KHẨU PHẦN THỰC tế và KIẾN THỨC DINH DƯỠNG của PHỤ nữ ở hộ GIA ĐÌNH có THU NHẬP THẤP tại QUẬN ĐỐNG đa và BA ĐÌNH, hà nội, năm 2017

103 205 2
KHẨU PHẦN THỰC tế và KIẾN THỨC DINH DƯỠNG của PHỤ nữ ở hộ GIA ĐÌNH có THU NHẬP THẤP tại QUẬN ĐỐNG đa và BA ĐÌNH, hà nội, năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIỀU THỊ HƯỜNG KHẨU PHẦN THỰC TẾ VÀ KIẾN THỨC DINH DƯỠNG CỦA PHỤ NỮ Ở HỘ GIA ĐÌNH CĨ THU NHẬP THẤP TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA VÀ BA ĐÌNH, HÀ NỘI, NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIỀU THỊ HƯỜNG KHẨU PHẦN THỰC TẾ VÀ KIẾN THỨC DINH DƯỠNG CỦA PHỤ NỮ Ở HỘ GIA ĐÌNH CĨ THU NHẬP THẤP TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA VÀ BA ĐÌNH, HÀ NỘI, NĂM 2017 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 60720303 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ THỊ HƯƠNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho em trình học tập hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới tất thầy cô cán thuộc Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Cơng cộng dạy bảo, dìu dắt, giúp đỡ em để em có hành trang vững tự tin đường chọn Em xin chân thành cảm ơn thầy thuộc Bộ mơn Dinh dưỡng-An tồn thực phẩm trường Đại học Y Hà Nội tận tình dạy dỗ, quan tâm em Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc chân thành tới GS.TS Lê Thị Hương quan tâm, động viên trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Đỗ Nam Khánh, NCS.Jessica Ranieri ThS.Hoàng Thế Kỷ giúp đỡ em nhiều dự án Em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị đồng nghiệp, bạn sinh viên Cử nhân Dinh dưỡng giúp đỡ em trình thu thập số liệu Cuối cùng, em vô biết ơn người thân gia đình ln đồng hành, giúp đỡ để em có nhiều thời gian dành cho nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Kiều Thị Hường LỜI CAM ĐOAN Số liệu khóa luận phần dự án hợp tác Bộ môn Dinh dưỡng & ATTP-Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng, trường Đại học Y Hà Nội trường Đại học Wageningen Hà Lan: “Preventing nutrition deserts for the urban poor within the transforming food retail environment in Vietnam” Tôi tham gia nghiên cứu xin sử dụng phần số liệu Tơi xin cam đoan kết khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa công bố đâu TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Kiều Thị Hường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index - Chỉ số khối thể FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương Nông liên hiệp quốc G Glucid IZiNCG International Zinc Nutrition Consultative Group Tổ chức tư vấn quốc tế kẽm KAP Knowledge-Attitude-Practice Kiến thức- Thái độ- Thực hành L Lipid NCDDKN Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị P Protein PNĐCCB Phụ nữ cho bú PNĐTSĐ Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ PNMT Phụ nữ mang thai TCBP Thừa cân béo phì WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khẩu phần ăn phụ nữ .3 1.1.1 Nhu cầu lượng chất dinh dưỡng phụ nữ 1.1.2 Các kĩ thuật điều tra phần ăn 1.1.3 Kết số nghiên cứu phần thực tế phụ nữ .13 1.2 Kiến thức dinh dưỡng phụ nữ 16 1.2.1 Kiến thức đa dạng phần 16 1.2.2 Kiến thức suy dinh dưỡng .20 1.2.3 Kiến thức thừa cân béo phì- Thừa dinh dưỡng 23 1.2.4 Kiến thức thiếu máu dinh dưỡng (TMDD) thiếu sắt 28 1.2.5 Kiến thức vitamin A .31 1.3 Tiêu chí phân loại hộ gia đình có thu nhập thấp 33 1.3.1 Các tiêu chí thu nhập để xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình thành phố Hà Nội áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 33 1.3.2 Tiêu chí thu nhập để xác định hộ gia đình có thu nhập thấp nghiên cứu 34 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 35 2.1.3 Thời giang nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .35 2.2.2 Cỡ mẫu 36 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu .36 2.2.4 Các biến số số nghiên