Trong tất cả các môn học ở bậc học tiểu học, môn Âm nhạc là phân môn nghệthuật được giảng dạy ngay từ bậc tiểu học nhằm giúp học sinh có năng lực cảm thụ âm nhạc.. Giáo dục thẩm mỹ cho t
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG LIỆT
Trang 2PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Âm nhạc luôn luôn là nguồn hạnh phúc cho tất cả mọi người sống trên trái đất.Không có âm nhạc thế giới thực sự sẽ rất buồn tẻ Âm nhạc có ý nghĩa vô cùngquan trọng đối với hạnh phúc của con người Âm nhạc là hơi thở của cuộc sống,cần thiết cho cuộc sống như không khí cần cho sự sống của mỗi người Chính vìnhu cầu lớn lao này mà chỗ nào, lúc nào âm nhạc cũng có mặt
Âm nhạc là một trong những nguồn giải trí được coi là phổ biến nhất và là môt
bộ phận không thể thiếu của con người hiện nay Đặc biệt hơn, âm nhạc có tácđộng rất lớn đến quá trình hình thành cũng như phát triển của con người Ai cũng
có một tình yêu lớn dành cho âm nhạc Phải có âm nhạc để cuộc sống bớt đi sựcăng thẳng, để mình thêm yêu đời hơn Mỗi người tìm thấy ở âm nhạc những thanh
âm tuyệt vời của cuộc sống Âm nhạc xua tan đi nỗi sầu khổ của con người và rótđầy tâm tưởng chúng ta niềm vui sướng hân hoan Bật những bài nhạc yêu thích vàthực sự lắng nghe mà không làm điều gì khác, chúng ta thấy cuộc đời này thật có
giá trị biết bao!
Trong xu thế phát triển của xã hội ngày càng cao thì yếu tố con người lại càngđược các quốc gia quan tâm trên hết Con người có vai trò to lớn trong sự nghiệpphát triển của mỗi quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam chúng ta cũng vậy, Giáo dục đàotạo được nhìn nhận là con đường quan trọng nhất để phát triển với mục đích hướngtới phát triển tối đa năng lực cho từng cá nhân, giúp họ hoà nhập với cuộc sống xãhội
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học được xem là nền tảng.Cũng như xây một ngôi nhà, cái nền có chắc ngôi nhà mới vững Cái nền khôngcứng, chắp vá ngôi nhà ắt xộc xệch Trẻ em ở lứa tuổi tiểu học như Bác Hồ đã
ví như búp trên cành cần được nâng niu, săn sóc và dạy dỗ một cách đặc biệt Ở
đâu đó, vẫn có người cho rằng dạy trẻ tiểu học không khó Đa phần, trong đó có tôilại nghĩ khác: Dạy tiểu học không dễ song vô cùng lí thú Tôi cảm thấy rất hạnhphúc khi chọn dạy trẻ ở cấp học này Trong nhiều năm trở lại đây, giáo dục tiểu họcngày càng thu hút được sự quan tâm của cộng đồng, ngày càng củng cố được niềmtin trong mỗi gia đình và toàn xã hội bởi sự đầu tư của ngành, sự đổi mới về nộidung chương trình, về phương pháp dạy học, v.v Đây là bậc học nền tảng có
Trang 3nhiệm vụ xây dựng toàn diện nền móng cho hệ thống giáo dục phổ thông, đặt cơ sởvững chắc cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong tất cả các môn học ở bậc học tiểu học, môn Âm nhạc là phân môn nghệthuật được giảng dạy ngay từ bậc tiểu học nhằm giúp học sinh có năng lực cảm thụ
âm nhạc Môn Âm nhạc bậc tiểu học ngày nay cũng được đánh giá ngang tầm vớicác môn khác để các em được phát triển nhân cách một cách toàn diện
Trong giảng dạy bất kì một môn học nào, việc hướng dẫn học sinh học vàhiểu bài, thực hiện được yêu cầu của bài là rất cần thiết được giáo viên quantâm.Vì qua tiết học, nội dung kiến thức được truyền tải đến học sinh một cách cụthể, môn Âm nhạc cũng vậy
Giáo dục phát huy năng khiếu âm nhạc của học sinh thông qua việc kíchthích tiềm năng nghệ thuật tiềm ẩm trong mỗi em, làm cho đời sống tinh thần củatrẻ thêm phong phú Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lành mạnh,hướng tới chân, thiện, mĩ góp phần làm thư giãn đầu óc, làm cân bằng các nộidung học tập khác ở tiểu học Khích lệ học sinh hăng hái tham gia vào các hoạtđộng âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần của các em phong phú, lành mạnh, tạođiều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu riêng của mình
Với mục tiêu giáo dục cho học sinh cái hay, cái đẹp trong cuộc sống thông quanội dung các bài hát, giúp học sinh cảm nhận được sự quan trọng của âm nhạc đốivới đời sống con người Và qua các tiết dạy và học môn Âm nhạc, giáo viên pháthiện những em có năng khiếu để bồi dưỡng, động viên, giúp các em nhận ra thếmạnh của bản thân mình mà phát huy
Trong bài viết này, tôi xin ghi lại kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng dạy và học môn âm nhạc”
2 THỰC TRẠNG & NGUYÊN NHÂN
Qua qua trình dạy học và tiếp xúc với HS, tôi nhận thấy:
- Môn âm nhạc được rất nhiều người yêu thích Trong các nhà trường, môn học âmnhạc được học sinh đón nhận một cách hào hứng, đặc biệt là lứa tuổi học sinh tiểuhọc Vì lứa tuổi này hội tụ sự hồn nhiên, trong sáng, ngây thơ, thích được thể hiện,được bộc lộ khả năng biểu diễn của bản thân
Trang 4Một tiết học âm nhạc học sinh lớp 3 tại phòng chuyên biệt.
- Nhà trường có Phòng dậy chuyên biệt, có đủ đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy
Âm nhạc: Đàn phím điện tử, thanh phách, trống, máy chiếu, loa đài v.v.v
- Học sinh ở trung tâm thành phố nên việc tiếp cận thông tin đại chúng được cậpnhật nhanh
- Môn học Âm Nhạc là môn học đặc thù và phụ thuộc vào năng khiếu nên nhiều emcòn bị hạn chế, nên khi hát còn sai giọng hoặc đọc nhạc chưa đúng cao độ
- Còn khá nhiều em chưa mạnh dạn, tự tin trong khi hát Còn gò bó khi biểu diễntrước lớp
- Nắm được khả năng tiếp thu của học sinh để đưa ra một số phương pháp giảngdạy phù hợp
- Phân tích các ưu điểm, nhược điểm của giáo viên trong tiết dạy để có những giảipháp phù hợp
Trang 5- Đề xuất các biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn âm nhạccho học sinh trường tiểu học Phương Liệt.
Do khuôn khổ và yêu cầu của đề tài ghi lại kinh nghiệm trong công tác giảng
dạy, tôi tập trung vào nghiên cứu việc Nâng cao chất lượng dạy và học môn âm nhạc.
4 ĐỐI TƯỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc và học sinh ở trường tiểu học Phương Liệt –
Thanh xuân – Hà Nội
- Nghiên cứu về chương trình giảng dạy âm nhạc cho học sinh lớp 1,2,3,4,5 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Các hình thức tổ chức lớp học âm nhạc ở trường tiểu học Phương Liệt
- Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy âm nhạc của học sinh trường tiểu học Phương Liệt – Thanh xuân – Hà Nội
âm nhạc bậc tiểu học, một số yêu cầu nhiệm vụ dạy học âm nhạc bậc tiểu học
- Góp phần cải tiến một số nội dung, phương pháp giảng dạy âm nhạc tại trường tiểu học Phương Liệt
- Nêu lên một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học âm nhạc ở trường tiểu học Phương Liệt
- Đề tài sẽ là một tài liệu tham khảo với những người quan tâm đến giáo dục âm nhạc ở bậc tiểu học
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu chủ yếu như sau: phương pháp điều tra, phỏng vấn, phương pháp quansát, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thực nghiệm Trong từng phần,chương, mục của đè tài, các phương pháp được chúng tôi vận dụng một cách hàihòa nhằm giải quyết hiệu quả các vấn đề mà đề tài đặt ra
Trang 6Tôi có kế hoạch nghiên cứu trong năm học 2018 – 2019
PHẦN II: NỘI DUNG
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 Cơ sở lý luận.
a Vai trò của âm nhạc với giáo dục tiểu học.
