1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xây dựng thang bảng lương cho bộ phận lao động trực tiếp của công ty TNHH việt nam knitwear

19 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 62,28 KB
File đính kèm 29.rar (59 KB)

Nội dung

Thang bảng lương có vai trò hết sức quan trọng đối với các cơ quan, doanh nghiệp trong tổ chức, quản lý lao động một cách có hiệu quả, đảm bảo việc trả lương cho người lao động gắn với mức độ hoàn thành công việc đảm nhận. Thang bảng lương còn là cơ sở để thỏa thuận trong ký kết hợp đồng lao động, là cơ sở để đóng hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tạo động lực khuyến khích người lao động làm việc, … Công ty TNHH Việt Nam KnitWear đã trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển là một trong những doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trong ngành may mặc. Tuy nhiên, cho đến nay, công ty vẫn sử dụng Nghị định 2052004NĐCP để tính lương cho người lao động và Nghị định 2052004NĐCP đã hết hạn từ năm 2013 sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 492013NĐCP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương. Xuất phát từ thực tế ấy, em chọn đề tài “Xây dựng thang bảng lương cho bộ phận lao động trực tiếp của Công ty TNHH Việt Nam KnitWear” nhằm xây dựng một thang bảng lương phù hợp với thực tiễn, đảm bảo quyền lợi cho người lao động cũng như giúp công ty hoàn thiện hệ thống trả lương.

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Thang bảng lương có vai trò quan trọng quan, doanh nghiệp tổ chức, quản lý lao động cách có hiệu quả, đảm bảo việc trả lương cho người lao động gắn với mức độ hồn thành cơng việc đảm nhận Thang bảng lương sở để thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động, sở để đóng hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tạo động lực khuyến khích người lao động làm việc, … Công ty TNHH Việt Nam KnitWear trải qua 10 năm hình thành phát triển doanh nghiệp có chỗ đứng vững ngành may mặc Tuy nhiên, nay, công ty sử dụng Nghị định 205/2004/NĐ-CP để tính lương cho người lao động Nghị định 205/2004/NĐ-CP hết hạn từ năm 2013 sau Chính phủ ban hành Nghị định số 49/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Xuất phát từ thực tế ấy, em chọn đề tài “Xây dựng thang bảng lương cho phận lao động trực tiếp Công ty TNHH Việt Nam KnitWear” nhằm xây dựng thang bảng lương phù hợp với thực tiễn, đảm bảo quyền lợi cho người lao động giúp cơng ty hồn thiện hệ thống trả lương Phần I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT NAM KNITWEAR 1.1 Giới thiệu chung công ty Công ty TNHH Việt Nam KNITWEAR công ty 100% vốn nước Tên giao dịch: VIETNAM KNITWEAR COMPANY LIMITED Giấy phép kinh doanh: 322043000201 - ngày cấp: 04/10/2002 Ngày hoạt động: 01/03/2003 Địa chỉ: Lơ B KCN Hồ Khánh, Phường Hoà Khánh Bắc, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng Điện thoại: 3734191 Fax: 3733496 Ngành, nghề kinh doanh: Dệt kim xuất Chuyên sản xuất gia công áo chui cổ, quần dệt kim, phận định hình bán thành phẩm dệt kim 1.2 Đặc điểm cấu lao động Tính đến cuối năm 2017, Cơng ty có tất 1.015 cơng nhân viên, chủ yếu nữ giới Bảng 1: Cơ cấu lao động công ty 2015 2017 Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng Nữ 650 73,86% 781 76,95% Nam 230 26,14% 234 23,95% Tổng 880 1015 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) 1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị Kim ngạch xuất hàng dệt may tăng so với kỳ năm 2012, thị trường chủ lực Nhật Bản, Hoa Kỳ Canada Tổng kim ngạch xuất năm 2013 đạt 31,6 triệu USD Tỷ trọng doanh thu hàng FOB năm 2013 tăng so với năm 2012 Những khó khăn công ty: - Cơ cấu mặt hàng không ổn định nên công ty sản xuất mặt hàng không chun mơn hóa dẫn đến tình trạng suất đạt thấp so với dự kiến - Cơ cấu vốn công ty bất hợp lý (30% vốn lưu động) nên hoạt động tài chưa phát huy hiệu tối ưu - Khó khăn lớn nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu, chi phí nhập yêu cầu khắt khe khách hàng 1.4 Thực trạng hệ thống thang bảng lương Công ty TNHH Vietnam Knitwear áp dụng mức tiền lương tối thiểu là: 3.420.000 đồng Cơng ty TNHH Vietnam Knitwear chưa có hệ thống thang, bảng lương riêng áp dụng hình thức trả lương hàng tháng theo mức lương theo kí kết hợp đồng lao động Khối văn phòng gồm cán quản lý, nhân viên phận chuyên môn nghiệp vụ cơng ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian với mức lương theo kí kết hợp đồng lao động Mức lương theo cấp bậc quy định dựa tính chất, vị trí cơng việc Tiền lương người lao động Công ty bao gồm: tiền lương bản, khoản phụ cấp có tính chất lương, tiền thưởng Hiện nay, cấu tiền lương công ty, tiền lương chiếm 80% tổng quỹ tiền lương người lao động Hiện công ty TNHH Vietnam Knitwear áp dụng hình thức trả lương lao động trả lương theo thời gian giản đơn trả lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp Lương thời gian giản đơn: Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn áp dụng cho lao động thuộc khối văn phòng cơng ty, khối quản lý, cơng nhân phận thời gian công ty Tiền lương trả vào mức lương cụ thể người,thời gian thực tế làm việc tháng: Tiền lương tháng = {Mức lương – (Tiền lương ngày * Số ngày vắng mặt) + Lương nghỉ hưởng lương} Trong đó: - Tiền lương ngày = Mức lương bản/ 26 ngày công - Lương nghỉ hưởng lương = (Mức lương bản/ 26 ngày công) x Số ngày nghỉ Lương sản phẩm cá nhân trực tiếp: Hình thức trả lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp áp dụng cho phận sản phẩm công ty Lương sản phẩm trả vào thời gian làm việc tháng, số lượng sản phẩm làm đơn giá tiền lương cho công nhân Tiền lương tháng = Đơn giá tiền lương * Thời gian thực tế làm hàng tháng + Lương nghỉ hưởng lương Trong đó: + Thời gian thực tế làm hàng tháng = (Số ngày công thực tế tháng - Số ngày vắng mặt) * + Đơn giá tiền lương: = MAX (Đơn giá thời gian, Đơn giá sản phẩm) Đơn giá thời gian = Mức lương bản/ 26/ Đơn giá sản phẩm = Điểm suất / Thời gian thực tế làm hàng tháng theo Trong đó: Điểm suất = (Sản lượng * Đơn giá) Đơn giá: Là đơn giá lương sản phẩm xác định cho bước cơng việc (i) Trong q trình làm việc, cơng nhân có bảng ghi sản lượng thực mình, cuối tháng tập hợp vào “Số thống kê sản lượng tháng” 1.5 Sơ đồ tổ chức Phòng kỹPhòng thuật -Kinh cơngdoanh nghệ Phòng hành P 1.6 Đánh giá chung Ưu điểm : - Công tác trả công lao động bước đầu giải ổn định đời sống người lao động, góp phần hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đơn vị - Hình thức trả lương cơng ty áp dụng an toàn, đảm bảo mức lương tối thiểu cho người lao động chế độ phụ cấp cho lao động nữ Nhược điểm : - Về hệ thống thang bảng lương: Chưa có hệ thống thang bảng lương cụ thể - Về cấu tiền lương: công tác xác định cấu tiền lương chưa thực nên không đảm bảo phúc lợi tiền thưởng cho người lao động - Về hình thức trả lương: + Hình thức trả lương theo thời gian chưa gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, lương người lao động nhận mang tính chất cá nhân mà khơng ảnh hưởng đến tập thể, chưa khuyến khích cơng nhân tiết kiệm chi phí ngun liệu, vật tư + Hình thức trả lương theo sản phẩm có nhược điểm tăng sản phẩm dở dang, công nhân công đoạn không hỗ trợ lẫn để thực nhanh đơn hàng + Về xây dựng đơn giá tiền lương cho công đoạn sản phẩm: dựa thời gian thực sản phẩm mà không xét đến độ phức tạp, yêu cầu mức khéo léo độ hao tổn trí lực thực Nguyên nhân tồn hạn chế : - Hệ thống tiền lương rời rạc mang tính chủ quan chủ đầu tư nước - Các chế độ tiền lương nặng áp dụng khn mẫu theo quy định Nhà nước, chưa quan tâm đến tình hình kinh doanh cơng ty CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THANG BẢNG LƯƠNG CHO BỘ PHẬN LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP CÔNG TY VIỆT NAM KNITWEAR 2.1 Phương hướng phát triển công ty thời gian tới Mục tiêu tổng quát Trong giai đoạn 2015-2020, công ty tập trung vấn đề sau : - Lấy hoạt động kinh doanh xuất nhập đồng thời trọng mở rộng phát triển thị trường nội địa - Mở rộng quy mô hoạt động, đầu tư thêm máy móc thiết bị để đáp ứng nhu cầu sản xuất, hạn chế gia cơng ngồi - Gia tăng lượng máy móc thiết bị đại phục vụ cho sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực - Đầu tư thiết kế tạo mẫu để thường xuyên tạo mẫu mã phục vụ cho nhu cầu khách hàng - Lợi nhuận chiếm 9% doanh thu Mục tiêu cụ thể Để thực mục tiêu tổng quát , Công ty đề mục tiêu cụ thể sau: - Tăng trưởng hàng năm từ 14-16% - Tăng trưởng xuất hàng năm từ 10-12% Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh - Về kinh doanh thị trường: Chú trọng khai thác mở rộng thị trường xuất Tập trung khai thác mạnh làm hàng chất lượng cao để tăng giá trị gia tăng - Về cơng tác quản lý: Tiếp tục kiện tồn tổ chức hoạt động cơng ty, hồn thiện quy trình quy chế theo quy định Duy trì cơng tác thống kê, kiểm tra tính đồng nguyên phụ liệu: công tác 5S, triển khai dự án IE (Industrial Engineering); cải tiến quy trình phận phục vụ sản xuất 2.2 Xây dựng thang bảng lương cho phận lao động gián phương pháp đánh giá giá trị cơng việc Em xin hồn thiện hệ thống thang bảng lương cho lao động gián tiếp phương pháp đánh giá giá trị công việc Để xây dựng hệ thống thang lương mới, cần định giá xếp hạng công việc công ty Căn vào yếu tố công việc Bản mô tả cơng việc để định giá cho cơng việc, nhóm công việc Bảng 2: Bảng chức danh công việc phân bậc Loại lao động Nhóm Chức danh Bậc Lao động quản lý A1 Tổng giám đốc A2 Phó tổng giám đốc kinh doanh Phó tổng giám đốc nhà máy sản xuất Kế tốn trưởng A3 Trưởng phòng hành Trưởng phòng kỹ thuật cơng nghệ Trưởng phòng kinh doanh Lao động chun mơn B1 Quản đốc phân xưởng may Quản đốc phân xưởng hoàn thành Tổ trưởng tổ điện Tổ trưởng tổ phục vụ Phiên dịch B3 NV kế toán tổng hợp NV kế tốn cơng nợ NV kế tốn kho NV nhân NV hành NV kỹ thuật Thủ kho 10 Thủ quỹ NV điện Lao động phục C1 Bảo vệ Nv lái xe Nv vệ sinh Xây dựng thang điểm cho yếu tố đánh giá giá trị công việc Sau thu thập đầy đủ thông tin chức danh công việc, tiến hành đánh giá giá trị công việc Đây để xác định quan hệ tỷ lệ tiền lương thang, bảng lương Sau nghiên cứu đặc điểm sản xuất kinh doanh cơng ty, xác định nhóm yếu tố cơng việc sau: Nhóm 1: Kiến thức kinh nghiệm Yếu tố 1: Trình độ học vấn - Tốt nghiệp THPT - Trung cấp chứng nghề ngắn hạn - Cao đẳng - Đại học - Trên Đại học Yếu tố 2: Kinh nghiệm làm việc - Khơng đòi hỏi kinh nghiệm - tháng - 1-2 năm - 3-4 năm - 5-6 năm - Từ năm trở lên Nhóm 2: Thể lực trí lực Yếu tố 3: Sức lực - Khơng cần sức lực đặc biệt (hao phí sức lực bình thường) - Cần sức lực để di chuyển, nâng, đỡ, mang vác vật nặng - Cần nỗ lực sức lực đặc biệt Yếu tố 4: Cường độ tập trung cơng việc - Bình thường 11 Cơng việc đòi hỏi tập trung theo dõi thường xun - Cơng việc đòi hỏi phải tập trung theo dõi thường xuyên, có ảnh hưởng căng thẳng đến thần kinh - Cơng việc đòi hỏi tập trung theo dõi cao độ, suy nghĩ căng thẳng thần kinh Yếu tố 5: Năng lực lập kế hoạch - Không cần lập kế hoạch - Lập kế hoạch tuần tháng - Lập kế hoạch quý năm - Lập kế hoạch từ năm trở lên Yếu tố 6: Sự hiểu biết công việc - Công việc lặp lặp lại thường xuyên hướng dẫn - Hiểu rõ mệnh lệnh, thị liên quan đến công việc - Hiểu rõ mệnh lệnh, thị liên quan đến cơng việc nhóm phận - Nắm chất thông tin liên quan đến cơng việc hiểu rõ ảnh hưởng công việc Yếu tố 7: Phán công việc - Công việc không cần phán - Phải đưa định tác động tới kết làm việc phòng ban/bộ phận - Phải đưa định tác động tới kết làm việc số phòng ban/bộ phận cơng ty - Phải đưa định tác động tới kết làm việc toàn doanh nghiệp Yếu tố 8: Khả thuyết phục - Không cần thuyết phục người khác - Cần phải thuyết phục thành viên nhóm cấp - Cần phải thuyết phục số lượng lớn cấp khách hàng khó tính Yếu tố 9: Tính sáng tạo - Không cần sáng tạo - Tư sáng tạo cách làm việc - Tạo ý tưởng loại hình kinh doanh, quản lý, tổ chức - 12 Yếu tố 10: Năng lực lãnh đạo - Không cần lực lãnh đạo - Phải lãnh đạo phòng/ban/phân xưởng - Phải lãnh đạo chi nhánh số phòng/ban/phân xưởng - Phải lãnh đạo doanh nghiệp Nhóm 3: Mơi trường cơng việc Yếu tố 11: Quan hệ công việc - Không cần quan hệ với người khác - Cơng việc đòi hỏi phải quan hệ với người phòng/ban/bộ phận - Cơng việc đòi hỏi phải quan hệ với người nội doanh nghiệp - Cơng việc đòi hỏi nhiều mối quan hệ với người doanh nghiệp Yếu tố 12: Môi trường, điều kiện làm việc - Bình thường - Mơi trường, điều kiện làm việc lưu động - Mơi trường làm việc có nhiệt độ cao, tiếng ồn bụi có mùi - Mơi trường, điều kiện làm việc lưu động ảnh hưởng tới sức khỏe Yếu tố 13: Mức độ rủi ro - Không có rủi ro - Ít có nguy rủi ro tai nạn bệnh tật tiềm tàng - Có nguy rủi ro tai nạn bệnh tật tiềm tàng - Ảnh hưởng đến sức khoẻ - Nguy hiểm đến tính mạng Nhóm 4: Trách nhiệm cơng việc Yếu tố 14: Trách nhiệm giám sát - Không giám sát - Giám sát nhóm nhỏ - Phải giám sát phòng/ban/phân xưởng nhóm lớn - Phải giám sát số phòng/ban/phân xưởng chi nhánh - Phải giám sát toàn doanh nghiệp Yếu tố 15: Trách nhiệm vật chất - Chịu trách nhiệm phương tiện công cụ làm việc 10 triệu đồng - Chịu trách nhiệm từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng 13 - Chịu trách nhiệm từ 20 triệu đồng đến 50 triệu đồng Chịu trách nhiệm từ 50 triệu đồng đến 100 triệu đồng Chịu trách nhiệm từ 100 triệu đồng trở lên Tiếp theo xác định điểm cho yếu tố nhóm yếu tố, phụ thuộc vào đóng góp yếu tố vào giá trị công việc Dưới điểm yếu tố sử dụng để đánh giá công việc thuộc hoạt động lao động gián tiếp: Bảng 3: Thang điểm yếu tố đánh giá giá trị công việc Yếu tố/ Mức độ M1 M2 M3 M4 M5 Nhóm 1.Trình độ học vấn 20 50 80 120 150 Kinh nghiệm làm việc 20 50 80 120 130 Nhóm Sức lực 10 30 50 Cường độ tập trung 10 30 50 70 Năng lực lập kế hoạch 10 30 30 50 Sự hiểu biết công việc 10 20 50 70 Phán công việc 10 20 30 40 8.Khả thuyết phục 10 20 30 Tính sáng tạo 10 50 70 10.Năng lực lãnh đạo 10 20 40 60 11.Quan hệ công việc 10 20 30 50 12 Môi trường , điều kiện 10 làm việc 20 40 50 13 Mức độ rủi ro 10 20 30 40 50 14 Trách nhiệm giám sát 10 20 30 40 50 15.Trách nhiệm vật chất 10 30 40 50 60 Nhóm Nhóm 14 M6 150 Tổng điểm : 1000 điểm Cho điểm nhóm: Bảng 4:Bảng điểm chức danh nhóm A1( giám đốc) Yếu tố Tiêu chuẩn Mức điểm Trình độ học vấn Đại học Đại học 150 Kinh nghiệm làm việc Có tối thiểu năm kinh nghiệm làm vị trí tương đương 8-10 năm vị trí liên quan 150 Sức lực Cần nỗ lực sức lực đặc biệt 50 Cường độ tập trung Cơng việc đòi hỏi phải tập trung theo dõi cao , có ảnh hưởng căng thẳng tới thần kinh 70 Năng lực lập kế hoạch Lập kế hoạch từ năm trở lên 50 Sự hiểu biết Nắm chất thông tin liên quan đến cơng việc hiểu rõ ảnh hưởng công việc 70 Phán công việc Phải đưa định tác động tới kết làm việc toàn doanh nghiệp 40 Khả thuyết phục Cần phải thuyết phục số lượng lớn cấp khách hàng khó tính 30 Tính sáng tạo Tạo ý tưởng loại hình kinh doanh , quản lý, tổ chức 70 Năng lực lãnh đạo Phải lãnh đạo doanh nghiệp 60 Quan hệ cơng việc Cơng việc đòi hỏi nhiều mối quan hệ với người doanh nghiệp 50 Môi trường làm việc 50 15 Môi trường điều kiện làm việc lưu động ảnh hưởng tới sức khoẻ Mức độ rủi ro Ít có nguy rủi ro bệnh tật tiềm tàng 20 Trách nhiệm giám sát Phải giám sát toàn doanh nghiệp 50 Trách nhiệm vật chất Chịu trách nhiệm từ 100 triệu đồng trở lên 60 => Tổng điểm : 990 điểm Sau xem xét đánh giá mức độ quan trọng yếu tố nhóm chức danh cơng việc lại thu kết : Bảng : Bảng điểm chức danh nhóm Nhóm chức danh Điểm Nhóm A2 870 Nhóm A3 740 Nhóm B1 620 Nhóm B2 520 Nhóm B3 460 Nhóm C1 380 Nhóm C2 220 Bảng 6: Bảng thang lương cho chức danh cơng ty Nhóm chức danh cơng việc Hệ số giãn Bậc Bậc A1 4,5 4,82 5,06 A2 3,96 4,24 4,45 4,67 A3 3,36 3,6 3,78 3,97 16 Bậc Bậc 4,17 Bậc Bậc Bậc B1 2,82 3,02 3,17 3,33 3,5 B2 2,36 2,53 2,66 2,79 2,93 B3 2,09 2,24 2,35 2,47 2,59 C1 1,73 1,85 1,94 2,04 2,14 2,29 2,36 2,48 C2 1,07 1,12 1,18 1,24 1,3 1,37 1,43 Cách tính HSL : Hệ số giãn: cho HSG chức danh nhóm C2 =1 HSG chức danh nhóm A1 =990/220= 4.5 HSG chức danh nhóm A2 =870/220= 3.96 Tương tự ta tính hệ số giãn cho chức danh lại - Xây dựng hệ số lương bậc cho HSL chức danh nhóm C2 =1,07 Hệ số lương bậc chức danh nhóm (i) = HSG chức danh cơng việc nhóm (i)*1,07 VD: HSL bậc Giám đốc = 1.07*4.5=4.82 - Hệ số lương bậc (n)=HSL bậc (n-1)*1,05 VD: hệ số lương bậc chức danh C2 - HSL bậc 1=HSG *1,07=1*1.07=1.07 - HSL bậc 2=HSL bậc1*1,05=1.07*1.05=1.12 17 KẾT LUẬN Thang bảng lương yếu tố thiếu Doanh nghiệp Vai trò thang bảng lương phủ nhận thời buổi kinh tế thị trường Để hồn thiện cơng tác trả lương cho lao động Công ty, em đưa hệ thống thang bảng lương – kết q trình phân tích, mơ tả định giá cơng việc.Vì điều kiện thời gian khả có hạn, với khó khăn thu thập thơng tin, số liệu, có thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư Số: 17/2015/TT-BLĐTBXH, Hướng dẫn xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương chuyển xếp lương người lao động công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu theo nghị định số 49/2013/nđ-cp ngày 14 tháng năm 2013 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật lao động tiền lương Nghị định Số: 49/2013/NĐ-CP Chính Phủ, Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tiền lương Bùi Hiền Dung, Hồn thiện cơng tác trả lương cơng ty TNHH Việt Nam Knitwear, 2015 Được lấy từ: http://thuvien.due.udn.vn:8080/dspace/bitstream/TVDHKT/20858/1/Tom %20tat%20Luan%20van.pdf ... điều Bộ luật Lao động tiền lương Xuất phát từ thực tế ấy, em chọn đề tài Xây dựng thang bảng lương cho phận lao động trực tiếp Công ty TNHH Việt Nam KnitWear nhằm xây dựng thang bảng lương. .. lợi cho người lao động giúp công ty hoàn thiện hệ thống trả lương Phần I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT NAM KNITWEAR 1.1 Giới thiệu chung công ty Công ty TNHH Việt Nam KNITWEAR cơng ty. .. HỆ THỐNG THANG BẢNG LƯƠNG CHO BỘ PHẬN LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP CÔNG TY VIỆT NAM KNITWEAR 2.1 Phương hướng phát triển công ty thời gian tới Mục tiêu tổng quát Trong giai đoạn 2015-2020, công ty tập trung

Ngày đăng: 01/11/2019, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w