cứu 37 2.2.5 Phương pháp, công cụ kỹ thuật thu thập số liệu 40 2.2.6 Các loại sai số gặp cách khắc phục 43 2.2.7 Xử lí phân tích số liệu 44 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 45 3.2 Khẩu phần ăn thực tế phụ nữ qua điều tra tiêu thụ thực phẩm 24 qua 45 3.2.1 Sự đa dạng phần ăn phụ nữ 46 3.2.2 Giá trị dinh dưỡng phần ăn 24 phụ nữ 48 3.3 Kiến thức dinh dưỡng đối tượng .51 3.3.1 Kiến thức đối tượng nghiên cứu đa dạng phần ăn 51 3.3.2 Kiến thức đối tượng nghiên cứu suy dinh dưỡng 55 3.3.3 Kiến thức đối tượng nghiên cứa thừa dinh dưỡng 57 3.3.4 Kiến thức đối tượng nghiên cứa sắt (Fe) 59 3.3.5 Kiến thức đối tượng nghiên cứa Vitamin A 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Thông tin chung đối tượng 64 4.2 Khẩu phần ăn thực tế đối tượng qua điều tra tiêu thụ thực phẩm 24 qua 64 4.2.1 Sự đa dạng phần ăn 64 4.2.2 Giá trị dinh dưỡng phần ăn thực tế phụ nữ 68 4.3 Kiến thức dinh dưỡng đối tượng .76 4.3.1 Kiến thức đa dạng dinh dưỡng: 76 4.3.2 Kiến thức phụ nữ suy dinh dưỡng 77 4.3.3 Kiến thức phụ nữ thừa dinh dưỡng 78 4.3.4 Kiến thức sắt 78 4.3.5 Kiến thức Vitamin A .79 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhu cầu lượng khuyến nghị phụ nữ theo mức lao độngvà tình trạng sinh lý Bảng 1.2: Phân loại mức độ hoạt động thể lực hay loại hình lao động nữ Bảng 1.3 Nhu cầu Protein khuyến nghị phụ nữ theo tình trạng sinh lý Bảng 1.4 Nhu cầu Lipid khuyến nghị cho phụ nữ theo tình trạng sinh lý .6 Bảng 1.5 Tóm tắt NCDDKN Vitamin khống chất dành cho phụ nữ Bảng 1.6: Phân loại thực phẩm theo FAO 18 Bảng 1.7: Các nhóm thực phẩm tối thiểu khuyến nghị cho phụ nữ 19 Bảng 1.8: Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo thang phân loại WHO 24 Bảng 2.1: Các biến số, số nghiên cứu 37 Bảng 2.2: Cách tính điểm đánh giá kiến thức có nhóm thực phẩm theo tháp dinh dưỡng 40 Bảng 2.3: Các loại sai số thường gặp cách khắc phục 43 Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng 45 Bảng 3.2: Lượng tiêu thụ thực phẩm 24 qua theo 17 nhóm thực phẩm (MDD) (tính theo gram) 46 Bảng 3.3: Số nhóm thực phẩm phần ăn phụ nữ 47 Bảng 3.4: Khối lượng protein, lipid glucid nước tính theo gram phần ăn 24h đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.5: Thành phần dinh dưỡng phần ăn 48 Bảng 3.6: Thành phần vitamin khống chất có phần ăn 49 Bảng 3.7: Tỉ lệ phần trăm số phụ nữ biết phân loại nhóm thực phẩm 51 Bảng 3.8: Chị nhìn thấy hình vẽ (tháp dinh dưỡng)? 51 Bảng 3.9: Các nhóm thành phần có 52 Bảng 3.10: Điểm trung bình đánh giá kiến thức thành phần tháp dinh dưỡng 52 Bảng 3.11: Khó khăn chuẩn bị bữa cơm đa dạng nhiều loại thực phẩm cho gia đình .54 Bảng 3.12: Làm để nhận biết ăn uống không đủ chất hay suy dinh dưỡng 55 Bảng 3.13: Chúng ta cần làm để đề phòng suy dinh dưỡng trẻ em? 56 Bảng 3.14: Những vấn đề sức khỏe gặp phải bị thừa cân hay béo phì? 57 Bảng 3.15: Lí người bị thừa cân, béo phì 58 Bảng 3.16: Tỉ lệ phần trăm số người biết đến chất dinh dưỡng sắt 59 Bảng 3.17: Tỉ lệ phụ nữ trả lời thực phẩm giàu sắt 60 Bảng 3.18: Nguy sức khỏe trẻ không ăn đủ thực phẩm chứa nhiều sắt 60 Bảng 3.19: Tỉ lệ phần trăm số người biết đến chất dinh dưỡng vitamin A 61 Bảng 3.20: Tỉ lệ phần trăm số người trả lời tên thực phẩm giàu vitamin A 62 Bảng 3.21: Nguy sức khỏe xuất không ăn đủ thực phẩm giàu vitamin A 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ quan trọng đa dạng nhiều ăn bữa ăn .53 Biểu đồ 3.2: Mức độ khó khăn để chuẩn bị loại thực phẩm khác cho gia đình 54 Biểu đồ 3.3: Nhận xét mức độ nghiêm trọng gia đình bị thiếu dinh dưỡng .57 Biểu đồ 3.4: Đánh giá mức độ nghiêm trọng gia đình bị thừa dinh dưỡng 59 Biểu đồ 3.5: Đánh giá tầm quan trọng chất dinh dưỡng sắt .61 Biểu đồ 3.6: Mức độ quan trọng chuẩn bị bữa ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin A 63 79 2.Kiến thức dinh dưỡng đối tượng Hơn 70% phụ nữ nghiên cứu biết đến phân loại nhóm thực phẩm biết đến trung bình 2,2/8 nhóm theo thành phần tháp dinh dưỡng Đối tượng đa phần (hơn 90%) biết đến sắt, vitamin A lại chưa biết đến thực phẩm giàu sắt, vitamin A.Chỉ 28,3% đối tượng kể tên thực phẩm giàu sắt 38,6% kể thực phẩm giàu vitamin A Kiến thức biểu thiếu hai chất dinh dưỡng hạn chế Chỉ 24,6% phụ nữ biết thiếu sắt gây thiếu máu, 40,3% biết thiếu vitamin A gây khô mắt quáng gà 80 KHUYẾN NGHỊ Khẩu phần ăn phụ nữ quận Đống Đa cần cải thiện chất lượng Tăng cường thêm lượng từ glucid Cần ăn đa dạng thực phẩm Bổ sung chế độ ăn giàu thực phẩm chứa vitamin A, sắt, Canxi, vitamin B3, B9 Đặc biệt ý đến iot phần ăn Cải thiện phần ăn cách tăng cường sản phẩm trứng, sữa, hải sản Tiếp tục trì chế độ ăn nhiều rau xanh trái Kết hàm lượng Sắt phần thấp, kiến thức sắt đối tượng hạn chế Đây kết bước đầu cho nghiên cứu tiếp theo: Thực đo nồng độ sắt máu để có số liệu cận lâm sàng cho can thiệp truyền thơng vai trò sắt tới sức khỏe, thức ăn có sắt, cách đưa sắt vào thể qua đường ăn uống ngày Tăng cường truyền thông đến phụ nữ độ tuổi sinh đẻ kiến thức đa dạng phần ăn, suy dinh dưỡng thừa cân bép phì, chế biến ăn, kiến thức vi chất sắt, vitamin A TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Dinh dưỡng-Unicef (2011) Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 6-8 Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn (2003) "Khuynh hướng thay đổi bệnh thiếu vitamin A, thiếu máu dinh dưỡng Việt Nam năm gần đây, số khuyến nghị biện pháp phòng chống", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 6(285), 23-31 Nguyễn Lan Phương, Bùi Thị Mai Hương (2014) “Đánh giá phần mức tiêu thụ folic phụ nữ tuổi sinh đẻ xã ngoại thành Hà Nội”, tạp chí Dinh Dưỡng Thực Phẩm tập 10, số 1, tháng năm 2014 Nguyễn Thị Thịnh, Nguyễn Quang Dũng, Trần Thúy Nga (2015) “Tập quán dinh dưỡng đặc điểm phần ăn phụ nữ tuổi sinh đẻ người H’mơng” , Tạp chí Y học Dự Phòng, 12(172) Phan Bích Nga, Nguyễn Xn Ninh, Nguyễn Cơng Khẩn (2012) "Tình trạng dinh dưỡng vi chất dinh dưỡng phụ nữ mang thai bệnh viện phụ sản trung ương", Tạp chí Y học thực hành, 7(829), 2-4 Cao Thị Thu Hương, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Xuân Ninh (2003) "Hiệu bổ sung đa vi chất lên tình trạng thiếu máu, thiếu vitamin A thiếu kẽm phụ nữ mang thai huyện Thanh Oai, Hà Tây", Tạp chí y học Việt Nam, 7(286), 11-16 Nielsen (2013) Vietnam pocket reference book: http://www.nielsen.com/content/dam/nielsenglobal/vn/docs/Reports/20 13/2013_VN_pocket_reference_ book_low.pdf Wertheim-Heck, S.C.O et al (2013) Reaching lower income groups with safe and healthy foods – mission possible, An insight into the consumption of lower income consumers in urban Hanoi, Fresh Studio publication WHO (2001) Healthy eating during pregnancy and breastfeeding booklet for mothers 6-16 10 Bộ môn dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm, trường Đại học Y PhạmNgọc Thạch (2011) Nhu cầu lượng phần hợp lý, Dinh dưỡng học; Nhà xuất Y học, Hà Nội 114 -125 11 Bộ môn Dinh dưỡng an toàn thực phẩm (2006), “Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng”, NXB Y học, Hà Nội, 11-25 12 Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam năm 2016, Viện Dinh dưỡng Quốc gia 13 WHO/FAO/UNU Protein and Amino acid Requirements in Human Nutrition W.T.R.S 935.2007 14 Viện dinh dưỡng (2016) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất y học 15 Bộ mơn dinh dưỡng - an tồn thực phẩm, trường đại học Y Hà Nội (2012) Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm NXB Y học, 142 -292 16 Phạm Vân Thúy (2012) Khẩu phần ăn thực tế phụ nữ có thai vùng nơng thơn Thái Bình năm 2012 Tạp chí Y học Dự phòng, 3(152), 100 17 Hồng Việt Bách, Tình trạng dinh dưỡng phần ăn thực tế sinh viên năm thứ trường Đại học Y Hà Nội năm học 