Nghiên cứu nhằm mô tả khẩu phần ăn 24h và kiến thức thái độ về dinh dưỡng của phụ nữ có thu nhập thấp tại quận Đống Đa năm 2018. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lượng trung bình của phụ nữ trong nghiên cứu là 1815 Kcal/24h và tỉ lệ sinh năng lượng P: L: G là 21:31:48.
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KHẨU PHẦN ĂN 24H VÀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ DINH DƯỠNG CỦA PHỤ NỮ CÓ THU NHẬP THẤP TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI, NĂM 2018 Đỗ Nam Khánh1, Nguyễn Thị Hồng1, Nguyễn Thị Thu Liễu1, Dương Thị Thu Hiền1, Trịnh Bảo Ngọc1, Nguyễn Thùy Linh1, Jessica Ranieri2, Lê Thị Hương1 Trường Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Wageningen, Hà Lan Nghiên cứu nhằm mô tả phần ăn 24h kiến thức thái độ dinh dưỡng phụ nữ có thu nhập thấp quận Đống Đa năm 2018 Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết nghiên cứu cho thấy lượng trung bình phụ nữ nghiên cứu 1815 Kcal/24h tỉ lệ sinh lượng P: L: G 21:31:48 So với nhu cầu khuyến nghị, vitamin A đạt 85,8%; B9 đạt 73,1%; B3 đạt 66,6%; Canxi đạt 85,4%, sắt 15% đạt 13,7%, kẽm 30% đạt 89,8%, Iot 27,4% Đối tượng đa phần (hơn 90%) biết đến sắt, vitamin A lại chưa biết đến thực phẩm giàu sắt, vitamin A Kiến thức biểu thiếu hai chất dinh dưỡng hạn chế Kết luận: đối tượng nghiên cứu có kiến thức chưa đầy đủ phân loại nhóm dinh dưỡng, suy dinh dưỡng, thừa cân/béo phì Khẩu phần ăn đối tượng phụ nữ nghèo thành thị chưa đảm bảo mức cân Từ khoá: phần ăn 24h, kiến thức, thái độ, phụ nữ thu nhập thấp, Hà Nội I ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2015, nửa dân số giới sống khu vực đô thị (54%, khoảng tỷ người), dự kiến tăng lên 60% vào năm 2030 nhiều người trở nên nghèo [1 - 3] Cùng với q trình thị hóa đảm bảo an ninh lương thực, cung cấp thực phẩm an toàn cho người nghèo thị có ý nghĩa vơ quan trọng Các hệ thống bán lẻ thực phẩm khu vực Đơng Nam Á chuyển đổi nhanh chóng, siêu thị đại thay dần cấu trúc cung cấp thực phẩm truyền thống chợ, hàng bán đường phố [5 - 6] Việt Nam quốc gia liệt kê có kinh tế tăng trưởng nhanh giới (GDP tăng trưởng năm > 6,0%) Cùng với Địa liên hệ: Đỗ Nam Khánh, Viện Đào tạo YHDP &YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội Email: donamkhanh@hmu.edu.vn Ngày nhận: 05/03/2019 Ngày chấp nhận: 07/05/2019 TCNCYH 120 (4) - 2019 phát triển kinh tế q trình thị hóa, dự báo dân số Hà Nội tăng từ 7,5 triệu người năm 2015 lên triệu người vào năm 2030 [3; 7] Để chuẩn bị cho tăng trưởng này, khía cạnh quan trọng quy hoạch đô thị phải kể đến sở hạ tầng cung cấp thực phẩm, nhấn mạnh vai trò đại hóa bán lẻ đặc biệt siêu thị Năm 2013, 40% dân số Hà Nội sống mức 5USD/người/ ngày [8 - 9] Như vậy, q trình đại hóa hình thức bán lẻ hạn chế nhu cầu tiếp cận với nguồn thực phẩm người nghèo đô thị Trong vấn đề thiếu hụt vi chất cần thiết vấn đề đáng quan tâm Việt Nam Hà Nội, đặc biệt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ trẻ em Theo Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010, tỉ lệ thiếu lượng trường diễn nữ 18,5%, đặc biệt cao độ tuổi sinh đẻ từ 20-30 chiếm 22,9 - 27,7% Tỉ lệ thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ độ tuổi 113 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC sinh đẻ 28,8%, phụ nữ có thai 36,5%, tỉ lệ sơ sinh thấp cân 10% Tỉ lệ thiếu vitamin A phụ nữ cho bú khoảng 35% [10] Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng yếu tố trực tiếp phần ăn thực tế không đáp ứng đủ nhu cầu lượng chất dinh dưỡng Bên cạnh đó, kiến thức dinh dưỡng vi chất cần thiết người phụ nữ đóng vai trò quan trọng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Phụ nữ độ tuổi từ 20-50, chịu trách nhiệm bữa ăn có thu nhập bình quân đầu người gia đình USD/ người/ngày (dưới 3.300.000 đồng/người/ tháng), sinh sống 12 tháng địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội Phương pháp Thời gian tiến hành: Nghiên cứu tiến hành từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Cỡ mẫu chọn mẫu: Cỡ mẫu cho điều tra phần ăn n= t2 ×δ2 × N е²×N+t²×δ2 n: Số phụ nữ cần điều tra phần ăn t = 1,96 (phân vị chuẩn hóa xác suất 0,954) δ= 500 Kcal (độ lệch chuẩn Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2010) e = 70 (sai số chuẩn) n = 1336 (dân số quận Đống Đa năm 2016 khoảng 420.000 người, tỉ lệ dân số nghèo Hà Nội năm 2017 1,69%, theo Tổng điều tra dân số năm 2009, tỉ lệ phụ nữ độ tuổi từ 20 - 50 chiếm 18,83% tổng dân số [11] Thay vào cơng thức tính n = 171, cộng thêm 10% từ chối, làm tròn số phụ nữ 114 cần điều tra 188 Thực tế nghiên cứu tiến hành 190 đối tượng Phương pháp chọn mẫu: theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn + Bước 1: Lập danh sách phụ nữ sinh sống 12 tháng địa bàn 21 phường quận Đống Đa Sau dựa số liệu hộ nghèo phường, nhóm nghiên cứu tiến hành vấn hộ gia đình để tìm hộ có thu nhập bình quân đầu người 3.300.000/người/tháng đáp ứng với tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu + Bước 2: Từ danh sách hộ nghèo đáp ứng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, phần mềm máy tính chọn ngẫu nhiên đủ 190 hộ gia đình cỡ mẫu tính dừng lại + Bước 3: Đặt hẹn qua điện thoại đến hộ gia đình để vấn đối tượng Nội dung/chỉ số nghiên cứu + Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: Tuổi, địa chỉ, trình độ học vấn, tình trạng nhân, tình trạng sinh sản + Khẩu phần ăn 24h: gồm 17 nhóm thực phẩm theo tổ chức nơng lương giới (FAO), 10 nhóm thực phẩm tối thiểu dành cho phụ nữ, khối lượng P, L, G phần(tính theo gram), Tỉ lệ sinh lượng P:L:G; Tỉ lệ sinh lượng P:L:G; Lượng nước trung bình /24h; Các vitamin khoáng chất: A, C, B1, B2, B6, B12, Folat, canxi, sắt, kẽm, i ốt + Kiến thức phân loại nhóm thực phẩm; Thái độ đa dạng bữa ăn; Kiến thức, thái độ số vi chất: Sắt, Vitamin A Quy trình tiến hành nghiên cứu: điều tra câu hỏi phương pháp hỏi ghi 24h chuyên gia đại học Wageningen Hà Lan tập huấn triển khai Phương tiện/công cụ + Bộ câu hỏi kiến thức thái độ liên quan đến dinh dưỡng phụ nữ có thu nhập thấp TCNCYH 120 (4) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC + Bộ câu hỏi dinh dưỡng bao gồm mẫu ghi chép phương pháp hỏi ghi 24h + Dụng cụ sử dụng cho phương pháp hỏi ghi 24h a Cân điện tử TANITA b Bình cốc đong nhựa có vạch chia mức (2000 ml, 1000ml, 250 ml 100ml) c Đất nặn (được sử dụng với mục đích nặn lại để mơ tả hay ước lượng tất thức ăn có dạng khối miếng thịt hay đậu phụ), nhóm điều tra cung cấp 1kg đất nặn d Tháp dinh dưỡng; Khăn vải giấy ăn e Giấy cắt sợi kích thước khoảng 0,5 x 2-3 cm để ước tính kích cỡ thực phẩm (như bó rau…) Phương pháp xử lý số liệu: + Đối với hỏi ghi 24h: sử dụng phần mềm Acess 2010 để tiến hành nhập liệu, phần mềm có phần kiểm tra số liệu, ln giám sát q trình nhập sau nhập liệu để hạn chế tối đa sai số Sử dụng phần mềm STATA 14.0 để phân tích + Đối với câu hỏi kiến thức, thái độ: sử dụng phần mềm Epidata 3.1 để nhập liệu phần mềm STATA 14.0 để phân tích Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu Hội đồng Đạo đức nghiên cứu Y sinh học Trường Đại học Y Hà Nội (IRB –VN010001) phê duyệt theo định Số 117/HĐĐĐĐHYHN ngày 07 tháng năm 2017 III KẾT QUẢ Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng Thông tin chung đối tượng (n = 190) Nhóm tuổi Trình độ học vấn Tình trạng sinh lý Thông tin chung N % Từ 20 - 29 tuổi 36 19,0 Từ 30 - 40 tuổi 65 34,2 Từ 40 - 50 tuổi 89 46,8 Trung học sở 0,5 Trung học phổ thông 12 6,3 Trung cấp + Cao đẳng 110 57,9 Đại học, Sau Đại học 67 35,4 Đang cho bú 15 7,9 Đang mang thai 1,1 Vừa mang thai vừa cho bú 0,0 173 91,0 190 100 Không mang thai không cho bú Tổng TCNCYH 120 (4) - 2019 115 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Gần nửa đối tượng nghiên cứu nằm độ tuổi 40 - 50 (chiếm 46,8%), phần ba nằm độ tuổi từ 30 - 40 (34,2%) Số phụ nữ độ tuổi từ 20 - 30 chiếm 19% Hơn 90% đối tượng có trình độ từ trung cấp trở lên; đó: trình độ trung cấp chiếm gần nửa (45,8%), trình độ đại học chiếm tới 1/3, trình độ sau Đại học chiếm tỉ lệ 1,1% Tỉ lệ phụ nữ cho bú 7,9%, mang thai có 1,1% Giá trị dinh dưỡng phần ăn 24 phụ nữ Bảng Khối lượng protein, lipid glucid nước tính theo gram phần ăn 24h đối tượng nghiên cứu Trung bình ± SD Min - Max Nhu cầu khuyến nghị Mức đáp ứng (%) Protein (g) 95,6 ± 53,2 11,4 - 433,5 60 159,3 Lipid (g) 63,8 ± 42,4 7,8- 235,5 45-57 125,1 Glucid (g) 223,7 ± 106,8 42,9 - 914,9 320 - 360 65,8 Nước (ml) 2515,8± 770,7 1023,7 - 5623,8 2500 100,6 Nhóm Lượng protein, lipid, glucid : 95,6 ± 53,2; 3,8 ± 42,4 ; 223,7 ± 106,8 g/ 24 Lượng nước trung bình phần 24h đối tượng nghiên cứu có mức đáp ứng theo nhu cầu khuyến nghị đạt 100,6% Lượng nước tính tổng lượng nước uống nước có chế độ ăn Bảng 3.Thành phần vitamin khống chất có phần ăn Tên vitamin/ khoáng chất Giá trị trung bình ± SD Min - Max Nhu cầu khuyến nghị Mức đáp ứng (%) 2316,0 ± 7752,5 3,7 - 70516,1 2700 85,8 Vitamin C*(mg) 176 ± 383,5 3,6 - 5095,5 95 185,3 Vitamin B1(mg) 1,5 ± 1,0 0,3 - 6,1 1,1 136,4 Vitamin B2 (mg) 1,6 ± 1,3 0,2 - 15,2 1,2 133,3 Vitamin B3(mg) 23,3 ± 18,3 2,4 - 188,3 35 66,6 Vitamin B6 (mg) 9,7 ± 26,4 0,1 - 169,1 1,3 746,2 Vitamin B12 (µg) 19,7 ± 25,3 - 218,5 2,4 820,8 Folate (µg) 292,2 ± 252,4 17,7 - 2322,1 400 73,1 Canxi (mg) 682,9 ± 484,3 98,2 - 2800,1 800 85,4 Vitamin A-RE (µg) 116 TCNCYH 120 (4) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bio-Ca (mg) 42,6 ± 53,9 4,6 - 446,5 - - Sắt (mg) 17,8 ± 11,8 1,8 - 111,9 - - Magie (mg) 375,2 ± 242,8 24,4 - 1615,5 290 129,4 Natri (mg) 1335,2 ± 949,2 145,8 - 5898,5 600 (1,5g muối/ngày) 222,5 Kẽm (mg) 14,6 ± 15,1 1,2 - 129,6 - - I-ot (µg) 41,1 ± 31,1 - 335,8 150 27,4 Vitamin B6, B12 vượt nhu cầu gấp nhiều lần (khoảng - lần) Mức đáp ứng vitamin C 185,3% Các vitamin B1, B2 vượt nhu cầu khuyến nghị (cao 33%) Lượng Magie phần cao nhu cầu khuyến nghị (cao gần 30%) Tuy nhiên, nhiều vitamin khống chất có phần chưa đáp ứng theo nhu cầu khuyến nghị Lượng vitamin B3 đáp ứng 66,3% Bảng Tỉ lệ phần trăm trả lời tên thực phẩm giàu vitamin A Sắt Trả lời Vitamin A Sắt n % N % Trả lời thực phẩm 40 21,7 40 22,6 Trả lời thực phẩm 48 26,1 45 25,4 Trả lời thực phẩm 71 38,6 50 28,3 Không trả lời thực phẩm 25 13,6 42 23,7 Tổng 184 100,0 177 100,0 Khi hỏi kể tên thực phẩm giàu vitamin A, số phụ nữ biết đến vitamin A chất dinh dưỡng có 71/184 người trả lời thực phẩm có 25 người trả lời khơng tên thực phẩm Trong số người biết đến chất dinh dưỡng sắt, hỏi thực phẩm giàu sắt có 50/177 người trả lời tên thực phẩm 42/177 người trả lời không thực phẩm IV BÀN LUẬN Trong nghiên cứu này, độ tuổi đối tượng khoảng từ 20 - 50, tuổi trung bình 37,9; đa số đối tượng có trình độ từ trung cấp trở lên (93,2%) Theo điều tra Đánh giá nghèo đô thị năm 2010 Hà Nội : 4,4% khơng có cấp, 7,5% tiểu học, 27,7% trung học TCNCYH 120 (4) - 2019 sở, 36,3% trung học phổ thông, 2,5% cao đẳng, 19,3% đại học, 1,6% thạc sĩ, 0,7% tiến sĩ [11] Như trình độ văn hóa đối tượng nghiên cứu cao so với mặt chung trình độ người dân sống thành phố Hà Nội Đống Đa quận nội thành, 117 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC trung tâm Hà Nội, nơi tập trung nhiều trường Đại học lớn nên trình độ học vấn người dân nói chung, phụ nữ nói riêng cao so với thành phố Kết nghiên cứu phần ăn 24 phụ nữ cho thấy, lượng trung bình phần phụ nữ 1851 Kcal/người/ ngày Theo khuyến nghị Viện Dinh dưỡng năm 2016 nhu cầu lượng khuyến nghị cho người Việt Nam phụ nữ độ tuổi từ 20 - 50 lao động nhẹ cần từ 1750 - 1800 Kcal/ngày Trong nghiên cứu lựa chọn đối tượng phụ nữ làm nội trợ cơng việc bán hàng, may vá…nên hình thức lao động nhẹ So sánh kết nghiên cứu với lượng phụ nữ độ tuổi sinh đẻ quận Hai Bà Trưng năm 2015 1697,6 Kcal/người/ngày cao [12] Mức đáp ứng lượng phần phụ nữ nghiên cứu so với nhu cầu khuyến nghị 102,8% Tính cân đối phần ăn, nghiên cứu cấu sinh lượng phần ăn 24h phụ nữ quận Đống Đa năm 2018 21,2: 31: 47,8 Theo nhu cầu khuyến nghị cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ năm 2016 lượng protein nên chiếm từ 13 - 20%, từ lipid 20 - 25%, từ glucid 55 - 66% Đối chiếu với kết nghiên cứu phần ăn đối tượng nghiên cứu cần tăng cường lượng glucid Kết có khác biệt rõ rệt so với phụ nữ xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội (21,9: 15,1: 63) [13] công nhân nữ nhập cư thành phố Hồ Chí Minh (17,5: 20,9: 62,1) [14] Kết cho thấy lượng vitamin trung bình phần ăn 24h phụ nữ 2316 µg Kết cao so với sinh viên ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2014 1176,9 µg[15] Kết cao Tổng điều tra toàn quốc năm 2010 [10] Tuy nhiên 118 đáp ứng 85,8% theo nhu cầu khuyến nghị năm 2016 Viện Dinh dưỡng [16] Nhìn chung, kiến thức đối tượng nghiên cứu viatmin A tốt so với kiến thức sắt So sánh với mức đáp ứng nhu cầu vitamin A sắt phần ăn thực tế cho ta đặt câu hỏi: kiến thức thực hành vitamin A sắt có mối liên quan cho thấy kiến thức vitamin A tốt hơn, thực tế phần ăn mức đáp ứng theo khuyến nghị vitamin A cao sắt V KẾT LUẬN Khẩu phần ăn 24h phụ nữ có thu nhập thấp quận Đống Đa: - Năng lượng trung bình phụ nữ nghiên cứu 1815 Kcal/24h Tỉ lệ sinh lượng P: L: G 21:31:48 Khối lượng rau tiêu thụ 220,9g, lượng trái 405,3g - Các vitamin B1, B2, B6, B12, viatmin C vượt mức nhu cầu khuyến nghị Các vitamin A đạt 85,8%, B9 đạt 73,1%, B3 đạt 66,6% Các khoáng chất Canxi đạt 85,4%, mức đáp ứng Iot 27,4% Tỉ lệ thực phẩm mua từ siêu thị thấp (5,8%) Kiến thức, thái độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu: - Hơn 70% phụ nữ nghiên cứu biết đến phân loại nhóm thực phẩm biết đến trung bình 2,2/8 nhóm theo thành phần tháp dinh dưỡng Chỉ 24,6% phụ nữ biết thiếu sắt gây thiếu máu, 40,3% biết thiếu vitamin A gây khô mắt quáng gà Lời cảm ơn Nhóm tác giả chân thành cảm ơn trường Đại học Y Hà Nội, trường Wageningen, người tham gia nghiên cứu đồng nghiệp tạo điều kiện giúp chúng tơi hồn thành nghiên cứu TCNCYH 120 (4) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Development Bank (2014), Urban Poverty in Asia Asian Development Bank http://hdl.handle.net/11540/3310 License: CC BY 3.0 IGO Ravallion, M., Shaohua, C and Prem, S (2007), New Evidence on the Urbanization of Global Poverty Policy Research Working Paper No 4199 (Washington: World Bank); http://econ.worldbank.org/docsearch UN (2014) United Nations World Urbanization Prospects: http://esa.un.org/ unpd/wup/ Hồng Việt Bách (2014), Tình trạng dinh dưỡng phần ăn thực tế sinh viên năm thứ trường Đại học Y Hà Nội năm học 2011 - 2012, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa năm 2014, trường Đại học Y Hà Nội, 60 - 61 Reardon, T and Timmer, C P (2012) The Economics of the Food System Revolution Annual Review of Resource Economics, 4(1), 225 - 264 Reardon, T and Timmer, C.P (2014) Five inter - linked transformations in the Asian agrifood economy: Food security implications Global Food Security, 3, 108 – 117 GSO, General Statistics Office Vietnam (2009 - 2014): http://www.gso.gov.vn Nielsen, (2013) Vietnam pocket reference book: http://www.nielsen.com/content/dam/ nielsenglobal/vn/docs/Reports/2013/2013_ VN_pocket_reference_ book_low.pdf 9.Wertheim - Heck, S.C.O et al (2013) Reaching lower income groups with safe and TCNCYH 120 (4) - 2019 healthy foods – mission possible, An insight into the consumption of lower income consumers in urban Hanoi, Fresh Studio publication http://www.freshstudio.vn/index.php/news publications/item/254 10 Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng 2009 - 2010; Nhà xuất Y học, Hà Nội, 25 - 90 11 Báo cáo đánh giá nghèo đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 12 Lê Thị Trang (2017), Thực trạng phần ăn thói quen tiêu thụ thực phẩm phụ nữ tuổi sinh đẻ phường Thanh Lương, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa năm 2017, Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Lan Hương, Bùi Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2013), Đánh giá phần mức tiêu thụ folic phụ nữ sinh đẻ xã ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng 14 Trần Thị Minh Hạnh, Phạm Thị Kim Thoa, Quỳnh Vũ Hoa (2013) Năng lượng chất dinh dưỡng tiêu thụ công nhân nhập cư Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 9(3),16 - 21 15 Nguyễn Thị Đan Thanh, Phạm Văn Phú, Trần Ngọc Trung (2016) Tình trạng dinh dưỡng phần sinh viên năm thứ trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch Tạp Chí Dinh Dưỡng Và Thực Phẩm, 12(4), 43 – 50 16 Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam năm 2016, Viện Dinh dưỡng Quốc gia 119 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary 24H DIETARY RECALL, KNOWLEDGE, AND ATTITUDES ABOUT NUTRITION OF LOW-INCOME WOMEN AT DONGDA DISTRICT, HANOI 2018 This study aimed to describe the 24h dietary recall, knowledge, and attitudes about nutrition of low-income women in Dong Da district in 2018 A cross-sectional descriptive study was applied The results showed that the average dietary intake energy of women in the study was 1815 Kcal / 24h, the rate P: L: G was 21:31:48 Compared with the recommended dietary allowance, vitamin A only reached 85.8%; B9 reached 73.1%; B3 only reached 66.6%; Calcium reached 85.4%, iron 15% only reached 13.7%, zinc 30% reached 89.8%, Iot was 27.4% The majority (more than 90%) knew of iron and vitamin A but were not aware of iron or vitamin A-rich foods Conclusion: The knowledge of the symptoms of these two nutrient deficiencies was limited Research subjects had inadequate knowledge about classification of food groups, malnutrition, overweight/obesity The diet of the urban poor women still does not guarantee the balance Keywords: 24h dietary recall, knowledge, attitude, low-income women, Hanoi 120 TCNCYH 120 (4) - 2019 ... thực hành vitamin A sắt có mối liên quan cho thấy kiến thức vitamin A tốt hơn, thực tế phần ăn mức đáp ứng theo khuyến nghị vitamin A cao sắt V KẾT LUẬN Khẩu phần ăn 24h phụ nữ có thu nhập thấp quận. .. nghị 102,8% Tính cân đối phần ăn, nghiên cứu cấu sinh lượng phần ăn 24h phụ nữ quận Đống Đa năm 2018 21,2: 31: 47,8 Theo nhu cầu khuyến nghị cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ năm 2016 lượng protein nên... dinh dưỡng Bên cạnh đó, kiến thức dinh dưỡng vi chất cần thiết người phụ nữ đóng vai trò quan trọng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Phụ nữ độ tuổi từ 20-50, chịu trách nhiệm bữa ăn có thu