ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG của NHIỄM KHUẨN HUYẾT ở TRẺ sơ SINH có THỦ THUẬT xâm NHẬP MẠCH máu tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG năm 2017 2018

88 118 0
ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG của NHIỄM KHUẨN HUYẾT ở TRẺ sơ SINH có THỦ THUẬT xâm NHẬP MẠCH máu tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG VŨ TÙNG LÂM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG CỦA NHIỄM KHUẨN HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH CÓ THỦ THUẬT XÂM NHẬP MẠCH MÁU TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG VŨ TÙNG LÂM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG CỦA NHIỄM KHUẨN HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH CÓ THỦ THUẬT XÂM NHẬP MẠCH MÁU TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2017-2018 Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS KHU THỊ KHÁNH DUNG TS LÊ KIẾN NGÃI HẢI PHÒNG - 2018 LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS TS Khu Thị Khánh Dung TS Lê Kiến Ngãi Là người thầy dìu dắt, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Các thầy cô cho nhiều dẫn kinh nghiệm q báu để luận văn hồn thiện Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô môn Nhi Trường đại học Y Dược Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, Tập thể anh chị em Khoa Hồi sức cấp cứu sơ sinh-Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu khoa Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Học viên Vũ Tùng Lâm LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Tùng Lâm, Cao học khóa 12, Trường Đại học Y dược Hải Phòng, chuyên ngành: Nhi khoa, xin cam đoan 1, Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Khu Thị Khánh Dung TS Lê Kiến Ngãi 2, Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam 3, Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Người viết cam đoan Vũ Tùng Lâm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AmpC Men ampicillin, carbenicilin beta-lactamase CHBL Carbapenem-hydrolyzing beta-lactamases (Enzyme lactamase thủy phân carbapenem) ESBL Extended spectrum beta-lactamase (Men beta-lactamase phổ rộng) ĐMR Catheter động mạch rốn ĐMNV Catheter động mạch ngoại vi GBS Group B streptococcus (Streptococcus nhóm B) INICC International Nosocomial Infection Control Consortium (Hiệp hội kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện) KPC Klebsiella pneumoniae carbapenemase (Enzym carbapenemmase Klebsiella pneumoniae NKHLQC Nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter NKH Nhiễm khuẩn huyết PBP Penicillin-binding proteins (Protein gắn penicillin) PICC Peripherally inserted central catheter (Catheter trung tâm đặt từ tĩnh mạch ngoại vi) TMR Catheter tĩnh mạch rốn VISA Vancomycin-intermediate Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng đáp ứng trung gian với vancomycin) VK Vi khuẩn VRSA Vancomycin-resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng kháng vancomycin) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn huyết liên quan catherter trung tâm 1.1.1 Phân loại catheter 1.1.2 Khái niệm nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân có đặt catheter .4 1.1.3 Các yếu tố nguy liên quan đến nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter trẻ sơ sinh .5 1.2 Vi khuẩn gram âm kháng carbapenem 1.3 Một số tác nhân vi khuẩn kháng carbapenem hay gặp gây nhiễm khuẩn huyết tình hình kháng thuốc Việt Nam 1.4 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện kháng kháng sinh giới .11 1.5 Biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện theo hướng dẫn Bộ Y Tế (2012) 14 1.5.1 Giáo dục đào tạo nhân viên y tế 14 1.5.2 Nguyên tắc vô khuẩn đặt chăm sóc catheter 14 1.5.3 Kiểm soát pha chế dịch truyền, chia liều thuốc 16 1.5.4 Giám sát 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .17 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến catheter tĩnh mạch trung tâm theo CDC 17 2.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn NKH có kết phân lập vi sinh dương tính theo CDC, phải có tiêu chuẩn sau .18 2.2.1 Tiêu chuẩn 18 2.2.2 Tiêu chuẩn 18 2.2.3 Tiêu chuẩn 18 2.3 Nhiễm khuẩn chỗ đặt catheter vào lòng mạch 19 2.4 Nhiễm khuẩn huyết thứ phát .19 2.4.1 Tiêu chuẩn NKH thứ phát 19 2.4.2 Tiêu chuẩn NKH thứ phát sau viêm phổi liên quan đến thở máy 19 2.5 Địa điểm nghiên cứu 20 2.6 Thời gian nghiên cứu 20 2.7 Phương pháp nghiên cứu .20 2.7.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.7.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .20 2.7.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 20 2.8 Nội dung nghiên cứu biến số nghiên cứu 22 2.8.1 Các biến số theo mục tiêu nghiên cứu thứ 22 2.8.2 Các biến số theo mục tiêu nghiên cứu thứ hai 24 2.9 Thu thập xử lý số liệu .25 2.10 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 3.1 Thông tin chung 26 3.2 Đặc điểm lúc nhập viện trẻ bệnh nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter trung tâm 28 3.3 Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 31 3.4 Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhóm nghiên cứu .34 3.5 Đặc điểm vi khuẩn kháng carbapenem gây nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter 40 3.5.1 Một số đặc điểm xuất phân bố VK kháng carbapenem 40 3.5.2 Đặc điểm kháng kháng sinh vi khuẩn liên quan catheter trung tâm .42 3.6 Một số kết điều trị mối liên quan NKHLQC VK kháng carbapenem điều trị 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter trung tâm khoa sơ sinh 47 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.1.2 Đặc điểm catheter trung tâm trẻ sơ sinh 48 4.1.3 Các nguyên gây nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter .49 4.1.4 Tỷ suất mật độ mắc NKHLQC trung tâm 51 4.1.5 Các yếu tố nguy từ mẹ liên quan đến NKHLQC 53 4.1.6 Mối liên quan thời gian trì catheter tỷ lệ mắc NKHLQC 54 4.1.7 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter .55 4.2 Đặc điểm kháng kháng sinh vi khuẩn kháng carbapenem .59 4.2.1 Acinetobacter baumanii kháng carbapenem 59 4.2.2 Các vi khuẩn gram âm đường ruột kháng carbapenem .61 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ kháng kháng sinh chủng Klebsiella pneumoniae từ 2007 đến 2011 bệnh viện Nhiệt Đới Trung ương Bảng 1.2 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh A baumannii theo năm bệnh viện Bạch Mai qua năm .11 Bảng 1.3 Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến dụng cụ y tế 1000 ngày catheter đặt dụng cụ khoa hồi sức nghiên cứu INICC qua năm gần 12 Bảng 1.4 Căn nguyên gây nhiễm khuẩn liên quan đến catheter trung tâm tình hình kháng kháng sinh INICC từ năm 2004-2015 13 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .26 Bảng 3.2 Chẩn đoán thời điểm đặt catheter 27 Bảng 3.3 Các tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn kháng carbapenem liên quan catheter .27 Bảng 3.4 Đặc điểm chung trẻ NKHLQC vào viện .28 Bảng 3.5 Một số đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu vào viện 29 Bảng 3.6 Đặc điểm số số xét nghiệm huyết học trẻ NKHLQC vào viện 29 Bảng 3.7 Đặc điểm số số xét nghiệm sinh hóa trẻ NKHLQC vào viện 30 Bảng 3.8 Một số đặc điểm khí máu trẻ NKHLQC vào viện 30 Bảng 3.9 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter 31 Bảng 3.10 Đặc điểm số số xét nghiệm huyết học trẻ nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter trung tâm 32 Bảng 3.11 Đặc điểm số số xét nghiệm sinh hóa bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter trung tâm 32 Bảng 3.12 Một số đặc điểm khí máu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter trung tâm 33 Bảng 3.13 Tỷ lệ mắc tỷ suất mật độ mắc nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter theo loại catheter 34 Bảng 3.14 Một số yếu tố từ liên quan đến nhiễm khuẩn huyết nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.15 Một yếu tố từ mẹ liên quan đến nhiễm khuẩn huyết nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.16 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến tỷ lệ xuất NKHLQC 40 Bảng 3.17 Thời gian cấy máu dương tính vi khuẩn kháng carbapenem sau đặt catheter 40 Bảng 3.18 Phân bố vi khuẩn kháng carbapenem gây nhiễm khuẩn huyết kháng carbapenem theo loại catheter 41 Bảng 3.19 Tỷ lệ mắc NKHLQC vi khuẩn kháng carbapenem theo loại catheter 41 Bảng 3.20 Đặc điểm kháng kháng sinh thông thường vi khuẩn gây NKHLQC 42 Bảng 3.21 Mối liên quan nhiễm khuẩn huyết liên quan đến catheter tỷ lệ tử vong .45 Bảng 3.22 Tỷ lệ tử vong nhóm NKHLQC VK kháng carbapenem nhóm NKHLQC khơng VK kháng carbapenem 46 Bảng 3.23 Mối liên quan VK kháng carbapenem với thời gian nằm viện thời gian sử dụng kháng sinh 46 Bảng 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu tác giả .47 Bảng 4.2 Tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter nghiên cứu 51 Bảng 4.3 Tỷ suất mật độ mắc nhiễm khuẩn huyết liên quan catheter theo tác giả 51 Bảng 4.4 Tình hình A baumanii VK gram âm đường ruột kháng carbapenem Việt Nam năm gần 61 63 tính đa dạng, bao gồm loài hội sinh gây bệnh đường ruột loài gây bệnh ruột nhiễm khuẩn đường tiểu, nhiễm khuẩn huyết viêm màng não mủ E coli nguyên nhân gây nhiễm khuẩn cộng đồng nhiễm khuẩn bệnh viện Gần đây, có nhiều báo cáo trường hợp E coli kháng carbapenem, điều trở thành vấn đề hệ trọng toàn giới [89], [90] Trong nghiên cứu chúng tôi, Escherichia coli có tỷ lệ kháng kháng sinh cao thấp K.pneumoniae Tỷ lệ kháng ceftazidim E coli 2/4%, thấp K.pneumoniae A.baumanii Tỷ lệ kháng với ceftriaxon 100%, tỷ lệ cao K.pneumoniae Tỷ lệ kháng với nhóm aminoglycosid 2/4%, thấp so với A baumanii K pneumoniae VK 2/4 trường hợp nhiễm E.coli kháng carbapenem Một trường hợp nhiễm E coli đa kháng đáp ứng trung gian với levofloxacin làm kháng sinh đồ với colistin đáp ứng nhạy với colistin Kết tỷ lệ kháng carbapenem K.pneumoniae E.coli cao so với nghiên cứu trước khoảng 10 năm Yanling Xu (2012) thống kê số liệu tất 49 quốc gia khu vực châu Á từ năm 2000-2012, có 19 quốc gia cung cấp giữ liệu VK gram âm đường ruột kháng carbapenem quốc gia lại cung cấp ca bệnh khơng có thơng tin Kết cho thấy VK gram âm đường ruột kháng carbapenem châu Á gặp thời gian nghiên cứu, với tỷ lệ kháng carbapenem trung bình 0,6% (95% CI, 0,6-0,8%, imipenem) 0,9% (95% CI, 0,7-1,2%, meropenem) Mỗi chi VK gram âm đường ruột có xu hướng kháng carbapenem với tỷ lệ tương tự trên, chẳng hạn E coli, Klebsiella spp Enterobacer spp Klebsiella spp chiếm tỷ lệ lớn số chủng kháng với imipenem, sau E coli Serratia Thứ tự cấp bậc tỷ lệ kháng với imipenem nhóm VK gram âm đường ruột giai đoạn 2000-2012 sau: Serratia spp (1,8%)> Proteus spp (1,6%)> Klebsiella spp (0,8%) = 64 Citrobacter spp (0,8%)> Enterobacer spp (0,7%)> E coli (0,2%) [90] Gần tác giả Dawood (2018) công bố nghiên cứu với số liệu lấy từ năm 2012 đến năm 2015 khoa sơ sinh bệnh viện Đại học King Abdullah, Ả Rập Xê Út, tác giả thu 21 trường hợp phân lập VK gram âm đường ruột bao gồm E coli, K pneumoniae, E cloacae, S mascescens nhận thấy có tới 90% trường hợp nhạy với carbapenem [91] Theo nghiên cứu tác giả Đào Tuyết Trinh (2015) bệnh viện Nhiệt Đới Trung ương, năm 2007-2011 tỷ lệ kháng carbapenem K pneumoniae thấp 1,2%-10,8% từ năm 2009 đến 2011 tỷ lệ có xu hướng giảm (bảng 1.1) [29] Tuy nhiên năm gần tỷ lệ kháng carbapenem VK gram âm đường ruột tăng cao Tại bệnh viện Nhi Trung ương, theo tác giả Lê Kiến Ngãi nghiên cứu cắt ngang tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện năm 2013 khoa Hồi sức, 65% nhóm trực khuẩn Gram âm bao gồm K.pneumoniae, E.coli, Enterobacter spp, Stenotrophomonas, Seratia kháng với carbapenem, 50% Pseudomonas 85% Acinetobacter kháng carbapenem [12] Theo kết thống kê INICC từ năm 2010-2015, tỷ lệ kháng carbapenem E coli K pneumoniae tăng nhanh từ 4,4% lên đến 12,8% từ 7,9% lên đến 43,2% (bảng 1.4), tỷ lệ kháng với nhóm cephalosporin hệ E coli K pneumoniae tăng cao 66% 73,2% 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 303 bệnh nhân sơ sinh đặt catheter Khoa Hồi sức cấp cứu sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương thời gian từ tháng 10 năm 2017 đến tháng năm 2018, đề tài rút số kết luận sau Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm khuẩn huyết Tỷ lệ mời mắc NKHLQC trẻ sơ sinh có thủ thuất xâm nhập mạch máu từ tháng 10 năm 2017 đến tháng năm 2018 9,24% (28/303), tỷ suất mật độ mắc 10,7/1000 ngày catheter (27/2528) Ở trẻ sơ sinh PICC loại catheter có tỷ suất mật độ mắc NKH cao loại catheter khác (16,9/ 1000 ngày catheter) Tỷ lệ xuất NKH VK kháng carbapenem số trẻ đặt catheter xâm nhập mạch máu 1,98% (6/303) NKH trẻ sơ sinh có thủ thuật xâm nhập mạch máu thường xuất sau ngày thứ 5; Tác nhân VK kháng carbapenem có xu hướng gây NKH sớm Tỷ lệ NKH xuất tỷ lệ thuận với thời gian trì catheter trung tâm Đẻ non cân nặng 1500 gam yếu tố liên quan liên quan chặt đến xuất NKH trẻ sơ sinh có thủ thuật xâm nhập mạch máu Trẻ sơ sinh có NKH có thủ thuật xâm nhập mạch máu hầu hết có biểu lâm sàng nặng, đe dọa đến tính mạng Trẻ bệnh NKH VK kháng carbapenem có biểu lâm sàng nặng hơn, số xét nghiệm biến đổi theo hướng xấu nhiều Tỷ lệ tử vong/ xin bệnh nhân có catheter NKHLQC VK kháng carbapenem cao gấp 2,0 lần so với trẻ NKHLQC không VK kháng carbapnem 66 Đặc điểm kháng kháng sinh VK kháng carbapenem nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh có thủ thuật xâm nhập mạch máu VK kháng carbapenem phân lập chiếm 21,4% số tác nhân gây NKH trẻ sơ sinh có thủ thuật xâm nhập mạch máu gồm: Acinetobacter baumanii (3/6), Klebsiella pneumonia (2/6), Escheriacheri coli (1/6) Tỷ lệ kháng carbapenem kháng sinh khác số VK có xu hướng tăng cao, colistin nhạy với trường hợp kháng nhiều loại kháng sinh: Tỷ lệ kháng carbapenem Acinetobacter baumanii, Klebsiella pneumoniae, Escheriacheri coli 3/3(100%), 2/4 (50%), 2/4(50%) 67 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, có số kiến nghị sau: Tiến hành thêm nghiên cứu yếu tố liên quan đến NKH liên quan đến catheter nhằm cải thiện tình trạng nhiễm khuẩn liên quan đến catheter tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện nói chung Tiến hành thêm can thiệp toàn diện dựa yếu tố liên quan thay đổi được, nghiên cứu hiệu can thiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Camacho-Gonzalez A., Spearman P W., Stoll B J (2013) Neonatal infectious diseases: evaluation of neonatal sepsis Pediatr Clin North Am, 60 (2), 367-389 Bizzarro M J., Raskind C., Baltimore R S., et al (2005) Seventy-five years of neonatal sepsis at Yale: 1928-2003 Pediatrics, 116 (3), 595-602 Hornik C P., Fort P., Clark R H., et al (2012) Early and late onset sepsis in very-low-birth-weight infants from a large group of neonatal intensive care units Early Hum Dev, 88 Suppl 2, S69-74 Gerdes J S (2004) Diagnosis and management of bacterial infections in the neonate Pediatr Clin North Am, 51 (4), 939-959, viii-ix Bonadio W A., Hennes H., Smith D., et al (1993) Reliability of observation variables in distinguishing infectious outcome of febrile young infants Pediatr Infect Dis J, 12 (2), 111-114 Gerdes J S (1994) Clinicopathologic approach to the diagnosis of neonatal sepsis Isr J Med Sci, 30 (5-6), 430-441 Millman G C (2006) Fanaroff and Martin's neonatal‐perinatal medicine diseases of the fetus and infant, 8th edn, Vols I and II Archives of Disease in Childhood Fetal and Neonatal Edition, 91 (6), 468 Stoll B J., Hansen N I., Sanchez P J., et al (2011) Early onset neonatal sepsis: the burden of group B Streptococcal and E coli disease continues Pediatrics, 127 (5), 817-826 Stoll B J., Hansen N., Fanaroff A A., et al (2002) Changes in pathogens causing early-onset sepsis in very-low-birth-weight infants N Engl J Med, 347 (4), 240-247 10 Thaden J T., Lewis S S., Hazen K C , et al (2014) Rising rates of carbapenem-resistant enterobacteriaceae in community hospitals: a mixed-methods review of epidemiology and microbiology practices in a network of community hospitals in the southeastern United States Infect Control Hosp Epidemiol, 35 (8), 978-983 11 Falagas Matthew E., Tansarli Giannoula S., Karageorgopoulos Drosos E., et al (2014) Deaths Attributable to Carbapenem-Resistant Enterobacteriaceae Infections Emerging Infectious Diseases, 20 (7), 1170-1175 12 Lê Kiến Ngãi, Nguyễn Thị Hoài Thu Trần Văn Hường Lê Thanh Hải (2013) Tình hình sử dụng kháng sinh đặc điểm kháng kháng sinh tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Nhi Trung ương Hội nghị toàn quốc bệnh nhiễm trùng HIV/AIDS trẻ em năm 2013, Bệnh viện Nhi Trung ương tháng 10/2013, Y học Việt Nam, 8-13 13 Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn huyết người bệnh đặt catheter lòng mạch 14 Horan T C., Andrus M., Dudeck M A (2008) CDC/NHSN surveillance definition of health care-associated infection and criteria for specific types of infections in the acute care setting Am J Infect Control, 36 (5), 309-332 15 Yumani D F., van den Dungen F A., van Weissenbruch M M (2013) Incidence and risk factors for catheter-associated bloodstream infections in neonatal intensive care Acta Paediatr, 102 (7), e293-298 16 Vũ Thị Hằng (2005) Nghiên cứu nhiễm trùng catheter tĩnh mạch trung tâm khoa hồi sức tích cực bệnh viện Việt Đức, Trường Đại học Y Hà Nội 17 National Nosocomial Infections Surveillance System (2004) National Nosocomial Infections Surveillance (NNIS) System Report, data summary from January 1992 through June 2004, issued October 2004 Am J Infect Control, 32 (8), 470-485 18 Giske C G., Monnet D L., Cars O., et al (2008) Clinical and economic impact of common multidrug-resistant Antimicrob Agents Chemother, 52 (3), 813-821 gram-negative bacilli 19 Glupczynski Y., Delmee M., Goossens H., et al (2001) Distribution and prevalence of antimicrobial resistance among gram-negative isolates in intensive care units (ICU) in Belgian hospitals between 1996 and 1999 Acta Clin Belg, 56 (5), 297-306 20 Sahly H., Navon-Venezia S., Roesler L., et al (2008) Extendedspectrum beta-lactamase production is associated with an increase in cell invasion and expression of fimbrial adhesins in Klebsiella pneumoniae Antimicrob Agents Chemother, 52 (9), 3029-3034 21 Tumbarello M., Sali M., Trecarichi E M., et al (2008) Bloodstream Infections Caused by Extended-Spectrum-β-Lactamase- Producing Escherichia coli: Risk Factors for Inadequate Initial Antimicrobial Therapy Antimicrob Agents Chemother, 52 (9), 3244-3252 22 Vincent J L., Bihari D J., Suter P M., et al (1995) The prevalence of nosocomial infection in intensive care units in Europe Results of the European Prevalence of Infection in Intensive Care (EPIC) Study EPIC International Advisory Committee Jama, 274 (8), 639-644 23 Zhanel G G., DeCorby M., Laing N., et al (2008) Antimicrobialresistant pathogens in intensive care units in Canada: results of the Canadian National Intensive Care Unit (CAN-ICU) study, 2005-2006 Antimicrob Agents Chemother, 52 (4), 1430-1437 24 Corbella X., Montero A., Pujol M., et al (2000) Emergence and rapid spread of carbapenem resistance during a large and sustained hospital outbreak of multiresistant Acinetobacter baumannii J Clin Microbiol, 38 (11), 4086-4095 25 Defez C., Fabbro-Peray P., Bouziges N., et al (2004) Risk factors for multidrug-resistant Pseudomonas aeruginosa nosocomial infection J Hosp Infect, 57 (3), 209-216 26 Lee S O., Kim N J., Choi S H., et al (2004) Risk Factors for Acquisition of Imipenem-Resistant Acinetobacter baumannii: a CaseControl Study Antimicrob Agents Chemother, 48 (1), 224-228 27 del Mar Tomas M., Cartelle M., Pertega S., et al (2005) Hospital outbreak caused by a carbapenem-resistant strain of Acinetobacter baumannii: patient prognosis and risk-factors for colonisation and infection Clin Microbiol Infect, 11 (7), 540-546 28 Patel G., Huprikar S., Factor S H., et al (2008) Outcomes of carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae infection and the impact of antimicrobial and adjunctive therapies Infect Control Hosp Epidemiol, 29 (12), 1099-1106 29 Đào Tuyết Trinh, Phạm Văn Ca, Nguyễn Văn Kính cộng (2015) Tình hình kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae phân lập bệnh viện Nhiệt Đới Trung ương từ tháng1 năm 2007 đến tháng 12 năm 2011 Y Học Việt Nam, 430 (2), 27-30 30 Nguyễn Thị Vân Phạm Hồng Nhung (2013) Acinetobacter baumannii Pseudomonas aeruginosa nhiễm khuẩn khoa hồi sức tích cực bệnh viện Việt Đức, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Đoàn Mai Phương, Nguyễn Quốc Anh Nguyễn Thị Mỹ Châu (2012) Nhiễm trùng Acinetobacter baumannii mức độ kháng kháng sinh chủng Acinetobacter bệnh viện Bạch Mai Y Học Việt Nam, (1), 7-12 32 Trần Tuấn Anh, Tạ Anh Tuấn Nguyễn Thị Diệu Thúy (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi nhiễm khuẩn bệnh viện Acinetobacter, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Rosenthal V D., Bijie H., Maki D G., et al (2012) International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC) report, data summary of 36 countries, for 2004-2009 Am J Infect Control, 40 (5), 396-407 34 Rosenthal V D., Maki D G., Mehta Y., et al (2014) International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC) report, data summary of 43 countries for 2007-2012 Device-associated module Am J Infect Control, 42 (9), 942-956 35 Rosenthal V D., Al-Abdely H M., El-Kholy A A., et al (2016) International Nosocomial Infection Control Consortium report, data summary of 50 countries for 2010-2015: Device-associated module Am J Infect Control, 44 (12), 1495-1504 36 Ballard J L., Khoury J C., Wedig K., et al (1991) New Ballard Score, expanded to include extremely premature infants J Pediatr, 119 (3), 417-423 37 Levi M., Toh C H., Thachil J., et al (2009) Guidelines for the diagnosis and management of disseminated intravascular coagulation British Committee for Standards in Haematology Br J Haematol, 145 (1), 24-33 38 Dumpa V., Adler B., Allen D., et al (2016) Reduction in Central LineAssociated Bloodstream Infection Rates After Implementations of Infection Control Measures at a Level Neonatal Intensive Care Unit Am J Med Qual, 31 (2), 133-138 39 Sannoh S., Clones B., Munoz J., et al (2010) A multimodal approach to central venous catheter hub care can decrease catheter-related bloodstream infection Am J Infect Control, 38 (6), 424-429 40 Dubbink-Verheij G H., Bekker V., Pelsma I C M., et al (2017) Bloodstream Infection Incidence of Different Central Venous Catheters in Neonates: A Descriptive Cohort Study Front Pediatr, 5, 142 41 Blanchard A C., Fortin E., Rocher I., et al (2013) Central lineassociated bloodstream infection in neonatal intensive care units Infect Control Hosp Epidemiol, 34 (11), 1167-1173 42 Zhou Q., Lee S K., Hu X J., et al (2015) Successful reduction in central line-associated bloodstream infections in a Chinese neonatal intensive care unit Am J Infect Control, 43 (3), 275-279 43 Zingg W., Hopkins S., Gayet-Ageron A., et al (2017) Health-careassociated infections in neonates, children, and adolescents: an analysis of paediatric data from the European Centre for Disease Prevention and Control point-prevalence survey Lancet Infect Dis, 17 (4), 381-389 44 Kung Y H., Hsieh Y F., Weng Y H., et al (2016) Risk factors of lateonset neonatal sepsis in Taiwan: A matched case-control study J Microbiol Immunol Infect, 49 (3), 430-435 45 Shane A L., Stoll B J (2014) Neonatal sepsis: progress towards improved outcomes J Infect, 68 Suppl 1, S24-32 46 Tsai M L., Lien R., Chiang M C., et al (2012) Prevalence and morbidity of late preterm infants: current status in a medical center of Northern Taiwan Pediatr Neonatol, 53 (3), 171-177 47 Shah Birju A., Padbury James F (2014) Neonatal sepsis: An old problem with new insights Virulence, (1), 170-178 48 Allegranzi B., Bagheri Nejad S., Combescure C., et al (2011) Burden of endemic health-care-associated infection in developing countries: systematic review and meta-analysis Lancet, 377 (9761), 228-241 49 Phạm Thị Xuân Tú Phạm Văn Hùng (2001) Đặc điểm lâm sàng, sinh học nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh Tạp chí Nhi Khoa, 10, 86-89 50 Rosado V., Camargos P A M., Anchieta L M., et al (2018) Risk factors for central venous catheter-related infections in a neonatal population systematic review J Pediatr (Rio J), 94 (1), 3-14 51 Downey L Corbin, Smith P Brian., Benjamin Daniel K (2010) Risk Factors and Prevention of Late Onset Sepsis in Premature Infants Early Hum Dev, 86 (Suppl 1), 7-12 52 Sanderson E., Yeo K T., Wang A Y., et al (2017) Dwell time and risk of central-line-associated bloodstream infection in neonates J Hosp Infect, 97 (3), 267-274 53 Eyer S., Brummitt C., Crossley K., et al (1990) Catheter-related sepsis: prospective, randomized study of three methods of long-term catheter maintenance Crit Care Med, 18 (10), 1073-1079 54 O'Grady Naomi P., Alexander Mary, Burns Lillian A., et al (2011) Guidelines for the prevention of intravascular catheter-related infections Clin Infect Dis, 52 (9), e162-e193 55 Fairchild K D (2013) Predictive monitoring for early detection of sepsis in neonatal ICU patients Curr Opin Pediatr, 25 (2), 172-179 56 Wei Hsiu-Mei, Hsu Yu-Lung, Lin Hsiao-Chuan, et al (2015) Multidrugresistant Acinetobacter baumannii infection among neonates in a neonatal intensive care unit at a medical center in central Taiwan Journal of Microbiology, Immunology and Infection, 48 (5), 531-539 57 Wu T W., Tabangin M., Kusano R., et al (2013) The utility of serum hepcidin as a biomarker for late-onset neonatal sepsis J Pediatr, 162 (1), 67-71 58 Yerlikaya F H., Kurban S., Mehmetoglu I., et al (2014) Serum ischemiamodified albumin levels at diagnosis and during treatment of late-onset neonatal sepsis J Matern Fetal Neonatal Med, 27 (17), 1723-1727 59 Gerdes J S (1991) Clinicopathologic approach to the diagnosis of neonatal sepsis Clin Perinatol, 18 (2), 361-381 60 Manroe B L., Weinberg A G., Rosenfeld C R., et al (1979) The neonatal blood count in health and disease I Reference values for neutrophilic cells J Pediatr, 95 (1), 89-98 61 Philip A G., Hewitt J R (1980) Early diagnosis of neonatal sepsis Pediatrics, 65 (5), 1036-1041 62 Jaye D L., Waites K B (1997) Clinical applications of C-reactive protein in pediatrics Pediatr Infect Dis J, 16 (8), 735-746; quiz 746-737 63 Kolb-Bachofen V (1991) A review on the biological properties of Creactive protein Immunobiology, 183 (1-2), 133-145 64 Hofer N., Zacharias E., Muller W., et al (2012) An update on the use of C-reactive protein in early-onset neonatal sepsis: current insights and new tasks Neonatology, 102 (1), 25-36 65 Hedegaard S S., Wisborg K., Hvas A M (2015) Diagnostic utility of biomarkers for neonatal sepsis a systematic review Infect Dis (Lond), 47 (3), 117-124 66 Roca I., Espinal P., Vila-Farres X., et al (2012) The Acinetobacter baumannii Oxymoron: Commensal Hospital Dweller Turned Pan-DrugResistant Menace Front Microbiol, 3, 148 67 Harding C M., Hennon S W., Feldman M F (2018) Uncovering the mechanisms of Acinetobacter baumannii virulence Nat Rev Microbiol, 16 (2), 91-102 68 `Choi C H., Hyun S H., Lee J Y., et al (2008) Acinetobacter baumannii outer membrane protein A targets the nucleus and induces cytotoxicity Cell Microbiol, 10 (2), 309-319 69 Russo T A., Luke N R., Beanan J M., et al (2010) The K1 capsular polysaccharide of Acinetobacter baumannii strain 307-0294 is a major virulence factor Infect Immun, 78 (9), 3993-4000 70 Vila-Farres X., Ferrer-Navarro M., Callarisa A E., et al (2015) Loss of LPS is involved in the virulence and resistance to colistin of colistinresistant Acinetobacter nosocomialis mutants selected in vitro J Antimicrob Chemother, 70 (11), 2981-2986 71 Wong D., Nielsen T B., Bonomo R A., et al (2017) Clinical and Pathophysiological Overview of Acinetobacter Infections: a Century of Challenges Clin Microbiol Rev, 30 (1), 409-447 72 Russotto V., Cortegiani A., Raineri S M., et al (2015) Bacterial contamination of inanimate surfaces and equipment in the intensive care unit J Intensive Care, 3, 54 73 Jawad A., Seifert H., Snelling A M., et al (1998) Survival of Acinetobacter baumannii on dry surfaces: comparison of outbreak and sporadic isolates J Clin Microbiol, 36 (7), 1938-1941 74 Garnacho-Montero J., Amaya-Villar R., Ferrandiz-Millon C., et al (2015) Optimum treatment strategies for carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii bacteremia Expert Rev Anti Infect Ther, 13 (6), 769-777 75 Bassetti M., Righi E (2015) New antibiotics and antimicrobial combination therapy for the treatment of gram-negative bacterial infections Curr Opin Crit Care, 21 (5), 402-411 76 Saun T J., Rogers A D., Leis J A., et al (2017) The Use of Intravenous and Inhaled Colistin Therapy During a Burn Center Outbreak of Multidrug-Resistant Acinetobacter baumannii J Burn Care Res 77 Kiratisin P., Chongthaleong A., Tan T Y., et al (2012) Comparative in vitro activity of carbapenems against major Gram-negative pathogens: results of Asia-Pacific surveillance from the COMPACT II study Int J Antimicrob Agents, 39 (4), 311-316 78 Kocsis E., Guzvinec M., Butic I., et al (2016) blaNDM-1 Carriage on IncR Plasmid in Enterobacteriaceae Strains Microb Drug Resist, 22 (2), 123-128 79 Cuzon G., Naas T., Truong H., et al (2010) Worldwide diversity of Klebsiella pneumoniae that produce beta-lactamase blaKPC-2 gene Emerg Infect Dis, 16 (9), 1349-1356 80 Yu F., Wang S., Lv J., et al (2017) Coexistence of OXA-48-Producing Klebsiella pneumoniae and Escherichia coli in a Hospitalized Patient Who Returned from Europe to China Antimicrob Agents Chemother, 61 (4) 81 Nordmann P., Naas T., Poirel L (2011) Global spread of Carbapenemaseproducing Enterobacteriaceae Emerg Infect Dis, 17 (10), 1791-1798 82 Queenan A M., Bush K (2007) Carbapenemases: the versatile betalactamases Clin Microbiol Rev, 20 (3), 440-458, table of contents 83 Trần Nhật Phương, Trần Linh Phước Phạm Hùng Vân (2016) khảo sát chuyển gen đề kháng carbapenem từ Klebsiella pneumoniae sang Escherichia coli J53 đường tiếp hợp in vitro Phát triển Khoa học Công nghệ, 19 (T1-2016), 84 Lại Thị Quỳnh Lê Văn Phủng (2007) Beta-lactamase phổ rộng Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae Enterobacter spp, Đại Học Y Hà Nội 85 Jesse T Jacob, Georgia Eili Klein, Ramanan Laxminarayan., et al (2013) Vital signs: carbapenem-resistant Enterobacteriaceae MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 62 (9), 165-170 86 Podschun R., Ullmann U (1998) Klebsiella spp as nosocomial pathogens: epidemiology, taxonomy, typing methods, and pathogenicity factors Clin Microbiol Rev, 11 (4), 589-603 87 Collado M C., Cernada M., Neu J., et al (2015) Factors influencing gastrointestinal tract and microbiota immune interaction in preterm infants Pediatr Res, 77 (6), 726-731 88 Afroza S (2006) Neonatal sepsis a global problem: an overview Mymensingh Med J, 15 (1), 108-114 89 Yao X., Doi Y., Zeng L., et al (2016) Carbapenem-resistant and colistinresistant Escherichia coli co-producing NDM-9 and MCR-1 Lancet Infect Dis, 16 (3), 288-289 90 Xu Y., Gu B., Huang M., et al (2015) Epidemiology of carbapenem resistant Enterobacteriaceae (CRE) during 2000-2012 in Asia J Thorac Dis, (3), 376-385 91 Yusef Dawood, Shalakhti Tala, Awad Samah., et al (2018) Clinical characteristics and epidemiology of sepsis in the neonatal intensive care unit in the era of multi-drug resistant organisms: A retrospective review Pediatrics & Neonatology, 59 (1), 35-41 ... sàng nhi m khuẩn huyết trẻ sơ sinh có thủ thuật xâm nhập mạch máu bệnh viện nhi trung ương năm 2017-2018 Với mục tiêu sau: 1) Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng cận lâm sàng nhi m khuẩn huyết trẻ. .. ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG VŨ TÙNG LÂM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG CỦA NHI M KHUẨN HUYẾT Ở TRẺ SƠ SINH CÓ THỦ THUẬT XÂM NHẬP MẠCH MÁU TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2017-2018 Chuyên ngành : Nhi. .. trẻ sơ sinh có thủ thuật xâm nhập mạch máu Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017-2018 2) Mô tả số đặc điểm kháng kháng sinh tác nhân kháng carbapenem gây nhi m khuẩn huyết trẻ sơ sinh có thủ thuật xâm

Ngày đăng: 03/11/2019, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Yếu tố người bệnh

  • Yếu tố can thiệp

  • Yếu tố môi trường

  • Klebsiella pneumoniae

  • Pseudomonas aeruginosa

  • Escherichia coli

  • Acinetobacter baumannii

  • Đối với catheter ngoại biên:

  • Đối với catheter trung tâm.

  • Sơ đồ nghiên cứu

    • Thông tin chung:

    • Các yếu tố liên quan:

    • Các yếu tố liên quan đến catheter

    • Dấu hiệu lâm sàng

    • Xét nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan