skkn đổi mới KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ góp PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy và học môn NGỮ văn ở TRƯỜNG THPT

22 289 0
skkn đổi mới KIỂM TRA   ĐÁNH GIÁ góp PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG dạy và học môn NGỮ văn ở TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỔI MỚI KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ LỢI A ĐẶT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Nâng cao chất lượng dạy học vấn đề lớn gồm nhiều khâu, nhiều phương diện, đổi kiểm tra đánh giá khâu quan trọng Để đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục việc kiểm tra đánh giá phải chuyển biến mạnh mẽ theo hướng phát triển trí thơng minh, sáng tạo cho học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt đơn vị kiến thức, kĩ học vào tình thực tế, làm bộc lộ vấn đề nóng hổi đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng Kiểm tra, đánh giá khâu thiếu q trình giáo dục, cơng cụ quan trọng, chủ yếu để xác định lực, nhận thức người học, để điều chỉnh trình dạy học, động lực đổi phương pháp, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục Kiểm tra cơng cụ, phương tiện hình thức chủ yếu, quan trọng đánh giá Kiểm tra, đánh giá hiểu trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục Kiểm tra, đánh giá hoạt động bắt buộc quen thuộc tất giáo viên Trong nhà trường, hoạt động dạy học trung tâm để thực nhiệm cụ trị giao, thực sứ mệnh “ trồng người” Hoạt động dạy học đạt hiệu cao tạo lập môi trường sư phạm lành mạnh, bầu khơng khí thân thiện, phát huy ngày cao vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Do đó, phải đưa nội dung đạo đổi phương pháp dạy học nói chung đổi kiểm tra- đánh giá nói riêng thành trọng tâm vận động “ Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cũng mối quan hệ đó, bước phát triển vận động phong trào thi đua tạo động lực thúc đẩy trình đổi phương pháp dạy học đổi kiểm trađánh giá đạt mục tiêu cuối thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Về đặc điểm đối tượng học sinh: Trường THPT Nguyễn Thị Lợi thành lập từ tháng năm 2001( tiền thân xuất phát từ trường bán công) Hoạt động giáo dục nhà trường gặp nhiều khó khăn đứng chân địa bàn tương đối đặc biệt vùng biển chưa thật quan tâm nhiều đến giáo dục ( Một thị xã du lịch, có diện tích tương đối nhỏ hẹp: gồm xã, phường) nên có vùng tuyên sinh hẹp, nhiều năm liền tuyển sinh sau trường Công lập, nên chất lượng đàu vào thấp Chính với đối tượng học sinh gây khơng khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiến hành hoạt động đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Về hoạt động kiểm tra - đánh giá Trong hoạt động chuyên môn BGH nhà trường coi trọng nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học có vấn đề : Đổi kiểm tra- đánh giá để thúc đẩy đỏi phương pháp dạy học môn Tuy nhiên thực tế hoạt động kiểm tra – đánh giá nhà trường nói chung mơn Ngữ văn nói riêng tồn tài nhiều vấn đề phải xem xét, cần thay đổi để đáp ứng yêu cầu vai trò Kiểm tra – đánh giá khâu quan trọng, động lực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Với vị trí tổ trưởng chun mơn: Văn- Sử- Địa- GDCD đồng