Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, cùng với đó là sự cạnh tranh của các nước quốc tế với nhau. Một số doanh nghiệp Cổ phần chạy đua theo lợi nhuận mà quên mất rằng cần phải thực hiện đúng pháp luật về sản xuất, kinh doanh, các hoạt động an toàn, phúc lợi. Thanh tra lao động ra đời không những ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh những vi phạm pháp luật về lao động mà còn Cùng với việc phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật, công tác thanh tra còn đóng vai trò như một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật. Thanh tra cùng với các phương thức kiểm tra, giám sát luôn là hiện thân của kỷ cương pháp luật; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dù được thực hiện dưới bất cứ hình thức nào, cũng luôn có tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật. Nhận thấy vai trò quan trọng của thanh tra, vì vậy em đã lựa chọn đề tài : ‘Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật Lao động tại Doanh nghiệp cổ phần tỉnh Ninh Bình’
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế số lượng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, với cạnh tranh nước quốc tế với Một số doanh nghiệp Cổ phần chạy đua theo lợi nhuận mà quên cần phải thực pháp luật sản xuất, kinh doanh, hoạt động an toàn, phúc lợi Thanh tra lao động đời ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh vi phạm pháp luật lao động mà Cùng với việc phát xử lý vi phạm pháp luật, công tác tra đóng vai trò biện pháp phòng ngừa hữu hiệu vi phạm pháp luật Thanh tra với phương thức kiểm tra, giám sát thân kỷ cương pháp luật; công tác tra, kiểm tra, giám sát dù thực hình thức nào, ln có tác dụng hạn chế, răn đe hành vi vi phạm pháp luật Nhận thấy vai trò quan trọng tra, em lựa chọn đề tài : ‘Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật Lao động Doanh nghiệp cổ phần tỉnh Ninh Bình’ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1: Thanh tra lao đơng Thanh tra lao động( gọi Thanh tra Lao động- Thương binh Xã hội) hoạt động xem xét, đánh giá xử lí việc thực theo pháp luật lao động tổ chức cá nhân quan có thẩm quyền lĩnh vực lao động thực theo trình tự mà pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lí, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể lao động tổ chức cá nhân khác 1.2: Mục đích vai trò tra lao động Mục đích tra lao động nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật lao động nhằm kiến nghị lên quan nhà nước có thẩm quyền để đưa biện pháp khắc phục: phòng ngừa, phát để xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu hoạt quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân vai trò tra nói tới tác động, ảnh hưởng tra quản lý nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân hoạt động mình; xã hội thơng qua việc thực chức tra Vai trò tra thể điểm sau: Thanh tra có vai trò việc hồn thiện chế quản lý, sách, pháp luật; tra phương thức đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật nhà nước; tra góp phần phát huy dân chủ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân.Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội có vai trò đặc thù hoạt động quản lý nhà nước lao động; hoạt động xây dựng pháp luật; phát triển kinh tế xã hội; việc giải khiếu nại, tố cáo 1.3 Cơ cấu tổ chức Theo Điều Nghi định 39/2013/NĐ- CP ban hành 24/04/2013 tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động- Thương binh Xã hội gồm quan - Thanh tra lao động- Thương binh Xã hội - Thanh tra sở Lao động-Tthương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Các quan giao thực chức tra chuyên ngành: Tổng cục Dạy nghề Cục Quản lý Lao động nước 1.4; Chức nhiệm vụ quyền hạn tra lao động Nhiệm vụ quyền hạn tra lao động Áp dụng điều 237 luật lao động năm 2012 quy định nhiệm vụ quyền hạn than tra lao động- Thương binh Xã hội - Thanh tra việc thực sách, pháp luật lao động, người có cơng xã hội quan, tổ chức cá nhân phạm vi nước; - Giải khiếu nại, tố cáo lao động theo quy định pháp luật; - Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; - Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội; - Kiến nghị với quan có thẩm quyền đình hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân; - Kiến nghị hủy bỏ định trái pháp luật lao động, người có cơng xã hội có đủ cho hành vi hay định gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; - Thực nhiệm vụ phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội Chức tra lao động Điều 238 Thanh tra lao động Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thanh tra Sở Lao động Thương binh Xã hội thực chức tra chuyên ngành lao động Việc tra an toàn lao động, vệ sinh lao động lĩnh vực: phóng xạ, thăm dò, khai thác dầu khí, phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không đơn vị thuộc lực lượng vũ trang quan quản lý nhà nước lĩnh vực thực với phối hợp tra chuyên ngành lao động.” Điều ghi nhận đối tượng tiến hành tra lao động việc tra lao động số lĩnh vực đặc thù Điều 20, 21, 22 Nghị định 39/2013/NĐ- CP quy định hoạt động tra tra hành chính, tra chuyên nghành; hoạt động giải khiếu nại, tố cáo; hoạt động phòng chống tham nhũng… Hình thức phương thức nội dung tra Theo điều 37 luật tra 2010 - Hoạt động tra thực theo kế hoạch tra thường xuyên tra đột xuất - Thanh tra theo kế hoạch thực theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch phê duyệt - Thanh tra thường xuyên tiến hành sở chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức tra cuyên ngành - tra đột xuất tiến hành phát quan tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật theo yêu cầu việc giải khiếu nại tố cáo, phòng chống tham nhũng Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao Nội dung tra Theo khoản điều 20 ngị định 39/2013/NĐ- CP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN TỈNH NINH BÌNH’ 2.1 giới thiệu chung tỉnh Ninh Bình Ninh Bình nằm Vùng cơng nghiệp đồng sơng Hồng, có diện tích tự nhiên 1.378,1 km2 chia thành 08 đơn vị hành chính, gồm: thành phố Ninh Bình, thị xã Tam Điệp 06 huyện Hoa Lư, Nho Quan, Gia Viễn, Yên Khánh, Kim Sơn n Mơ Ranh giới hành tỉnh: phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam; phía Đơng Bắc giáp tỉnh Nam Định; phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Thanh Hóa; phía Tây Tây Bắc giáp tỉnh Hòa Bình; phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng Năm 2014, tốc độ tăng trưởng GDP Ninh Bình (theo giá so sánh năm 2010) tăng 9,83% so với năm 2013, Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân nhiệm kỳ 20102015 đạt 11,7%/năm, gấp lần bình quân chung nước So với năm 2010, quy mô GDP gấp 2,1 lần Tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản giảm xuống 12%; tỷ trọng ngành dịch vụ tăng lên 40% Dân số tỉnh năm 2013 có khoảng 926.995 người, tăng 1,2% so với năm 2012 Trong đó, dân số thành thị chiếm ~12,4% Trung bình từ năm 2010, năm dân số tỉnh tăng thêm ~7.100 người Bảng 1: Cơ cấu lao động làm việc theo khu vực kinh tế năm 2013 Đơn vị: 1.000 người Chỉ tiêu 2005 2010 2011 2012 2013 Tổng số lao động 455,2 514,4 550,9 569,4 587,5 Cơ cấu 100% 100% 100% 100% 100% - NLTS 69,2% 48,5% 47,7% 47,5% 46,4% - CN 14,8% 23,2% 20,1% 20,3% 20,7% - XD 2,9% 8,2% 11,4% 11,4% 11,6% - TM-DV 13,1% 20,1% 20,8% 20,8% 21,2% 2.2 Thực trạng công tác tra lao động việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp cổ phần tỉnh ninh bình 2.2.1 Giới thiệu chung đơn vị tra lao động tỉnh Ninh Bình Cơ quan đảm nhiệm cơng tác tra lao động tỉnh Ninh Bình Sở Lao động Thương binh Xã hội tinht Ninh Bình Sở Lao động - Thương binh Xã hội có chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: việc làm; dạy nghề; lao động; tiền lương, tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an tồn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới, phòng, chống tệ nạn xã hội (gọi chung lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội); dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Sở thực số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, uỷ quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh theo quy định pháp luật Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức mối quan hệ công tác tổ chức, đơn vị nghiệp thuộc Sở; quản lý tổ chức, biên chế, thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý Sở theo quy định pháp luật phân cấp Uỷ ban nhân dân tỉnh Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật phân công, phân cấp Uỷ ban nhân dân tỉnh Thực số nhiệm vụ khác Uỷ ban nhân dân tỉnh giao theo quy định pháp luật 2.2.2 Sơ đồ tổ chức Lãnh đạo Sở: a) Sở Lao động - Thương binh Xã hội Ninh Bình có Giám đốc khơng q 03 Phó Giám đốc; b) Giám đốc người đứng đầu Sở, chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh trước pháp luật toàn hoạt động Sở ; c) Phó Giám đốc Sở người giúp Giám đốc Sở đạo số mặt công tác chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở trước pháp luật nhiệm vụ phân cơng Khi Giám đốc vắng mặt, Phó Giám đốc Sở Giám đốc uỷ nhiệm điều hành hoạt động Sở; d) Việc bổ nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội theo quy định pháp luật; việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật, thực chế độ, sách khác Giám đốc Phó Giám đốc Sở, thực theo quy định pháp luật quy định phân công, phân cấp quản lý tổ chức máy, cán bộ, công chức, viên chức Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Ninh Bình 2.2.3 Cơ cấu tổ chức a) Các phòng chun mơn nghiệp vụ gồm: - Văn phòng; - Thanh tra; - Phòng Kế hoạch - Tài chính; - Phòng Dạy nghề ; - Phòng Việc làm - An tồn vệ sinh Lao động - Phòng Lao động Tiền lương - Bảo hiểm xã hội; - Phòng Người có cơng; - Phòng Bảo trợ xã hội; - Phòng Bảo vệ chăm sóc trẻ em - Bình đẳng giới; b) Các đơn vị nghiệp thuộc Sở: - Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội; - Trung tâm Dịch vụ Việc làm; - Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nho Quan; - Trung tâm Bảo trợ Công tác xã hội; - Trung tâm Phục hồi chức tâm thần; - Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội - Bệnh viện Chỉnh hình vàPhục hồi chức Tam Điệp; - Trường Trung cấp nghề Nho Quan 2.2.4 Trách nhiệm Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thông tư Liên tịch số 10/2008/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 10/7/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh Xã hội Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp xã lao động, người có cơng xã hội; Các quy định Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình phân cơng, phân cấp quản lý tổ chức máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức ban hành nhiệm vụ cụ thể cho Phòng chun mơn; đơn vị nghiệp trực thuộc Sở, đạo đơn vị hoạt động đạt kết tốt 2.3: Thực trạng công tác tra lao động việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp Cổ phần tỉnh ninh bình 2.3.1 Đối tượng tra Tính đến tháng 12.2016, địa bàn tỉnh có 4000 DN hoạt động có khoảng 300 doang nghiệp cổ phần chiếm 7,5% tổng số doanh nghiệp hoạt động tỉnh Ninh Bình 2.3.2 Nội dung tra Áp dụng nghị định số 39/2012/NĐ-CP Quyết định số 1910/LĐTBXH-LĐTL thông báo tra la động thực pháp luật doanh nghiệp 2.3.3 Thanh tra lao động Đã thực 30 tra( 21 theo kế hoạc đột xuất) + Số tra theo kế hoach 21/21 phê duyệt + đột xuất xác minh việc chấp hành bảo hiểm xã hội doanh nghiệp 2.3.4 Về kiểm tra Kiểm tra doanh nghiệp cổ phần khâu an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp may mặc Phối hợp với trung tâm Y tế dự phòng, Sở Y tế kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm doanh nghiệp chế biến thực phẩm, kiểm tra sức khỏe người lao động doanh nghiệp 2.3.5 Điều tra tai nạn lao động Tổ chức chủ trì phối hợp với quan cơng an điều tra , liên đồn lao động tỉnh, sở Y tế tiền hành điều tra vụ tai nạn lao động nặng địa bàn tỉnh Ninh Bình 2.4 Kết tra 2.4.1: Những mặt đạt Doanh nghiệp tra nhìn chung có nhiều cố gắng việc thực pháp luật Lao động, Luật bảo hiểm xã hội đảm bảo việc làm, thu nhập co người lao động Một số doingh nghiệp thực tốt số chế độ phúc lợi, thăm hỏi, tặng đổi với người lao độngcó hồn cảnh khó khăn thăm hỏi Cơng tác an toàn vệ sin lao động chuyển biến, người lao động có nhận thức Một số doanh nghiệp cổ phần có tiền thân doanh nghiệp Nhà nước thừa kế phát huy điểm mạnh việc thực Bộ Luật lao động đạt kết khả quan 2.4.2 Những mặt hạn chế Một só doanh nghiệp Cổ phần thiếu sót , tồn : việc báo cáo định kỳ chưa quan tâm, làm mang tính chất đối phó, khơng báo cáo cơng tác an tồn vệ si lao động tháng đầu năm, khơng báo cáo xác tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Một số doanh nghiệp vi phạm quy định liên quan đến quyền lợi người lao động tiền lương, phúc lợi, bảo hiểm xã hội cho ngời lao động Cơng tác an tồn, vệ sinh lao động nhiều nội dungthieeus sót kiểm tra theo dõi công tác tập huấn, trang bị bảo hộ lao động Ý thức chấp hành Pháp luật An toàn, Vệ sinh lao động người sử dụng lao động người lao động chưa cao - Tên quan thưc chức tra: sở lao động thương binh xã hội tỉnh ninh bình cứquyết đ ịnh số lãnh đạo chủ tịch tỉnh ninh bình (căn nghị định 14/2017/nđ-cp) Chức nhiệm vụ cấu tổ chức sở, phòng tra Coppy nhiệm vụ chức nang Quyết định số giám đốc sở thương binh xa hội qđinh co cn,nv cctc cho phòng tra sở chức tra Trình độ cán phòng tra Bất cập, trình độ thâm niên lực=> tăng cường số lượng tra viên, nâng cao chat lượng cho đào tạo chat lượng tcán 10 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ Để kịp thời chấn chỉnh việc chấp hành quy định pháp luật bảo hiểm xã hội đảm bảo tồn lâu dài ổn định, hài hòa doanh nghiệp địa bàn Sở Lao đông Thương binh Xã hội tiếp tục tăng cường hướng dẫn phong ban chun mơn, phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện, thị xã, thành phố Đề nghị ban quản lý khu công nghiệp, Bảo hiểm xã hội tỉnh triển khai tuyên truyền phổ biến thực Pháp luật lao động, Luật Bảo hiểm xã hội hầu hết doanh nghiệp Kiến nghị Bộ Lao động-Thương binh Xã hội ban hành văn hướng dẫn số nội dng Bộ luật lao động 2012 giải khiếu nại tố cáo lao động, kỉ luật lao động trách nhiệm vật chất xem xét hướng dẫn cụ thể số doanh nghiệp gặp khó khăn dẫ đến chậm đóng BHXH, BHYT nhằm tạo điều kiện chốt sổ BHXH, cấp thẻ BHYT cho người lao động để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho doanh nghiệp người lao động địa bàn 11 KẾT LUẬN Nền kinh tế nước ta nhìn chung cơng tác tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp cổ phần tỉnh Ninh Bình đạt yêu cầu Công tác tra doanh nghiệp cổ phần địa phương thắt chặt mà kiểm sốt chặt chẽ Vì vậy, tra việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp địa bàn nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng thực quan trọng cần thiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nghị định Số: 39/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24 tháng 04 năm 2013 tổ chức hoạt động tra ngành lao động thương binh xã hội 2) Luật tra 2010 3) Website: http://sldtbxh.thanhhoa.gov.vn 4) Website: http://thanhhoa.gov.vn ... 2.2 Thực trạng công tác tra lao động việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp cổ phần tỉnh ninh bình 2.2.1 Giới thiệu chung đơn vị tra lao động tỉnh Ninh Bình Cơ quan đảm nhiệm công tác tra lao. .. dung tra Theo khoản điều 20 ngị định 39/2013/NĐ- CP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN TỈNH NINH BÌNH’ 2.1 giới thiệu chung tỉnh Ninh. .. TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1: Thanh tra lao đơng Thanh tra lao động( gọi Thanh tra Lao động- Thương binh Xã hội) hoạt động xem xét, đánh giá xử lí việc thực theo pháp luật lao động tổ chức