng thối hóa chưa xảy ra, phẫu thuật viên 10 dùng bút thử kích thích TK để xác định vị trí nhánh [1],[2],[3] Hơn xử lý sớm thần kinh VII hạn chế việc bệnh nhân phải nằm chờ đợi, mổ nhiều lần Tuy nhiên việc xử lý sớm loại tổn thương đòi hỏi đội ngũ bác sĩ có kinh nghiệm, tay nghề điều kiện sở vật chất cho phép phải sử dụng phương pháp nối vi phẫu Cùng với tiến chẩn đoán, điều trị gây mê hồi sức cho phép việc ứng dụng kĩ thuật vi phẫu nối ghép thần kinh Quan điểm thái độ xử trí VT thần kinh VII có nhiều thay đổi ủng hộ nhiều phẫu thuật viên là: sớm, cấp cứu mà khơng cần phải trì hỗn đến việc sửa chữa di chứng sau thường nặng nề giải phần di chứng Trong năm gần đây, bệnh viện hữu nghị Việt Đức tiếp nhận nhiều trường hợp vết thương TK VII CTHM Với phối hợp đồng chuyên ngành: chẩn đốn hình ảnh, gây mê hồi sức, tạo hình hàm mặt, vi phẫu thuật với trang thiết bị mới, tiến hành nối vi phẫu thần kinh VII cho nhiều BN có tổn thương Chính thế, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nhận xét kết nối sớm vết thương thần kinh VII ngoại biên bệnh viện Việt Đức từ năm 2007-2016” nhằm hai mục tiêu sau đây: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân chấn thương hàm mặt có vết thương thần kinh VII Nhận xét kết nối sớm vết thương thần kinh VII ngoại biên kỹ thuật vi phẫu 74 26 Ross BG, G Fradet, J.M.Nedzelski (1996) Development of a sensitive clinical facial grading system, Otolaryngol Head and neck surg, 114(3), 280-386 27 Persing JA et al (1990) Cranialfacial Trauma: An assessment of risk relates to timing of surgery, Plastic and Reconstructive Surgery, 86 (2), 238-45 28 Guntinas-Lichius O., M Streppel, E Stennert (2006) Post-operative funtional evaluation of different reanimation techniques for facial nerve repair, Ann J Surg, 191(1), 61-7 29 Stevenson J.H (1983) Parotid duct transection associated with facial trauma: experience with 10 cases, J Plast Surg, 36(1), 81-2 30 Brignol L et al (2006) Séquelles esthetiques et fonctionnelles long terme des victimes d’un francas facial associe un traumatisme craanien, Rev Stomatol Chir Maxillofac, 107(4), 233-43 31 Lâm Ngọc Ấn (1994) Chấn thương hàm mặt nguyên nhân thơng thường, Kỷ yếu cơng trình NCKH 1975-1993: Viện Răng Hàm Mặt Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 128-31 32 Trương Mạnh Dũng, Trần Văn Trường (1999) Nhận xét kết điều trị gãy xương hàm mặt Viện RHM Hà Nôi giai đoạn 1989-1999, Y Học Việt Nam- Chuyên đề RHM, tr 26-34 33 Nguyễn Bắc Hùng (2005) Chấn thương hàm mặt, NXB Y học 34 Brasileiro, B.F and L.A Passeri (2006) Epidermiological analysis of Maxillofacial fractures in Brazil: year prospective study, Oral Surge, 102(1), 666-72 35 Gassner R et al (2003) Craniomaxillofacial trauma: A 10 year review of 9.543 cases with 21.067 injuries, J Craniomaxillofac Surge, 31(1), 5161 36 Hochbeg et al (2001) Soft tissue injuries to face and neck: early asessement and repair, World J Surge, 25(8), 1023-7 75 37 Husaini et al (2007) Maxillofacial trauma with emphasis on soft-tissue injuries in Malaysia, Int J Oral Maxillofac Surg, 36(9), 170-6 38 Ong T.K, M.Dudley (1999) Craniofacial trauma presenting at an adult accident and emergency department with an emphasis on soft tissue injuries Injuries; 30(5), 357-63 39 Nguyễn Duy Ngân (1994) Góp phần nhận xét, điều trị chấn thương phần mềm hàm mặt qua 590 trường hợp khoa RHM bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y khoa Hà Nội 40 Nguyễn Văn Long (2000) Nhận xét hình ảnh lâm sàng phương pháp điều trị chấn thương phần mềm vùng hàm mặt, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 41 Ahmad Waraich MCPS, Muhammad Masood Khan FCPS Peripheral nerve injury in maxillofacialtrauma [Availablefrom: Researchgate.net