Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong hoạt động nhập khẩu tại Công ty Vật tư kỹ thuật Ngân hàng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, các hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam
đã đạt được những thành công đáng kể Với những chủ trương đúng đắn củaĐảng và Nhà nước là xây dựng một nền kinh tế mở, đa phương hoá đa dạng hoáquan hệ đối ngoại mà chủ yếu là các quan hệ thương mại đặc biệt là trong lĩnhvực xuất nhập khẩu Việc phát triển quan hệ ngoại thương được xem là mũinhọn chiến lược chủ đạo trong chương trình phát triển dài hạn và toàn diện củađất nước Những định hướng cơ bản hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triểnchung trên bình diện quốc gia và quốc tế, nó đã nhanh chóng đưa nền kinh tếnước ta hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới Quan hệ ngoạithương giữa nước ta với các nước trên thế giới không ngừng tăng lên cả về chất
và lượng
Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế trước sự phát triển như vũ bão củakhoa học kỹ thuật công nghệ thông tin Việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhậpkhẩu là một hướng đi hoàn toàn đúng đắn để phát triển kinh tế đất nước, tránhđược tụt hậu về kinh tế và tham gia hội nhập vào nền kinh tế quốc tế một cáchtoàn diện và sâu sắc
Cùng với sự phát triển của quá trình giao lưu thương mại, hoạt động xuấtnhập khẩu của nước ta nhìn chung đã đạt được những thành tựu đáng kể, trong
đó Công ty Vật tư kỹ thuật Ngân hàng đã và đang góp phần tạo nên thành công
đó Công ty Vật tư kỹ thuật Ngân hàng là một đơn vị đầu mối về nhập khẩu cácthiết bị chuyên dùng của ngành Ngân hàng phục vụ cho việc hiện đại hoá hệthống Ngân hàng ở Việt Nam Trong những năm qua Công ty đã thực hiện nhậpkhẩu một cách có hiệu quả để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, qua đótạo được uy tín của Công ty đối với thị trường trong nước và quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa mở ra những cơ hội mới cho doanhnghiệp nhưng cũng đồng thời nó cũng chứa đựng những rủi ro lớn Vì vậy nóđòi hỏi các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường quốc tế ngày càng phải tự
Trang 2hoàn thiện mình, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để đảm bảo doanhnghiệp có thể tồn tại được Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp tham gia hoạtđộng xuất nhập khẩu thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cang trở nên bứcthiết và quan trọng hơn bao giờ hết
Qua thực trạng hoạt động của Công ty Vật tư kỹ thuật Ngân hàng trongnhững năm qua được ghi nhận trong những năm qua trong quá trình thực tập kếthợp với những kiến thức em đã học được tại Trường Đại học em xin mạnh dạn
chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong hoạt động nhập khẩu tại Công ty Vật tư kỹ thuật Ngân hàng”
Đề tài đề cập đến một số ngiệp vụ kinh doanh nhập khẩu hiện nay đangđược sử dụng trong giao dịch ngoại thương tại Việt nam Cụ thể là các phươngpháp giao dịch, các chứng từ liên quan đến giao dịch ngoại thương Qua đó giúp
ta có thể hình dung và nắm bắt được những điều cơ bản phải làm trước khi tiếnhành một giao dịch kinh doanh Thông qua phân tích tình hình kinh doanh nhậpkhẩu tại Công ty Vật tư Ngân hàng rút ra những nhận xét đánh giá, từ đó đưa ranhững giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhnhập khẩu tại Công ty Vật tư Ngân hàng nói riêng và các công ty xuất nhậpkhẩu nói chung
Trong đề án này được chia làm ba phần sau:
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động nhập khẩu và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong các doanh nghiệp
Phần 2: Thực trạng về tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty Vật tư kỹ thuật Ngân hàng
Phần 3: Một số phương hướng và biện pháp nhăm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong hoạt động nhập khẩu tại Công ty Vật tư kỹ thuật Ngân hàng
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng kinh doanh Công ty Vật tư kỹ thuật Ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôitrong quá trình khảo sát, nghiên cứu thực tập đạt kết quả tốt Xin chân thành
Trang 3XNK-cảm ơn thầy giáo hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình xây dựng vàhoàn thiện chuyên đề này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do vấn đề đặt ra phức tạp trong khiquỹ thời gian nghiên cứu hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong sựđóng góp ý kiến nhận xét của thầy, cô giáo
Xin trân trọng cảm ơn !
Trang 4
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP
1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHẬP KHẨU
1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu
1.1.1 Khái niệm về nhập khẩu
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là quátrình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giálấy tiền tệ là môi giới Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệthống các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong vàbên ngoài
Nếu xét trên phạm vi hẹp thì tại Điều 2 Thông tư số 04/TM-ĐT ngày30/7/1993 của Bộ Thương mại định nghĩa: “ Kinh doanh nhập khẩu thiết bị làtoàn bộ quá trình giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán thiết bị vàdịch vụ có liên quan đến thiết bị trong quan hệ bạn hàng với nước ngoài ”
Vậy thực chất kinh doanh nhập khẩu ở đây là nhập khẩu từ các tổ chứckinh tế, các Công ty nước ngoài, tiến hành tiêu thụ hàng hoá, vật tư ở thị trườngnội địa hoặc tái xuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốcgia với nhau
Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu là sử dụng có hiệu quả nguồnngoại tệ để nhập khẩu vật tư, thiết bị kỹ thuật và dịch vụ phục vụ cho quá trìnhtái sản xuất mở rộng, nâng cao năng suất lao động, tăng giá trị ngày công, vàgiải quyết sự khan hiếm hàng hoá, vật tư trên thị trường nội địa
Mặt khác, kinh doanh nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định của cácngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưađảm bảo vật tư, thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợithế so sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chuyên môn hoá trong phân công
Trang 5lao động quốc tế, kết hợp hài hoà và có hiệu quả giữa nhập khẩu và cải thiện cáncân thanh toán
thiện cán cân thanh toán quốc tế.
1.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động phức tạp so với hoạt động kinh doanhtrong nước Hoạt động nhập khẩu có những đặc điểm sau:
- Hoạt động nhập khẩu chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật như điềuước quốc tế và Ngoại thương, luật quốc gia của các nước hữu quan, tập quánThương mại quốc tế
- Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường quốc tế rất phongphú: Giao dịch thông thường, giao dịch qua trung gian, giao dịch tại hội chợtriển lãm
- Các phương thức thanh toán rất đa dạng: nhờ thu, hàng đổi hàng, L/C
- Tiền tệ dùng trong thanh toán thường là ngoại tệ mạnh có sức chuyểnđổi cao như : USD, bảng Anh
- Điều kiện cơ sở giao hàng: có nhiều hình thức nhưng phổ biến là nhậpkhẩu theo điều kiện CIF, FOB
- Kinh doanh nhập khẩu là kinh doanh trên phạm vi quốc tế nên dịa bànrộng, thủ tục phức tạp, thời gian thực hiện lâu
- Kinh doanh nhập khẩu phụ thuộc vào kiến thức kinh doanh, trình độquản lý, trình độ nghiệp vụ Ngoại thương, sự nhanh nhạy nắm bắt thông tin
- Trong hoạt động nhập khẩu có thể xảy ra những rủi ro thuộc về hànghoá Để đề phong rủi ro, có thể mua bảo hiểm tương ứng
- Hoạt động nhập khẩu là cơ hội để các doanh nghiệp có quốc tịch khácnhau hợp tác lâu dài Thương mại quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệkinh tế - chính trị của các nước xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế đối ngoại
1.3 Phân loại nhập khẩu
Dưới đây là một số loại hình nhập khẩu cơ bản và phổ biến nhất:
1.3.1 Nhập khẩu trực tiếp
Trang 6Theo cách thức này, bên mua và bên bán trực tiếp giao dịch với nhau, việcmua và việc bán không ràng buộc nhau Bên mua có thể chỉ mua mà không bán,bên bán có thể chỉ bán mà không mua Hoạt động chủ yếu là doanh nghiệp trongnước nhập khẩu hàng hoá, vật tư ở thị trường nước ngoài đem về tiêu thụ ở thịtrường trong nước Để tiến tới ký kết hợp đồng kinh doanh nhập khẩu, doanhnghiệp phải nghiên cứu kỹ nhu cầu nhập khẩu vật tư, thiết bị trên thị trường nộiđịa, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có hiệu quả,đàm phán kỹ lưỡng về các điều kiện giao dịch với bên xuất khẩu, thực hiện theohành lang pháp lý quốc gia cũng như thông lệ quốc tế
Đặc điểm: Được tiến hành một cách đơn giản Bên nhập khẩu phải nghiêncứu thị trường, tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng và thực hiện theo đúng hợpđồng, phải tự bỏ vốn, chịu mọi rủi ro và chi phí giao dịch, nghiên cứu, giaonhận, kho bãi cùng các chi phí có liên quan đến tiêu thụ hàng háo, thuế nhậpkhẩu
1.3.2 Nhập khẩu uỷ thác.
Theo quyết định số 1172/TM/XNK ngày 22/9/1994 của Bộ trưởng BộThương Mại về việc ban hành” Quy chế XNK uỷ thác giữa các pháp nhân trongnước” đã định nghĩa như sau:
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động dịch vụ thương mại dưới hình thức nhậnlàm dịch vụ nhập khẩu Hoạt động này được làm trên cơ sở hợp đồng uỷ thácgiữa các doanh nghiệp phù hợp với những quy định của pháp lệnh hợp đồngkinh tế
Như vậy, hợp đồng uỷ thác nhập khẩu được hình thành giữa các doanhnghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khẩu một loại vật tư,thiết bị nào đó nhưng lại không được phép nhập khẩu trực tiếp hoặc gặp khókhăn trong việc tìm kiếm bạn hàng, thực hiện thủ tục uỷ thác nhập khẩu chodoanh nghiệp có chức năng thương mại quốc tế tiến hành nhập khẩu theo yêucầu của mình Bên nhận uỷ thác phải cung cấp cho bên uỷ thác các thông tin vềthị trường, giá cả, khách hàng, những điều kiện có liên quan đến đơn hàng uỷ
Trang 7thác thương lượng đàm phán và ký kết hợp đồng uỷ thác Bên nhận uỷ thác phảitiến hành làm các thủ tục nhập khẩu và được hưởng phần thù lao gọi là phí uỷthác
Đặc điểm: Doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ nhập khẩu uỷ thác khôngphải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không phải tìm kiếm thị trường tiêu thụhàng nhập, giá trị hàng nhập chỉ được tính vào kim ngạch XNK không được tínhvào doanh thu Khi nhận uỷ thác phải làm hai hợp đồng: Một hợp đồng mua bánhàng hoá, vật tư với nước ngoài và một hợp đồng uỷ thác nhập khẩu với bên uỷthác ở trong nước
1.3.3 Buôn bán đối lưu.
Buôn bán đối lưu trong Thương mại quốc tế là một phương thức giao
dịch trao đổi hàng hoá trong đó nhập khẩu kết hợp chặt chẽ với xuất khẩu, ngườibán đồng thời là người mua và ngược lại Lượng hàng hoá dịch vụ trao đổi cógiá trị tương đương Giao dịch đối lưu dựa trên bốn nguyên tắc cân bằng: Cânbằng về mặt hàng, cân bằng về giá cả, cân bằng về cùng một điều kiện giao hàng
và cân bằng về tổng giá trị hàng hoá trao đổi
Đặc điểm: Hợp đồng này có lợi ở chỗ là cùng một hợp đồng ta có thể tiếnhành đồng thời hoạt động xuất và nhập khẩu Đối với hình thức này thì lượnghàng giao đi và lượng hàng nhận về có giá trị tương đương nhau Doanh nghiệpxuất khẩu được tính vào cả kim ngạch xuất nhập khẩu, doanh thu trên hàng hoánhập và hàng xuất
1.3.4 Nhập khẩu tái xuất
Mỗi nước có một định nghĩa riêng về tái xuất, nhưng đều thống nhất mộtquan điểm về tái xuất là xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hoá trước đây
đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất Có nghĩa là tiến hành nhậpkhẩu không phải để tiêu thụ trong nước mà để xuất sang một nước thứ ba nhằmthu lợi nhuận Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đíchthu về một lượng ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu Giao dịch này luôn thu hút
ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu
Trang 81.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một họat động kinh doanh hết sứcphức tạp và nhạy cảm với môi trường kinh doanh Kinh doanh nhập khẩu chịuảnh hưởng của rất nhiều nhân tố Có hai nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạtđộng nhập khẩu, đó là:
1.4.1 Những nhân tố ảnh hưởng bên trong doanh nghiệp
Các yếu tố bên trong doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngkinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp, nó tác động một cách trực tiếp và làyếu tố nội lực quyết định hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp có đạt hiệu quảhay không Các nhân tố đó là:
* Tổ chức hoạt động kinh doanh: Đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đếnđiều kiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp Nếu như việc tổchức kinh doanh càng phù hợp với chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp, phùhợp với yêu cầu kinh tế thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường thì
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Làm tốt công tác
tổ chức kinh doanh có nghĩa là doanh nghiệp phải là tốt các khâu: Chuẩn bịtrước khi giao dịch như nghiên cứu thị trường, khai thác nhu cầu tiêu dùng trongnước, lập phương án kinh doanh thận trọng
Trang 9* Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp: Bộ máy quản lý doanh nghiệp
có ảnh hưởng một cách gián tiếp tới hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu nói riêng và hoạt động kinh doanh toàn doanh nghiệp nói chung Tổ chức
bộ máy quản lý hợp lý, gọn nhẹ, làm việc có hiệu quả sẽ tạo thuận lợi cho côngtác nâng cao hiệu quả kinh doanh Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức
bộ máy của doanh nghiệp là một điều hết sức quan trọng trong kinh doanhXNK
* Nhân tố con người: Đội ngũ cán bộ công nhân viên là một nhân tố quantrọng có tính chất quyết định đối với sự thành công hay thất bại trong hoạt độngkinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng Nếu doanh nghiệp cóđội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, có năng lực, trình độ chuyên môncao, nhiệt tình, tích cực trong công tác kết hợp với việc bố trí nguồn nhân lựctheo chiến lược “ đúng người, đúng việc, đúng lúc” của doanh nghiệp thì nhấtđịnh sẽ có ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả kinh doanh
* Vốn kinh doanh: Là nhân tố tối quan trọng, là thành phần không thểthiếu trong kinh doanh, nó là cơ sở cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp
* Cơ sở vật chất và uy tín kinh doanh của doanh nghiệp: Nếu công ty có
cơ sở vật chất kỹ thuật càng hiện đại bao nhiêu thì càng tạo điều kiện thuận lợicho công việc kinh doanh bấy nhiêu như: việc giữ gìn bảo quản hàng hoá đượctốt hơn, tiết kiệm chi phí trong khâu vận chuyển , nâng cao chất lượng phục vụ
* Thị trường - khách hàng: Thị trường là một tấm gương trung thực chocác doanh nghiệp tự soi vào để đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình Hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp có đạt hiệu quả cao hay không phụ thuộc vàomức độ đáp ứng các yêu cầu của thị trường
1.4.2 Những nhân tố ảnh hưởng bên ngoài doanh nghiệp.
Đây là nhóm nhân tố có tầm ảnh hưởng vĩ mô điều tiết hoạt động doanhnghiệp, nó bao gồm:
Trang 10* Quan hệ chính trị và kinh tế giữa nước ta với nước khác: Hoạt độngnhập khẩu hoạt động trong một khung cảnh rộng lớn là nền kinh tế thế giới, thịtrường quốc tế, đối tượng hợp tác rất đa dạng Việc mở rộng các mối quan hệchính trị ngoại giao sẽ tạo điều kiện thuận lợi và tiền đề pháp lý cho các tổ chứckinh doanh phát triển những bạn hàng mới
* Hệ thống luật pháp: Nó tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạtđộng Hệ thống luật pháp yêu cầu phải động bộ, nhất quán và phù hợp với thông
lệ quốc tế
* Môi trường chính trị - xã hội: Nhân tố này gây ảnh hưởng không nhỏđến hoạt động nhập khẩu Có đảm bảo ổn định về chính trị, giữ vững môi trườnghoà bình và hữu nghị với các nước trên khu vực và trên thế giới thì mới tạo bầukhông khí thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhậpkhẩu nói riêng
* Môi trường kinh doanh: Phải đảm bảo sự ổn định vĩ mô nên kinh tếtrong đó chú ý đảm bảo tỷ giá hối đoái ổn định và phù hợp, khắc phụ sự thâmhụt của cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế nhăm lành mạnh hoámôi trường kinh doanh, sẽ tạo thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu
1.5 Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là một trong hai bộ phận cấu thành nênnghiệp vụ ngoại thương Biểu hiện là việc mua hàng hoá và dịch vụ từ nướcngoài về phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước hoặc nhằm tái sản xuất với mụcđích thu lợi nhuận Nhập khẩu thể hiện mối tương quan gắn bó chặt chẽ vớinhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia với nền kinh tế thế giới Tuy nhiênmỗi một thời kỳ đều có đặc điểm riêng, chiến lược phát triển kinh tế riêngvì vậy
mà vai trò, nhiệm vụcủa hoạt động kinh doanh nhập khẩu cũng được điều chỉnhcho phù hợp với mục tiêu nhà nước đề ra
Trang 11Trên thực tế, một khi nền kinh tế quốc gia đã hoà nhập vào nền kinh tế thếgiới thì vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu ngày càng trở nên quantrọng, có thể thấy cụ thể là:
- Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng trong nước, cho phép tiêu dùngmột lượng hàng hoá nhiều hơn khả năng sản xuất trong nước, đáp ứng nhu cầutiêu dùng ngày càng cao cũng như thị hiếu của người tiêu dùng, làm tăng mứcsống người dân, tăng thu nhập quốc dân
- Nhập khẩu tạo sự chuyển giao công nghệ, do đó có thể tái xuất mở rộnghàng hoá có hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí, tạo ra sự đồng đều về pháttriển trong nước
- Nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh tích cực giữa hàng nội và hàng nhập khẩutức là tạo ra động lực cho các nhà sản xuất trong nước không ngừng vươn lên,tạo đà cho xã hội ngày càng phát triển
- Nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để cơ chế tự cung tựcấp của nền kinh tế đóng
- Nhập khẩu giải quyết được các nhu cầu đặc biệt như hàng hoá khanhiếm, hàng hoá cao cấp, công nghệ hiện đại mà trong nước không thể sản xuấtđược hay khó khăn trong quá trình sản xuất vì nguồn lực khan hiếm
- Nhập khẩu góp phần khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của một quốcgia, tham gia sâu rộng và sự trao đổi quốc tế và sự phân công lao động quốc tếtrên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất, gắn thị trường trong nước với thị trườngthế giới, từng bước hoà nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới phùhợp với trình độ phát triển của nền kinh tế
Tuy nhiên, để phát huy được hết vai trò và nhiệm vụ của hoạt động nhậpkhẩu còn tuỳ thuộc và quan điểm đường lối lãnh đạo của mỗi nước Với nước ta,trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, nhà nước quản lý kinh tế đối ngoại tậptrung bằng mệnh lệnh, nghị định của chính phủ làm cho hoạt động nhập khẩumất đi tính linh hoạt và không đúng với bản chất của nó Từ sau ĐH VI, nhà
Trang 12nước đã đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại phù hợp với nền kinh tế thịtrường thì hoạt động nhập khẩu đang dần khởi sắc và đi vào quỹ đạo của nó Tuy chỉ qua một thời gian ngắn mà hoạt động nhập khẩu đã phát huy đượcvai trò lớn của nó, thực sự đã tạo cho thị trường trong nước trở nên sôi động, đadạng và phong phú về hàng hoá, vật tư Tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa cácdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Nền kinh tế nước ta đang chuyểnmình hoà nhập với nền kinh tế khu vự và thế giới.
2 Các bước tiến hành nhập khẩu tại các doanh nghiệp
2.1 Nghiên cứu thị trường nhập khẩu
Nghiên cứu thị trường nhập khẩu là cả một quá trình tìm kiếm khách hàng
và có hệ thống cùng với việc phát triển tổng hợp các thông tin cần thiết để giảiquyết vấn đề Marketing Bởi vậy, nghiên cứu thị trường ngày càng đóng vai tròquan trọng để giúp các nhà kinh doanh đạt hiệu quả cao trong hoạt động nhậpkhẩu
Để nắm vững các yếu tố thị trường hiểu rõ quy luật vận động của thịtrường nhăm ứng xử kịp thời, các nhà nhập khẩu nhất thiết phải tiến hành côngtác nghiên cứu thị trường, bao gồm: Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu, nghiêncứu dung lượng thị trường, lựa chọn bạn hàng, nghiên cứu giá cả hàng hoá trongnhập khẩu
2.1.1 Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu.
Mục đích nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu là để tiến hành nhập khẩu đúngchủng loại mà thị trường trong nước cần kinh doanh có hiệu quả, đạt được mụctiêu lợi nhuận của doanh nghiệp Việc nhận biết mặt hàng nhập khẩu trước hếtcăn cứ vào nghiên cứu sản xuất và tiêu dùng trong nước về số lượng, chất lượng,tính thời vụ, thị hiếu cũng như tập quán tiêu dùng của từng vùng, từng lĩnh vựcsản xuất Từ đó tiến hành xem xét các khía cạnh của hàng hoá cần nhập khẩunhư công dụng, đặc tính, quy cách, phẩm chất, mẫu mã, giá cả, điều kiện muabán, kỹ năng sản xuất và các dịch vụ kèm theo
2.1.2 Nghiên cứu dung lượng thị trường
Trang 13Dung lượng thị trường là khối lượng hàng hoá được giao dịch trên mộtphạm vi thị trường nhất định trong một thời gian nhất định, thường là một năm.Nghiên cứu dung lượng thị trường phải xác định nhu cầu thật của khách hàng vàkhả năng cung cấp của nhà sản xuất Nghiên cứu dung lượng của thị trườngnhằm hiểu rõ hơn về quy luật vận động của thị trường
2.1.3 Lựa chọn bạn hàng.
Trong thương mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng là những người hoặcnhững tổ chức có quan hệ với ta nhằm thực hiện các quan hệ hợp đồng mua bánhàng hoá hay dịch vụ, các hoạt động hợp tác kinh tế hay khoa học kỹ thuật liênquan đến việc cung cấp hàng hoá
Chọn thương nhân để giao dịch: Thường chọn những người xuất nhậpkhẩu trực tiếp Chúng ta cần quan tâm đến quan điểm kinh doanh của thươngnhân đó, lĩnh vực kinh doanh của họ, vốn, cơ sở vật chất, uy tín và mối quan hệtrong kinh doanh của họ
2.1.4 Nghiên cứu giá cả hàng hoá trong nhập khẩu
Giá cả luôn gắn liền với thị trường và là một yếu tố cấu thành thị trường,nghiên cứu giá cả thị trường là một bộ phận của nghiên cứu thị trường, nó baogồm các công việc sau: Nghiên cứu mức giá từng mặt hàng tại từng thời điểmtrên thị trường, xu hướng biến động và các nhân tố ảnh hưởng
Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với một loại hàng hoá nhất định trênthị trường thế giới và là giá của những giao dịch thông thường, không kèm theomột điều kiện đặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi
2.2 Lập phương án kinh doanh
Bao gồm các bước sau:
- Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh
- Đề ra những mục tiêu cụ thể như : sẽ nhập khẩu bao nhiêu với giá cả baonhiêu, nhập ở thị trường nào và tình hình tiêu thụ hàng hoá đó như thế nào
Trang 14- Đề ra biện pháp thức hiện: Bao gồm cả biện pháp đối với trong nước vàbiện pháp đối với thị trường ngoài
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh
2.3 Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng
2.3.1 Các phương thức chủ yếu trong giao dịch nhập khẩu
Dưới đây là một số phương thức giao dịch cơ bản trong buôn bán quốc tế:
* Giao dịch trực tiếp: Giao dịch trực tiếp trong kinh doanh thương mạiquốc tế là giao dịch mà người mua (hoặc bán) thoả thuận, bàn bạc trực tiếp(hoặc thông qua thư từ, điện tín ) với người bán (người mua) về hàng hoá, giá
cả, giao dịch, phương thức thanh toán Trong phương thức thanh toán này haibên tiếp cận thị trường hỏi giá, báo giá, chào hàng và đi đến chấp thuận giá cảcủa hàng hoá đó Và từ đó đi đến ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá
* Giao dịch qua trung gian: Giao dịch qua trung gian trong kinh doanhThương mại quốc tế là giao dịch mà người mua (hoặc người bán) quy định vềđiều kiện trong giao dịch mua bán về hàng hoá, giá cả, điều kiện giao dịch,phương thức thanh toán phải qua một người thứ ba là người trung gian buônbán(chủ yếu là các cửa hàng đại lý, các tổ chức môi giới) Việc sử dụng đại lý vàmôi giới có nhiều ưu điểm: Những người trung gian hiểu rõ về tình hình thịtrường, luật pháp, tập quán địa phương, giảm được chi phí vận chuyển, hìnhthành được đại lý buôn bán tiêu thụ rộng, tạo điều kiện cho việc chiếm lĩnh thịtrường mới Tuy nhiên giao dịch này cũng có những nhược điểm là mất liên hệtrực tiếp với khách hàng, thị trường buôn bán, lợi nhuận bị chia sẻ
* Giao dịch tại hội chợ triển lãm: Hội chợ là thị trường hoạt động định kỳ
tổ chức vào một thời gian nhất định Tại đó người bán trưng bày hàng hoá củamình và tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng mua bán
* Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá: Sở giao dịch hàng hoá là thị trườngđặc biệt, tại đó thông qua người môi giới do sở giao dịch chỉ định người mua vàngười bán mua bán hàng hoá có khối lượng lớn có phẩm chất đồng loại và có
Trang 15thể thay thế nhau Các loại giao dịch ở sở giao dịch là: Giao dịch ngay, giao dịch
kỳ hạn, nghiệp vụ tự bảo hiểm
2.3.2 Đàm phán
Đàm phán thương mại là quá trình trao đổi ý kiến của các chủ thể trongmột quan hệ kinh doanh nhằm đi tới thống nhất các điều kiện, cách xử lý nhữngvấn đề nảy sinh trong quan hệ buôn bán Nội dung của các cuộc đàm phánthương mại gồm: Tên hàng, phẩm chất, số lượng, bao bì, đóng gói, giao hàng,giá cả, thanh toán, bảo hiểm, bảo hành
