1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình sử dụng phụ gia hàn the và phẩm mầu trong một số thực phẩm chế biến sẵn và kiến thức thái độ thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của người nội trợ tại quận Đống Đa Hà Nội năm 2003 docx

7 1,1K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 230,26 KB

Nội dung

Tình hình sử dụng phụ gia hàn the và phẩm mầu trong một số thực phẩm chế biến sẵn và kiến thức thái độ thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của người nội trợ tại quận Đống Đa Hà Nội nă

Trang 1

Tình hình sử dụng phụ gia hàn the và phẩm mầu

trong một số thực phẩm chế biến sẵn và kiến thức thái độ thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của ng −ời nội trợ tại quận Đống Đa Hà Nội năm 2003 ời nội trợ tại quận Đống Đa Hà Nội năm 2003

Đỗ Thị Hoà, L ơng Thuý Hằng, −ời nội trợ tại quận Đống Đa Hà Nội năm 2003 Nguyễn Thị Nguyệt, Trần Xuân Bách

Tiến hành một nghiên cứu ngang về thực trạng sử dụng hàn the và phẩm mầu không cho phép trên 342

mẫu thực phẩm và phỏng vấn 250 ng ời nội trợ kiến thức thái độ thực hành về VSATTP, tại quận Đống Đa Hà Nội, trong thời gian 6 tháng cuối 2003 Chúng tôi đã rút ra các kết luận sau:

1 Về thực trạng sử dụng hàn the: 39,6% số mẫu xét nghiệm có sử dụng hàn the, trong đó giò lụa có tỷ lệ

cao nhất và chả nạc là thấp nhất, bánh giò và bánh cuốn vẫn là thực phẩm cần quan tâm

2 Về thực trạng sử dụng phẩm mầu: có 20,3% số mẫu dùng phẩm mầu không cho phép Tuy nhiên, tập trung vào hạt d a đỏ, ô mai đỏ và các thực phẩm không nhãn mác bán ở vỉa hè các cổng tr ờng tiểu học và trung học

3 Kiến thức thái độ thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của ng ời nội trợ đã đ ợc nâng cao hơn tr ớc

4 100% số ng ời cần biết thêm kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, tập trung ở 3 nội dung nh cách chọn thực phẩm sao cho an toàn, các triệu chứng khi bị ngộ độc và cách xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm

i Đặt vấn đề

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển

nền kinh tế thị tr ờng, thức ăn chế biến sẵn đã trở

thành thực phẩm quen thuộc trong thực đơn hàng ngày

của mỗi gia đình Thêm vào đó, trong mỗi con ng ời

việc đòi hỏi về chất l ợng cuộc sống ngày càng cao

với những nhu cầu không những tiếp cận với các thực

phẩm mà còn phải tiếp cận đ ợc với các thực phẩm có

chất l ợng tốt hơn và đa dạng Chính lẽ đó, các nhà

sản xuất luôn quan tâm thay đổi quy trình, sử dụng

chất phụ gia trong quá trình sản xuất để giữ cho thực

phẩm có chất l ợng th ơng phẩm cao, hấp dẫn ng ời

tiêu dùng và có thể tiêu thụ đ ợc nhiều ở thị tr ờng

trong n ớc và ngoài n ớc Phẩm mầu là một chất phụ

gia cần thiết trong quá trình chế biến thực phẩm, nó

tạo ra các loại thực phẩm có mầu sắc đa dạng, làm cho

có cảm giác ngon hơn Bởi lẽ, ăn uống không chỉ là

cung cấp đủ chất dinh d ỡng cho cơ thể mà còn là nhu

cầu th ởng thức các loại món ăn khác nhau

Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, do sự thiếu

hiểu biết, hoặc muốn thu đ ợc nhiều lợi nhuận,

ng ời sản xuất và chế biến thực phẩm đã vô tình

làm ảnh h ởng đến sức khoẻ ng ời tiêu dùng Đó

là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngộ độc thực phẩm hoặc gây tích luỹ chất độc hại cho cơ thể và có nguy cơ cao dẫn đến ung th [3]

Hàn the là một chất có tính chất sát trùng nhẹ, do vậy th ờng đ ợc dùng để bảo quản thực phẩm nh các loại giò, chả, bánh cuốn Vì có tính chất háo

n ớc nên nó làm tăng tính cảm quan dòn, dai, giữ cho thực phẩm đ ợc t ơi lâu [1], [3] Nh ng bắt đầu

từ những năm 1980, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hàn the là một chất có tính tích luỹ từ từ, lâu dài, ức chế hoạt động của các men và dịch tiêu hoá làm giảm hấp thu các chất dinh d ỡng Nếu dùng thực phẩm có hàn the sẽ làm chậm sự phát triển của trẻ em trong tuổi tr ởng thành Hàn the tích luỹ gây th ơng tổn ở gan, thận và các bệnh lý về thần kinh [1], [3] Do vậy hàn the đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam, Quyết định 867/ BYT/1998 đã cấm sử dụng hàn the trong chế biến và bảo quản thực phẩm [3]

Do vậy, việc theo dõi kiểm tra giám sát vệ sinh

an toàn thực phẩm là vấn đề rất phù hợp với đòi hỏi của ng ời tiêu dùng Mặt khác, mỗi chúng ta cũng

Trang 2

thức ăn hàng ngày sao cho an toàn nhất đề phòng ngộ

độc thực phẩm và các bệnh do thực phẩm gây ra cho

bản thân và gia đình Chính lẽ đó, chúng tôi nghiên

cứu vấn đề này nhằm các mục tiêu sau:

1 Mô tả tình hình sử dụng phụ gia hàn the

trong chế biến và bảo quản một số thực phẩm

thông dụng tại quận Đống Đa - Hà Nội

2 Mô tả tình hình sử dụng phẩm mầu trong

chế biến và bảo quản một số thực phẩm thông

dụng tại quận Đống Đa Hà Nội

3 Mô tả thực trạng về kiến thức, thái độ, thực

hành của ng ời nội trợ về vệ sinh an toàn thực

phẩm (VSATTP)

2 Ph ơng pháp nghiên cứu −ời nội trợ tại quận Đống Đa Hà Nội năm 2003

2.1 Thiết kế nghiên cứu: theo nghiên cứu cắt

ngang

Đối t ợng:

- Các thực phẩm thông dụng nh giò, chả các

thực phẩm chế biến từ gạo

- Ng ời nội trợ: là ng ời th ờng đi mua và chế

biến thực phẩm cho gia điình

Địa điểm: tại quận Đống Đa, Hà Nội Thời

gian: 6 tháng cuối năm 2003

2.2 Cỡ mẫu và ph ơng pháp chọn mẫu: −ơng pháp chọn mẫu:

Dùng công thức: n = Z (1 - α/2)2 x p x (1 - p)

e2

Trong đó: Trong đó: n: Cỡ mẫu cần thiết, p: tỷ lệ

mẫu thực phẩm có hàn the từ nghiên cứu tr ớc là

90% [5], e: sai số mong muốn, ở đây lấy bằng 5%

Z: Là giá trị t ơng ứng với độ tin cậy đòi hỏi (với độ

tin cậy là 95% thì Z = 1,96), Tính n = 138 mẫu

Đối với kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm

của ng ời nội trợ, chúng tôi cũng dùng công thức

trên và p = 20,8% [8] Vậy cỡ mẫu này là 253

ng ời, lấy tròn là 250 ng ời

Cách lấy mẫu:

- Đối với thực phẩm: Chúng tôi lấy theo

ph ơng pháp chủ đích, đó là các thực phẩm có

nguy cơ cao sử dụng hàn the và phẩm mầu nh giò

chả bánh cuốn, ô mai, hạt d a tại các chợ TT, KT,

KL, NĐ và cổng các tr ờng tiểu học và trung học cơ sở: KT, KL, TT, BVĐ

Đối với ng ời nội trợ, chúng tôi lấy ngẫu nhiên những ng ời đi mua thực phẩm tại các chợ nói trên

2.3 Công cụ và ph ơng pháp thu thập số liệu −ơng pháp chọn mẫu:

- Xét nghiệm theo th ờng quy ban hành của Bộ

Y tế [4] - Dùng ph ơng pháp quan sát và phỏng vấn theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn để tìm hiểu kiến thức thái độ thực hành của đối t ợng cần điều tra iii Kết quả