2011-2012, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa năm 2014, trường Đại học Y Hà Nội, 60-61 18 19 Nguyễn Thị Thịnh, Nguyễn Quang Dũng, Trần Thúy Nga (2015) Tập quán dinh dưỡng đặc điểm phần ăn phụ nữ tuổi sinh đẻ người H’mơng Tạp chí Y học dự phòng, 12-13, 172-173 Đỗ Đặng Nam, Nguyễn Quang Dũng, Lê Danh Tuyên (2017) Khẩu phần ăn tập quán dinh dưỡng phụ nữ tuổi sinh đẻ người Dao Tạp chí Y học Dự phòng, 2(191), 117 20 A.M.N.T Adikari, R Sivakanesan, D.G.N.G Wijesinghe, C Liyanage (2016) Assessment of Nutritional Status of Pregnant Women in a Rural Area in Sri Lanka Tropical Agricultural Research, 27 (2), 203 – 211 21 S G Ibrahim, A Dandare, R A Umar (2017) Nutritional Status of Women of Reproductive Age (20-50 Years Old) in Wamakko Area of Sokoto State, Nigeria Journal of Scientific Research & Reports, 16(5), 1-10 22 Shiva Bhandari, Jamuna Tamrakar Sayami, Pukar Thapa, Matina Sayami, Bishnu Prasad Kandel, Megha Raj Banjara (2016) Dietary intake patterns and nutritional status of women of reproductive age in Nepal: findings from a health survey Arch Public Health, 74, 23 A Nemati R., Ali Panah Mogadam (2008) Assessment of Nutritional Status of Women at Reproductive Age in Ardebil Province, Iran Research Journal of Biological Sciences, 3, 116-119 24 Lê Thị Hương, Trịnh Bảo Ngọc, (2016), Giáo trình thực hành dinh dưỡng cộng đồng dành cho cử nhân dinh dưỡng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 25 Sergey Mazourik, (2009), Dinh dưỡng trực quan, IMS, Mỹ/Thụy Sĩ 26 Gina Kennedy, Terri Ballar ,MarieClaude Dop,Guidelines for Measuring Household and Individual Dietary Diversity, Food and Agriculture Organization of the United Nations, (2010), 27 28 29 Minimum Dietary Diversity for women, A guide to measurement, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Ucdavid University of California Trần Thúy Nga, Nguyễn Quang Dũng (2014) Đặc điểm phần ăn nữ vị thành niên huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Tạp chí nghiên cứu khoa học, 87(2), 159-167 Nguyễn Thị Thùy Ninh (2010), Thực trạng phần trẻ em kiến thức dinh dưỡng cô giáo Trường Mầm non Đại Mỗ B huyện Từ Liêm - Hà Nội năm 2010, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 30 31 32 33 Trương Hồng Sơn (2012), Hiệu can thiệp cộng đồng bổ sung sớm vi chất phụ nữ số xã thuộc tỉnh Kon Tum Lai Châu, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội National Research Council (US) Food and Nutrition Board, (1986), What Is America Eating? Proceedings of a Symposium Variety in Foods, National Academies Press (US), Washington (DC) Adam Drewnowski, Susan Ahlstrom Renderson, Alissa Driscoll, Barbara J Rolls (1997) The Dietary Variety Score Journal of the American Dietetic Association, 97, 266-271 Emre Ozaltin, and P Dr S V Subramanian (2010) Association ofmaternal stature with offspring mortality, underweight, and stunting in low- to Middle- income coun- tries, JAMA 2010 April 21 34 35 36 Nguyễn Ngọc Phương, Quách Quang Huy, Hồ Minh Lý (2017) Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em tuổi số yếu tố liên quan thị trấn Quỳnh Cơi, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm 2017 Tạp chí Y học dự phòng, 27(8), 306 Nguyễn Văn Chinh, Nguyễn Văn Lành (2013) Tỷ lệ trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng kiến thức, thực hành phòng chống suy dinh dưỡng bà mẹ xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang, năm 2013 Tạp chí Y học dự phòng, 1(174), 83 Huỳnh Thảo Trường (2007), Kiến thức, thá độ thực hành chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ có suy dinh dưỡng trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh An Giang, Trung tâm CSSKSS An Giang, An Giang 37 Phạm Văn Phú, Nguyễn Hồng Hạnh, Trần Xn Cảnh (2016), Mơ hình cải thiện dinh dưỡng trẻ em cộng đồng – tỉnh Yên Bái, Tổ chức Save the Children, Yến Bái 38 