Giáo dục âm nhạc không chỉ đóng vai trò chức năng giáo dục thẩm mỹ, mà cònthể hiện rõ chức năng giáo dục đạo đức, phát triển trí tuệ, phát triển thể chất, giáodục nhân cách học sinh
Âm nhạc đóng vai trò quan trọng trong giáo dục nhân cách, đặc biệt có tác dụngnâng cao nhận thức về các mối quan hệ xã hội, quan hệ huyết thống, luân lý đạođức
Âm nhạc còn có tác động tích cực đến trí thông minh của trẻ, việc cho trẻ họcmột loại nhạc cụ cũng sẽ tác động đến suy nghĩ về không gian lẫn thời gian mộtcách hoàn hảo hơn, nhất là bộ môn toán học
b Âm nhạc với việc giáo dục đạo đức.
Âm nhạc đã tác động rất lớn trong việc điều chỉnh hành vi của trẻ, thông qua âmnhạc trẻ biết những gì nên và không nên…Qua đó rèn luyện những phẩm chất đạođức tốt, những khái niệm ban đầu về đạo đức (ngoan – hư, tốt – xấu…) Âm nhạcgóp phần không nhỏ vào việc trang bị cho trẻ những hiểu biết về những nguyên tắc,chuẩn mực đạo đức, rèn luyện cho trẻ những tình cảm và hành vi đạo đức phù hợpvới xã hội mà trẻ đang sống
c Âm nhạc bồi dưỡng tố chất thẩm mỹ.
Giáo dục thẩm mỹ cho tất cả các em học sinh thông qua âm nhạc, nhằm phát triểnkhả năng lĩnh hội, cảm thụ, hiểu biết về cái đẹp, nhận biết được cái hay, cái dở và
sự sáng tạo trong âm nhạc mà các em được tiếp xúc, trực tiếp thể hiện những trạngthái cảm xúc thông qua từng bài hát, từng tác phẩm Đồng thời âm nhạc cũng dìudắt đến những hình tượng sống động của cuộc sống, giúp các em có sự liên tưởngtốt, khi nghe một bài hát có nhịp điệu khoẻ khoắn, sẽ gợi trong các em một niềmvui, sự tin tưởng, hào hứng, phấn khởi hay những bài hát ru gợi lên tình cảm dịudàng, sâu lắng, đằm thắm…
d Điểm qua chương trình môn Âm nhạc ở bậc tiểu học.
Trong chương trình môn âm nhạc ở bậc tiểu học được triển khai từ lớp 1 đến lớp
5, một tuần các em được học một tiết, một năm học 35 tuần tương đương với 35
Trang 7tiết Để phù hợp với lứa tuổi cũng như trình độ và đặc điểm nhận thức, cấu trúcchương trình học được chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Chương trình cho các lớp 1, lớp 2, lớp 3.
Ở các lớp này, âm nhạc sẽ cung cấp những kiến thức đầu tiên về học hát, bướcđầu hình thành các kỹ năng cần thiết để các em hoàn thành được các bài hát theochương trình Thông qua môn học hát giáo dục cho các em cảm nhận và vận dụngcái hay, cái đẹp vào sinh hoạt và học tập hàng ngày Giai đoạn này các em sẽ họchát là chính, ngoài ra, còn được bổ sung các kiến thức âm nhạc thông qua phần
“Phát triển khả năng âm nhạc”
Phần phát triển khả năng âm nhạc
Phần này không có trong chương trình bắt buộc nhưng theo giáo viên có thể dạytheo các yêu cầu trong sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn âmnhạc ở tiểu học do bộ GD&ĐT ban hành
Giai đoạn 2: Chương trình dành cho các lớp 4, lớp 5.
Các em ở lớp 4, lớp 5 ngoài phân môn học hát, được học thêm 2 phân môn đó
là phân môn phát triển khả năng âm nhạc và phân môn tập đọc nhạc Mục tiêu củamôn âm nhạc ở giai đoạn này là hình thành một trình độ văn hóa âm nhạc tối thiểucho các em, bước đầu làm quen một số kỹ năng đơn giản về ca hát và thói quen tậphát đúng nhằm tạo cho các em hứng thú, vui vẻ khi học hát, nghe ca nhạc, kíchthích tiềm năng nghệ thuật, làm cho đời sống tinh thần của trẻ thêm phong phú
Chương trình bộ môn âm nhạc lớp 4,5 ở giai đoạn này gồm có 3 phân môn:
phân môn học hát, phân môn TĐN, phân môn phát triển khả năng âm nhạc.
Phân môn học hát
Phần học hát ở giai đoạn này được rút ngắn hơn giai đoạn 1 Trong chương trìnhSGK, các bài hát ở giai đoạn 1 có 11 – 12 bài hát, các bài hát ở giai đoạn 2 có 10bài hát Nội dung chương trình giai đoạn 2 nhiều hơn giai đoạn 1 cho nên phần họchát các bài ca khúc thiếu nhi được giảm bớt
Trang 8Phân môn tập đọc nhạc
Trong chương trình phân môn tập đọc nhạc ở tiểu học do bộ GD&ĐT ban hành,phân môn TĐN chỉ áp dụng cho lớp 4, lớp 5 ở lớp 3 các em cũng đã được làmquen với nốt nhạc thông qua trò chơi, nhưng giáo viên chưa đi sâu vào giảng dạy.Đối với lớp 4 khi học các bài TĐN, đây là bước đầu tiên để các em tiếp cận và thựchiện bộ môn này
Phân môn phát triển khả năng âm nhạc
Các chương trình phân môn phát triển khả năng âm nhạc tiểu học do bộ GD&ĐTban hành, phân môn phát triển khả năng âm nhạc chỉ áp dụng từ lớp 4 trở lên, baogồm kể chuyện âm nhạc, nghe nhạc, giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc giúp các emhiểu rõ hơn nền âm nhạc dân tộc và phát triển khả năng âm nhạc của các em
1.2 Một số nhận xét về chương trình âm nhạc
1.2.1.Phân môn học hát.
Chương trình phân môn học hát thông qua bộ sách giáo khoa âm nhạc tiểu học,đáp ứng được mục tiêu và nhiệm vụ của môn học, trang bị cho các em vốn kiếnthức nhất định
1.2.2 Phân môn tập đọc nhạc.
Kiến thức phân môn TĐN được trang bị rất cơ bản, các đơn vị sắp xếp khoahọc, giai điệu và lời ca dễ nhớ, tương đối phù hợp với nhận thức ở độ tuổi các em
1.2.3.Phân môn phát triển khả năng âm nhạc.
Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy chương trình dạy học âm nhạc tiểu học do bộGD&ĐT ban hành nói chung phù hợp với lứa tuổi học sinh Mặc dù còn một sốđiều chưa hợp lý nhưng chúng tôi tin rằng trong những lần chỉnh lý, bổ sung saunày các tác giả biên soạn sẽ có những chương trình hoàn thiện hơn
2 THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG LIỆT
2.1 Vài nét về trường tiểu Phương Liệt.
Trường tiểu học Phương Liệt được thành lập năm 1989 là trường công lập tạiđịa bàn phường Phương Liệt - Quận Thanh xuân – Hà Nội Đến nay, trường đượccải tạo xây dựng tại nơi đây với các phòng học được trang bị đầy đủ máy chiếu,máy tính, đầy đủ các phòng chức năng chuyên biệt: Âm nhạc, Mỹ thuật, Thẻ dục,Thư viện, Thể chất với tổng số gần 1650 học sinh
Qua 30 năm xây dựng và phát triển, đến nay nhà trường đã có 31 lớp với tổng sốgần 1650 học sinh và hơn 50 cán bộ, giáo viên 30 năm qua, đội ngũ giáo viên nhà
Trang 9trường với trình độ đào tạo chuẩn, trình độ chuyên môn và quản lý tổ chức tốt.Luôn giữ vững truyền thống dạy tốt học tốt, trường luôn đạt danh hiệu trường tiêntiến xuất sắc cấp Thành phố, trường chuẩn Quốc gia.
Cơ sở vật chất, các trang thiết bị dạy học khang trang, đầy đủ, phục vụ tốt cho côngtác giáo dục và các hoạt động khác Cảnh quan sư phạm được quy hoạch khá đẹp,
bố trí sân chơi, bãi tập hợp lý, khoa học
Lễ khai giảng Năm học 2018 – 2019 Trường tiểu học Phương Liệt.
Trường có các tổ chuyên môn (tổ 1, tổ 2,3 và tổ 4,5, tổ Văn Thể Mĩ, tổ TinNgoại ngữ ): Tổ chuyên môn có kế hoạch hoạt động theo kế hoạch chỉ đạo của nhàtrường Kế hoạch hoạt động của tổ được xây dựng cho cả năm học, từng kì, từngtháng
Các hoạt động giáo dục, các phong trào thi đua trong nhà trường hàng năm đạtchất lượng tốt
2.2 Đặc điểm và khả năng tiếp thu âm nhạc của học sinh.
Các em trường tiểu học Phương liệt rất thích ca hát, có khả năng nghe tốt các
em khá nhạy cảm, nhận biết nhanh, dễ dàng nắm được cao độ, trường độ, âm hìnhtiết tấu, đường nét giai điệu…
Trang 10Một số em bước đầu còn e thẹn, rụt rè, thiếu tự tin, hát còn sai về cao độ và tiết
tấu, không chủ động xây dựng bài, bởi vậy giáo viên phải nhẹ nhàng bằng những
hình thức hấp dẫn mới mẻ để uốn nắn các em
2.3 Tình hình dạy và học âm nhạc ở trường tiểu học Phương Liệt.
Qua khảo sát thực tế tại trường tiểu học Phương Liệt cho thấy, các giáo viên
thực hiện đúng yêu cầu về phương pháp đối với môn học âm nhạc, nhất là môn học
hát, TĐN Phân môn phát triển khả năng âm nhạc cho học sinh được giáo viên dạy
khá linh hoạt nhưng vẫn thực hiện đúng yêu cầu của chương trình đề ra
Năm học 2018 – 2019 được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, chúng tôi đã
khảo sát một số lớp dạy âm nhạc, dự giờ ngẫu nhiên các lớp 1,2,3,4,5 (Học kì 1)
* Với phân môn học hát, chúng tôi đến dự tiết học ở các lớp:
Ngày Lớp Sĩ
số
Tiết Phân
môn
Nội dung tiết học Giáo viên
18-09-2018 1A2 56 3 Học hát -Học hát:Bài Mời bạn vui
múa ca.
Sáng tác: Phạm Tuyên
Tạ Hồng Khuyên
25-09-2018 2A5 54 4 Học hát -Học hát: Bài Xòe hoa
Nhạc : Dân ca Thái Nguyễn Thị thu Hà20- 9- 2018 3A1 57 3 Học hát -Học hát: Bài ca đi học
Sáng tác: Phan Trần Bảng Nguyễn Thị Thu Hà20-10-2018 4A3 53 8 Học hát -Học hát: Bài Trên ngựa
Trang 11-Tập đọc nhạc số 1
- Giới thiệu một sốnhạc cụ dân tộc
- Ôn tập 3 bài
hát: Bài Thật là hay,
Xoè hoa, Múa vui
- Phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn
- Học hát: Bài Bạn ơi
lắng nghe
- Kể chuyên âm Tạ Hồng Khuyên
Trang 12- Ôn tập bài
hát: Những bông hoa
những bài ca
- Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
Chúng tôi đã phát tổng số 665 phiếu cho HS Kết quả thu lại các phiếu như sau:
Trang 13Kết quả khảo sát thái độ của học sinh với môn Âm nhạc
ở HK1 năm học 2018-2019
665
Không thích môn âm nhạc 11%
Nhìn chung, các em trường tiểu học Phương Liệt rất thích học âm nhạc, tổng
số các em thích học âm nhạc chiếm 72%, các em không thích học âm nhạc chiếm11% Qua đó thấy rằng nhu cầu học âm nhạc của các em rất lớn
Ngoài khảo sát các phiếu điều tra ra, chúng tôi còn tổng kết quả đánh giá họclực môn học âm nhạc của 5 khối ở HK1 năm học 2018 – 2019
Kết quả đánh giá học lực môn học âm nhạc của học sinh
Qua tình hình thực tế tại trường tiểu học Phương Liệt, chúng tôi đã tìm ranhững thuận lợi và khó khăn để có hướng khắc phục những tồn tại trong việc dạyhọc âm nhạc
* Thuận lợi:
+ Trường tiểu học Phương Liệt là một trường chuẩn quốc gia nên có đầy đủ trangthiết bị phục vụ phương tiện dạy học âm nhạc
Trang 14+ Các giáo viên về bộ môn âm nhạc đều có trình độ đại học thuộc các trườngchuyên nghiệp.
+ Giáo viên thường xuyên sử dụng, giáo án điện tử, các phương tiện dạy học bổtrợ như tranh ảnh, các loại máy nghe nhạc, băng, đĩa để giới thiệu các phân mônnhư phân môn phát triển khả năng âm nhạc…
+ Trong giờ học âm nhạc giáo viên chú ý đến hình thức tổ chức giáo dục âm nhạckhác như: kết hợp hài hòa với trò chơi ngay trong giờ học hoặc trong các hoạt động
âm nhạc khác… Phương pháp giảng dạy có sự đổi mới, tích cực
+ Đa số các em học sinh yêu thích âm nhạc, một số em tỏ ra có năng khiếu âmnhạc, đối tượng học sinh có nhu cầu thưởng thức âm nhạc cao
* Khó khăn:
Về học sinh:
+ Các em chưa coi trọng môn học, coi đây là môn học phụ nên hình thành thái độkhông nghiêm túc, thiếu tập trung, chưa thực sự chú ý vào việc học làm ảnh hưởngđến không khí học tập chung của lớp
+ Giữa các em có sự chênh lệch về trình độ âm nhạc, năng khiếu các em khôngđồng đều, các em chỉ biết hát còn nhận biết nốt nhạc rất hạn chế, đặc điểm tâm sinh
lý hay hưng phấn đột ngột nên khi học hát còn yếu hơi, phát âm nhả chữ chưachính xác
Về giáo viên:
+ Giáo viên cần nâng cao khả năng hát, sử dụng nhạc cụ, kỹ năng chỉ huy, kỹ nănghoạt động âm nhạc cùng phương tiện dạy học âm nhạc…để thu hút sự yêu thíchcủa các em đối với môn học này
Mục đích dạy học môn âm nhạc ở trường tiểu học Phương Liệt là giáo dục cho họcsinh biết hát, tập đọc nhạc, phát triển khả năng âm nhạc, rèn luyện cho các em kỹnăng để các em hát đúng nhạc, hát có diễn cảm, tập đọc, chép nhạc ở mức độ đơngiản, luyện cho các em nghe và cảm nhận âm nhạc nhằm giáo dục tính nhân văncho các em Thực tế công tác dạy học môn âm nhạc ở trường tiểu học Phương Liệtgặp khá nhiều thuận lợi để có những giải phá nâng cao chất lượng dạy học môn âmnhạc ở trường tiểu học
2.5 Hoạt động ngoại khóa.
Công tác ngoại khóa ở trường tiểu học Phương Liệt diễn ra rất sôi nổi vớinhiều hoạt động khác nhau Đối với lĩnh vực âm nhạc thì không chỉ dừng lại ở mộtvài cá nhân vốn có chất giọng hay mà còn có các em tham gia sinh hoạt trong câu