1 Tình hình sử dụng phụ gia hàn the trong chế biến và bảo quản một số thực phẩm

Bảng 1 Tỷ lệ mẫu thực phẩm có sử dụng hàn the

Thực thực phẩm Tổng

số mẫu

Số mẫu

có hàn the

Tỉ lệ%

Giò lụa 30 14 46,6 Giò bò 30 13 43,3 Chả nạc 18 5 27,8 Chả mỡ 30 10 33,3 Chả quế 25 11 44,0 Nem chua 11 4 36,4 Tổng số 144 57 39,6 Nhận xét: Trong số 144 mẫu giò, chả các loại

đã đ ợc xét nghiệm, có 39,6% mẫu phát hiện thấy

có hàn the Tỷ lệ d ơng tính cao nhất là giò lụa (46,6%) tiếp theo là chả quế (44%), chả nạc (mộc) thấp nhất (27,8%)

Bảng 2 Tình hình sử dụng phụ gia hàn the trong

nhóm thực phẩm chế biến từ gạo

Thực phẩm Số mẫu

xét nghiệm

Tổng số mẫu

có hàn the

Tỷ lệ%

Miến, bánh

đa nem bún khô

Bánh cuốn 12 2 2/12 Bánh giò 10 4 4/10 Bánh nếp 8 0 0 Tổng số 60 6 6/60

(10%)

Trang 3

Trong số 60 mẫu thực phẩm chế biến từ gạo đã

đ ợc xét nghiệm, chỉ có 6 mẫu phát hiện thấy hàn

the (chiếm tỷ lệ 10%), đó là các mẫu bánh cuốn và

bánh giò

3.2 Tình hình sử dụng phẩm mầu trong chế biến và bảo quản một số thực phẩm

Bảng 3 Tình hình sử dụng phẩm mầu không cho phép trong một số loại thực phẩm

Thực phẩm Số mẫu XN Số mẫu d ơng tính Tỷ lệ%

T ơng ớt Trung Thành, An D ơng, ớt khô 30 0 0

T ơng ớt tại hàng bán bún ốc, bún chả, bún cua 21 10 47

Ô mai mơ đỏ, ô mai me, mơ 30 15 50

Các xét nghiệm về phẩm mầu cho thấy: chả quế, lạp x ờng, t ơng ớt đ ợc bán ở các cửa hàng có nhãn mác, không thấy mẫu nào có phẩm mầu không cho phép Trái lại, t ơng ớt trong các hiệu bán ở ven đ ờng có 47% số mẫu dùng phẩm mầu không cho phép Đối với hạt d a đỏ bán dạng túi nhỏ 500đ và 1000đ tại cổng các tr ờng học, tỷ lệ mẫu phẩm mầu không cho phép rất cao (76,5%) Các loại ô mai cũng có tỷ lệ t ơng tự

3.3 Thực trạng kiến thức - thái độ - thực hành của ng ời nội trợ về VSATTP −ơng pháp chọn mẫu:

Bảng 4 Kiến thức về VSATTP của ng ời nội trợ (n = 250) −ơng pháp chọn mẫu:

Kiến thức của ng ời nội trợ Số l ợng Tỷ lệ%

1 Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm

Nhiễm các vi sinh vật gây bệnh

Lẫn hoá chất từ môi tr ờng vào thực phẩm

Do thuốc trừ sâu

Thực phẩm bị ôi hỏng, biến chất

Dùng phụ gia không cho phép

112

102

230

38

108

44,8 40,8 92,0 15,2 43,2

2 Nguy cơ làm TP bị ô nhiễm trong quá trình chế biến

Nguyên liệu thực phẩm không sạch

Do nấu ch a chín

Do rửa rau quả ch a sạch

Dùng chất phụ gia không cho phép

N ớc rửa thực phẩm không sạch

Dụng cụ chế biến thực phẩm bẩn

Ng ời chế biến thực phẩm không đảm bảo vệ sinh

148

17

100

120

27

105

15

59,2 6,8 40,0 48,0 10,8 42,0 6,0

3 Nguy cơ gây ô nhiễm TP sau khi chế biến, bảo quản

Thức ăn không đ ợc che đậy

Để quá lâu

Để lẫn thực phẩm sống với thực phẩm chín

Thực phẩm đóng gói đã hết hạn sử dụng

148

222

23

88

59,2 88,8 9,2 35,2 Nhận xét: Về kiến thức của ng ời nội trợ, bảng

3.4 cho thấy có 92% đối t ợng biết đ ợc nguyên

nhân gây ngộ độc thực phẩm do thuốc trừ sâu

Tiếp theo là nguyên nhân do nhiễm vi sinh vật (44,8%), dùng phụ gia (43,2%) và do nhiễm các

Trang 4

hoá chất khác Chỉ có 15,2% cho biết nguyên nhân

là do thực phẩm bị ôi hỏng, biến chất

Về nguy cơ ô nhiễm thực phẩm trong quá trình

chế biến, có 59,2% cho là do thực phẩm nguyên

liệu không sạch Những nguy cơ nh do nấu thực

phẩm ch a chín, rửa rau quả ch a sạch và n ớc

rửa thực phẩm không sạch thì hầu nh họ không quan tâm (chỉ từ 6,8 - 10,8%)

Về nguy cơ gây ô nhiễm thực phẩm sau khi chế biến, bảo quản, hầu hết đối t ợng cho là do thực phẩm đã chế biến để quá lâu (88,8%) sau đó là do thức ăn không đ ợc che đậy (59,2%)

Bảng 5 Thái độ của ng ời nội trợ về VSATTP −ơng pháp chọn mẫu:

1 Khi phát hiện thực phẩm đã bị ôi, thiu

Nấu kỹ rồi tiếp tục ăn

Nấu cùng các thực phẩm có mùi vị mạnh rồi tiếp tục ăn

Không sử dụng nữa

2

1

247

0,8 0,4 98,8

2 Khi phát hiện ng ời bán hàng bán TP không an toàn

Nhắc họ ngừng lại và nói cho khách về tình trạng TP

Báo với ng ời có trách nhiệm (nếu có)

Mặc họ

121

85

44

48,4 34,0 17,6

3 Khi ng ời mua hàng khác không biết chọn TP an toàn

H ớng dẫn, khuyên họ

Chọn hộ họ

Hỏi thì h ớng dẫn giúp

Mặc họ

35

20

165

30

14,0 8,0 66,0 12,0

4 Khi mua thực phẩm

Có chú ý tới nhãn mác

Không thích mua các thực phẩm loè loẹt

214

222

85,0 93,0

5 Có cần thêm kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm không

- Có

Hình thức

Qua các ch ơng trình vô tuyến

Tập huấn

Qua đài

Qua các câu lạc bộ, hội phụ nữ

Qua tranh ảnh, tờ rơi, báo

Nội dung

Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm

Cách chọn lựa thực phẩm sao cho an toàn

Các triệu chứng khi bị ngộ độc thực phẩm

Xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm

Các nội dung khác

250

233

24

34

64

250

123

234

193

189

35

100

93,2 9,5 13,5 25,5

100

49,2 93,5 77,2 75,6 14,0

Trang 5

Nhận xét: Về thái độ của ng ời nội trợ bảng 5

cho thấy, có 98,8% ng ời họ sẽ huỷ bỏ khi phát

hiện thực phẩm khi bị ôi, thiu Số ng ời cho gia vị

vào nấu lại để ăn chiếm rất ít (1,2%) Khi phát hiện

một ng ời bán thực phẩm không an toàn cho khách

48,4% họ có thái độ sẽ nhắc ng ời bán hàng không

nên tiếp tục bán Tuy nhiên, số ng ời có thái độ

“mặc kê” vẫn là 17,6%

Khi đ ợc ng ời khác hỏi cách chọn thực phẩm,

66% đối t ợng sẵn lòng h ớng dẫn 85% đối t ợng

đi mua hàng chú ý tới nhãn mác và 93% không

thích mua các thực phẩm có mầu sắc loè loẹt

Khi đ ợc hỏi “có cần thiết học kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm hay không”100% đối t ợng

họ cần học hỏi và nâng cao kiến thức qua các kênh truyền hình (100%), qua tranh ảnh, tờ rơi (100%)., qua các hội nh Hội phụ nữ, các câu lạc bộ (25%) Tuy nhiên, hình thức truyền thông giáo dục về VSATTP qua các cuộc tập huấn chỉ có 9,5%

Các nội dung mà họ muốn biết là “chọn thực phẩm sao cho an toàn” (93,5%), Các triệu chứng khi bị ngộ độc thực phẩm (76,0%) và cách xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm (75,6%)

Bảng 6 Thực hành của ng ời nội trợ tại gia đình (n = 120) −ơng pháp chọn mẫu:

1 Vệ sinh nền bếp tại gia đình

Khô ráo

ẩm ớt

108

12

90,0 10,0 2.Tình trạng thùng đựng rác

Sạch, có nắp, đổ hàng ngày

Sạch, không có nắp, đổ hàng ngày

Bẩn, không nắp

98

20

2

81,6 16,7 1,7

3 Rửa dụng cụ bát đĩa

Bằng một chậu n ớc

Rửa bằng xà phòng tráng d ới vòi n ớc

Rửa bằng xà phòng, tráng bằng n ớc trong chậu

Khác

1

83

33

3

0,8 69,2 27,5 2,5

4 Bảo quản thực phẩm ch a chế biến hoặc thực ăn thừa

để ở trong phòng, không đậy

để ở trong phòng, có đậy

để ở trong tủ lạnh

1

55

64

0,8 45,9 53,3

Nhận xét: Về thực hành, 90% số hộ có bếp sạch

sẽ, khô ráo, 81,6% có thùng rác sạch và đổ hàng

ngày, 69,2% rửa bát đĩa bằng xà phòng và tráng d ới

vòi n ớc, có 53% để thực phẩm thừa ở tủ lạnh

iv Bàn luận

1 Về thực trạng sử dụng hàn the:

- Có 39,6% số mẫu đ ợc xét nghiệm có sử dụng

hàn the, cao nhất là giò, thấp nhất là chả nạc (bảng 1)

Đối với các thực phẩm chế biến từ gạo, tỷ lệ này 10%

của Nguyễn Minh Tùng (2001) cho biết, 67% chả ở Bạc Liêu có hàn the [11], của Hoàng Lê Thi và CS ở Ninh Bình (2002) cho thấy 93,5% giò nạc và 88,8% chả có hàn the [10] Phan Bích Hoà chỉ ra 96,6% giò chả ở Thái Nguyên (2002) có hàn the [6] Kết quả nghiên cứu năm 2001 - 2002 tại Hà Nội tỷ lệ hàn the trong giò, chả, nem chua là 94,6% [8] Kết quả này so với các nghiên cứu tại các tỉnh và của Hà Nội trong 1 -

2 năm tr ớc cho thấy tỷ lệ thấp hơn Điều đó có thể giải thích, trong những năm qua, Hà Nội đã có những

đợt kiểm tra đột xuất và đã có xử phạt hành chính

Trang 6

ngay, điều thứ hai là giá thành của phụ gia thay thế

Chitosan đã giảm và phổ biến hơn Tuy nhiên, đó vẫn

là tỷ lệ cao và cần phải tiếp tục giám sát th ờng xuyên

vì theo quy định số 867/1998/ QĐ - BYT ngày 04/ 04/

1998, cấm sử dụng hàn the trong quá trình chế biến và

bảo quản thực phẩm [1], [2] [9]

2 Về thực trạng sử dụng phẩm mầu không

cho phép cho thấy, chủ yếu các loại thực phẩm

không có nhãn mác, đặc biệt là hạt d a và các loại ô

mai (bảng 3), bán ở vỉa hè, tại cổng các tr ờng phổ

thông trung học và tiểu học Điều đó nhắc nhở khi

chọn thực phẩm, nên mua ở những nơi có địa chỉ tin

cậy và có nhãn mác Chú ý đến các em ở lứa tuổi học

đ ờng th ờng ăn quà tại cổng tr ờng học Tuy nhiên,

các thực phẩm có nguy cơ cao sử dụng phẩm mầu

không cho phép nh thịt quay, các loại bánh mứt

kẹo cũng rất cần đ ợc quan tâm nh ng chúng tôi

ch a tiến hành đ ợc trong nghiên cứu này

3 Về kiến thức, thái độ, thực hành về

VSATTP của ng ời nội trợ −ời nội trợ tại quận Đống Đa Hà Nội năm 2003

Về kiến thức, có 92% số ng ời cho rằng

nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là do thuôc

trừ sâu, các nguyên nhân khác nh do vi sinh vật

(44,8%), nhiễm lẫn các hoá chất (40,8%) Nguyên

nhân ô nhiễm thực phẩm trong quá trình chế biến

là thực phẩm nguyên liệu không sạch (59,2%) và

thực phẩm đã chế biến để quá lâu mới ăn (88,8%)

(bảng 3.4) Kết quả này cho thấy, kiến thức của

ng ời nội trợ đã đ ợc nâng lên so với các nghiên

cứu tr ớc [5], [7] Tuy nhiên, những kiến thức về

việc lây chéo do dụng cụ, n ớc rửa hoặc nấu thực

phẩm ch a chín đ ợc số ng ời nhắc tới rất ít Điều

đó sẽ dẫn đến sự hạn chế trong cách phòng ngừa

ngộ độc thực phẩm

Sự tăng hiểu biết đó cũng thể hiện ở thái độ và

thực hành của ng ời nội trợ, họ đã có ý thức về đề

phòng ngộ độc thực phẩm, hầu hết họ không ăn thực

phẩm khi bị ôi thiu (98,8%), sẵn lòng giúp ng ời

khác khi họ không biết chọn thực phẩm (66%) Đó là

một điều đáng mừng vì những ng ời có thái độ sẵn

sàng giúp ng ời khác và đấu tranh với những hành vi

không tốt ngày càng tăng lên Tuy nhiên, vẫn còn

17,6% họ mặc kệ khi thấy ng ời bán thực phẩm

không đảm bảo an toàn cho khách

Khi hỏi họ có cần học thêm về kiến thức về

VSATTP hay không, 100% đối t ợng trả lời là họ

rất cần học, họ đề nghị kênh truyền thông là vô tuyến và các tài liệu tranh, ảnh Điều đó gợi cho chúng ta nên quan tâm trong việc lựa chọn các kênh truyền thông sao cho phù hợp để nhiều ng ời

có thể tiếp cận đ ợc

v Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu 342 mẫu thực phẩm và 250 ng ời nội trợ tại quận Đống Đa năm

2003, chúng tôi rút ra các kết luận sau:

1 Về thực trạng sử dụng hàn the: 39,6% số mẫu thực phẩm xét nghiệm có sử dụng hàn the, trong đó giò lụa có tỷ lệ cao nhất và chả nạc là thấp nhất, bánh giò và bánh cuốn vẫn là thực phẩm cần quan tâm

2 Về phẩm mầu không cho phép: 20% số mẫu xét nghiệm phát hiện có dùng phẩm mầu không cho phép Tuy nhiên, các mẫu đó tập trung vào hạt d a

đỏ, ô mai đỏ và các thực phẩm không nhãn mác bán

ở vỉa hè, các cổng tr ờng tiểu học và trung học

3 Kiến thức thái độ thực hành về VSATTP của

ng ời nội trợ đã đ ợc nâng hơn tr ớc

4 100% số ng ời cần tăng c ờng kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, tập trung ở 3 nội dung nh cách chọn thực phẩm sao cho an toàn, các triệu chứng khi bị ngộ độc và cách xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm

vi Kiến nghị Cần th ờng xuyên kiểm tra giám sát về việc sử dụng hàn the và phẩm mầu trong chế biến và bảo quản thực phẩm

Cần truyền thông giáo dục những kiến thức về cách chọn thực phẩm sao cho an toàn, các triệu chứng và cách xử trí khi bị ngộ độc thực phẩm trên các ph ơng tiện truyền thông đại chúng để nâng cao kiến thức cho ng ời dân

Tài liệu tham khảo

1 Bộ Y tế (1998), Quy định danh mục các chất

phụ gia đ ợc phép dùng trong l ơng thực - thực phẩm, Ban hành kèm theo quyết định số 867/1998/ QĐ - BYT ngày 04/ 04/ 1998

2 Bộ Y tế, Thanh tra Nhà n ớc về Y tế −ời nội trợ tại quận Đống Đa Hà Nội năm 2003 (2001) Các văn bản pháp quy phục vụ công tác

thanh tra và xử lý vi phạm về chất l ợng VSATTP,

tr 56 - 75.,103 - 105.,1112 - 120

Trang 7

3 Bộ môn Dinh d ỡng v An to n thực −ời nội trợ tại quận Đống Đa Hà Nội năm 2003 à An toàn thực à An toàn thực

phẩm (2004), "Dinh d ỡng và ung th ",“Ngộ độc

thực phẩm", Dinh d ỡng và VSATTP, Nh xuất à xuất

bản Y học, tr 297 - 307 và tr, 370 - 382

4 Bộ Y tế (2002) Th ờng qui kiểm tra nhanh chất

l ợng VSATTP, Ban hành kèm theo quyết định của Bộ

tr ởng Bộ Y tế số 1052 ngày 29 tháng 3 năm 2002

5 Hà Thị Anh Đào, Phạm Thanh Yến, Vũ

Thị Hồi và CS (2000), Tình trạng vệ sinh của một

số thực phẩm chế biến sẵn ở Hà Nội năm 1999,

Một số công trình nghiên cứu về dinh d ỡng và

VSATTP, NXB Y học, tr 161 - 169

6 Phan Thị Bích Hoà, Nguyễn Thị Định,

Nguyễn Hoàng Anh (2003), Đánh giá thực trạng

vệ sinh và sự lạm dụng hàn the trong bảo quản và

chế biến thực phẩm tại thành phố Thái Nguyên

Báo cáo toàn văn HNKH VSATTP lần thứ 2, NXB

Y học, tr 114 - 126

7 Đỗ Thị Hoà, Hoàng Tuấn, Trần Hoàng

Tùng, và CS (2003), Thực trạng vệ sinh và kiến

thức thái độ thực hành của nhân viên ở các cơ sở

dịch vụ ăn uống thức ăn đ ờng phố tại quận Đống

Đa Hà Nội năm 1999 - 2000 Y học thực hành, số

3 (446), tr 71 - 75

8 Phan Thị Kim (2004), “Định h ớng công tác

bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm đến 2010” Tài liệu tập huấn quản lý VSATTP, Bộ Y tế, Cục An toàn

Vệ sinh thực phẩm,, tr 1 - 13

9 Pháp lệnh Vệ sinh an to n thực phẩm à An toàn thực (2003), Nh xuất bản Chính trị quốc gia, 33 tr à xuất

10 Hoàng Lê Thi & CS (2003), Một số nhận xét

về tình hình sử dụng hàn the trong chế biến thực phẩm ở tỉnh Ninh Bình năm 2002, Báo cáo toàn văn HNKH VSATTP lần thứ 2, NXB Y học, tr 29 - 32

11 Nguyễn Minh Tùng (2003), Điều tra tình

hình sử dụng hàn the trong chế biến và bảo quản thực phẩm tại tỉnh Bạc Liêu, Báo cáo toàn văn HNKH VSATTP lần thứ 2, NXB Y học, tr 246 - 249

Summary

Actual using Borax and unpermitted food color in some cooked

food and knowledge, adtitute, practice on food safety of house -

wife at Dongda district Hanoi city

A cross - sectional study was carried out to assess the actual situation of using borax and unpermitted food color on 342 food samples in the last 6 months of year 2003 The house - wife 250 in total were interviewed

regarding their knowledge attitude and practices on food safety with the aid of a structured questionnaire The results showed that:

1 39,6% of food samples were tested positive on Borax In which, it's highest in pork pies (46,6%) and the lowest in non colour grilled pork meat (27,8%)

2 The percentage of unpermitted food colour in food samples were 20,3%, mainly in red melon seed, aspicotts preserved in sugar, and non - address food sold in front of primary and secondary school gate

3 Knowledge attitude and practices of house wife on food safety were improved than before

4 100% of the house wife needed more information on food safety Three main issues were expected by

them "how to choose safety food", "the symptoms of food poisoning and "how to do with food born diseases ” and "how to do with food born diseases

out - break ” and "how to do with food born diseases

Ngày đăng: 25/03/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w