thời nhóm trường chun mơn nhóm Ngữ văn, thực tế khiến thân có nhiều trăn trở, tìm tòi xin mạnh dạn rút vài kinh nghiệm nhỏ III ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ: Đối tượng: Hoạt động kiểm tra đánh giá thân giáo viên nhóm Ngữ văn Trường THPT Nguyễn Thị Lợi- TX Sầm Sơn Nhiệm vụ Rút kinh nghiệm thiết thực hoạt động đổi kiểm tra – đánh giá nhằm thúc đẩy đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Trường THPT Nguyễn Thị Lợi – TX Sầm Sơn IV PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU Phạm vi kiểm tra- đánh giá: Bốn mức độ hình thức kiểm tra- đánh giá theo qui định hành: - Kiểm tra miệng - Kiểm tra 15 phút - Kiểm tra tiết trở lên - Kiểm tra học kỳ I kiểm tra học kỳ II( cuối năm) Phương pháp kiểm tra – đánh giá Sử dụng kết hợp phương pháp: - Sưu tầm tài liệu - Phân tích - Thống kê - Đối chiếu B NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Đối với hình thức kiểm tra – đánh giá miệng: a Kiểm tra miệng tiết học bình thường Cách làm quen thuộc Cách làm -Thường tiến hành đầu tiết học, - Có thể thực nhiều thời trước bắt đầu điểm khác tiết học: để kiểm tra học cũ, chuẩn bị kiểm tra kiến thức cũ có liên quan đến mới( hay kiểm tra trình học mới) - Nội dung kiểm tra: kiểm tra nội - Phạm vi kiểm tra rộng hơn, chí dung cũ vừa học tiết học lớp dưới, cấp học dưới, có tính hệ trước mơn học thống, liên quan đến nội dung học - Sử dụng hình thức gọi học sinh - đa dạng hình thức kiểm tra, mang tập lên bảng, giáo viên khai thác ưu trực quan đặt câu hỏi, học sinh trả lời theo yêu phương tiện, thiết bị dạy học đại cầu, GV nhận xét cho điểm củng máy chiếu hắt, máy chiếu đa cố cũ, giới thiệu năng… để áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan, xem băng đĩa nhận xét b Kiểm tra miệng tiết ôn tập Đối với tiết ôn tập ngồi hình thức quen thuộc kiểm tra vấn đáp, tiến hành kiểm tra miệng làm tập nhỏ, phát phiếu học tập yêu cầu lớp làm Với cách kiểm tra- đánh già có ưu điểm giúp giáo viên nắm bắt thơng tin phản hồi từ phía người học cách nhanh chóng để điều chỉnh dạy đạt hiệu cao Đối với hình thức kiểm tra viết Trong q trình đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục THPT nói riêng, mục tiêu, nội dung giáo dục đổi mới, đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội phát triển Việc đổi phương pháp dạy học tọng xem khâu đột phá quan trọng trình đổi giáo dục Đổi dạy học cần hình thức kiểm tra tương xứng với để tạo động lực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Để đáp ứng mục tiêu giáo dục, việc kiểm tra đánh giá phải đổi theo hướng phát huy tính tích cực học sinh nhằm phát triển trí thơng minh, sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học vào tình thực tế, làm bộc lộ cảm xúc, thái độ học sinh trước vấn đề đặt sống phức tạp Kiểm tra – đánh giá có vai trò ý nghĩa học sinh giáo viên qua kiểm tra- đánh giá giúp cho giáo viên môn, nhà quản lý giáo dục thân học sinh có thơng tin xác thực để có tác dụng kịp thời nhằm điều chỉnh bổ sung phương pháp trình dạy học: Khơng đổi kiểm tra- đánh giá tất trở nên vơ nghĩa Kiểm tra- đánh giá kết học tập học sinh mắt xích quan trọng q trình đào tạo Kiểm tra-đánh giá có hệ thống thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin cần thiết giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động học, giúp giáo viên có thơng tin phản hồi để điều chỉnh hồn thiện q trình dạy để từ nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Do yêu cầu đặc trưng môn nên kiểm tra- đánh giá mơn Ngữ văn nhằm mục đích đánh giá học sinh cách toàn diện hai lực đọchiểu văn tạo lập văn bản, tạo điều kiện cho học sinh phát triển toàn diện kĩ nghe, nói, đọc, viết xúc cảm thẩm mĩ Những lực cụ thể hoá chuẩn chương trình mơn học với u cầu cần đạt ba mặt: kiến thức, kỹ thái độ Trong kiểm tra – đánh giá môn Ngữ văn thân thực công việc sau: Thứ nhất: Việc kiểm tra - đánh gía kết học tập môn Ngữ văn trước hết cần phải bám sát mục tiêu môn học, chuẩn kiến thức, kĩ cần đánh giá Tuy nhiên, chuẩn chương trình chưa phải chuẩn đánh giá chuẩn đánh giá hiểu “ biểu cụ thể yêu cầu bản, tối thiểu mục tiêu giáo dục mà người học phải đạt được” Vì trước định kiểm tra, cần thực hoá mục tiêu chuẩn yêu cầu cần đạt kiến thức- kĩ từ mạch nội dung: Văn bản, tiếng Việt Làm văn( chuẩn chương trình) có thái độ xác định cho nội dung học tập môn học thành tiêu chí đánh giá cụ thể, đo đếm được, phù hợp với lực học tập Ngữ văn chung học sinh thực thực tế với khoảng thời gian định Việc xác định chuẩn đánh giấ sở để định nội dung hình thức kiểm tra mơn học, để đo cách xác mức độ nhận thức vận dụng học sinh Thứ hai: Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh đổi nội dung chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT Đối với môn Ngữ văn THPT đánh giá học sinh cấp độ: Nhận biết, thông hiểu vận dung Cụ thể nư sau: + Theo quan điểm tích hợp gồm ba xu thế: tích hợp nội dung kiến thức, kỹ ba mạch kiến thức: Văn bản, tiếng Việt, làm văn; Tích hợp dạy kiến thức Ngữ văn với rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc viết; Tích hợ kiến thức liên mơn vào học, có liên thơng lặp lại học khác + Chú trọng hình thành phát triển bốn kĩ nghe, nói, đọc viết đặc biệt qua bốn kĩ hình thành lực cảm thụ, lực bộc lộ, biểu đạt tư tưởng, tình cảm ngơn ngữ nói, viết tiếng Việt cho học sinh ; quan tâm đến việc hình thành lực đọc văn bản( đọc hiểu văn bản) lực làm văn( tạo lập, sản sinh văn bản) + Theo tinh thần phát triển lực thiết yếu người học lực tự học, lực thích ứng, lực giao tiếp, lực tự khẳng định… chiến lược sư phạmchú trọng tới việc tích cực hố hoạt động học tập người học xuất phát từ quyền lợi mong muốn người học sau kết thúc chương trình học tập mơn Ngữ văn Thứ ba: Mở rộng phạm vi kiến thức kỹ kiểm tra qua lần đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh Trong đánh giá, coi trọng đánh giá toàn diện mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ dựa kết thực hành vận dụng kĩ nghe, nói, đọc viết học sinhkhơng có nghĩa đề cao kỹ năng, coi nhẹ đánh giá thái độ trình độ nhận thức có tính khoa học Ngay việc đánh giá lực cảm thụ học sinh khổng thể vào kiểm tra viết ( tập làm văn) theo định kỳ mà không dựa kết kiểm tra thường xuyên kỹ Kết hợp với thể hiện, bộc lộ kỹ nghe, nói, đọc viết học tập môn học khác hoạt động khác lớp học, nhà trường xã hội Với nguyên tắc này, kiểm tra yêu cầu học sinh nhớ, tái kiến thức được( mức độ tư nhận biết) giảm thiểu, câu hỏi tập thử thách tư sáng tạo( mức độ tư thông hiểu), lực vận dụng linh hoạt tri thức kĩ học để giải hợp lí vấn đề đặt thực tiễn tăng cường( mức độ tư vận dụng) Mặt khác, kiểm tra sử dụng nhiều loại câu hỏi khác nhàm phân hoá đối tượng học sinh, giúp giáo viên có thông tin đầy đủ việc học tập Ngữ văn đối tượng học sinh lớp từ có định sư phạm xác, kịp thời giúp học sinh tiến thực Thứ tư: Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh dựa quan điểm tích cực hố hoạt động học tập học sinh( với ý ngiã học sinh tự giác, chủ động, linh hoạt lĩnh hội vận dụng kiến thức kỹ năng) Mỗi đề kiểm tra cố gắng tạo điều kiện cho tất đối tượng học sinh suy nghĩ, tìm tòi, khám phá… để hiểu, cảm, vận dụng tốt kiến thức, kỹ văn, tiếng Việt, làm văn vào trình thực kiểm tra Đặ biệt trọng kiểm tra hoạt động nghĩ( tư duy), làm ( thực hành) học sinh Cụ thể hoạt động nghe hiểu, đọc hiểu, viết nói; hoạt động vận dụng kiến thức kỹ có để tự khẳng định qua hoạt động giao tiếp cụ thể Việc đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh cần cố gắng thể tinh thần đổi phương pháp dạy học nhàm đánh giá phát huy tính tích cực chủ động học sinh tham gia vào trình học tập, khuyến khích học sinh biết cách tự đánh giá kết học tập mình, bạn thơng qua số đánh giáo viên cung cấp Thứ năm: Cần đa dạng hố hình thức kiểm tra, kết hợp dạng tự luận truyền thống với dạng kiểm tra khác để tăng cường tính xác, khách quan đánh giá kết học tập môn Ngữ văn… Điều thể qua việc nắm vững kĩ thuật đo lường, đánh giá tăng cường số lần kiểm tra, kiểm tra nhiều hình thức khác nhau, coi kiểm tra biện pháp kích thích hứng thú học tập mơn học, công khai biểu điểm định hướng đánh giá giúp học sinh tìm nguyên nhân cách khắc phục cai sót, hạn chế( có) trình tìm hiểu, lĩnh hội vận dụng kiến thức, kỹ môn Ngữ văn Thứ sáu: Chú trọng tới tính phân hố kiểm tra Một đề kiểm tra phải góp phần phân loại học sinh theo mục tiêu theo mặt chất lượng chung Căn yêu cầu cần đạt, đề kiểm tra phải đảm bảo đánh giá lực thành tích học tập thực đa số học sinh Đề kiểm tra phải giữ tỉ lệ định cho câu hỏi dễ ( nhớ, thuộc lòng), trung bình, khó, cho điểm số phản ánh ttrung thực lực học tập học sinh KĨ THUẬT BIÊN SOẠNĐỀ KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ Quy trình biên soạn đề kiểm tra- đánh giá: Đánh giá kết học tập học sinh hoạt động quan trọng trình giáo dục Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên, giải pháp cấp quản lí giáo dục cho thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết tốt Đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều cơng cụ, phương pháp hình thức khác Đề kiểm tra công cụ dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh Để biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học sinh học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào yêu cầu việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra có hình thức sau: - Đề kiểm tra tự luận - Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng( gồm có vận dụng cấp thấp vận dụng cấp độ cao) Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi 10 Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ II, LỚP 11 NGỮ VĂN (CT CHUẨN) Thời gian: 90 phút I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình học kì 2, mơn Ngữ văn 11 học sinh Khảo sát, bao quát số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn 11 học kì theo nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo chuẩn sau: - Nhớ kiến thức tác giả, tác phẩm, thể loại tác phẩm học - Hiểu vận dụng phạm vi kiến thức Tiếng Việt, Làm văn: - Vận dụng kiến thức văn học để giải vấn đề nghị luận văn học II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần Trắc nghiệm vµ phần Tự luận 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê Chuẩn KTKN chương trình Ngữ văn 11, học kì 2; 11 - Chọn nội dung cần đánh giá; - Thực bước thiết lập ma trận - Xác định khung ma trận: Mức Nhận biết Thông hiểu độ TN TN Vận thấp TL dụng Vận dụng cao TN TL Cộng Chủ đề - Nhận biết Tiếng Việt: thành phần -NghÜa ngha câu cõu, biểu -Phong cách nghĩa ca ngôn ngữ tình thái luận -Nhận biết đặc trng cách phong ngôn ngữ luận (c6, 2.Văn c8,c10,c11) - Nhận biết - Hiểu học: vỊ t¸c phong 10% =1 - VËn dơng vỊ 12 Tác phẩm phẩm: vàng Vội cách tác giả nội dung Tản - Vội vàng, Đà Hầu trời Xuân vỊ DiƯu nghƯ - HiĨu vỊ tht néi văn: 2(c3,c4) 0,25 0,75 0, u - TiĨu sư cầu vit - dung 1(c12) c tóm tắt dụng kĩ tác phÈm (c1, c2,c7) Làm - NhËn biÕt vµ VËn Nghị 15% = 1, luận Nghị tư tưởng, luận đạo lý văn học tiểu sử tóm NghÞ tắt luËn x· héi -Nghị luận văn học (c5,c9) 0,5 2,0 5,0 75% = 7,5 IV Đề kiểm tra A Phần 1: Trắc nghiệm (3 ®iĨm) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời 13 Câu Cái ngông “Hầu trời” “ngông” kiểu nhà nho tài tử Nhận xét hay sai? A Đúng B.Sai Câu “Vội vàng” thơ tiêu biểu cho hồn thơ ln dạt sống nồng nàn tình yêu sống Xuân Diệu Nhận đinh trên: A.Sai B Đúng Câu Âm hưởng chung thơ “ Tràng giang “ ? A Âm điệu trầm lắng , thiêng liêng B Âm điệu trầm buồn, vừa dư vang vừa xa lắng C Âm điệu da diết , thiêng liêng D Âm điệu vừa trầm buồn vừa rộn rã Câu 4.Trong thơ “ Đây thơn Vĩ Dạ “ dòng sau khơng có cảnh vườn thơn Vĩ ? A.Hàng cau lấp lánh ánh nắng mai B.Khu vườn mướt xanh ngọc C.Tiếng hót trẻo tiếng chim sơn ca ban mai D.Khuôn mặt chữ điền thấp thoáng sau trúc Câu 5: Dòng nêu mục đích tiểu sử tóm tắt A Ghi lại thông tin khách quan người B Ghi lại thông tin đời người C Ghi lại thông tin đời nghiệp người D Ghi lại thông tin khách quan, cá nhân nhằm giới thiệu thân nghiệp người Câu 6: Nghĩa câu bao gồm thành phần? A Một thành phần B Hai thành phần 14 C Ba thành phần D Bốn thành phần Câu7 : Hai câu thơ : “ Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim” (Từ ấy- Tố Hữu) Thể xác tâm trạng tác giả? A Niềm hân hoan vui tươi mùa xuân B Niềm hạnh phúc tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên C Niềm vui sướng say mê bắt gặp lí tưởng cách mạng D Niềm vui sướng say mê lần đến với thơ ca Câu Đặc trưng sau khơng thuộc phong cách ngơn ngữ luận ? A Tính cơng khai quan điểm trị B Tính chặt chẽ diễn đạt , lập luận C Tính đa nghĩa ngơn từ sử dụng D Tính truyền cảm , thuyết phục Câu Trường hợp sau cần viết tiểu sử tóm tắt ? A Thuyết minh danh nhân B Giới thiệu ứng cử viên Quốc hội C Giới thiệu lãnh tụ nước sang thăm nước ta D Cáo phó truyền hình người dân Câu 10: Chọn câu trả lời đầy đủ xác nội dung nghĩa tình thái câu: A Thái độ, đánh giá người nói bộc lộ qua từ ngữ tình thái câu B Thái độ, đánh giá người nói việc đề cập tới câu C Thái độ, đánh giá người nói người nghe 15 D Thái độ, đánh giá người nói việc đề cập đến câu người nghe Câu 11: Để tóm tắt văn nghị luận, cần đảm bảo yêu cầu đây? A Cần đọc kĩ văn gốc, nêu tất ý có văn gốc B Cần đọc kĩ văn gốc, lựa chọn ý phù hợp phản ánh trung thành với văn gốc C Cần đọc kĩ văn gốc, tìm cách diễn đạt lại văn cách mạch lạc D Cần đọc kĩ văn gốc, lựa chọn ý phù hợp với mục đích tóm tắt tìm cách diễn đạt lại luận điểm luận cách mạch lạc Câu 12 Trong thơ “ Vội vàng “ , Xuân Diệu sử dụng hình ảnh thơ để so sáng với tháng giêng ? A Khúc tình si C Cặp môi gần B Tuần tháng mật D Thần vui B Tự luận – điểm Câu : (2 điểm): Trình bày suy nghĩ anh chị câu nói sau nhà văn Anđéc-xen: “Hãy đứng vững đừng nghĩ ngã chẳng bao gi ngó Câu 2: ( điểm) : Cm nhận anh (chị) thơ “Chiều tối” - Hồ Chí Minh V HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM A PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Mỗi câu 0,25 điểm Câu Đáp án A B B B PHẦN II: TỰ LUẬN C D B C C A 10 D 11 D 12 C Câu 1:( ®iĨm) * u cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận xã hội 16 - Bố cục làm rõ ràng, kết cấu hợp lý Hình thành triển khai ý tốt - Diễn đạt suôn sẻ Không mắc lỗi dùng từ ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: Đảm bảo bước sau: - Giải thích nêu ý nghĩa câu nói: Tự tin thân (0,5 điểm) - Bình luận: Trình bày quan điểm ý nghĩa câu nói (0,5 điểm) - Mở rộng vấn đề: Để tự tin vào thân mình, người cần phải làm gì? (0,5 điểm) - Bài học liên hệ thân (0,5 điểm) Câu 2: (5 ®iĨm) *u cầu chung : HS biết cách viết văn nghị luận, cảm nhận tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng tranh sống sinh hoạt người,sắc thái vừa cổ điển vừa đại thơ.Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh *Yêu cầu cụ thể : * Yêu cầu kĩ năng: + Bài văn có bố cục rõ ràng, cân đối, u cầu phần (0,25 ®iĨm) + Vận dụng thao tác lập luận phân tích biết cách kết hợp số thao tác trình nghị luận (0,5 ®iĨm) + Diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, dùng từng, đặt câu, dựng đoạn (0,25 ®iĨm) * u cầu kiến thức: Đảm bảo bước sau: + Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng với hình ảnh cánh chim mệt mỏi tìm chốn ngủ hình ảnh chòm mây đơn lững lờ tầng khơng.Hình ảnh mang vẻ đẹp cổ điển -> Vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên phong thái ung dung tự Hồ Chí Minh (2,0 điểm) 17 + Bức tranh sống sinh hoạt người qua hình ảnh gái xóm núi xay ngơ bên lò than hình ảnh lò than rực hồng cho thấy vận động tự nhiên vận động tư tưởng, hình tượng thơ Hồ Chí Minh (2.0 điểm) Lưu ý: - Thí sinh làm theo cách khác nhau, phải đảm bảo yêu cầu kỹ năng, kiến thức * Kết khảo sát sau áp dụng đề tài: Víi nh÷ng kinh nghiƯm kiểm tra – đánh giá nh nêu trên, mạnh dạn áp dụng vào đối tợng học sinh lớp năm liền Lớp 10A6 (2008-2009) Lớp 11A6 ( 2009-2010) Lớp 12A6 ( 2010-2011) thu đợc kết nh sau: S ĩ Năm học Lớp s Điểm Điểm Điểm §iĨm §iĨm è Giái Kh¸ TB Ỹu kÐm S S H S 2008- 10A 2009 2009- 11A 2010 2010- 12A S % S % S L L L 44 44 44 2, 4, 9, 09 13 20 ,5 29 % % L L 27 61,3 06 13,6 01 26 59,1 03 6,9 ,4 18 40 22 50 0 % 2, 0 0 18 2011 ,8 Nh vËy qua thực tế khảo sát cho thấy đối tợng học sinh nhng áp dụng kinh nghiệm nói trên, em có hào hứng học môn Ngữ văn đặc biệt em rút đợc nhiều kinh nghiệm việc làm viết (Tạo văn bản) Điều đợc chứng minh cụ thể qua so sánh kết học tập hàng năm em Rõ ràng áp dụng kinh nghiệm mà kết học tập hàng năm em năm sau cao năm trớc có tiến rõ rệt Nếu năm học (2007-2008) lớp có học sinh có điểm yếu là13,6%, 2,3% , điểm trung bình chiếm tới 61,3% điểm giỏi có 2,3% Thì đến năm học ( 2008-2009) học sinh nhng kết thay đổi rõ rệt không điểm yếu kém, điểm giỏi chiếm 50% lại điểm trung bình chiếm 50% Với kết lần cho thấy: việc kim tra ỏnh giỏ cho học sinh vô quan trọng, yếu tố định đến kết quả, chÊt lỵng häc tËp cđa häc sinh C kÕt ln: Việc kiểm tra- đánh giá c«ng viƯc míi nghe tởng chừng nh không cần thiết , Không quan träng l¾m” Nhng thùc tÕ cho thÊy nã lại khâu vô quan trọng trình dạy học Nó thể rõ quan hệ qua lại thầy trò, phản ánh chất lợng dạy học Ngoài gắn chặt tình cảm thầy trò có tác dụng giáo dục 19 nhân cách cho học sinh Sự nhiệt tình, lòng yêu nghề, tình yêu trẻ quan tâm với tinh thần trách nhiệm ngời thầy thể hiÖn râ viÖc đề kiểm tra đánh giá cú cht lng Và đáng quý em học sinh nhận ợc từ thầy lời bảo, động viên khuyến khích thực tác nhân , động lực giúp em hứng thú họ tập ngày tiến Vì Tất học sinh thân yêu từ giáo viên quan tâm; trọng đánh giá mức với kiểu để góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Ngữ văn Qua việc áp dụng kinh nghiệm kiểm tra -ỏnh giỏ nhận thấy: Để làm tốt đợc điều không phụ thuộc hoàn toàn vào giáo viên hay học sinh mà phụ thuộc vào i tợng - đặc biệt giáo viên.Trớc hết đòi hỏi ngời thầy phải có lơng tâm, trách nhiệm ; có trình độ chuyên môn, tâm huyết với nghề có lòng yêu thơng, tôn trọng học sinh Bên cạnh việc thực kim tra- ỏnh giỏ đợc tốt giáo viên cần quan tâm đến đối tợng học sinh Trên kinh nghiệm kim tra- ỏnh giỏ mà tự đúc rút trình dạy môn Ngữ văn Bản thân muốn mạnh dạn đa để trao đổi đồng nghiệp.Trong thời gian nghiên cứu ngắn ngũi với vốn kinh nghiệm ỏi nên đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót Bản thân mong nhận đợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp để đề tài có tác dụng 20 việc nâng cao chất lợng dạy học môn Ngữ văn nói chung phân môn tập làm văn nói riên Sầm Sơn, ngày 15 tháng năm 2011 Ngời viết Trịnh Thị Thanh 21 22 ... đánh giá: Bốn mức độ hình thức kiểm tra- đánh giá theo qui định hành: - Kiểm tra miệng - Kiểm tra 15 phút - Kiểm tra tiết trở lên - Kiểm tra học kỳ I kiểm tra học kỳ II( cuối năm) Phương pháp kiểm. .. động đổi kiểm tra – đánh giá nhằm thúc đẩy đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Trường THPT Nguyễn Thị Lợi – TX Sầm Sơn IV PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU Phạm vi kiểm tra- đánh. .. trình đổi giáo dục Đổi dạy học cần hình thức kiểm tra tương xứng với để tạo động lực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Để đáp ứng mục tiêu giáo dục, việc kiểm tra

Ngày đăng: 03/11/2019, 01:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan