Khỉ mà công ty tiếp tục phải đối mặtvới các hoạt động đang diễn ra ở nhiều địa điểm, sự giám sát ngày càng tăng của lãnhđạo cấp cao để cải thiện nguồn cung cấp chiến lược và mối đe dọa c
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
LÊ MINH HOÀNG
HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP MUA HÀNG DỰA TRÊN MÔ HÌNH KRALJIC CHO MÃ HÀNG MÁY GIẠT TẠI CÔNG
TY ĐIÊN TỬ SAMSUNG
HCMC •
IMPROVE PURCHASING SOLUTION BASED ON KRALJIC PORTFOLIO MATRIX FOR A WASHING MACHINE MODEL AT SAMSUNG ELECTRONICS
HCMC
Chuyên ngành: Quản Trị Kỉnh Doanh
Mã số : 60 34 01 02
KHÓA LUẬN THẠC sĩ
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KKHOA - ĐHQG - HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Đức Nguyên
Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS Nguyễn Thị Thu Hằng
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)Khóa luận thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 07 tháng 05 năm 2019
Thành phần Hội đồng đánh giá khóa luận thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1 Chủ tịch: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
2 Thư ký : TS Nguyễn Thị Thu Hằng
3 ủy viên : TS Đường Võ Hùng
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Khóa luận và Trưởng Khoa quản lýchuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)
Trang 3ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ• • • •
Họ tên học viên: LÊ MINH HOÀNG MSHV: 1570496Ngày, tháng, năm sinh: 18/10/1991 Nơi sinh: TP HCMChuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số : 60 34 01 02
I TÊN ĐỀ TÀI:
HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP MUA HÀNG DựA TRÊN MÔ HÌNH KRALJIC CHO MÃ HÀNG MÁY GIẶT TẠI CÔNG TY ĐIỆN TỪ SAMSUNG HCMC
II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Tổng quan lý thuyết về quản lý chuỗi cung ứng trong công tác mua hàng và thực trạng nguồn cung đầu vào ảnh huởng tới công tác mua hàng tại Samsung Xác định các nguyên nhân gây ảnh huởng tới nguồn nguyên liệu đầu vào dựa trên mô hình Kraljic
Đe xuất giải pháp để hoàn thiện việc mua hàng dựa trên mô hĩnh Kraljic cho danh mục mặt hàng cần mua của mã hàng máy giặt tại công ty
III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Người hướng dẫn
-Cô Tiến sĩ Nguyễn Thị Đức Nguyên - Người đã tận tình hổ trợ và chỉ dẫn sát sao để
giúp tôi hoàn thành Khóa luận này
Tiếp là, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong Khoa quản lý công nghiệp,trường Đại học Bách Khoa Tp HCM đã tận tâm, nhiệt tĩnh giảng dạy và truyền đạt
những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường
Đồng thời, tôi cũng xin cám ơn Các Anh/chị chuyên lãnh đạo trong công ty TNHHĐiện tử Samsung HCMC CE Complex đã luôn quan tâm, hỗ trợ và góp ý tích cực
trong quá trình thu thập dữ liệu vào bài Khóa luận này
Cuối cùng, tôi xin thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đĩnhđặc biệt là người Cha và Mẹ quá cố trong thời gian học tại trường này, đã tạo chotôi có thêm động lực vượt qua để hoàn thành chặng đường cuối cùng này
Song cũng không thể phủ nhận rằng với kiến thức và kinh nghiệm bản thân cònnhiều hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót trong Khóa luận Rất mong nhậnđược sự nhận xét và những ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô và các bạn.Trân trọng!
Tp HCM, ngày tháng năm 2018
Lê Minh Hoàng
Trang 5TÓM TẮT
Bài viết này đề xuất một phương cách tiếp cận trong việc đưa ra giải pháp nhầm hoànthiện công tác mua nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nói chung và ngành hàng điệngia dụng nói riêng
Phần đầu tiên mô tả mô hình đánh giá thực trạng tại công ty xuất phát từ những nhàcung cấp cung ứng hàng hóa không hiệu quả hoặc gây ra sự dư thừa trong quản lý tồnkho Đầu ra của bài là sử dụng mô hĩnh Kraljic bằng việc đẩy các mặt hàng có tácđộng lợi nhuận thấp sang vị trí có lợi nhuận cao, vùng có rủi ro cung ứng cao dichuyển sang vùng cung ứng có rủi ro thấp thông qua việc khai thác, cân bằng hoặc đadạng hóa các danh mục mặt hàng cần mua Dữ liệu trong bày được lấy ý kiến từ cácchuyên gia có kinh nghiệm trong công ty
Thông qua Khóa luận này, tác giả muốn giới thiệu phương pháp tiếp cận mới bằng môhĩnh Kraljic trong công tác mua hàng cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty,thông qua mô hình có thể định vị chiến lược một cách đúng đắn và hoàn thiện hơn
ABSTRACT
This article proposes an approach in making the solution to improve the purchase ofinput materials for production in general and the household electric goods industry inparticular
The first section describes a model that assesses the situation at company thatoriginate from suppliers that supply ineffective goods or cause aging in inventorymanagement The output of the lesson is to use the Kraljic model by pushing low-profit items to high-profit positions, where the high-risk supply moves to low-risksupply areas through exploiting, balancing or diversifying the list items to buy Thedata in artical was collected from experienced experts in the company
Through this thesis, the author wants to introduce a new approach by Kraljic model inthe purchase of business and production activities at the company, through the modelcan locate the strategy correctly and better
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi trong quá trình thục hiện
Khóa luận “Hoàn thiện giải pháp mua hàng dựa trên mô hình Kraịịic cho mã
hàng máy giặt tại công ty điện tử Samsung HCMC\ Các số liệu, kết quả nêu trong
Khóa luận này là trung thục và chua đuợc công bố trong các công trình nào khác
Neu không đúng nhu đã nêu trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về Khóa luận củaminh
Tp HCM, ngày tháng năm 2019
LÊ MINH HOÀNG
Trang 7MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN i
TÓM TẮT ii
ABSTRACT ii
LỜI CAM ĐOAN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC HÌNH ẢNH vii
DANH MỤC BẢNG BIÊU viii
DANH MỤC VIẾT TẮT ix
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
1.1 Lý do hình thành đề tài 1
1.2 Mục tiêu đề tài 3
1.3 Phạm vi đề tài 4
1.4 Phuơng pháp thực hiện 4
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6
1.6 Bố cục đề tài 6
CHƯƠNG 2 Cơ SỞ LÝ THUYẾT 8
2.1 Giới thiệu về chuỗi cung ứng 8
2.2 Lý thuyết hoạt động mua hàng 9
2.2.1 Gia công ngoài 9
2.2.2 Lợi ích của việc gia công ngoài 9
2.2.2 Rủi ro của việc Gia công ngoài 10
2.2.3 Lý do của việc gia công ngoài 11
12
2.3.1 Tìm hiếu về mô hĩnh cung ứng của Kraljic
12
14
Trang 8CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THựC TRẠNG MUA HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH
ĐIỆN TỪ SAMSUNG HCMC 28
3.1 Khái quát về Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE Complex 28
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 28
3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy 28
3.1.3 Các nhóm sản phẩm của Công ty SEHC 28
3.1.4 Thị truờng tiêu thụ 29
3.1.5 Mô hĩnh quản lý chuỗi cung ứng và 5 tiêu chí của SEHC 30
3.1.6 Sơ đồ tổ chức Bộ phận mua hàng của công ty 31
3.2 Thực trạng mua hàng tại công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC 32
3.2.1 Tĩnh hĩnh mua hàng tại SEHC 32
3.2.1.1 M ô hĩnh chuỗi cung ứng tại Công ty SEHC 32
3.2.1.2 P hân tách cấu trúc BOM của sản phẩm máy giặt 34
3.2.1.3 Nguồn đầu vào tại Công ty SEHC 35
3.2.2 Thực trạng mua hàng tại công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC 36
3.2.2.1 Rủi ro điều kiện thị truờng 37
3.2.2.2 Rủi ro giao hàng đúng giờ 37
3.2.2.3 Rủi ro về năng lực nhà cung cấp 39
CHƯƠNG 4 NHẬN DIỆN VẤN ĐỀ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 42
4.1 Áp dụng mô hĩnh Kraljic trong danh mục mua hàng sản phẩm máy giặt của Samsung 42
4.2 Nhận diện vấn đề 48
4.3 Đề xuất giải pháp 50
4.3.1 Giải pháp trong công tác mua hàng tại công ty 50
4.3.1.1 Giảm thiếu rủi ro thị truờng 50
4.3.1.2 Giảm thiếu rủi ro giao hàng đúng giờ 50
4.3.1.3 Giảm thiếu rủi ro năng lục của nhả cung cấp 51
4.3.2 Giải pháp cho các doanh nghiệp trong ngành sản xuất 52
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
PHỤ LỤC 60
Trang 9Phụ lục 2 Danh sách các nhà cung cấp sản xuất máy giặt cho SEHC tính ở thời
điểm hiện tại, tháng 11 năm 2018 63
Phụ lục 3 Các nhóm linh kiện của Máy giặt 65
Phụ lục 4 Quy trình thực hiện đánh giá nhà cung cấp 65
Phụ lục 5 Các giai đoạn mua hàng tinh vi phức tạp 66
Phụ lục 6 Biên bản yêu cầu bồi thuờng do dừng chuyền sản xuất: Một truờng hợp của công ty Daeyeong Vina 67
Phụ lục 7 Chi tiết nhà cung cấp cho 20 danh mục mặt hàng mua 68
Phụ lục 8 Quy trình xử lý tập mờ 69
Phụ lục 9 Số luợng máy mốc từ Daeyoung 70
Phụ lục 10 Bảng điểm thu thập từ các chuyên gia cho từngmặt hàng 71
Phụ lục 11 Phiếu khảo sát lấy ý kiến chuyên gia 72
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Thị trường máy giặt được xuất khẩu từ Việt Nam 1
Hình 1.2 Chỉ số hàng thừa giai đoạn tuần 35 - 49, năm 2018 3
Hình 2.1 Mô hình mạng lưới chuỗi cung ứng 8
Hình 2.3 Ma trận Kraljic và đề xuất chiến lược, nguồn Kraljic (1983) 12
Hình 2.4 Quản lý danh mục mua hàng của mô hình Kraljic 18
Hình 2.3 Ma trận danh mục mua hàng (Kraljic, 1983) 22
Hình 2.1 Quy trình xử lý tập mờ 24
Hình 3.1 Sản lượng máy giặt phân phối các thị trường 29
Hình 3.2 Thị trường máy giặt phân phối khắp các khu vực 29
Hình 3.3 Chiến lược quản lý chuỗi cung ứng của Samsung 30
Hình 3.5 Năm tiêu chí của Samsung 30
Hình 3.5 Sơ đồ tổ chức Bộ phận thu mua của SEHC 31
Hình 3.6 Phân loại nhà cung cấp cấp 1 theo nhóm ngành sản xuất chính 33
Hình 3.7 Mô hình chuỗi cung ứng tổng hợp của SEHC 33
Hình 3.8 Hình minh họa sản phẩm máy giặt Samsung cửa trước WF6200 34
Hình 3.9 Trang hệ thống đặc quyền dành cho nhà cung cấp của Samsung 36
Hình 3.10 Giao diện báo tỷ lệ hàng aging vượt quá ngưỡng cho phép 36
Hình 3.11 Số trường hợp giao hàng không đúng giờ xảy ra thực tế tại công ty, (9/2018 - 2/2019) 37
Hĩnh 3.12 Biểu đồ thể số vụ và số tiền đòi bồi thường 39
Hĩnh 3.13 Tình hình SOP của công ty đối với ngành máy giặt 39
Hĩnh 3.13 Tĩnh hĩnh dự báo nhu càu và thiếu hụt thiết bị máy ép nhựa tại công ty Daeyoung 40
Hĩnh 4.1 Sơ đồ quá trĩnh lựa chọn mặt hàng có doanh thu chiếm cao nhất 45
Hình 4.2 Biếu đồ Kraljic cho 20 danh mục hàng mua 47
Hĩnh 4.3 Mô phỏng mô hình Kraljic vào 20 danh mục hàng mua 49
Hĩnh 4.4 Biếu đồ mô phỏng các danh mục hàng mua 52
Trang 11DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Nhu cầu thông tin 5
Bảng 2.1 Phân loại yêu cầu vật liệu mua hàng (Kraljic, 1983) 20
Bảng 2.2 Điều kiện đánh giá danh mục mua hàng (Kraljic, 1983) 21
Bảng 2.3 Chuyển đổi biến ngôn ngữ thành điểm thanh đo 25
Bảng 3.1 Số luợng nhà cung cấp cấp linh kiện máy giặt cho SEHC 32
Bảng 3.2 Số vụ và số tiền đòi bồi thuờng thiệt hại từ nhà cung cấp 38
Bảng 3.3 Số luợng máy ép nhựa của công ty Daeyoung (phụ lục 9) 40
Bảng 4.1 Thống kê điểm trung bình từ ý kiến của các chuyên gia 44
Bảng 4.2 Bảng trọng số cho từng yếu tố 44
Bảng 4.3 Bảng tính rủi ro và tác động lợi nhuận của 20 mặt hàng có doanh thu cao nhất 46
Bảng 4.4 Các tác động thực tế theo các gốc phần tu 47
Bảng 4.5 Lý giải các mủi tên di chuyển trong ma trận Kraljic 52
Trang 12STT Chữ viết tắt Ý nghĩa Giả dịch
1 BOM Bill of Materials Danh sách/ cấu trúc vật tư
Contract equipment manufacturers Các nhà sản xuất thiết bị hợp đồng
3 DA Digital Appliance Thiết bị kỹ thuật số
4 G-SCM Global Supply Chain Management
6 ITC International Trade center Trung tâm thương mại quốc tế
7 KIPC KIPC Purchasing Center Công ty KIPC (trung tâm thu
mua ở nước ngoài)
8 KPM Kraljic Portfolio Matrix Ma trận danh mục mua hàng
Kraljic
10 R&D Research and Development Nghiên cứu và Phát triển
12 SAVINA Samsung ViNa Công ty điện tử Samsung Vina
13 SCM Supply Chain Management Quản lý Chuỗi cung ứng
14 SEHC Samsung Electronics Ho Chi Minh
Complex
Công ty Điện tử Samsung Hồ Chí Minh
15 SOP Sales Order Plan Ke hoạch đặt hàng
16 TFN Triangle Fuzzy Number Số mờ tam giác
18 USD United stated Dollar Đô la Mỹ
20 WTO World Trade Organization Tố chức thương mại thế giới
Trang 13CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Ở chương 1, tác giả trình bày lý do hình thành đề tài, xác định mục tiêu cần giải quyết thông qua các phương pháp thu thập dữ liệu từ sơ cấp đến thứ cẩp và các nguồn tin đảng tin cậy, qua đó làm cơ sở cho các chương tiếp theo.
1.1 Lỷ do hình thành đề tài
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đã phải thay đổi và dần chuyểnmình để thích nghi những gì ràng buộc sau khi gia nhập WTO, nơi mà sự cạnh tranhngày càng trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết
Để làm đuợc điều này, đòi hỏi các doanh nghiệp trong nuớc lẫn ngoài nuớc phải cốgắng nổ lực hết minh, bản thân doanh nghiệp phải tự thay đổi toàn diện về mặt côngnghệ, chất luợng, sự cạnh tranh về giá, đáp ứng đuợc những nhu cầu thị hiếu củakhách hàng, đồng thời phải thu hút nguồn nhân lực dồi dào hòng đạt đuợc vị thế củaminh trên thuơng truờng
Trong những năm qua, Việt Nam luôn là vùng đất màu mỡ cho những ông lớn có têntuổi toàn cẩu quy tụ về để xây dựng vùng đất làm ăn mới, việc đầu tu của họ gópphần giải quyết đuợc phần nào trong tĩnh hĩnh trong nuớc ngày nay nhu tạo công ănviệc làm cho nguời lao động với tỷ lệ thất nghiệp 2.01% tức giảm 0.08% so với cùng
kỳ năm 2017 từ Tổng cục thống kê (2018) tính tới quý I năm 2018, góp phần cũng cố
vị thế của Việt Nam trên thuơng truờng quốc tế
List of importing markets for a product exported by Viet Nam in 2017 (Mirror)
Hình 1.1 Thị trường mảy giặt được xuất khấu từ Việt Nam
(từ International Trade Center, 2018)
Theo thống kê từ ITC (2018), tình hình xuất khẩu năm 2017 tập trung vào các khu
Trang 14Quốc) và các nước Đông Nam Á với giá trị đạt 891,518 (nghìn USD), tăng 335% sovới năm 2016, qua đó thấy rằng Việt Nam đang có ưu thế trên thị trường xuất khẩu.Với những điều trên, có thể thấy rằng chuỗi cung ứng thị trường xuất khẩu của dòngmáy giặt đang soi động Chính vì lẽ đó mà Tập đoàn Samsung tiếp tục vận hànhchuỗi cung ứng tại Việt Nam với dòng máy giặt đặc thù tại nhà máy được tọa lạc tạiKhu công nghệ Cao Tp HCM, được biết doanh thu và lợi nhuận của SamsungElectronics HCMC CE Complex tăng gần gấp 3 cùng kỳ (Đông Phương, 2017) Tuynhiên để đạt được như kỳ vọng buộc những nhà làm quản lý phải hiểu rõ được vai trò
và trách nhiệm của mình trong công tác vận hành sản xuất, đặc biệt là khâu cung ứngthực tại
Người ta nói rằng, Bộ phận thu mua là đầu mối của sự cung ứng nguồn hàng cho sảnxuất Hiểu được điều đó, năm 1983, Peter Kraljic đã tạo ra một ma trận gọi là môhình danh mục mua hàng Kraljic có thể được sử dụng để phân tích danh mục đầu tưmua của một công ty Ma trận này giúp một công ty có được cái nhìn sâu sắc vào cácphương pháp làm việc của bộ phận mua hàng và cách họ dành thời gian trên các sảnphẩm đó Mô hình danh mục mua hàng của Kraljic cũng làm rõ các rủi ro cung ứngcũng như phân loại tác động lợi nhuận cho từng sản phẩm cụ thể
Qua tìm hiểu của tác giả, tại SEHC, công tác mua hàng chưa được hiệu đạt như kỳvọng, nhân viên mua hàng dựa theo quy trình cũ để tìm khách hàng, thông qua đóthiết lập giá cho sản phẩm cần mua đến khi nhập hàng về nhà máy dù rằng sản phấm
có khác nhau về khả năng cung ứng và tác động lợi nhuận
Theo số liệu thu thập được từ Bộ phận, công tác mua hàng cho sản phấm máy giặtchưa đạt hiệu quả, năng lực của người phụ trách còn yếu kém, không đối mới Một sốchỉ số cho thấy sự chênh lệch và kém hiệu quả như tỷ lệ hàng dư thừa, tồn động trongkho cao, tỷ lệ hàng không còn khả năng sử dụng, thời gian giao hàng của nhả cungcấp lại không đúng với thòi gian mà họ đăng ký trên hệ thống, Chỉ số hàng vượt sốngày quy định không đạt như kỳ vọng điều này dễ dẫn đến hàng có nguy cơ bị tiêuhủy không còn khả năng sử dụng
Trang 15Hình 1.2 Chỉ số hàng thừa giai đoạn tuần 35 - 49, năm 2018
(từ Dữ liệu nội bộ của công ty)
Từ năm 2016 đến 2018, công tác mua hàng đã chi khoảng tiền khá lớn để hỗ trợ chocác hoạt động sản xuất máy giặt trong công ty Khỉ mà công ty tiếp tục phải đối mặtvới các hoạt động đang diễn ra ở nhiều địa điểm, sự giám sát ngày càng tăng của lãnhđạo cấp cao để cải thiện nguồn cung cấp chiến lược và mối đe dọa của một nền kinh
tế, cần phải tìm ra các khu vực tốt nhất để tối đa hóa giá trị và giảm rủi ro chuỗi cungứng
Vấn đề là, làm sao giảm thiểu chỉ phí một cách tối đa, loại trừ cảc thiệt hại cung ứngcủa nhà cung cấp, nâng cao tác động lợi nhuận dựa trên cấu trúc sản phẩm màSamsung tạo ra - mà cụ thể là Máy giặt thì càn phải tính toán kỹ lưỡng trước khi ra
quyết định nên mua ờ đâu là thích hựp khi có nhiều nhà cung cấp hổ trợ, sản xuất hay
thuê ngoài, và di chuyển mô hình mua như thế nào là hiệu quả Vì lẽ đó, tác giả ứng
dụng cấu trúc sản phẩm vào mô hình Kraljic với đề tài “Hoàn thiện giải pháp mua
hàng dựa trên mô hình Kraljic cho mã hàng Máy giặt tạỉ Công ty Điện tử Samsung HCMC”.
1.2 Mục tiêu đề tài
Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu:
• Phân tích thực trạng mua hàng đổi với mã hàng mảy giặt tại công ty Samsung
• Xác định những điểm cần thay đổi của danh mục hàng mua dựa trên mô hình
Kraljic Thông qua ma trận Kraljic, với việc xác định cảc yếu tố cỗ tảc động
Trang 16tài chính cao và các yếu tố liên quan đến các rủi ro liên quan đến thực trạngmua hàng để tiến hành phân tích và đua vào ma trận Kraljic, bằng cách nàyxác định đuợc vị trí các danh mục mua hàng trên ma trận thuộc các phần tunào (Nút cổ chai, Không quan trọng, Đòn bẩy và Chiến luợc).
• Đe xuất hoàn thiện giải pháp mua hàng cho phù hợp Nếu mặt hàng này ở các
phần tư Chiến lược, Nút cổ chai và Không quan trọng thì tác giả nên đưa racác đề xuất gì cho công ty để chuyển về phần tư Đòn bẩy theo ma trận Kraljic
1.3 Phạm vi đề tài
Vĩ tính hạn chế của đề tài, bài khóa luận nằm trong các phạm vi:
• Đề tài được thực hiện tại Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE
Complex (gọi tắt là SEHC)
• Đe tài sẽ tập trung phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến rủi ro trong công tác
mua hàng sản phẩm linh kiện máy giặt Samsung và áp dụng kết quả phân tíchvào mô hình Kraljic
• Ket quả thu thập và phân tích dữ liệu sẽ được tiến hành trong thời gian thời
- Quan sát các hoạt động thực tiễn và ghi nhận tại phòng ban
- Phỏng vấn và lấy ý kiến nhận xét của các cấp lãnh đạo mua hàng trong phòng
ban như Bộ phận phát triển thu mua (Development leader), Bộ phận cung ứng hàng hóa (Supply chain leaders (Local & Import)), Bộ phận kế hoạch
(Planning leader), Trưởng phòng thu mua (Group leader).
Trang 17STT Thông
Nguồn thu thập
Cách thu thập
Thời gian
công tác trạng mua hàng hàng quan sát và phân tích
Ý kiến, Nắm được thực Các cấp Phỏng Tháng Tổng hợp
9 nhận xét, trạng mua hàng từ lãnh đạo vấn lấy ý 2/2019 và phân tích
L đánh giá các NV Thu mua trong bộ kiến định lượng
trong Phòng ban phận
II Dữ liệu thứ cấp
Tài liệu Nắm được các lý Sách báo, Phương Tháng Tổng hợp
có liên thuyết có thể áp Báo cáo pháp thu 11/2018
1
quan đến dụng cho đề tài khoa học thập dữ
mua hàng Nắm được tình và các tài liệu bảng
hình chung của liệu từ giấy
Kêt quả Xác định kết quả Nguồn từ Thu thập Tháng So sánh và
9 sản xuất hoạt động sản xuất G-SCM thông qua 12/2018 phân tích
Nhu cầu Xác định cấu trúc BOM của Thu thập Tháng Thống kê và
3 linh kiện BOM của máy máy giặt dữ liệu 12/2018 các kỹ năng
Trang 18Thống kêbáo cáotình hìnhmua hàng
Thu thập
dữ liệu quaSAP
Tháng122/2019
Tổng họp, sosánh và phântích
Nguồn từ G-SCM cho thấy dựbáo SOP
Thu thập thông qua website nội bộ
Tháng1-3/2019 Tổng họp và
phân tích
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Lý thuyết: Thông qua việc sàng lọc cấu trúc BOM xác định mặt hàng nào là gia
công trong nuớc hoặc nhập khẩu, hàng nào do công ty tự sản xuất Qua đó lựa chọncác sản phẩm có yếu tố mang lại doanh thu cao cho công ty để tiến hành phân tíchqua mô hình Kraljic trong bài để xác định huớng đi hoàn thiện hơn
Thực tiễn: Sau khi hoàn thành đề tài, tác giả mong muốn sẽ giúp nhà quản trị công
ty nhìn thấy đuợc những vấn đề bất cập còn tồn tại trong công tác mua hàng, bằngviệc áp dụng mô hĩnh Kraljic để định vị chiến luợc và triển khai một số giải pháp phùhợp đế đối phó với những thiệt hại, những tốn thất trong tuơng lại
Đồng thòi, thông qua việc thục hiện đề tài, tác giả có cơ hội vận dụng kiến thức lýthuyết kết họp với thục tiễn đế từ đó củng cố sụ chuyên môn và kinh nghiệm thục tế.Ngoài ra, cung cấp cách tiếp cận mới để định huớng và định vị các danh nục muahàng trong Kraljic Portfolio matrix - KPM đế tìm nguồn kiếm nguồn cung ứng chiếnluợc
1.6 Bố cục đề tài
Khóa luận đuợc thục hiện bao gồm các chuơng sau:
Trang 19Chương 1: Giới thiệu đề tài Giới thiệu chung tình hình chuỗi cung ứng hàng hóa,
cũng như các lý do xây dụng nên bài Khóa luận Thông qua đó xác định mục tiêu,phạm vi và các đóng góp để áp dụng thực tế tại công ty
Chương 2: Cơ sở lý thuyết Trĩnh bày các lý thuyết về chuỗi cung ứng, lý thuyết về
mô hĩnh ma trận danh mục mặt hàng của Kraljic cùng với những lợi ích và ý nghĩacủa nó Đồng thời áp dụng mô hĩnh tính toán để xác định vào so đồ ma trận cần phântích
Chương 3 Phân tích thực trạng mua hàng tại công ty Giới thiệu đôi nét về công ty,
nêu một số thực trạng về tĩnh hĩnh công ty đang gặp phải Qua đó, tiến hành phântích các yêu tố tác động tới rủi ro và cả lợi nhuận của các mặt hàng cần mua thôngqua các phỏng vấn lấy kiến kiến các chuyên gia để xác định danh mục mặt hàng cầnmua trên ma trận Kraljic
Chương 4 Nhận diện vấn đề và đề xuất giải pháp Trĩnh bày chi tiết kết quả phân
tích dữ liệu, xác định vấn đề để đề xuất các giải pháp tối ưu trong công tác mua hàngkhông những tại công ty Samsung mà còn lan rộng ra các đối tác
Chương 5 Kết luận và khuyến nghị Kết luận về kết quả đạt được, nêu lên những
hạn chế và khuyến nghị cho những đề tài tiếp theo
Trang 20CHƯƠNG 2 Cơ SỞ LÝ THUYẾT
Phần này tác giả trình bày cơ sở ỉý thuyết và các phương pháp áp dụng xây dựng ma trận Kraỉịic.
2.1 Giói thiệu về chuSỉ cung ứng
Chuỗi cung ứng đậc trung là chuỗi các hoạt động hao gồm: thu mua nguyên vật liệu,sản xuất sản phẩm, chuyển vào hệ thống kho, và cuối cùng chuyển đến các đại lý vàkhách hàng
Simchi-Levi, Kaminsky và Simchi-Levi (2008) phát biểu rằng quản lý chuỗi cungứng là một tập hựp các phương pháp tiệp cận được sử dụng nhầm tích hợp các nhàcung cấp, nhà sản xuất, nhà kho và cửa hàng một cách hiệu quả để hàng hóa được sảnxuất và phân phối với số lượng phù hợp, đúng vị trí và vào đúng thời điểm để giảmthiểu chì phí toàn hệ thống trong việc đáp ứng nhu cầu
Krajewski et al (2007) thì quản lý chuỗi cung ứng bao gồm sự phát triển chiến lượccho tổ chức, kiểm soát và thúc đẩy các nguồn lực liên quan đến dòng chảy dịch vụ vànguồn nguyên liệu trong chuỗi cung ứng
Customers
Distribution Centers
Hình 2,1, Mô hình mạng lưới chuỗi cung ứng Có thể thấy rằng, việc
vận hành nguồn nguyên liệu từ khâu đầu vào tới cấp phát hàng hóa ở đầu ra càng phức tạp thi doanh nghiệp càng hoạt động nhiều hơn Chẳng hạn, một số chuỗi rất ngắn và đơngiản như cửa hàng tạp hóa nhỏ mua rau trực tiếp
Trang 21từ những người nông dân, còn những chuỗi dài và phức tạp phải thông qua một mạnglưới bán lẻ.
2.2 Lỷ thuyết hoạt động mua hàng
Theo Monczka et al (2009), “Mua hàng là một nhóm chức năng (một phần chỉnh thức trên sơ đồ tổ chức) cũng như một hoạt động có chức năng (mua hàng hóa và dịch vụ) Nhóm mua hàng thực hiện nhiều hoạt động để đảm bảo mang lại giá trị toi
đa cho tổ chức Bao gồm việc xác định, lựa chọn nhà cung cấp, mua, đàm phán và kỷ kết hợp đồng, nghiên cửu thị trường cung ứng, đo lường và cải thiện nhà cung cấp
và cả việc phát triển hệ thống mua hàng Mua hàng phải đạt được năm điều sau: chất lượng tốt, đúng số lượng, đúng thời điểm, đúng giá và đúng nguồn hàng ”.
2.2.1 Gia công ngoài
Theo Baily (2008), Gia công ngoài có thể được định nghĩa là "sử dụng chiến lược các nguồn lực bên ngoài để thực hiện các công việc truyền thống cái mà được xử lý bởi nhân viên và nguồn lực nội bộ".
2.2.2 Lợi ích của việc gia công ngoài
Theo đây là một số lợi ích của việc gia công ngoài:
• Hiệu ứng dự trữ hàng hóa: Nhu cầu bất định sẽ chuyển cho bên cung cấp
(contract equipment manufacturers - CEMs) vĩ thế họ sẽ lợi dụng hiệu ứng dựtrữ hàng hóa cung cấp cho nhiều nhà sản xuất nhầm tiết giảm lượng dự trữnhưng vẫn đáp ứng nhu cầu sản xuất
• Giảm chi phí đầu tư: Việc đầu tư sẽ được tiết giảm khi chuyển các đơn hàng
sang CEMs Mặt khác, các CEMs cũng lọi dụng về đầu tư khi cung cấp nhiềuhơn đơn hàng cho nhiều khách hàng
• Tập trung vào năng lực chính: Bên mua có thế dựa vào việc thuê ngoài đế
tập trung thế mạnh vào việc cạnh tranh tạo ra sự khác biệt đối với các đối thủ
• Gia tăng sự linh hoạt: Đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn;
tận dụng tốt kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm về công nghệ của nhà cungcấp sản xuất và phát triển sản phấm nhanh hơn; có khả năng đánh giá
Trang 22và tiếp quản công nghệ đổi mới; đánh giá tốt những ngành công nghiệp cụ thể về khả năng công nghệ thay đổi, cũng như chu kỳ sống của sản phẩm Việc lựa chọn tự gia công và gia công ngoài phải sử dụng nhiều kiến thức khác nhau cho quyết định của họ Cách tiếp cận thiết yếu là phân tích và so sánh lợi ích của nó.
Quyết định tim nguồn cung ứng là quan trọng bởi vĩ nó ảnh hưởng đến chi phí,nhưng nó cũng vạch ra ranh giới mà một công ty thu hút xung quanh các hoạt độngcủa nó Các công ty có khả năng duy trĩ hoạt động nội bộ được coi là một phần củahoạt động cốt lõi của họ, trong khi họ có nhiều khả năng thuê ngoài hoạt động đượccoi là cận biên hon
2.2.2 Rủi ro của việc Gia công ngoài
Theo đây là một số rủi ro của việc gia công ngoài:
• Mất bí mật cạnh tranh: Nếu gia công những chi tiết quan trọng có thể tạo cơ
hội cho đối thủ biết bí mật của sản phẩm; có thể doanh nghiệp mất cơ hội tựgiới thiệu thiết kế mới mà có thể kết hợp với các nhà cung cấp; Việc gia côngngài quá nhiều chi tiết từ nhiều nhà cung cấp khác nhau sẽ đánh mất cơ hộiphát triển đổi mới và những giải pháp vận hành đồi hỏi đa chức năng phốihợp
• Mâu thuẫn giữa các mục tiêu: về vẩn đề nhu cầu, nếu nhu cầu cao (kinh tế
thuận lợi), bên mua sẳn sàng ký kết những hợp đồng dài hạn; ngược lại, nếubất lợi về kinh tế, nghĩa là nhu cầu giảm, các hợp đồng dài hạn có thế gây rarủi ro về tài chính nghiêm trọng, vấn đề về thiết kế, bên mua muốn linh hoạtđối với sản phấm và tích cực trong thiết kế mới, trong khi đó, bên cung cấp lạitập trung vào việc tiết giảm chi phí nên có thế làm chậm quá trình thiết kếmới
Tuy nhiên, đối với quyết định quan trọng này, các nhà quản lý cũng nên xem xét mộtloạt các yếu tố khác tránh vượt quá chi phí, chang hạn như năng lực, chất lượng sảnphấm, thời gian giao hàng, giảm thiếu rủi ro, công nghệ, độ tin cậy và cải tiến liên tụccủa nhà cung cấp
Trang 232.2.3 Lỷ do của việc gia công ngoài
Ngày nay hầu hết các công ty thuộc khối OME luôn thuê các nguồn gia công bênngoài phụ trợ cho nhu cầu nguồn hàng cụ thể, không chỉ giảm khối luợng công việccủa mình mà còn hình thành mối quan hệ lâu dài với các công ty có khả năng
• Để giảm chi phí từ góc độ kinh tế: theo những nguời đã đề cập ở trên, động
lực ban đầu làm cho Gia công ngoài xảy ra là việc theo đuổi lợi nhuận kinh tếcao hcm Các nhà cung cấp cung cấp sản phẩm/dịch vụ là các chuyên gia và làchuyên gia trong các lĩnh vực cụ thể
• Công ty có thể tập trung hơn vào năng lực cốt lõi: trong thế giới hiện đại,
tăng cuờng năng lực kinh doanh cốt lõi và xây dựng các rào cản xung quanh
có thể là một trong những chiến luợc cạnh tranh phổ biến và thành công Làmgia công ngoài cho một công ty tăng cơ hội tập trung vào năng lực cốt lõi
• Cầu không chắc chắn được chuyển giao cho các nhà cung cấp: bằng cách
thực hiện gia công ngoài, một phần của sự không chắc chắn về nhu cầu sẽđược chuyển giao cho các nhà cung cấp để tương đối bản thân công ty trở nênmạnh mẽ hơn khi đối mặt với sự biến động của thị trường
• Đầu tư vốn chuyển nhượng cho nhà cung cấp: Tất cả quy trình sản
xuấưdịch vụ, ở một mức độ nào đó, yêu cầu đầu tư vốn Gia công ngoài củamột số quy trình này cho phép một công ty chuyển vốn đầu tư tương ứng chocác nhà cung cấp Do đó, công ty được giải phóng khỏi gánh nặng vốn và cóthế tối ưu hóa dòng tiền của mình
• Lợi dụng quyền truy cập vào các công nghệ mổi và đổi mổi của nhà cung cấp để giảm thời gian chu kỳ phát triển sản phẩm: mỗi công ty trong một
chuỗi cung ứng có thế tập trung vào năng lực cốt lõi của và cố gắng phát triểncông nghệ mới và đối mới đế đạt hiệu quả tốt hơn Lợi thế của việc cải thiệnhiệu quả đó sẽ được chia sẻ thông qua toàn bộ chuỗi cung ứng Như vậy, tổngthặng dư của chuỗi cung ứng sẽ được tăng cường
Trang 24Đòn bẩy (Leverage) Chiến lược (Strategic)
Thấp (Low) Cao (High)
Rủi ro cung ứng (Supply risk) —>
Hình 2.3 Ma trận Kraljic và đề xuất chiến lược, nguồn Kraljic (1983)
Ma trận Kraljic là một đồng tiền công cụ chiến lược của Peter Kraljic vào năm 1983nhằm mục đích hướng dẫn người quản lý mua hàng nhận ra sức mạnh và điếm yếucủa chiến lược mua hàng tương ứng của họ (Kralijc 1983) Một khía cạnh cơ bản củaquản lý chuỗi cung ứng là tìm nguồn cung ứng và thương lượng các nguồn cung cấp
đế hỗ trợ trong hoạt động kinh doanh Các điều khoản được nêu trong họp đồng baogồm các thông số kỹ thuật của hàng hóa đã mua, giá thanh toán, chiết khấu số
Trang 25lượng và chia sẻ thông tin Điều này đã dẫn đến sự gia tăng tầm quan trọng của việctìm nguồn cung ứng chiến lược trong đó quy trĩnh mua sắm liên tục được đánh giálại Một thành phần quan trọng trong tim nguồn cung ứng chiến lược là áp dụng các
mô hĩnh khác nhau như ma trận Kraljic cho các chiến lược mua doanh nghiệp Các
mô hĩnh như ma trận Kraljic có thể hỗ trợ trong quá trình đàm phán bằng cách phântích danh sách các công ty mua hàng và quyết định tầm quan trọng của việc muahàng hóa thông qua KPM
Theo Kraljic (1983) khuyên các nhà quản lý phải bảo vệ công ty của minh chống lại
sự gián đoạn nguồn cung và đối phó với sự thay đổi công nghệ liên tục cũng như tăngtrưởng kinh tế thông qua các thiết lập quản lý cung cấp hiệu quả hơn với tuyên bố
“việc mua hàng phải trở thành quản lý nguồn cung cấp” Ông đã phân loại “giai
đoạn mua hàng thực tế” trong các công ty bằng cách xác định bốn giai đoạn: (1)
quản lý mua hàng (purchasing management), (2) quản lý vật liệu (materials
management), (3) quản lý nguồn cung (sourcing management) và (4) quản lý cung
ứng (supply management) Cũng theo Kraljic (1983) với lập luận rằng quản lý nguồn
cung đặc biệt có liên quan khi thị trường cung ứng phức tạp và tầm quan trọng củaviệc mua hàng là cao
Đặc biệt đối với giai đoạn thứ tư, quản lý cung ứng (supply management), Kraljic
(1983) đề xuất một khuôn khổ bốn giai đoạn để phát triển các chiến lược cung cấpcho các sản phẩm đon lẻ hoặc các nhóm sản phẩm Trong giai đoạn đầu tiên, một
công ty sẽ phân loại tất cả các sản phấm đã mua phụ thuộc vào tác động lợi nhuận và
rủi ro cung ứng vào một trong bốn loại hạng mục: chiến lược, trở ngại - cố chai,
không quan trọng và đòn bấy Sau đó, công ty nên cân nhắc khả năng thương lượngvới nhà cung cấp
Ớ giai đoạn thứ ba, công ty nên định vị các sản phấm trong ma trận danh mục đầu tưbằng việc xác định chiến lược trong giai đoạn đầu (tác động lợi nhuận cao và rủi rocung ứng cao) Cuối cùng, tùy thuộc vào sức mạnh của công ty và sức mạnh của thịtrường cung cấp, công ty cần phát triển các chiến lược mua hang và kế hoạch hànhđộng cho các sản phấm được gắn nhãn chiến lược
Trang 26Ba chiến lược mua chung được khuyến nghị: (1) khai thác, trong trường hợp ngườimua thống trị; (2) cân bằng, trong trường hợp mối quan hệ cân bằng; và (3) đa dạnghóa, trong trường hợp nhà cung cấp thống trị (Donald, 2006).
2.3.1 Mục đích của mô hình KraỊỊic
Mô hình KraỊỊic được sử dụng để xác định các chiến lược mua hàng khác nhau cho
mỗi sản phẩm (hay dịch vụ) cho phép doanh nghiệp phát triển các chiến lược đa dạngđối với mỗi nhà cung cấp Mô hĩnh này là một công cụ hiệu quả hỗ trợ cho việc thảoluận, nhận biết và minh họa các khả năng chiến lược mua hàng và nguồn cung khácbiệt
Mô hĩnh cho phép một tổ chức thực hiện chức năng mua hàng với hiệu quả và hiệunăng cao hơn theo cách tiếp cận có cơ cấu và có tính hệ thống
Mô hình thu mua của Kraljic (1983) được sử dụng để xác định một chiến lược muahàng thích hợp cho mỗi sản phẩm (hay dịch vụ) nhằm tối ưu sự trao đổi giữa chi phí
và rủi ro Từ mô hĩnh này có thể có nhiều chỉ dẫn thích hợp cho việc quản lý các mốiquan hệ với những nhà cung cấp khác nhau, bằng cách phân loại các hạng mục cung
cấp trong một ma trận hai-hai với ý tưởng chủ đạo của mô hĩnh là “giảm thiểu
nhược điểm trong cung cấp và tối đa năng lực mua tiềm năng”.
Mô hình thu mua của Kraljic (1983) được sử dụng để xác định một chiến lược mua
hàng thích hợp cho mỗi sản phẩm (hay dịch vụ) nhằm tối ưu sự trao đổi giữa chi phí
và rủi ro Từ mô hĩnh này có thể có nhiều chỉ dẫn thích hợp cho việc quản lý các mốiquan hệ với những nhà cung cấp khác nhau, bằng cách phân loại các hạng mục cungcấp trong một ma trận hai-hai Ý tưởng chủ đạo của mô hình là “giảm thiếu nhượcđiếm trong cung cấp và tối đa năng lực mua tiềm năng”
Chiến lược mua hàng có thế được xác định rõ ràng hơn khi bạn kết hợp cả hai trụccủa mô hình Kraljic KPM phân chia hàng hóa mà một công ty mua vào 4 phần tư;Công cụ này được phát triển để sử dụng thực tế, là sự kết hợp của hai kích thước là
“giảm thiếu lỗ hống nguồn cung cấp và tận dụng tối đa tiềm năng mua” Mô hình
phân loại các sản phẩm trên cơ sở hai chiều: tác động tài chính và rủi ro nguồn
cung thế hiện trong bốn góc phần tư, mỗi góc đòi hỏi một chiến lược mua hàng khác
nhau:
Trang 27• Hạng mục chiến lược (Strategic): có rủi ro nguồn cung và tác động tài chính
cao, nói chung, các hạng mục này hiếm, có giá trị vật chất cao như kim loạihiếm hay hợp chất có giá trị cao Tùy thuộc vào vị thế năng lực tương đối vớicác hạng mục chiến lược nhắm tới sự hợp tác hay phối hợp Các góc phần tưchiến lược được sử dụng trong trường hợp một mặt hàng có nguy cơ cung cấpcao cũng như tác động cao đến lợi nhuận Các mặt hàng này thường là các bộphận phức tạp như động cơ của xe hơi có tác động lợi nhuận lớn cũng như rủi
ro nguồn cung lớn hơn do tầm quan trọng của chiến lược Hợp tác nên được sửdụng với nhà cung cấp do giá trị cao và rủi ro nguồn cung cao
o Định nghĩa: Các mặt hàng chiến lược là những sản phẩm quan trọng cho quá trình hoặc sản phẩm của người mua Chúng được đặc trưng bởi một nguy cơ cungcấp cao gây ra bởi sự khan hiếm hoặc giao hàng khó khăn, o Tĩnh hĩnh quyền lực của người mua: sức mạnh cân bằng, mức độ phụ thuộc lẫn nhau cao
o Chiến lược mua hàng được đề xuất: Liên minh chiến lược, mối quan hệ chặtchẽ, sự tham gia của nhà cung cấp sớm, Đồng sáng tạo, xem xét Tích hợp dọc,tập trung giá trị lâu dài
• Hạng mục đòn bẩy (Leverage): là các hạng mục có rủi ro nguồn cung thấp
nhưng tác động tài chính cao Dù nguồn cung cấp dồi dào nhưng những hạngmục này rất quan trọng đối với tố chức Động cơ điện và dầu là những ví dụ
về hạng mục đòn bấy, các hạng mục này đòi hỏi chiến lược mua hàng dựa trênđấu giá hoặc đấu thầu Nói cách khác, điều kiện thị trường thông thường phùhợp với công ty mua vĩ rủi ro cung cấp thấp mà hàng hóa có Một lời giảithích có thế là có nhiều nhà cung cấp cung cấp cùng một mặt hang hoặc tương
tự nhau và người mua có thế cho phép các nhà cung cấp cạnh tranh kinh tế Ớhạng mục này, chiến lược khai thác nên được sử dụng vĩ người mua có đủ sứcmua
Trang 28o Định nghĩa: Các hạng mục đòn bẩy là các sản phẩm đại diện cho tỷ lệ phần trăm cao lợi nhuận của người mua và có nhiều nhà cung cấp sẵn có Nó rất dễ dàng để chuyển đổi nhà cung cấp Chất lượng được tiêu chuẩn hóa o Tĩnh hĩnh sức mua của người mua: người mua thống trị, mức độ phụ thuộc lẫn nhau.
o Đe xuất chiến lược mua hàng: Đấu thầu, lựa chọn nhà cung cấp, giá mụctiêu, thỏa thuận ô với các nhà cung cấp ưu tiên Các lệnh gọi tắt sau đó đượcđặt dưới hĩnh thức hành chính
• Hạng mục trở ngại - cổ chai (Bottleneck): có ít tác động tới lợi nhuận nhung
lại có rủi ro nguồn cung cao Đa phần rủi ro nguồn cung này là do sự khanhiếm về sản xuất và chủ yếu là các nhà cung cấp mới với công nghệ mới Ví
dụ về các hạng mục trở ngại là linh kiện điện tử và dịch vụ bên ngoài Chínhsách mua hàng đối với các hạng mục này là nhằm bảo đảm duy trĩ nguồncung Hơn nữa phải phát triển thêm các sản phẩm và nhà cung cấp thay thếnhằm giảm sự phụ thuộc vào nhà cung cấp góc Ngoài ra, phần tư nút cổ chainày chiếm vị trí mà công ty mua nên cố gắng tránh Đây thường là những mặthàng có giá trị thấp nhưng có tác động tài chính rất lớn đối với một công tynếu họ không có nó Một ví dụ có thể là phụ tùng thay thế cho một chiếc xe bịgián đoạn Do nguy cơ cung cấp tới hạn, góc phần tư này thực hiện chiến lược
là đảm bảo cung cấp hàng hóa chủ chốt này và về lâu dài đế tìm các sản phấmthay thế không có rủi ro cung cấp cao o Định nghĩa: Các sản phấm cố chai làcác sản phấm chỉ có thế được mua từ một nhà cung cấp hoặc giao hàng của họ
là không đáng tin cậy và có tác động tương đối thấp đến kết quả tài chính
o Tĩnh trạng sức mua của người mua: nhà cung cấp chiếm ưu thế, mức độ phụ thuộc lẫn nhau vừa phải
o Chiến lược mua hàng được đề xuất: Hợp đồng bảo hiểm khối lượng, Nhàquản lý hàng tồn kho, giữ thêm cố phiếu, tìm kiếm các nhà cung cấp tiềmnăng
Trang 29• Hạng mục không quan trọng (Non-critical): có rủi ro nguồn cung và tác động
tài chính thấp, nguồn cung du thừa và hạng mục chỉ đcm giản là cần đảm bảođúng hiệu quả chức năng Ví dụ các loại hàng hóa nhu thép thanh, than đá hayvăn phòng phẩm Do việc giao nhận các hạng mục này thuờng tốn kém hơnchính giá trị của các sản phẩm nên chúng đòi hỏi một chiến luợc mua hàngnhắm tới việc giảm thiểu phức tạp trong hành chính và giao nhận Phần tu này
là nơi chủ yếu là các mặt hàng chung chung có giá trị thấp đuợc bán Họkhông có nhiều giá trị trên sản phẩm cuối cùng nhung vẫn phục vụ một mụcđích do đó đảm bảo rằng sản phẩm đuợc phân phối với chi phí thấp nhất cóthể Các mặt hàng trong góc phần tu này có giá trị thấp và rủi ro thấp nênchiến luợc là hạn chế tối uu hóa và xử lý hiệu quả o Định nghĩa: Các mặthàng không quan trọng là các sản phẩm dễ mua và cũng có tác động tuơng đốithấp đối với các kết quả tài chính Chất luợng đuợc tiêu chuẩn hóa
o Tĩnh hĩnh quyền lục của nguời mua: quyền lục cân bằng, mức độ phụ thuộclẫn nhau thấp
o Chiến luợc mua hàng đuợc đề xuất: giảm thời gian và tiền bạc cho các sảnphày bằng cách tăng cuờng tiêu chuẩn hóa sản phẩm và xử lý hiệu quả (Yao,2013)
2.3.2 Yếu tố chính của ma trận Kraljic
Đe hỗ trợ các nhà quản lý mua hàng trong việc ra quyết định về việc mua bán trongtuơng lai, Kraljic (1983) đã phát triển một ma trận đế phân chia hàng hóa thành cácgóc phần tu khác nhau dựa trên tầm quan trọng của thành phần đó đối với giá trị củathành phấm và sụ phức tạp của thị truờng cung cấp Mô hĩnh giúp nguôi mua hiếuđuợc nơi sản phẩm của họ đuợc phân loại về rủi ro cung cấp và đóng góp lợi nhuận,
và cũng biết liệu số du quyền lục có thuộc về nguời mua hay với các nhà cung cấphay không
Đe điền vào ma trận hai-hai sau đó xác định chiến luợc thích hợp, tất cả các sảnphấm và dịch vụ truớc hết phải đuợc phân đoạn Một nguyên tắc hữu hiệu trong việcnhóm các sản phấm là đánh giá liệu có thế mua các sản phấm tại một hay nhiều
Trang 30Mặt hàng Đòn bẩy Mặt hàng Chiến lược
(Leverage Items) (Strategic Items)
Khai thác sức mạng mua hàng Đa dạng hóa, Cân bằng hoặc
(Exploitation of purchasing Khai thác
power) (Diversify, Balance or Exploit)
(Non-Critical Items) (Bottleneck Items)
Thực hiện hiệu quả Đảm bảo khối lượng
(Efficient Processing) (Volume assurance)
Rủi ro cung ứng (Supply risk)
Hình 2.4 Quản lý danh mục mua hàng của mô hĩnh Kraljic
• Tác động tài chính/lợi nhuận: liên quan tới việc một hạng mục cung cấp tác
động lên lợi nhuận, đuợc đo luờng bằng các tiêu chí nhu: luợng mua, tỷ trọngtrên tống chi phí mua hàng và tăng truởng kinh doanh, số luợng mua hoặc tốngtiền liên quan càng lớn, tác động tài chính càng cao Tầm quan trọng chiếnluợc của việc mua về giá trị gia tăng theo dòng sản phấm, tỷ lệ nguyên vật liệutrong tống chi phí và tác động của chúng lên lợi nhuận
• Rủi ro nguồn cung: liên quan tới độ phức tạp của nguồn cung, đuợc đánh giá
theo các tiêu chí nhu độ sẵn có, số luợng nhà cung cấp, nhu cầu cạnh tranh, cơhội tụ thục hiện hay mua ngoài, rủi ro luu kho và các khả năng thay thế.Nguồn cung cho một sản phấm chỉ từ một nhà cung cấp mà không có nguồnthay thế thuờng là dấu hiệu của rủi ro nguồn cung cao Sụ phức tạp của thịtruờng cung cấp đuợc đo bằng sụ khan hiếm nguồn cung cấp, tốc độ
Trang 31thay thế công nghệ và vật liệu, rào cản nhập cảnh, chi phí hậu cần hoặc độphức tạp, và các điều kiện độc quyền.
Trong mô hình cung ứng của Kraljic, việc ra quyết định cung ứng của công ty phụ
thuộc vào 2 yếu tố chính là sự ảnh hưởng đến lợi nhuận và rủi ro cung ứng.
Để giảm thiểu các lỗ hổng cung ứng của nhà cung cấp và tận dụng tối đa sức muatiềm năng, một phuơng pháp bốn giai đoạn đuợc đua ra Bằng cách tiếp cận phuơngpháp này, công ty có thể dự báo các tĩnh huống tuơng lai và xác định các tùy chọnmua hàng cũng nhu phát triển các chiến luợc cho các vật phẩm và vật liệu quan trọng
Để làm đuợc điều đó, truớc tiên công ty phải phân loại tất cả các nguyên liệu hoặcthành phần trong cấu trúc sản phẩm về tác động lợi nhuận và rủi ro cung ứng Tiếptheo phân tích thị truờng cung cấp cho các vật liệu này Sau đó, nó xác định vị trícung cấp chiến luợc tổng thể của nó Cuối cùng phát triển các chiến luợc nguyên liệu
và kế hoạch hành động
2.3.3 Xây dựng ma trận
Kraljic Giai đoạn 1: Phân loại
Tác động lợi nhuận của một mặt hàng cung cấp nhất định có thể đuợc xác định theokhối luợng mua, tỷ lệ phần trăm của tổng chi phí mua hàng, hoặc tác động đến chấtluợng sản phẩm hoặc tăng truởng kinh doanh Rủi ro cung cấp đuợc đánh giá về tínhkhả dụng, số luợng nhà cung cấp, nhu cầu cạnh tranh, cơ hội mua, rủi ro luu trữ vàkhả năng thay thế
Phuơng pháp tiếp cận mua riêng biệt, có độ phức tạp tuơng ứng với các tác độngchiến luợc Công ty có thế cần hỗ trợ các quyết định cung cấp các mặt hàng chiếnluợc với một số luợng lớn các kỹ thuật phân tích, bao gồm phân tích thị truờng, phântích rủi ro, mô hĩnh máy tính và mô hình tối uu hóa, dụ báo giá và các loại phân tíchkinh tế vi mô khác Các quyết định về các mặt hàng cố chai có thế yêu cầu phân tíchthị truờng và các mô hĩnh quyết định cụ thế, trong khi phân tích giá trị nhả cung cấp
và giá, mô hĩnh dụ báo giá và mô hĩnh quyết định có thế đi vào các vấn đề ảnh huởngđến vật liệu đòn bấy Khi các mục không quan trọng đuợc quan tâm, các phân tích thịtruờng đơn giản, chính sách quyết định và mô hĩnh tối uu hóa khoảng không quảng
Trang 32Phân loại Nhiệm vụ chính Thông tin được yêu cầu Mức độ quyết
định
Mặt hàng chiến
lược (Strategic
items) Dự báo nhu cầu chính xác Nghiên cứu thị trường chi tiết
Phát triển mối quan hệ cung ứng dài hạn
Phân tích rủi ro Kế hoạch dự phòng Logistics, tồn kho và quản lý nhà cunạ cấp
Dữ liệu thị trường chính xác cao
Thông tin xu hướng nhu cầu và cung ứng dài hạn Cạnh tranh tốt Đường cong chi phí công nghiệp
(Industry cost curves)
Cấp cao (Phóchủ tịch xưởng, Giám đốc phòng mua hàng)
Dự báo nhu cầu/cung ứng trung hạn Dữ liệu thị trường rất tốt Chi phí tồn kho Ke hoạch duy trì
Cấp bậc cao (Trưởng bộ phận)
Mặt hàng đòn
bẩy (Leverage
items) Khai thác toàn bộ việc mua
hàng Lựa chọn nhà cung cấp Thay thế sản phẩm Thương
lượng/chiến lược giá mục tiêu Phối hợp mua hàng tại chỗ/hợp đồng Tối ưu hóa khối lượng đặt hàng
Dữ liệu thị trường tốt Ke hoạch nhu cầu ngắn - trung hạn Dữ liệu của nhà cung cấp chính xác Dự báo tỷ lệvận chuyển/giá cả
Cấp trung bĩnh (Người mua chính)
Cấp độ thấp hơn (Nhân viên mua hàng)
Giai đoạn 2: Phân tích thị trường
Trong giai đoạn này, công ty đánh giá cao sức mạnh của các nhà cung cấp so với sứcmạnh của chính mình như là một khách hàng Đánh giá một cách hệ thống, thị trườngcung cấp, đánh giá sự sẵn có của vật liệu cả về chất lượng và số lượng, tăng cườngsức mạnh tương đối của các nhà cung cấp hiện tại Công ty sau đó phân tích các nhucầu và đường cung cấp riêng của mình để thu hẹp khả năng để có được các
Trang 33STT Thế mạnh của nhà cung cấp Thế mạnh của công ty
1 Kích cỡ thị trường so với khả năng
4 Cấu trúc cạnh tranh Chia sẽ thị trường đối với sự cạnh tranh chính
5 ROI và/hoặc ROC Khả năng sinh lời của sản phẩm cuối
cùng
6 Cấu trúc giá cả và chi phí Cấu trúc giá cả và chi phí
7 Nhược điếm hòa vốn Chi phí không chuyến giao
8 Tính độc đáo của sản phâm và sự
Chi phí đầu vào cho các nguồn mới
so với chi phí sản xuất riêng
10 Tình hình logistics Logistic
Giai đoạn 3: Định vị chiến lược
Tiếp theo vị trí vật liệu được xác định trong giai đoạn 1 là chiến lược trong ma trận danh
Trang 34rủi ro cung cấp và chuyển hóa chiến luợc cho các mục này Ma trận danh mục đầu tumua vẽ ra sức mạnh mua của công ty chống lại thế mạnh của thị truờng cung và cóthể đuợc sử dụng để phát triển các chiến luợc đối phó với các nhà cung cấp chính -một cách tiếp cận đôi khi đuợc gọi là "tiếp thị nguợc".
Sức mạnh của thị truờng cung cấp (Supply
market strength)
Khai thác Cân bằng
Đa dạng hóa
Hình 2.3 Ma trận danh mục mua hàng (Kraljic, 1983)
Các ô trong ma trận danh mục mua hàng tuơng ứng với ba loại rủi ro cơ bản, mỗi loại
đuợc liên kết với các lục đấy chiến luợc khác nhau, về các mặt hàng mà công ty đóng
vai trò chủ đạo trên thị truờng và sức mạnh của nhà cung cấp đuợc xếp hạng trungbĩnh hoặc thấp, một chiến luợc tích cục họp lý đuợc chỉ định “khai thác” Vì rủi rocung cấp là rất nhỏ, công ty có cơ hội tốt hơn trong việc đạt đuợc sụ đóng góp lợinhuận tích cục thông qua các thỏa thuận giá cả và họp đồng thuận lợi Mặc dù vậy,phải cấn thận đế không khai thác lợi thế đến mức gây nguy hiếm cho
Trang 35các mối quan hệ của nhà cung cấp dài hạn hoặc phản đối bằng cách nhấn mạnh vàogiá đáy trong thời điểm thị truờng gián đoạn.
Đối với các mặt hàng mà vai trò của công ty trong thị truờng cung cấp là thứ cấp vàcác nhà cung cấp mạnh, công ty phải phòng thủ và bắt đầu tìm kiếm vật liệu thay thếhoặc các nhà cung cấp mới "đa dạng hóa"
Đối với các mặt hàng cung cấp không có rủi ro lớn về mặt thị truờng cũng nhu cáclợi ích lớn, phòng thủ sẽ bị quá tải và tốn kém Mặt khác, sự xâm luợc quá mức cóthể làm hỏng các mối quan hệ của nhà cung cấp và dẫn đến trả thù Trong truờng hợpnày, công ty nên theo đuổi chiến luợc “cân bằng”
Thông thuờng một công ty sẽ tim thấy chính minh trong các vai trò khác nhau liênquan đến các mặt hàng và các nhà cung cấp khác nhau Khi mặc cả từ vị trí của kẻmạnh, thi thuờng đuợc uu đãi Còn thuơng luợng yếu kém, công ty có thể phải đua ra
sự khích lệ nhu nghĩa vụ hợp đồng dài hạn hơn hoặc giá cao hơn để đảm bảo nguồncung cấp đầy đủ
Giai đoạn 4: Kế hoạch hành động
Mỗi một trong ba tính năng chiến luợc có ý nghĩa đặc biệt cho các yếu tố riêng lẻ củachiến luợc mua hàng, chẳng hạn nhu khối luợng, giá cả, lựa chọn nhà cung cấp, thaythế vật liệu, chính sách kiểm kê,
Trong ngắn hạn, đối với các mặt hàng chiến luợc mà sức mạnh của nhà cung cấp lớnhơn công ty và chiến luợc đuợc chỉ định là đa dạng hóa, công ty nên củng cố vị thếcung cấp của mình bằng cách tập trung khối luợng mua đơn lẻ, chấp nhận giá cao vàđáp ứng đầy đủ các yêu cầu về khối luợng Đe giảm nguy cơ phụ thuộc lâu dài vàomột nguồn đơn lẻ, công ty cũng nên tìm kiếm các nhà cung cấp hoặc vật liệu thay thếhoặc thậm chí xem xét việc tích hợp đế cho phép sản xuất nội bộ Mặt khác, nếucông ty mạnh hơn các nhà cung cấp, có thế dàn trải khối luợng đến nhiều nhả cungcấp, lợi thế của việc khai thác giá, tăng mua hàng tại cho và giảm mức độ tồn kho.Trong giai đoạn này, công ty nên tìm hiếu một loạt các kịch bản cung cấp trong đóđua ra các lụa chọn đế đảm bảo cung cấp dài hạn và khai thác các cơ hội ngắn hạn,xác định rõ ràng rủi ro, chi phí, lợi nhuận và các hàm ý chiến luợc và phát triển một
Trang 36lựa chọn ưu tiên với các bước mục tiêu, trách nhiệm và các biện pháp dự phòng đượctrình bày chi tiết trong phê duyệt và thực hiện quản lý quan trọng Sản phẩm cuốicùng sẽ là một tập hợp các chiến lược được ghi chép kỹ lưỡng cho các vật liệu muahàng quan trọng đặc biệt chỉ định thời gian và tiêu chí cho hành động trong tuông lai.
2.3.5 Cách thức xác định vị trí trên ma trận Kraljic
Trước khi đi vào ma trận danh mục mua hàng Kraljic, tác giả tiến hành lấy dữ liệu ýkiến từ các chuyên gia tại bộ phận của công ty để phân tích Tuy nhiên ghi nhận banđầu là các biến ngôn ngữ gọi là tập mờ, tiếp đến chuyển hóa tập mờ dựa trên cáccông thức tính toán để rồi tiến hành khử mờ Quy trình của thống kê dữ liệu này đượcthể hiện theo sơ đố sau:
Hình 2.1 Quy trình xử lý tập
mờ Bước 1: Phân vùng thang đo các biến ngôn ngữ
Thiết kế thang đo ngôn ngữ đế thu thập tầm quan trọng và điếm hiệu suất của cácchuyên gia về các thuộc tính được chọn, sau đó gán mỗi điếm trong thang đo ngônngữ vào bảng nghiên cứu Theo tác giả (Nukala & Gupta, 2005) phân vùng thang đocủa các biến ngôn ngữ như bảng sau:
Trang 37Biến ngôn ngữ Giải thích Điểm thang đo
Bước 2: Thu thập điểm sổ từ các chuyên gia
Đe xác định các mặt hàng cần mua đua vào ma trận Kraljic, tác giả tiến hành phỏngvấn các cấp chuyên gia trong bộ phận để thu thập các điểm số (từ 1 đến 10) từ cácyếu tố ảnh huởng đến rủi ro dựa theo các biến ngôn ngữ
Dữ liệu này đuợc phân vùng vào các điểm số trong thang đo ngôn ngữ, sau đóchuyển đổi sang ma trận liên quan đến tầm quan trọng của các rủi ro cung ứng đuợcchuyển đổi nhu bảng 2.3
Bước 3: Tinh trung bình cho các điểm sổ trong biến thang đo
Theo phuơng pháp của Padhi (2011) tính trung bình 0m cho các điểm số quan trọngtrong mỗi thuộc tính sau khi đuợc đua ra bởi các chuyên gia bởi công thức:
gm=ZLin,vm=l,2 M (1)Trong đó,
0m : là điếm trung bình cho mỗi thuộc tính m
0em : là điểm quan trọng mờ đuợc đua ra bởi chuyên gia thứ e cho từng thuộc tính e : là số các chuyên gia đuợc phỏng vấn (e = 1, 2, , E)
m : là số các thuộc tính ảnh huởng đến danh mục hàng mua (m = 1, 2, , M) Bước 4:
Tìm điểm số quan trọng
Đe đạt đuợc rủi ro nguồn cung và tác động lợi nhuận bình thuờng hóa điếm quantrọng của các thuộc tính, tác giả tiến hành so sánh các cập điếm số quan trọng trungbình đế xây dụng ma trận phán đoán mờ AG(MxM) dựa trên các thang đo ngôn ngữ
Trang 39tác động trên thang đo từ “1 (VB): Rất thấp/tệ” đến “5 (VG): Rất cao/tốt” Hiệu suấtcủa từng thuộc tính con có thể đuợc đánh giá bằng cách nhân số chuẩn hóa trọng số
NWm cho mỗi thuộc tính có thành tích trung bình điểm của tất cả các chuyên gia đốivới các thuộc tính cho từng công việc cụ thể Qua đó có thể xác định được (§j) điểm
mờ trong thang đo thuộc tính ngôn ngữ thứ j:
M r
=xm=l L
• ”Ze=i Xjme : là điểm trung bình đạt được của tất cả các chuyên gia
: là điểm mờ được cho bởi các chuyên gia đối với j sản phẩm của
Kết luận
Mô hình KraỊịic cung cấp cách tiếp cận quản lý danh mục toàn diện đầu tiên đổi với
hoạt động quản lý thu mua và nguồn cung Những ỷ tưởng và công thức chủ đạo của Kraljic đã trở thành tiêu chuẩn đối với các mô hình danh mục hàng hỏa Trong chương này, mô hình danh mục mua hàng phổ biến nhất được xác định và là một trong những các mô hình thường được sử dụng, Ma trận Kraljic, được thảo luận chỉ tiết cùng với các hướng chiến lược được thiết lập bởi Kraljic được vạch ra.
Trang 40CHƯƠNG 3 PHẦN TÍCH Tllực TRẠNG MUA HÀNG TẠI
CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ SAMSUNG HCMC
Như đã đề cập, trong chương 3, tác giả trình bày thực trạng mua hàng và các vấn đề ỉiên quan đế công tấc thu mua Từ đó xây dựng giải pháp hoàn thiện mua hàng dựa trên
ma trận mồ hình Kraljic.
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tiền thân của Công ty TNHH Điện tử Samsung
HCMC CE Complex (SEHC) là Công ty TNHH
Samsung Vietnam (SAVINA) tại Quận Thủ Đức
và chuyển toàn bộ hoạt động sản xuất qua khu
phức hợp tại Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh
vào tháng 5 năm 2015, đi vào hoạt động vào tháng
6 năm 2016 Qua 2 lần tăng vốn đầu tư, đến ngày
18/06/2013, vốn đầu tư của công ty tăng từ 670
triệu USD lên thành 2.500 triệu USD
Các hoạt động chính của Công ty bao gồm: Nghiên cứu và phát triển, sản xuất, lắprảp, giã công, tiếp thị và kinh doanh các sản phẩm điện, điện tử công nghệ cao; kỉnhdoanh xuất nhập khẩu (không bao gồm phân phối) và các sản phẩm điện, điện tử, điệnlạnh và điện gia dụng (Tivi, màn hình vi tính, Tủ lạnh, Máy giặt, Máy hút bụi, )
3.1.2 Co' cấu tẫ chức bộ máy
về cơ bản, tổ chức bộ máy của SEHC được bố trí theo chiều dọc với các thành phần từ
SEHC —> Team —> Group —> Part Cơ cáu tồ chức của SEHC khá phức tạp vớihơn 300 phòng ban và thường xuyên thay đổi theo các quy trình sản xuất mổỉ Tínhđến 11/2018, SEHC có 15 Teams, 78 Groups và 214 Parts
3.1.3 Các nhóm sản phẩm của Công ty SEHC
Hiện nay, công ty đang sản xuất và kinh doanh 2 mãng chính là VD - dòng điện tử(tivi, màn hình) và DA - dòng điện gia dụng (máy giặt, tủ lạnh, máy hút bụi)