2.3.3 Ký kết hợp đồng nhập khẩu.
Một hợp đồng kinh tế ngoại thương là sự thoả thuận giữa những đương sự
có quốc tịch khác nhau trong đó một bên bán (bên xuất khẩu) là một tài sản nhấtđịnh gọi là hàng hoá Bên mua có trách nhiệm trả tiền và nhập hàng Hình thứchợp đồng bằng văn bản là một hình thức bắt buộc đối với các đơn vị XNK ởnước ta Các điều khoản trong hợp đồng do bên mua và bên bán thoả thuận chitiết, mặc dù trước đó đã có đơn đặt hàng và chào hàng, nhưng vẫn phải thiết lậpvăn bản hợp đồng làm cơ sở pháp lý cụ thể cho các hoạt động trao đổi hàng hoá
từ quốc gia này sang quốc gia khác, và làm căn cứ cho việc xác định lỗi khi cótranh chấp xảy ra
2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi hợp đồng nhập khẩu được ký kết, đơn vị kinh doanh XNK với tưcách là một bên ký kết - phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Nói chung cần tiếnhành các công việc sau:
- Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phải xin giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp xuấtnhập khẩu và xin giấy phép nhập khẩu đối với hàng chuyên ngành
- Kiểm tra chất lượng hàng hoá nhập khẩu: Theo NĐ 200/CP ngày31/12/1973 và Thông tư liên Bộ GTVT- Ngoại thương số 52/TTLB ngày25/1/1975, hàng nhập khẩu khi đi qua cửa khẩu cần được kiểm tra kỹ càng.Doanh nghiệp nhập khẩu, với tư cách là một bên đứng tên trong vận đơn, phải
Trang 16lập thư dự kháng nếu nghi ngờ hoặc thực sự thấy hàng có tổn thất, sau đó phảiyêu cầu công ty bảo hiểm lập biên bản giám định nếu tổn thất xảy ra bởi nhữngrủi ro đã được mua bảo hiểm
- Thuê tàu chở hoặc uỷ thác thuê tàu: Trong quá trình thực hiện hợp đồngnhập khẩu việc thuê tàu chở hàng được tiến hành dựa vào: Những điều khoảncủa hợp đồng mua bán ngoại thương, đặc điểm hàng mua bán và điều kiện vậntải Chủ hàng nhập khẩu phải căn cứ vào đặc điểm và khối lượng vận chuyểncủa hàng hoá để lựa chọn thuê tàu cho phù hợp đảm bảo thuận lợi và nhanhchóng
- Mua bảo hiểm: Các chủ hàng nhập khẩu của ta, khi cần mua bảo hiểm,đều mua tại các Công ty Việt nam để đề phòng rủi ro Các đơn vị kinh doanh khimua bảo hiểm phải làm một hợp đồng với công ty bảo hiểm Tuỳ thuộc vào đặcđiểm tính chất của hàng hoá, điều kiện vận chuyển mà mua bảo hiểm chuyếnhay mua bảo hiểm bao Có ba điều kiện bảo hiểm chính: Bảo hiểm rủi ro (Điềukiện A), Bảo hiểm có tổn thất riêng (Điều kiện B) và Bảo hiểm miễn tổn thấtriêng (Điều kiện C)
- Làm thủ tục Hải quan: Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia đểnhập khẩu đều phải làm thủ tục Hải quan Thủ tục Hải quan là một công cụ quản
lý hành vi mua bán theo pháp luật của Nhà nước để ngăn chặn buôn lậu Việclàm thủ tục Hải quan gồm ba bước chủ yếu: Khai báo Hải quan, xuất trình hànghoá và thực hiện các quyết định của Hải quan
- Giao nhận hàng nhập khẩu: Theo NĐ 200/CP ngày 31/12/1973 “ Các cơquan vận tải có trách nhiệm tiếp nhận hàng nhập khẩu trên các phương tiện vậntải từ nước ngoài vào, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lưu kho, lưubãi và giao cho các đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của tổng công ty đãnhập hàng đó” Và theo NĐ 200/CP ngày 31/12/1993 của nhà nước thì mọi việcgiao nhận hàng đều phải uỷ thác qua cảng khi hàng về cảng
- Làm thủ tục thanh toán: Nghiệp vụ thanh toán là sự vận dụng tổng hợpcác điều kiện thanh toán quốc tế, là nghiệp vụ quan trọng và cuối cùng trong
Trang 17việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu Trong kinh doanh thương mại hiện nay córất nhiều phương thức thanh toán khác nhau như: phương thức nhờ thu, phươngthức điện chuyển tiền và phương thức tín dụng chứng từ
+ Khiếu nại và giải quyết khiếu nại: Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủhàng nhập khẩu phát hiện thấy hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mấtmát thì cần lập hồ sơ khiếu nại ngay để khỏi bỏ lỡ thời gian khiếu nại
3 Các khái niệm về nâng cao hiệu quả kinh doanh trong hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp
3.1 Các quan điểm về hiệu quả
Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên nhiều góc độ khác nhau
để xem xét
Nếu xét theo hiệu quả cuối cùng thì: Hiệu quả kinh tế là mức độ chênhlêch giữa doanh số thu được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Đứng trêngóc độ này thì phạm trù hiệu quả đông nhất với lợi nhuận Hiệu quả kinh doanhcao hay thấp là tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức hoạt động sản xuất - kinh doanh
và tổ chức quản lý trong toàn doanh nghiệp
Nếu đứng trên góc độ các yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả thể hiệntrình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất-kinh doanh
Nó phản ánh kết quả kinh tế thu được từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vàohoạt động sản xuất-kinh doanh Chỉ tiêu hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng tổnghợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố tham gia quá trình sản xuất-kinhdoanh Đồng thời là phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá, phản ánhtrình độ của nền sản xuất hàng hoá, sản xuất hàng hoá có phát triển hay không
là do hiệu quả đạt được cao hay thấp, chỉ tiêu hiệu quả phản ánh cả về mặt địnhlượng và cả về mặt định tính Về mặt định lượng thì hiệu quả kinh tế của hoạtđộng sản xuất-kinh doanh phản ánh mối tương quan giữa kết quả thu được vàchi phí bỏ ra Về mặt định tính nó phản ánh ảnh hưởng của hoạt động sản xuất -kinh doanh đối với việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế, những
yêu cầu và mục tiêu chính trị - xã hội
Trang 18Khi đứng trên phạm vi khác nhau để xem xét vấn đề hiệu quả thì có thể
chia hiệu quả làm nhiều loaị khác nhau
Nếu đứng trên phạm vi xã hội và nền kinh tế quốc dân để xem xét thì gồm
có hiệu quả KT- XH và hiệu quả chính trị Cả hai chỉ tiêu hiệu quả này đều có vịtrí quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố, từng doanh nghiệp riêng lẻ thì cóphạm trù hiệu quả kinh tế và phạm trù hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh tế của một hoạt động sản xuất-kinh doanh nhăm đề cập tớinhững lợi ích kinh tế mà hoạt động đó thu được thông qua việc so sánh giữa cácchỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh và chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh tế khôngphản ánh quy mô, hình thức của hoat động kinh tế mà phản ánh về mặt chấtlượng của nó Trong quá trình phát triển sản xuất xã hội thì nguồn tài nguyênngày càng khan hiếm và trở nên đắt hơn, người ta thấy rằng kết quả thu được từcác hoạt động đó là rất thấp Lý luận hiệu quả kinh tế băt nguồn từ yêu cầu thự
tế của quá trình sản xuất nhằm diễn giải, đánh giá chất lượng của toàn bộ quátrình hoạt động đó đồng thời tác động tích cực trở lại công tác quản lý, tổ chứckinh doanh được tốt hơn Vấn đề hiệu quả kinh tế trở thành chỉ tiêu đánh giáhoạt động kinh doanh chung của quốc tế khi đưa ra thảo luận năm 1878 doSapodơnicop cùng các nhà kinh tế và khoa học khác trình bày Nhưng mãi tớinăm 1910 thì hiệu quả kinh tế mới chính thức được thống nhất và được côngnhận băng văn bản Từ đó tới nay, khái niệm về hiệu quả kinh tê luôn được quantâm nghiên cứu, hoàn thiện và trở thành bộ phân quan trọng của kinh tế họctrong nền kinh tế thị trường Quan điểm về hiệu quả kinh tế được chia thành ba
hệ thống quan điểm sau:
* Hệ thống quan điểm thứ nhất: Cho răng hiệu quả kinh tế được xác địnhbởi tỷ số giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Hiệuquả kinh tế được đánh giá theo công thức:
Q
Trang 19SX-KD Nội dung của nó là so sánh kết quả thu được và chi phí bỏ ra”.
* Hệ thống quan điểm thứ hai: Cho rằng hiệu quả kinh tế được đo bằng
hiệu số giữa giá trị sản xuất đạt được và chi phí bỏ ra đẻe đạt được kết quả đó.Theo quan điểm này hiệu quả kinh tế được xác định bằng công thức:
Trang 20Qt - Qt-1
H =
Ct - Ct-1
Trong đó: Qt và Qt-1 : Là kết quả của hai thời kỳ liên kết
Ct và Ct-1 : Là chi phí tương ứng với Qt và Qt-1
Quan điểm này thường được dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế trong tổngthể kinh tế - xã hội Quan điểm tổng thể của LN Canieop cho rằng: “Hiệu quảcủa sản xuất xã hội được tính toán và kế hoạch hoá trên cơ sở những nguyên tácchung đối với nền KTQD bằng cách so sánh kết quả của sản xuất với chi phíhoặc nguồn dự trữ đã sử dụng
Từ hệ thống quan điểm hiệu quả kinh tế trên cho thấy khái niệm hiệu quảkinh tế là một phạm trù kinh tế, nó được hình thành, bổ sung và hoàn thiện cùngvới quá trình của lịch sử phát triển kinh tế Để áp dụng khái niệm hiệu quả kinh
tế cho việc phân tích một cách đầy đủ, chính xác các hình thức kinh tế, chúng tacần kết hợp hài hoà việc sử dụng ba hệ thống quan điểm trên Mỗi hệ thốngquan điểm hiệu quả kinh tế sẽ được áp dụng để phân tích hiện tượng kinh tế theotừng lĩnh vực với mức độ, phạm vi không gian thời gian cụ thể Chẳng hạn khiphân tích kết quả kinh tế của một hiện tượng mà chỉ chú trọng tới hệ thông quanđiểm thứ nhất thì sẽ không được hiệu quả thực của các mức đầu tư tạ các giaiđoạn khác của hoạt động kinh tế đó Điều đó dẫn tới sai sót trong việc hoạchđịnh kết quả quản lý trong tương lai Thường những ngành đạt tỷ suất nguồnvốn lớn là ngành sản xuất có quy mô nhỏ, có chu kỳ sống của sản phẩm ngắn,mức độ cạnh tranh và rủi ro cao nên việc so sánh hiệu quả của các quy mô sảnxuất khác nhau Xét hiệu qủa kinh tế của hoạt động kinh doanh theo tỷ số giữagia tăng hiệu quả và gia tăng chi phí tương ứng theo thời kỳ là xét hiệu quả kinh
tế của vốn đầu tư ứng với nền tảng cơ sở vật chất hay nguồn lực đã có sẵn, ứng
Trang 21với các mức đầu tư theo các giai đoạn khác nhau của cùng một hoạt động kinh tế
ta đã thu được các mức gia tăng của kết quả là khác nhau
Vậy, khái niệm hiệu quả kinh tế có thể được mở rộng theo ba hệ thốngquan điểm trên là: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế đánh giá một cáchtổng quát chất lượng các hoạt động kinh tế thông qua các chỉ tiêu hiệu số, chỉtiêu so sánh hay sự gia tăng giữa kết quả và chi phí để đạt kết quả đó theo nhữnglĩnh vực trong những điều kiện cụ thể
Ngoài các công thức tổng quát trên thì hiệu quả kinh tế của một hoạt độngkinh doanh được đánh giá thông qua nhiều chỉ tiêu khác nhau, trong đó chủ yếulà:
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn (TLN):
- Suất chi phí ( HC):
HC = C/Q.
Chỉ tiêu này biểu hiện tỷ trọng chi phí cần thiết để có được một đơn vị kếtquả hay còn gọi là suất tiêu hao Nó thường được để định giá các sản phẩmtrước khi tung ra thị trường
- Tỷ suất doanh lợi ( Rb):
Trang 22S : Tổng số tiền bỏ ra để kinh doanh
- Thời gian hoàn vốn: ( T ):
S
T =
B + A + I
Trong đó: I : Là khoản trả tiền lợi tức và tiền vay
- Doanh lợi hoà vốn ( S0)
Trang 23M
L = -
VLĐ
Trong đó: M : Tổng doanh thu
- Mức lợi nhuận đạt được trên một lao động ( PLĐ):
LN
P LĐ =
T
Trong đó: T: Tổng số lao động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận mà một lao động làm ra trong kỳ, chỉ tiêunày càng lớn phản ánh hiệu quả sử dụng lao động càng cao
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các yếu tố thì phản ánh hiệu quảdụng từng yếu tố tham gia vào quá trình SX-KD của doanh nghiệp Các chỉ tiêunày càng lớn phản ánh hiệu quả sử dụng các yếu tố càng cao, tất cả đều gópphần vào việc nâng cao hiệu quả SX-KD của toàn doanh nghiệp, đồng thời nócũng phản ánh một khía cạnh nào đóhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpthông qua hoạt động nhập khẩu vật tư, thiết bị
Trang 243.2 Sự cần thiết tất yếu phải nâng cao hiệu quả kinh doanh trong hoạt động nhập khẩu
Hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu nói riêng có vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì và phát triểndoanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn SX-KD,
nó quyết định sự sống của mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động càng cóhiệu quả thì càng mở rộng, nâng cao khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trườngrộng lớn và tạo uy tín của doanh nghiệp trên thương trường Do vậy hiệu quảSX-KD của doanh nghiệp là một vấn đề có tầm quan trọng to lớn tác động trựctiếp tới các doanh nghiệp, buộc họ phải quan tâm nghiên cứu để duy trì và pháttriển hoạt động SX - KD của mình Ngày nay, trên thương trường mà người ta vírằng “Thương trường như chiến trường” nóng bỏng và kịch liệt như vậy, mộtdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì bản thân nó phải luôn luôn khôngngừng hoàn thiện và phát triển Trong quá trình SX-KD, các doanh nghiệpkhông chỉ nghĩ đến việc đoạt doanh thu hàng năm cao mà còn nghĩ đến việc làmsao để kết quả đạt được năm nay phải cao hơn năm trước cả về số lượng và chấtlượng Sự cần thiết đó xuất phát từ những nguyên nhân sau:
- Các doanh nghiệp, thương nhân luôn mong muốn doanh nghiệp ngàycàng thu được nhiều lợi nhuận hơn, ngày càn đem lại nhiều lợi ích kinh tế, lợiích xã hội hơn nữa cho bản thân các doanh nghiệp và toàn xã hội Để đáp ứngđược mong muốn đó, các doanh nghiệp cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinhdoanh và hiệu quả nhập khẩu vật tư, thiết bị, có như vậy mới đáp ứng đượcmong muốn của mình
- Các doanh nghiệp luôn có tham vọng, mong muốn doanh nghiệp củamình ngày càng được mở rộng, phát triển, ngày càng có vị trí cao và uy tín trênthị trườngnhằm chống chọi với môi trường kinh doanh phức tạp trong cơ chế thịtrường hiện nay Để đạt được điều đó công ty cần phải nâng cao các chỉ tiêunhư: Doanh thu, tốc độ chu chuyển nguồn vốn, lợi nhuận, kim ngạch nhập
Trang 25khẩu Đó chính là những chỉ tiêu hiệu quả thì doanh nghiệp mới thoả mãn đượcmong muốn của mình trong chiến lược phát triển doanh nghiệp
- Kinh doanh trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp phải chấp nhận cạnhtranh gay gắt và chỉ giành thắng lợi khi doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quảhơn đối thủ cạnh tranh Do đó, để vượt lên trên các đối thủ cần phải khôngngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Tóm lại, nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là sự cần thiết kháchquan để đảm bảo cho doanh nghiệp duy trì và phát triển, khẳng định vị trí củamình trên thị trường
3.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong hoạt động nhập khẩu
3.3.1 Hoàn thiện công tác tổ chức kinh doanh nhập khẩu
Công tác tổ chức kinh doanh có vai trò rất quan trọng đối với việc nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu Nếu như vịêc tổ chức kinh doanhcàng phù hơp với chức năng, điều kiện của doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầucủa cơ chế thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường nó sẽ thúc đẩy doanh nghiệpchiếm lĩnh thị phần, thu hút khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thịtrường, làm tăng tài sản vô hình cho doanh nghiệp Để hoàn thiện công tác tổchức kinh doanh nhập khẩu có thể thực hiện các chiến lược sau:
Đa dạng hoá hình thức nhập khẩu
Hiện nay, trong hoạt động ngoại thương có bốn hình thức nhập khẩu cơ
bản, đó là: Nhập khẩu trực tiếp, nhập khẩu uỷ thác, buôn bán đối lưu, nhập khẩutái xuất Tuy nhiên, thực tế ở Việt Nam cho tháy nước ta áp dụng hai hình thứcnhập khẩu chủ yếu là nhập khẩu trực tiếpvà nhập khẩu uỷ thác Vì vậy, cácdoanh nghiệp kinh doanh XNK phải tìm mọi biện pháp để thực hiện hai biệnpháp này có hiệu quả Ngoài ra, cần phải khai thác nhu cầu tiêu dùng ở thịtrường trong nước, xem xét khả năng của doanh nghiệp để kết hợp với các hìnhthức kinh doanh nhập khẩu khác như nhập khẩu tái xuất nhằm thu lợi nhuận.Trên cơ sở nước nhập khẩu phải có những khó khăn nhất định trong việc nhậpkhẩu trực tiếp hàng hoá, vật tư đó Tiến hành nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị
Trang 26đồng thời xuất khẩu sản phẩm cho họ, nhập khẩu hàng hoá kết hợp với tái chế
để xuất khẩu hàng hoá đó, làm trung gian xuất nhập khẩu cho họ
3.3 1.2 Linh hoạt trong giao dịch kinh doanh nhập khẩu
Quá trình kinh doanh nhập khẩu được tiến hành qua nhiều khâu, nhiềucông việc, từ giai đoạn chuẩn bị giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng cho đến tổchức thực hiện hợp đồng
Giai đoạn chuẩn bị giao dịch phải được thực hiện hết sức cẩn thận, tỉ mỉ vàchu đáo; Linh hoạt trong quá trình nghiên cứu thị trường mà trong đó nghiêncứu hàng hoá, lựa chọ nhà cung cấp phù hợp là quan trọng; Chính xác và hiệuquả trong khâu lập phương án kinh doanh
Việc đàm phán ký kết hợp đồng ngoài việc gặp nhau trực tiếp cần chútrọng đến một vài hình thức khác nhau như đàm phán ký kết hợp đồng qua điệnthoại, thư tín, Fax, mạng Internet
Phải biết sử dụng nghệ thuật ứng xử trong đàm phán Biện pháp này rấtquan trọng, giúp cho doanh nghiệp giảm được nhiều chi phí, tiến hành đàm phán
ký kết hợp đồng một cách nhanh chóng Bên cạnh đó phải linh hoạt trong thủ tụchành chính, cập nhật thông tin, cập nhật chính sách quant lý vĩ mô của nhànước tạo thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện hợp đồng
3.3.1.3 Mở rộng danh mục hàng hoá nhập khẩu
Việc mở rộng danh mục hàng hoá nhập khẩu phải đi đôi với việc mở rộngngành hàng, phát triển thị trường, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận của doanhnghiệp Bên cạnh việc xác định mặt hàngnhập khẩu nào là chủ yếu, truyền thống
là thế mạnh của doanh nghiệp là tập trung gia tăng về số lượng cũng như chấtlượng và giữ gìn, phát triển thị trường đó Cần phải tìm kiếm và khai thác nhucầu tiêu dùng và sản xuất trong nước về các loại hàng hoá khác Từ đó doanhnghiệp nghiên cứu khả năng và tìm kiếm nguồn cung cấp các loại hàng hoá đótrên thị trường thế giới trên cơ sở mối quan hệ và khả năng của doanh nghiệp,lập phương án kinh doanh cho từng mặt hàng Kinh doanh nhập khẩu nhiều loại
Trang 27hàng hoá, vật tư sẽ có cơ sở chiếm lĩnh nhiều đoạn, nhiều khúc thị trường khácnhau Từ đó nâng cao được doanh số bán hàng của doanh nghiệp
3.3.1.4 Thúc đẩy hoạt động khuyếch trương bán hàng
Suy cho cùng thì việc doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu hàng hoá, vật tư
có đạt hiệu quả hay không là tuỳ thuộc vào việc hàng hoá, vật tư nhập về có tiêuthụ được hay không Để tổ chức tốt khâu bán hàng thì điều qua trọng phải thúcđẩy hoat động khuyếch trương bán hàng, đó là một công cụ quan trọng trongchiến lược Marketing trong mỗi doanh nghiệp Các doanh nghiệp có thể sử dụngcác chiến lược sau:
- Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng
- Làm tốt các hoạt động xúc tiến bán hàng như: Phát không các tài liệu liênquan đến sản phẩm cho khách hàng, bán hàng kèm theo quà thưởng
- Xây dựng tốt mối quan hệ quần chúng nhằm thu hút sự chú ý của kháchhàng như: Tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo quốc tế, tiến hành các hoạtđộng tài trợ, từ thiện
- Tổ chức dịch vụ sau bán hàng như: Doanh nghiệp cần cung cấp tư liệu
kỹ thuật như các bản hướng dẫn sử dụng, sơ đồ cấu tạo và các Catalogue hànghoá, bảo hành bảo dưỡng
- Các điều kiện ưu đãi trong thanh toán
- Sử dụng các kỹ thuật yểm trợ như: Mở rộng cửa hàng giới thiệu sảnphẩm, tham gia vào các hiệp hội kinh doanh, hội chợ triển lãm
3.3.2 Mở rộng trị trường
Kinh doanh trong cơ chế thị trường, chiếm lĩnh thị trường là yêu cầu quantrọng để phát triển doanh nghiệp Các doanh nghiệp bên cạnh việc duy trì và mởrộng thị trường chính hiện có của mình, cần phải luôn luôn mở rộng thị trườngkinh doanh, phân khúc thị trường hợp lý nhằm nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trường, có như vậy doanh nghiệp mới đạt hiệu quảkinh doanh cao Bởi vì, thị trường đóng vai trò hết sức quan trọng cho mỗidoanh nghiệp, thị trường là môi trường kinh tế-xã hội của doanh nghiệp, là tấm
Trang 28gương để các doanh nghiệp nhận biết nhu cầu xã hội và đánh giá kết quả kinhdoanh của mình để thông qua đó doanh nghiệp có thể biết được nên kinh doanhcái gì? Thị trường là nơi hình thành các mối quan hệ kinh tế của doanh nghiệpvới doanh nghiệp, của doanh nghiệp với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Đối vớicác doanh nghiệp kinh doanh XNK thì việc mở rộngthị trường có nghĩa là đồngthời mở rộng cả thị trường mua và thị trường bán
3.3.2.1 Thị trường mua.
Việc mở rộng thị trường mua sẽ cho phép doanh nghiệp có nhiều thịtrường khác nhau để nhập khẩu một loại hàng hoá nhất định Thị trường mua làmột thị trường rất quan trọng bởi vì trong đó hoạt động mua có ảnh hưởng lớnđến hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp: Hoạt động mua ảnh hưởngtới hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hoạt động mua ảnh hưởng một cách trực tiếptới hiệu quả hoạt động kinh doanh Vì vậy, sự đa dạng của thi trường mua sẽcho phép doanh nghiệp tận dụng việc cạnh tranh trong cung cấp hàng hoá, có cơhội lựa chon nhà cung cấp; Doanh nghiệp thuận lợi trong việc quyết định nhậpkhẩu loại hàng hoá, vật tư nào? của ai? mà thoả mãn được các yêu đặt ra như:Chi phí thấp nhất, chất lượng hàng hoá cao, các điều kiện về thuế quan, thủ tụchải quan, vận chuyển và các điều kiện ưu đãi về các dịch vụ khác; Doanh nghiệpcũng thuận lợi trong việc thu hút người mua, nhằm tiêu thụ nhanh chóng, tốc độquay vòng vốn nhanh và đạt lợi nhuận cao Để mở rộng thị trường nhập khẩu,doanh nghiệp cần thông qua các tổ chức thương mại, tổ chức kinh doanh quốc
tế, tổ chức tư vấn hoặc tự kiểm tra, nghiên cứu để xác định xem có bao nhiêunhà cung cấp cùng một loại hàng hoá, vật tư trên cơ sở cân nhắc về chi phí vậnchuyển, chất lượng hàng hoá, các điều kiện cơ sở giao hàng, phong tục tập quánkinh doanh của thị trường Từ đó, doanh nghiệp quyết định nên nhập hàng từthị trường nào là tối ưu, đồng thời xác định hợp tác làm ăn lâu dài nếu thấy cólợi
3.3.2.2 Thị trường bán
Trang 29Việc mở rộng thị trường bán sẽ cho phép doanh nghiệp gia tăng số lươnghàng hoá nhập khẩu, mở rộng danh mục hàng hoá nhập khẩu, nâng cao khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp, thúc đẩy gia tăng doanh số bán hàng, tăng lợinhuận, nâng cao uy tín và vị trí của doanh nghiệp Thị trường bán đóng vai tròchủ yếu vì trong đó hoạt động bán hàng có tác động trực tiếp tới hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, biểu hiện: chỉ có thông qua hoạt động bánhàng các doanh nghiệp mới có thể thực hiện được mục tiêu của quá trình kinhdoanh đề ra, chỉ có bán hàng mới nâng cao trách nhiệm của CBCNV trongdoanh nghiệp để từng bước cải thiện đời sông của họ Bán hàng nhằm tăng thịphần cho doanh nghiệp, mở rộng quy mô và phạm vi thị trường hàng hoá; Tối
đa hoá doanh thu và lợi nhuận; Bán hàng nhằm phục vụ khách hàng, góp phầnvào việc thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, đâychính là một khía cạnh chức năng xã hội của doanh nghiệp và tự khẳng định vịtrí của minh như một tế bào của nền kinh tế quốc dân Để mở rộng thị trườngbán, các doanh nghiệp cần tập trung vào một số biện pháp sau:
- Để tấn công sang thị trường của đối thủ cạnh tranh các doanh nghiệp cầnphải tạo ra ưu thế hơn hẳn cho sản phẩm của mình như: chất lượng, giá cả, cácđiều kiện mua bán khác, phương thức thanh toán và hoạt động Marketing
- Để mở rộng thị trường bán loại hàng hoá doanh nghiệp đang nhập khẩu,doanh nghiệp cần phải điều tra, xác định đúng nhu cầu của thị trường về các loạihàng hoá đó một cách linh hoạt như:
+ Với những hàng hoá , vật tư mà việc tiêu thụ thường được tiến hành theocác đơn đặt hàng thì doanh nghiệp có thể xác định câù bằng cách cộng tất cả cáckhối lượng hàng hoá đã được ký kết theo các mức giá bán, theo chủng loại vàthời điểm tiêu thụ
+ Với các doanh nghiệp đã biết được dung lượng thị trường và thị phầntương đối của doanh nghiệp mình thì có thể xác định cầu bằng công thức:
Nhu cầu TT về hàng hoá của DN = Dung lượng thị trường * Thị phần DN
Trang 30+ Trong trương hợp các doanh nghiệp không xác định được thị phần củadoanh nghiệp mình họ có thể xác định cầu hàng hoá bằng cách lấy dung lượngthị trường trừ đi phần thị trường tương đối của các doanh nghiệp trong mộtngành.
+ Đối với những hàng hoá mà đối tượng tiêu dùng đã được chỉ định có thểdựa vào quy mô biên chế và định mức cho phép để xác định nhu cầu thị trường Sau khi đã xác định được nhu cầ thị trường sẽ xác định các đối tượng muacầu sau đó sử dụng các chính sách như: Giao tiệp khuyếch trương, ưu đãi trongthanh toán để lôi kéo khách hàng
- Đối với những hàng hoá trong nước có nhu cầu tiêu dùng nhưng doanhnghiệp chưa có điều kiện nhập hay chưa tham gia thì cần phải nhanh chóng tìmkiếm, khai thác thị trường nhập khẩu hấp dẫn, tìm nhà cung cấp phù hợp, kếthợp với các hoạt động Marketing để tiến hành nhập khẩu và tiêu thụ thử để dầndần thâm nhập thị trường hàng hoá đó
- Đối với những hàng hoá thị trường trong nước có nhu cầu nhưng chưabiết hoặc tiêu thụ ít vì thiếu thông tin về hàng hoá hay không có khả năng thanhtoán mà doanh nghiệp có lợi thế về thị trường nhập khẩu thì cần áp dụng phươngthức thanh toán linh hoạt, cung cấp thông tin đầy đủ cho khách hàng có nhu cầu,kết hợp với các biện pháp kích thích tiêu dùng để có chiến lược kinh doanh nhậpkhẩu hiệu quả
3.3.3 Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Bộ máy tổ chức quản lý doanh nghiệp có anh hưởng một cách gián tiếp tơi
hiệu quả của hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp Việc tổ chức bộ máyquản lý hợp lý, gọn nhẹ, làm vịec có hiệu quả, các phong ban và các cán bộ củadoanh nghiệp cùng hợp tác chặt chẽ, tận tình trong các hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm được nhưngx chi phí khôngcần thiết, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được nhịp nhàng, công việckinh doanh được hoàn thành tốt đảm bảo có hiệu quả Để hoàn thiện bộ máyquản lý cần giải quyết tốt các vấn đề sau:
Trang 31- Nguồn tài nguyên nhân sự: Đây là một trong những yếu tố quan trọngtrong quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp ngàynay chịu tác động bởi một môi trường đầy cạnh tranh và thách đố, điều quyếtđịnh hơn nhau hay không là do phẩm chất, trình độ, sự gắn bó của công nhânviên đối với doanh nghiệp - nghĩa là các nhà quản trị phải nhận thức và đề rachiến lược quản trị tài nguyên nhân sự của mình một cách có hiệu quả Nguồnnhân lực cần phải thực sự có năng lực, có trình độ chuyên môn cao, có phẩmchất đạo đức tốt, tâm huyết với công việc và biết tạo bầu không khí văn hoá lànhmạnh cho doanh nghiệp Đối với nhà quản trị phải biết “Dụng nhân như dụngmộc”, tức là phải biết tuyển chọn đúng người có khả năng, bố chí họ vào chức
vụ hoặc công việc thích hợp và tuyển dụng phải đúng thời điểm cần thiết, tránhlãng phí về lao động cũng như chi phí Kế hoạch này kết hợp với chính sách tiềnlương, động viên và thang thưởng sẽ làm cho năng suất lao động cao, giá thành
hạ, tinh thần công nhân viên được nâng cao và là động lực để phát triển công ty.Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải có các khoá đào tạo, bồi dưỡng kiến thức choCBCNV để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho họ, mở rộng kiến thức
về kinh tế, thương mại, thị trường, luật pháp có như thế đội ngũ lao động mớiđáp ứng được đòi hỏi của công việc ngày càng khó khăn phức tạp, thủ đoạnnghệ thuật kinh doanh ngày càng tinh vi, cơ chế quản lý cũng như hệ thống phápluật ngày càng chặt chẽ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiêp: Đây là một nhân tố ảnh hưởng tớihiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có nhiệm vụ vạch ra phươnghướng, nhiệm vụ kinh doanh và chịu trách nhiệm điều hành hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Do đó, bộ máy quản lý phải gọn nhẹ, linh hoạt , tránhtình trạng quản lý chồng chéo gây phiền phức cho cấp dưới, làm chậm tiến độSX-KD, lãng phí thời gian và chi phí Các bộ phận, phòng ban phải phối hợpchặt chẽ có hiệu quả trong công việc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thànhhiệu quả công việc của mình Các phòng ban có chức năng, nhiệm vụ cũng nhưcông việc liên quan với nhau cần phải phối hợp chặt chẽ để tiến độ công việc
Trang 32được tiến hành một cách hiệu quả, chẳng hạn như: Phòng kinh doanh XNK,phòng kinh doanh vật tư, phòng kế toán Việc phối hợp giữa các phong ban nàytốt sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt công việc giao nhận, tiêu thụ hànghoá nhập khẩu, đảm bảo chi phí, thu hồi vốn nhanh Nâng cao hiệu quả hoạtđộng nhập khẩu nói riêng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của toàn doanhnghiệp nói chung
- Tổ chức bộ máy kinh doanh XNK: Đây là một công việc hết sức quantrọng có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu củadoanh nghiệp Do tính chất phức tạp của hoạt động nhập khẩu, phải tiến hànhqua nhiều khâu, nhiều công đoạn, các công đoạn lại có những đặc điểm riêng từnghiên cứu thị trường, lạp phương án kinh doanh, ký kết hợp đồng cho đến việctiêu thụ hàng hoá Vì vậy, cần phải phân công công việcvà trách nhiệm cho cácCBCNV một cách rõ ràng và hợp lý Mỗi một bộ phận đảm đương những côngviệc cụ thể và có trách nhiệm, quyền hạn riêng của bộ phận đó Tiến hành thựchiện công việc thông qua sự phối hợp giữa các bộ phận đó với nhau Như vây,điều này sẽ quyết định đến chất lượng nội dung của các hợp đồng như: Giá chào,giá mua, chi phí giao dịch, các thiệt hại do chậm trễ, lưu kho, bến bãi, khiếunại Do đó quyết định hiệu quả của từng hợp đồng
Ngoài ra, các CBCNV trong phòng kinh doanh XNK phải nắm vữngnghiệp vụ ngoại thương, giao tiếp ứng xử tốt, biết vận dụng nghệ thuật xử thếtrong đàm phán ký kết hợp đồng, có đầu óc kinh tế và nhạy cảm với thị trường
3.3.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một đòi hỏi tất yếu trong môitrường cạnh tranh của nền kinh tế thị trường Nó góp phần làm nâng cao hiệuquả hoạt động SX-KD của doanh nghiệp Bởi vì vốn là yếu tố đầu vào của quátrình SX-KD, nó quyết định đầu ra và giá thành sản phẩm Đối với các doanhnghiệp thương mại, kinh doanh XNK thì thường có đặc điểm là vốn cố địnhchiếm tỷ trọng nhỏ trong vốn SX-KD, trong đó vốn lưu động quyết định đếnhiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp Cho nên các doanh nghiệp cần cố
Trang 33gắng duy trì một tỷ lệ thấp vốn cố định bằng việc hạn chế mua sắm các tài sản
cố định không cần thiết Đối với vốn lưu động cần phải sử dụng và quản lý tốt.Cần đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn bằng việc đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ hànghoá khi nhập khẩu về, ký kết các hợp đồng tiêu thụ, vạch kế hoạch tiêu thụ hànghoá trước khi nhập về, tránh việc hàng hoá bị ứ đọng Đồng thời cần phải hoachđịnh cân đối giữa khả năng tiêu thụ và khối lượng hàng nhập để giảm chi phí tồnkho, dự trữ và phải có biện pháp giải quyết thích hợp đối với hàng tồn kho Đểđáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp cần phảichú ý huy động vốn từ các nguồn khác nhau tuỳ theo điều kiện của từng doanhnghiệp Đối với các doanh nghiệp nhà nước thì bên cạnh nguồn vốn do ngânsách nhà nước cấp, các nguồn có thể bổ sung là: Quỹ đầu tư phát triển doanhnghiệp trích từ l[ị nhuận, vốn từ liên doanh liên kết, vay tín dụng
Việc sử dụng vốn vay: Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thương mạithì nhu cầu về vốn lưu động không ổn định trong năm, có tháng nhu cầu vốn caonhưng cũng có tháng nhu cầu vốn lại thấp, vì vốn lưu động còn tuỳ thuộc vàonhu cầu nhập khẩu hàng hoá, vật tư trong từng thời kỳ Do đó, doanh nghiệp cầnphải lập kế hoạch dự kiến nhu cầu vốn lưu động một cách chi tiết để biết rõ nhucầu về vốn trong từng thời kỳ Từ đó có kế hoạch vay vốn và xác định kỳ hạnđối với từng loại vốn vay, các doanh nghiệp này cần cố gắng rút ngắn kỳ hạncác khoản vay, để tiện lợi cho việc chuyển đổi vốn và giảm lãi suất phải trả,tránh hiện tượng nhu cầu vốn không cần thiết trong khi vẫn phải trả lãi suất vayvốn
Các doanh nghiệp kinh doanh XNK nhiều khi có được cơ hội kimh doanhtốt nhưng đồng thời đòi hỏi một khối lượng vốn lớn, chẳng hạn như nhận đượcQuota nhập khẩu, hợp đồng kinh tế hoặc khi thị trường có nhiều biến động vềgiá cả, khi doanh nghiệp muốn nhập khẩu với số lượng lớn nhằm mục đích cạnhtranh Đây là cơ hội hứa hẹn doanh nghiệ thu được lợi nhuận cao trong kinhdoanh Do vậy, doanh nghiệp cần phải dự kiến các nguồn vốn có thể huy động
Trang 34trong trường hợp cần thiết, tránh trường hợp phải bỏ lỡ cơ hội kinh doanh vìthiếu vốn
Như vậy, sử dụng hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp và tối thiểu hoáđược lãi suất tiền vay của ngân hàng hay các tổ chức tài chính khác sẽ cho phépdoanh nghiệp đạt được hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật
tư, thiết bị, nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của toàn doanh nghiệp
Từ khi thủ tướng chính phủ ban hành NĐ 388/TTG về việc thành lậpdoanh nghiệp, Công ty được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định đổi tên
là Công ty Cung ứng Vật tư kỹ thuật Ngân hàng gọi tắt là Công ty Vật tư Ngânhàng với chức năng chủ yếu là cung ứng các loại vật tư kỹ thuật chuyên dùngcho ngành Ngân hàng như : các loại ấn chỉ quan trọng, các loại ấn chỉ thông
Trang 35thường và các loại máy móc thiết bị phương tiện vận chuyển có tính chất chuyêndùng
Đến tháng 1 năm 1993, phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký quyếtđịnh số 04/QĐ-NH1 ngày 20/1/1993 quyết định đổi tên Công ty Cung ứng, Dịch
vụ Vật tư kỹ thuật Ngân hàng thành “ Công ty Vật tư kỹ thuật Ngân hàng”, gọi
tắt là Công ty Vật tư Ngân hàng, tên giao dịch quốc tế là Banking Materials Company (BMC), hoạt động với chức năng chủ yếu là nhập khẩu, cung ứng vật
tư, thiết bị kỹ thuật cho ngành Ngân hàng
Quá trình thành lập và phát triển qua các thời kỳ công ty luôn luôn bảotoàn và phát triển toàn diện về mọi mặt Hiện nay, Công ty được xếp doanhnghiệp hạng II; Công ty đang phấn đấu không ngừng để duy trì thế mạnh sẵn có
và phát triển đảm bảo yêu cầu và nhiệm vụ mà ngành Ngân hàng giao cho trongnền kinh tế thị trường
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty
Bộ máy điều hành Công ty là ban Giám đốc Công ty có một vai trò rấtlớn, là người chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty Trên thực tế, Công ty Vật tư
kỹ thuật Ngân hàng có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rất gọn nhẹ và đơn giản,được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng
Trang 36Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty.
Giám đốc
Kinh Doanh
Phòng
kế toán
Xưởng Sản xuất
Phòng Tổ chức
- Hành Chính
Khu vực Miền Nam
Bộ phận
ấn chỉ
Bộ phận cửa hàng
Bộ phận tiếp thị TB-MM
Phòng Kinh doanh
Phòng
Kế toán
Kho Lê Thánh Tông
Các phó Giám đốc phụ trách phòng
Trang 371.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Công ty vật tư kỹ thuật Ngân hàng có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là cungứng và dịch vụ các loại vật tư kỹ thuật cho ngành Ngân hàng và các ấn chỉnghiệp vụ như : Séc, kỳ phiếu, tín phiếu, sổ tiết kiệm và các loại trang thiết bịkhác phục vụ cho hoạt động của ngành Ngân hàng
Từ năm 1994 trở lại đây để thích ứng với cơ chế thị trường Công ty đãđược ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước giao thêm nhiệm vụ trực tiếp xuất nhậpkhẩu các loại vật tư máy móc, trang thiết bị phục vụ cho ngành và các tổ chứckinh tế khác
Ngoài ra, Công ty còn được phép tổ chức sản xuất và sửa chữa các thiết bịchuyên dùng và thực hiện các nhiệm vụ khác do Thống đốc Ngân hàng Nhànước giao cho
1.4 Đặc điểm về thị trường và khách hàng của Công ty
1.4.1 Tình hình khách hàng của Công ty
Công ty Vật tư kỹ thuật Ngân hàng đã có mối quan hệ với các Ngân hàngchuyên doanh từ khi các Ngân hàng này mới đi vào hoạt động như : Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàngCông thương, Ngân hàng Ngoại thương Việt nam và các Ngân hàng cổ phần Đây là lực lượng khách hàng chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của Công ty
Chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, Công ty không chỉ dừnglại ở những mối quan hệ với các bạn hàng trong nội bộ ngành mà từng bước tìmhiểu tiếp cận với khách hàng tiềm năng trên thị trường như : các nhà in, TổngCông ty Bưu chính Viễn thông, Hàng không Việt nam, các doanh nghiệp hoạtđộng thương mại có nhu cầu nhập khẩu vật tư, thiết bị chuyên dùng, có nhu cầuXNK uỷ thác hàng hoá
1.4.2 Tình hình về nhà cung cấp
Công ty đã tiến hành tìm hiểu và lựa chọn các nhà cung cấp sao cho phùhợp với nhu cầu hàng hoá mà Công ty đặt ra Nguồn cung cấp hàng hoá, vật tưcủa Công ty rất phong phú và đa dạng