Imera Josphine Kabura (2016), Knowledge, attitude and practices of mothers with malnourished children less than thirty six months regarding breastfeeding and complementary feeding in Kitui county hospital , University of Nairobi, Kenya 39 Cyprian Ouma BSc, CPHCE (2006) Knowledge, attitudes and practises of caretakers of malnourished children in Aweil East and North counties, South Sudan South Sudan Medical Journal 40 Save the Children/UNICEF (2017), A desk review of key determinants of malnutrition in Turkana County, Kenya, Save the Children/UNICEF, Nairobi, Kenya 41 Muhammad Siddique, Yasir Nawaz, Farah Riaz, Muhammad Ali Tarar ,Zarqa Azhar, Arshad Hussain Hashmi, Abdul Waheed (2015) Effects of Malnutrition on Women Reproductive Health in Punjab Pakistan Journal of Nutrition, 14 (3), 155-163 42 43 Samuel Nambile Cumber, Nkengateh Babara Ankraleh, Nina Monju Mothers’ Knowledge on the Effects of Malnutrition in Children 0-5 Years in Muea Health Area Cameroon Journal of Family Medicine and Health Care Vol 2, No 4, 2016, pp 36-42 WHO, Obesity and overweight WHO, , 44 Hà Huy Khôi ( 2002) Dinh dưỡng dự phòng bệnh mãn tính NXB Y Học, 125-129 45 Viện dinh dưỡng (2002) Dinh dưỡng lâm sàng NXB Y Học, 357-360 46 Trần Thị Minh Hạnh, Đỗ Thị Ngọc Diệp, Phan Nguyễn Thanh Bình cs (2016) Cảnh báo thừa cân béo phì tăng huyết áp trẻ tuổi học đường TP Hồ Chí Minh Tạp Chí Dinh Dưỡng Và Thực Phẩm, 12(4), 17–24 47 Trần Thị Xuân Ngọc (2012) Thực trạng hiệu can thiệp thừa cân, béo phì mơ hình truyền thơng giáo dục dinh dưỡng trẻ em từ đến 14 tuổi Hà Nội, Luận án tiến sỹ Y học, Viện dinh dưỡng quốc gia 48 Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nông Việt Thùy, Trịnh Bảo Ngọc (2017) Thực trạng thừa cân béo phì số yếu tố liên quan học sinh hai trường trung học sở thành phố Thái Nguyên Tạp Chí Dinh Dưỡng Và Thực Phẩm, 13(1), 32–40 49 Nguyễn Thị Đan Thanh, Phạm Văn Phú, Trần Ngọc Trung (2016) Tình trạng dinh dưỡng phần sinh viên năm thứ trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch Tạp Chí Dinh Dưỡng Và Thực Phẩm, 12(4), 43–50 50 WHO/IASO/IOTF (2000) The Asia-Pacific Perspective: Redefining Obesity and its Treatment, 15-22 51 Đỗ Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Trí Dũng, Trần Quốc Cường, cộng (2011) Thừa cân, béo phì số đặc điểm dịch tễ học học sinh tiểu học quận 10, TH.HCM năm học 2008-2009 Thời Y học, 67 52 Nguyễn Đỗ Huy (2013) Tình trạng thừa cân béo phì số yếu tố liên quan học sinh hai trường tiểu học huyện Đơng Anh, Hà Nội Tạp chí nghiên cứu y học, 82(2), 159-166 53 Hoàng Thị Đức Ngàn, Hoàng Thị Thảo Nghiên (2018) Nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh hoạt động thể lực cân nặng hợp lý yếu tố quan trọng phòng chống thừa cân béo phì trẻ em Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm, 14(2), 43-49 54 Phan Thị Bích Ngọc, Phan Thị Liên Hoa (2008), Hiệu can thiệp giáo dục truyền thông dinh dưỡng học sinh tiểu học thừa cân-béo phì trường Vĩnh Ninh, Thuận Thành, Phú Hoà thuộc thành phố Huế, Trường ĐH Y Dược Huế, Huế 55 Huỳnh Văn Nên (2011), Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi nuôi bà mẹ có thừa cân tuổi mẫu giáo thành phố Long Xuyên, xã Châu Đốc, Trung tâm – TTGDSK An Giang, An Giang 56 Phùng Đức Nhật cộng (2006) Tỉ lệ thừa cân, béo phì yếu tố liên quan học sinh mẫu giáo từ 4-6 tuổi quận thành phố Hồ Chí Minh 2006 Y Học TP Hồ Chí Minh, 12(4) 57 Eden R Cardozo, Tanaka J Dune, Lisa M Neff, Maureen E Brocks, Geraldine E Ekpo, Randall B Barnes, Erica E Marsh, MD (2013) Knowledge of Obesity and Its Impact on Reproductive Health Outcomes Among Urban Women J Community Health, 38(2), 261–267 58 Marloes Dekker Nitert, Katie F Foxcroft, Karin Lust, Narelle Fagermo, Debbie A Lawlor, Michael O'Callaghan, H David Mcintyre and Leonie K Callaway (2011) Overweight and obesity knowledge prior to pregnancy: a survey study BMC Pregnancy and Childbirth, 11, 96 59 60 61 62 63 Alexis Shub, Emily Y-S Huning, Karen J Campbell and Elizabeth A McCarthy (2013) Pregnant women’s knowledge of weight, weight gain, complications of obesity and weight management strategies in pregnancy BMC Research Notes, 6, 278 Jagadeesan M., Prasanna Karthik S., Kannan R., Immaculate Bibiana C., Kanchan N., Siddharthan J., Vinitha M (2017) A study on the knowledge, attitude and practices (KAP) regarding obesity among engineering college students International Journal of Advances in Medicine, 4(6), 1681-1684 Mahesh B Jajulwar, Pawan V Meshram, Daniel A Saji (2017) To assess the knowledge, attitude and practices of people regarding overweight and obesity: a cross-sectional study International Journal of Community Medicine and Public Health, 4(9), 3113-3116 Tabassum H Laz, Mahbubur Rahman, Ali M Pohlmeier, and Abbey B Berenson (2015) Level of nutrition knowledge and its association with weight loss behaviors among low-income reproductive-age women Journal of Community Health June 2015, Volume 40, Issue 3, pp 542–548 Trường Đại học Y Hà Nội Bộ mơn Dinh Dưỡng- An tồn Thực phẩm (2012) “Thiếu máu dinh dưỡng thiếu sắt Trong Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm”, Nhà xuất bảnY học 64 WHO/UNICEF/UNU (2001) "Iron deficiency anaemia assessment, prevention, and control: a guide for programme managers Geneva,World Health Organization" 65 Phạm Thị Thúy Hòa (2003) "Hiệu bổ sung sắt/acidfolic tình trạng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ mang thai số vùng nông thôn đồng Bắc Bộ", Luận án Tiến sỹ Y học Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, pp.139-140 66 INACG (1981) "Iron deficiencyin women.Washington, DC:ILSI," 4-5 67 Willcoks J (1977) "The assessment of fetal growth", Pro, Nutr, Soc, 36 68 GaryFleason and NevinScrimhaw (2007) "AnOverview ofthe Funtional significance iron deficiency In Nutritional Anemia", Sight and Life press, 45 - 57 Hồ Thu Mai (2013), Hiệu truyền thông giáo dục bổ sung 69 viên sắt acid folic tình trạng dinh dưỡng thiếu máu phụ nữ 20-35 tuổi xã huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình, Viện Dinh Dưỡng, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Hòa (2013), Kiến thức phòng chống thiếu máu phụ nữ có thai cho bú thành phố Huế, Trường Đại học Y Dược Huế 71 Vildana Alibabic, Edina Sertovic, Ibrahim Mujic, Jelena Zivkovic, Marijana BlaZic, Sandra Zavadlav (2016) The level of Nutrition Knowledge and Dietary Iron Intake of Bosnian Women Procedia Social and Behavioral Sciences 217 ( 2016 ) 1071 – 1075 72 WHO Global prevalence of vitamin A deficiency in populations at risk 1995–2005 WHO Global Database on Vitamin A Deficiency 73 Nguyễn Song Tú, Trần Thúy Nga, Frank Wieringa, Lê Danh Tuyên, Hoàng Văn Phương (2011) Thực trạng thiếu Vitamin A tiền lâm sàng phụ nữ có thai số yếu tố liên quan huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun Tạp chí Y học dự phòng, 16, 85 74 Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe (T4G) (2011) Hội thảo báo cáo kết nghiên cứu liên quan đến y tế, dinh dưỡng, nước sạch, phòng chống tai nạn - thương tích trẻ em giáo dục Hồ Chí Minh, Việt Nam 75 Viện Dinh dưỡng, UNICEF, Alive & Thrive (2014), Thông tin Giám sát Dinh dưỡng 2013, Viện dinh dưỡng, Hà Nội, Việt Nam 76 Nguyễn Cơng Khẩn, Tình trạng thiếu vitamin A yếu tố liên quan phụ nữ có thai, cho bú huyện Yên Thế- Bắc Giang (2004), Tạp chí Y tế Cơng cộng, (7), 1.2007 77 Đàm Viết Cương, Lê Bạch Mai, Phạm Cơng Khẩn, Tìm hiểu kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ phòng chống thiếu vitamin A cho trẻ 6-36 tháng, Tạp chí Y học dự phòng, (2005), số tập 15, 20-25 78 hanker Matta , Prerana Matta ,Vijay Gupta (2006) Knowledge among women regarding vitamin A deficiency Indian J Prev Soc Med Vol 37 No 3& , 2006 79 Quyết định việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ có mức sống trung bình thành phố Hà Nội năm 2016-2020 80 The process of innovation to create inclusive business , BoP Innovation Center (2013) BoP Innovation Cycle 81 82 Đinh Thị Phương Hoa (2013) “Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu hiệu bổ sung sắt tuần phụ nữ 20-35 tuổi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” Luận án tiến sỹ dinh dưỡng 63 Lê Thị Trang, Thực trạng phần ăn thói quen tiêu thụ thực phẩm phụ nữ tuổi sinh đẻ phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa , Đại học Y Hà Nội năm 2017 83 Nisander K and M Gordon (1972) The women and their pregnancies; DHEW Publication 86- 1992 84 Nguyễn Thị Thanh Yên (2011), Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm sinh viên năm thứ trường ĐH Y Hà Nội năm học 2010-2011, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 85 Lê Bạch Mai (2007), Biến đổi phần hộ gia đình TTDD trẻ em phường nội thành Hà Nội sau 10 năm (1995-2004), Tạp chí Y học Việt Nam, 335, 9-16 86 Trần Thị Minh Hạnh, Phạm Thị Kim Thoa, Quỳnh Vũ Hoa, Năng lượng chất dinh dưỡng tiêu thụ công nhân nhập cư Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, Tập số 3, tháng năm 2013, tr.16-21 87 Lê Ngọc Bảo (1995), Một số nhận xét phần nơng dân số tỉnh phía Bắc thời gian qua (1960-1993),Tạp chí Vệ sinh phòng dịch,5(5), 9-13 88 89 90 91 92 Lê Danh Tuyên (1996), Nhận định tiến triển tiêu nhân trắc dinh dưỡng phần thực tế nhân dân hai xã nông thôn, Luận văn thạc sĩ, ĐH Y Hà Nội Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Thị Kim Chúc, Nguyễn Thị Út Liên cộng (2007) Khẩu phần ăn thực tế hộ gia đình yếu tố liên quan huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây năm 2006 Tạp chí Y học thực hành 10 (581+582), tr.46-50 Trần Thị Minh Hạnh, Phạm Thị Kim Thoa, Quỳnh Vũ Hoa, Năng lượng chất dinh dưỡng tiêu thụ công nhân nhập cư Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, Tập số 3, tháng năm 2013, tr.16-21 G.J Casey cộng (2009), “ A free weekly iron-folic acid supplementation and regular deworming program is associated with improved hemoglobin and iron status indicators in Vietnamese women”, BMC Public Health,9, tr.261 Lê Bạch Mai (2002), Một số nhận xét tiêu thụ thực phẩm người Việt Nam năm 2000, 71-79 93 94 95 96 97 Lê Nguyễn Bảo Khanh (2010), Các nghiên cứu can thiệp thử nghiệm phòng chống thiếu máu dinh dưỡng cho trẻ em lứa tuổi học đường Việt Nam, Viện Dinh dưỡng Brown K.H, Rivera J.A, Bhutta Z., et al (2004) Internatinal Zinc Nutrition Consultative Group (IZiNCG) technical document #1 Assessment of the risk of zinc deficiency in populations and options for its control Food Nutr Bull, 25 (1Suppl 2), S99-203 Điều tra tỉ lệ bao phủ muối I-ot, Bệnh viện Nội tiết (2009) Vũ Thị Thu Hiền, Lê Danh Tuyên, Nguyễn Thị Kim Tiến, Hà Anh Đức (2017), Đặc điểm phần muối ăn gia vị người trưởng thành Hà Nội năm 2013, Tạp chí Y học thực hành ,số(1053) số 08/2017,tr.44-4 Nguyễn Văn Hòa (2013), Kiến thức phòng chống thiếu máu phụ nữ có thai cho bú thành phố Huế, Trường Đại học Y Dược Huế Phụ lục 1: Phiếu điều tra phần 24h Phụ lục 2: Bộ câu hỏi dinh dưỡng ... Hà Nội, năm 2017 nhằm mục tiêu: Đánh giá phần thực tế phụ nữ có thu nhập thấp quận Đống Đa Ba Đình, Hà Nội năm 2017 Mơ tả kiến thức dinh dưỡng phụ nữ có thu nhập thấp quận Đống Đa Ba Đình, Hà. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIỀU THỊ HƯỜNG KHẨU PHẦN THỰC TẾ VÀ KIẾN THỨC DINH DƯỠNG CỦA PHỤ NỮ Ở HỘ GIA ĐÌNH CĨ THU NHẬP THẤP TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA VÀ BA ĐÌNH, HÀ NỘI, NĂM 2017. .. sống phụ nữ thu nhập thấp thành thị nói riêng phụ nữ nghèo nói chung, tiến hành nghiên cứu đề tài: Khẩu phần thực tế kiến thức dinh dưỡng phụ nữ hộ gia đình có thu nhập thấp quận Đống Đa Ba Đình,

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHẨU PHẦN THỰC TẾ VÀ KIẾN THỨC DINH DƯỠNG

  • CỦA PHỤ NỮ Ở HỘ GIA ĐÌNH CÓ THU NHẬP THẤP

  • TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA VÀ BA ĐÌNH, HÀ NỘI, NĂM 2017

    • HÀ NỘI – 2018

    • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

    • KHẨU PHẦN THỰC TẾ VÀ KIẾN THỨC DINH DƯỠNG

    • CỦA PHỤ NỮ Ở HỘ GIA ĐÌNH CÓ THU NHẬP THẤP

    • TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA VÀ BA ĐÌNH, HÀ NỘI, NĂM 2017

      • 1.1. Khẩu phần ăn của phụ nữ

      • Ở Việt Nam, số liệu các cuộc Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc trong giai đoạn 1989-2010 của Viện Dinh dưỡng cho thấy mức tiêu thụ thịt tăng 7,6 lần với 11,1g/người/ngày (giai đoạn 1981-1985) và lên tới 84g/người/ngày (năm 2010), đặc biệt vùng đồng bằng sông Hồng là 108g/người/ngày. Mức tiêu thụ dầu, mỡ trung bình tăng 3 lần từ 11,6g/người/ngày (1981-1985) lên 37,7g/người/ngày (năm 2010). Mức tiêu thụ rau và trái cây năm 2010 là 250g/người/ngày (đạt 62,5% so với NCKN). Tỉ lệ protid và lipid có nguồn gốc động vật trong KPA của người dân tăng lên: tỉ lệ protid động vật/ protid tổng số tăng từ 26,2% (giai đoạn 1981-1985) lên 41,2% năm 2010; tỉ lệ lipid động vật/ lipid tổng số tăng từ 53,3% (1981-1985) lên 61,5% (năm 2010). Tỉ lệ này cao hơn ở khu vực thành thị so với nông thôn và cao hơn so với NCKN). Mức tiêu thụ gạo-lương thực chính trong bữa ăn của người Việt Nam giảm từ 458g/người/ngày xuống còn 397g/người/ngày năm 2000 và 373g/người/ngày năm 2010. Với sự thay đổi như trên, năng lượng KPA trung bình của người dân hầu như không thay đổi ở mức 1925 Kcal/người/ngày nhưng tính cân đối của KPA đã được cải thiện rõ rệt. Tỉ lệ các chất sinh năng lượng P: L: G là 11,2: 6,2: 82,6 (năm 1985), là 15,9: 17,8: 66,3 (năm 2010). Chất lượng KPA của người dân Việt Nam hiện nay tương đối phù hợp với nhu cầu khuyến cáo [1].

        • 1.2. Kiến thức về dinh dưỡng của phụ nữ

        • Theo Nguyễn Công Khẩn nghiên cứu trên 178 phụ nữ có thai và cho con bú thuộc huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang năm 2004 cho thấy tỉ lệ vitamin A huyết thanh thấp (dưới 0,7 µmol/L) là 20,8% ở phụ nữ có thai và 18,3% ở phụ nữ cho con bú, thuộc mức nặng về ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra nhóm có nồng độ Vitamin A huyết thanh thấp có khẩu phần ăn thấp hơn về caroten, sắt, % về năng lượng so với nhóm bình thường. Nghiên cứu cũng tìm ra mối liên quan giữa kiến thức của phụ nữ với tình trạng thiếu nồng độ vitamin A huyết thanh thấp, đó là không hiểu về tác dụng của vitamin A, không hiểu đúng về tính cần thiết bổ sung vitamin A sau đẻ [76].

        • Theo tác giả Đàm Viết Cương và cộng sự điều tra trên 260 người mẹ về kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống vitamin A tại hai xã thuộc huyện Mĩ Lộc-Nam Định cho thấy: 83,8% số đối tượng hiểu được dùng thức ăn giàu vitamin A có thể phòng chống được thiếu vitamin A; 43,3% số bà mẹ biết đến giải pháp uống vitamin A liều cao và có 82,7% phụ nữ cho rằng chiến dịch cho trẻ uống vitamin A liều cao là rất cần thiết. Tuy nhiên chỉ có 12,5% bà mẹ biết dùng rau xanh và 33,6% dùng dầu mỡ làm thức ăn thường xuyên cho trẻ. Tỉ lệ bà mẹ không biết thức ăn nào chứa nhiều vitamin A là 14,2% [77].

          • 1.3. Tiêu chí phân loại hộ gia đình có thu nhập thấp

          • 2.1. Đối tượng

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

          • 3.2. Khẩu phần ăn thực tế của phụ nữ qua điều tra tiêu thụ thực phẩm 24 giờ qua

          • 3.3. Kiến thức về dinh dưỡng của đối tượng

          • 4.1. Thông tin chung về đối tượng

          • 4.2. Khẩu phần ăn thực tế của đối tượng qua điều tra tiêu thụ thực phẩm 24 giờ qua

          • 4.3. Kiến thức về dinh dưỡng của đối tượng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan