1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

C68 1 r luật du lịch

32 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ôn tập tập trung theo chương trình đào tạo NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau:  Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học  Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm  Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm  Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương trình kết cấu gồm Chương, bao gồm kiến thức cốt lõi sau: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ MÔN HỌC LUẬT DU LỊCH 1.1 Giới thiệu môn học 1.2 Một số khái niệm liên quan đến du lịch 1.3 Lược sử hình thành xu phát triển du lịch Việt Nam 1.4 Hệ thống văn pháp luật du lịch hệ thống website ngành du lịch Chương 2: TÀI NGUYÊN DU LỊCH 2.1 Các loại tài nguyên du lịch 2.2 Điểm du lịch, khu du lịch 2.3 Trách nhiệm quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Chương 3: KHÁCH DU LỊCH 3.1 Các loại khách du lịch 3.2 Quyền nghĩa vụ khách du lịch 3.3 Cơ chế bảo vệ khách du lịch 3.4 Thủ tục xuất, nhập cảnh vấn đề tạm trú khách du lịch Chương 4: KINH DOANH DU LỊCH 4.1 Kinh doanh dịch vụ lữ hành 4.2 Kinh doanh dịch vụ vận tải khách du lịch 4.3 Kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch 4.4 Kinh doanh dịch vụ du lịch khác Chương 5: HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH VÀ VÀ CÁC NGÀNH NGHỀ KHÁC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 5.1 Giới thiệu ngành nghề theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia lĩnh vực du lịch 5.2 Hướng dẫn viên du lịch Chương 6: HỢP ĐỒNG DU LỊCH 6.1 khái quát hợp đồng 6.2 loại hợp đồng du lịch 6.3 kỹ soạn thảo số loại hợp đồng du lịch Chương 7: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG DU LỊCH 7.1 Trách nhiệm hình du lịch 7.2 trách nhiệm hành du lịch 7.3 Trách nhiệm dân du lịch 7.4 Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất du lịch 7.5 Trách nhiệm pháp lý người nước Việt Nam Chương 8: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH VÀ QUY TẮC ỨNG XỬ VĂN MINH DU LỊCH 8.1 Quản lý nhà nước du lịch 8.2 Quy tắc ứng xử văn minh du lịch Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP Phần nêu qua vấn đề mà SV cần lưu ý học ơn Điều khơng có nghĩa học thi phần mà chỗ cần học kỹ, hiểu biết vận dụng làm Do vậy, có chương có nội dung cách hướng dẫn ôn tập không nêu hết đầy đủ nội dung SV cần hiểu phần nêu theo vấn đề, vấn đề mà GV thấy cần hướng dẫn Những vấn đề không nhắc đến phần (phần B) SV phải tự đọc Tài liệu học tập (theo Đề cương chi tiết Phần A) văn pháp luật liên quan Chương TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH VÀ MÔN HỌC LUẬT DU LỊCH 1.1 Giới thiệu môn học Trong phần này, SV cần đọc kỹ Mục tiêu môn học để biết định hướng học tập Đây chuẩn đầu tối thiểu mà SV cần đạt sau hồn thành mơn học Do vậy, người học phải tự đo lường hiệu việc học đạt mức độ Qua đó, đạt tất mục chương để hướng tới đạt mục tiêu tồn mơn học Về u cầu hình thức đánh giá, người học cần biết hiểu để có kế hoạch học tập phù hợp (học để đạt hiệu tốt có điểm số cao nhất) Nói chung phần chưa có nội dung ơn tập có điểm lưu ý 1.2 Một số khái niệm liên quan đến du lịch Tại Điều Luật Du lịch năm 2017 có nhiều thuật ngữ định nghĩa người học cần nhớ hiểu thống số khái niệm nêu phần Trong đó, - Ngồi việc hiểu từ “du lịch” “khách du lịch”, người học cần tìm hiểu từ “tham quan” “khách tham quan” Luật Du lịch 2005 để xem “tham quan” “du lịch” khác chỗ nào?, “khách tham quan” “khách du lịch” có trùng khơng? - Các cụm từ khác cần học hiểu theo kiểu so sánh, phân biệt (ví dụ: “tài nguyên du lịch”, “Khu du lịch” với “điểm du lịch”) 1.3 Lược sử hình thành xu phát triển du lịch Việt Nam Phần chủ yếu giúp người học biết lịch sử ngành du lịch góc độ pháp lý Tức trước đây, người học học được, biết phần lịch sử ngành qua môn khác môn này, phải học lại nhìn nhận vấn đề lịch sử ngành góc độ pháp luật quản lý nhà nước Do vậy, SV cần ghi lại theo thứ tự tên gọi quan quản lý nhà nước du lịch trung ương qua thời kỳ (ghi tên giai đoạn tồn quan cụ thể từ tháng năm đến từ tháng năm nào) 1.4 Hệ thống văn pháp luật du lịch hệ thống website ngành du lịch Phần giúp người học biết cách tìm nguồn tài liệu phục vụ tốt cho môn học Do vậy, bám vào việc đọc văn pháp luật phần theo chủ đề SV nắm kiến thức Chú ý cách đọc văn pháp luật: - Đọc theo 3, ví dụ: Từ Luật Du lịch 2017, đến Nghị định 168/2017 hướng dẫn số Điều Luật Du lịch đến Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL quy định chi tiết số Điều Luật Du lịch - Đọc theo vấn đề, ví dụ: tìm hiểu Hướng dẫn viên du lịch phải xem theo thứ tự văn (Luật-nghị định-thông tư) trước, sau đọc rộng văn khác có liên quan đến Hướng dẫn viên, ví dụ: + thực khơng nghĩa vụ hướng dẫn viên du lịch bị xử lý nào? từ biết văn liên quan đến trách nhiệm pháp lý mà điển hình Nghị định xử phạt vi phạm hành hướng dẫn viên du lịch Theo quy định hành, Nghị định 158/2013/NĐ-CP (sửa đổi năm 2017) xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo) + Tiếp sau văn quy định rõ nghề hướng dẫn, như: Thông tư 01/2014/TT-BVHTTDL Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia lĩnh vực du lịch; Quyết định 718/2017-BVHTTDL quy định Bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch; văn liên quan đến phí, lệ phí cấp thẻ hướng dẫn viên,… Khi đọc theo vấn đề, người học cần đọc ghi lại vấn đề mà cần nên cần trích nội dung có liên quan để đọc Chương TÀI NGUYÊN DU LỊCH 2.1 Các loại tài nguyên du lịch Khi nói đến “tài nguyên du lịch”, người học cần đề cập đến hai loại tài nguyên tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa Phần phải đọc thêm Luật Di sản văn hóa để xác định đâu di sản văn hóa vật thể đâu di sản văn hóa phi vật thể việc bảo tồn, tôn tạo di sản quy định nghiêm ngặt nào? 2.2 Điểm du lịch, khu du lịch SV phải điểm khác khu du lịch với điểm du lịch, khu du lịch quốc gia với khu du lịch cấp tỉnh đồng thời cho ví dụ thực tế để hình dung Việt Nam (hoặc địa phương mình), điểm du lịch? khu du lịch? công nhận khu du lịch cấp quốc gia? Cái cấp tỉnh? Đó nội dung ơn tập phần 2.3 Trách nhiệm quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch SV cần được, gọi tên chủ thể có trách nhiệm quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Chương KHÁCH DU LỊCH 3.1 Các loại khách du lịch Phân biệt nội hàm loại khách du lịch, đồng thời xác định thay đổi khái niệm khách du lịch Luật Du lịch hành so với Luật năm 2005 Trong phần này, sinh viên cần thực câu hỏi liên quan đến vấn đề quốc tịch Đặc biệt điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam 3.2 Quyền nghĩa vụ khách du lịch Sinh viên cần học theo hướng phân tích quyền nghĩa vụ khách du lịch (cần ý phần hướng dẫn làm cuối tài liệu để hiểu thêm từ “phân tích”) 3.3 Cơ chế bảo vệ khách du lịch Phân có nêu chủ thể có trách nhiệm bảo vệ khách du lịch Trong ba chủ thể tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, quản lý khu du lịch, điểm du lịch nơi có trách nhiệm chức tiếp nhận giải kịp thời kiến nghị khách du lịch phạm vi quản lý Do vậy, có vấn đề cần kiến nghị, khách du lịch cần trực tiếp kiến nghị với nơi để giải nhanh Tuy nhiên, giải tình cụ thể, sinh viên cần lựa chọn quan, tổ chức có thẩm quyền giải khiếu nại cách cụ thể Không nêu chung chung “tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, quản lý khu du lịch, điểm du lịch” “mà rõ “cơng ty kinh doanh dịch vụ lữ hành” hay “công ty kinh doanh dịch vụ lưu trú” hay “Ban Quản lý khu du lịch”,… Tùy vào trường hợp 3.4 Thủ tục xuất, nhập cảnh vấn đề tạm trú khách du lịch Người học cần lưu ý có loại văn xuất cảnh, nhập cảnh, áp dụng cho đối tượng khác người Việt Nam nước người nước nhập cảnh vào Việt Nam Do vậy, phải biết cách đọc hiểu văn tương ứng hướng dẫn sách Phần cần học kỹ điều kiện nhập cảnh, xuất cảnh, “không thuộc trường hợp chưa cho nhập cảnh”,… Để học tốt nội dung này, người học cần phân tích điều kiện minh họa (bằng sơ đồ) thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh người nước đến Việt Nam người Việt Nam nước để hệ thống lại Chương KINH DOANH DU LỊCH 4.1 Kinh doanh dịch vụ lữ hành Kki học kinh doanh dịch vụ lữ hành, sinh viên cần đọc song song văn pháp luật sau: - Mục I Chương V Luật Du lịch năm 2017, - Mục Chương V Nghị định 168/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2017, - Chương II Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL ngày 15 tháng 12 năm 2017 Các nội dung cần học là: Phạm vi, điều kiện kinh doanh; quy định liên quan đến cấp phép; quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức kinh doanh dịch vụ lữ hành,… Trong đó, người học cần rút tiêu chí để phân biệt so sánh (chỉ điểm giống khác nhau) kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa với kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế 4.2 Kinh doanh dịch vụ vận tải khách du lịch Tương tự trên, kki học kinh doanh dịch vụ vận tải khách du lịch, sinh viên cần đọc song song văn pháp luật sau: - Mục II Chương V Luật Du lịch năm 2017; 10 Soạn thảo Hợp đồng Lưu trú (VD: Công ty TNHH Khách sạn Việt Trung (ở Quảng Bình), ký kết với Cơng ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Lữ hành Saigontourist thuộc Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn) Những nội dung cần thể rõ hợp đồng: - Căn pháp lý thiết phải có: Căn Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh số… , Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Bình cấp ngày… cho Cơng ty TNHH Khách sạn Việt Trung Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh số… Sở … cấp ngày… cho Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Lữ hành Saigontourist; Căn quy định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015, Luật Thương mại năm 2005 (sửa đổi năm 2017) Luật Du lịch năm 2017; Căn khả nhu cầu bên - Về nội dung phải chia thành điều khoản (theo lý thuyết học) Trong thể rõ chi tiết thời gian, địa điểm, số lượng, giá cả, phương thức toán, quyền nghĩa vụ bên, phạt vi phạm,… - Về hiệu lực: hợp đồng có hiệu lực theo nhu cầu lưu trú, từ chuẩn bị lý (cần xác định rõ ngày, tháng, năm) Soạn thảo Hợp đồng lữ hành (VD: Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Lữ hành Saigontourist (thuộc Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn), ký kết với Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh) Những nội dung cần thể rõ hợp đồng: 18 - Căn pháp lý thiết phải có: Căn Chứng nhận đăng ký kinh doanh số… Sở … cấp ngày… cho Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Lữ hành Saigontourist Quyết định số …/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày… việc thành lập trường Đại học Mở - Bán công (nay trường Đại học Mở) Thành phố Hồ Chí Minh; Căn quy định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015, Luật Thương mại năm 2005 (sửa đổi năm 2017) Luật Du lịch năm 2017; Căn khả nhu cầu bên - Về nội dung phải chia thành điều khoản (theo lý thuyết học) Trong Điều thể rõ nội dung đưa 100 sinh viên tham quan, kiến tập Đà Nẵng - Huế Quảng Bình 10 ngày Hợp đồng cần ghi rõ chi tiết thời gian, địa điểm, số lượng, giá cả, phương thức toán, quyền nghĩa vụ bên, phạt vi phạm,… - Về hiệu lực: hợp đồng có hiệu lực theo hành trình chuyến đi, từ chuẩn bị lý (cần xác định rõ ngày, tháng, năm) Chương TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG DU LỊCH 7.1 Trách nhiệm hình du lịch Ơn nội dung lực chịu trách nhiệm pháp lý hình cá nhân tổ chức pháp nhân thương mại Về trách nhiệm pháp lý hình sự, điểm bật BLHS hành quy định hình phạt áp dụng pháp nhân 19 thương mại Do vậy, người học cần lưu ý điểm ôn lại chế tài áp dụng pháp nhân thương mại 7.2 Trách nhiệm hành du lịch Ôn nội dung lực chịu trách nhiệm pháp lý hành cá nhân tổ chức Vận dụng sở pháp lý để giải tình pháp lý du lịch, đặc biệt phát hành vi vi phạm pháp luật hành biện pháp chế tài tương ứng Trong số đó, vấn đề cần học kỹ là: xác định hành vi vi phạm, điều luật (cơ sở pháp lý), thẩm quyền xử phạt, mức xử phạt vi phạm hành chủ thể vi phạm hành 7.3 Trách nhiệm dân du lịch Ôn nội dung lực chịu trách nhiệm pháp lý dân cá nhân tổ chức Vận dụng sở pháp lý để phát hành vi vi phạm pháp luật dân cách thức xử lý Đặc biệt xác định trường hợp bồi thường thiệt hại du lịch 7.4 Kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất du lịch Ôn nội dung hình thức xử lý kỷ luật hình thức trách nhiệm vật chất áp dụng người lao động Trong đó, người học biết vận dụng sở pháp lý để đánh giá giải thích việc áp dụng kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất người sử dụng lao động người lao động (là hay sai) Trên sở đó, phát hành vi vi phạm pháp luật lao động cách xử lý 20 7.5 Trách nhiệm pháp lý người nước Việt Nam Có thể nói số loại trách nhiệm pháp lý loại trách nhiệm áp dụng người nước ngồi là: trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân trách nhiệm hình Về trách nhiệm dân trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (nếu du khách nước có hành vi gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Việt Nam) Về trách nhiệm hành trách nhiệm hình sự: - Cũng áp dụng người Việt Nam, hành vi vi phạm pháp luật người nước ngồi bị xử lý hành hình (khơng áp dụng đồng thời hình thức này) - Phân biệt biện pháp trục xuất người nước chế tài hình với chế tài hành Người học phải biết dùng tiêu chí để phân biệt (VD: sở pháp lý, thẩm quyền áp dụng, tính chất việc áp dụng,…) Chương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH VÀ QUY TẮC ỨNG XỬ VĂN MINH DU LỊCH 8.1 Quản lý nhà nước du lịch Phần này, sinh viên cần xác định vai trò quan nhà nước việc quản lý du lịch 8.2 Quy tắc ứng xử văn minh du lịch 21 Trước hết, người học cần xác định văn quy định Bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch hành Việt Nam (và biết cập nhật có thay đổi) Sau nội dung cần ơn tập, chí sinh viên phải học thuộc lòng: - Các hiệu tuyên truyền du lịch; - Tổng kết Quy tắc ứng xử nội dung Thông điệp ứng xử văn minh du lịch chủ thể hoạt động du lịch 22 Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HẾT MƠN Hình thức kiểm tra kết cấu đề Đề kiểm tra bao gồm câu Câu (4 điểm): Câu hỏi nhận định hay sai, Giải thích ngắn gọn Câu (3 điểm): Câu hỏi lý thuyết (dạng câu hỏi kiểm tra kiến thức) Câu (3 điểm): Bài tập tình Bài tập tình tình giả định (hoặc có thật xảy ra) liên quan trực tiếp đến nội dung ôn tập môn học Bài tập nhằm đánh giá người học khả phân tích, vận dụng kiến thức học vào giải câu hỏi đặt tình Bài tập gồm số câu hỏi nhỏ, thường câu, câu điểm Hướng dẫn cách làm 23 Trước hết phải tìm yêu cầu bài, gạch đọc thật kỹ để làm vừa đủ theo yêu cầu Làm thừa so với u cầu khơng tính điểm Khơng cần làm theo thứ tự Câu dễ làm trước phải ghi rõ phần làm thuộc câu nào, ví dụ: câu 1a, 1b hay 3a, 3, b, Bài viết trình bày theo hiểu biết mình, có lập luận, có phân tích, khơng chép ngun văn từ sách vào, chép khơng tính điểm Tuyệt đối khơng chép người khác để tránh trường hợp hàng loạt làm bị sai giống Đây điều mà Giảng viên tối kỵ chấm điểm Nếu phát có nhiều làm chép nhau, Giảng viên khơng chấm điểm phần bị chép Trình bày rõ ràng, ý tách bạch nội dung (a, b, c, d), Câu (1, 2, 3) dòng bỏ trống (tức làm xong câu a phải chừa dòng làm câu b; tương tự vậy, xong câu phải chừa dòng qua câu 2) Ý bắt đầu câu phải lùi vào 1cm để dễ nhìn, dễ tìm ý b1 Đối với Câu Đề yêu cầu chọn ĐÚNG hay SAI giải thích nên câu trả lời phải “Nhận định Đúng” “Nhận định Sai” Khơng để xảy tình trạng làm viết từ đầu đến cuối dài mà không nêu nhận định hay sai; làm xong câu kết luận hay sai Thực bước việc giải thích: Ghi “nhận định đúng” “nhận định sai”; sau ghi chữ “Vì” bắt đầu giải thích 24 Các ý phần giải thích tách bạch rõ ràng Việc giải thích phải logic với chữ Đúng Sai chọn Tránh trường hợp chọn “Đúng” giải thích theo hướng “Sai” Giải thích xong phải kết luận lại nhiều làm khơng logic với nhau, giải thích vốn rời rạc khơng kết lại vấn đề nên người chấm xác định hướng làm SV, điểm không cao b2 Đối với Câu - Đây câu hỏi lý thuyết (3 điểm), thường dạng giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, phân biệt, có dạng “hãy trình bày” để tránh trường hợp SV chép nguyên văn từ sách từ văn pháp luật - Yêu cầu làm phải sâu sắc, phải biết phân tích, tổng hợp, viện dẫn thực tiễn vào để minh họa thêm (tức lấy thực tiễn làm ví dụ sau lý giải xong phần lý thuyết; sinh viên không nên làm theo kiểu bỏ qua việc lập luận, lý giải lấy trường hợp nhỏ thực tiễn để giải toàn vấn đề đặt ra); khơng viết qua loa dòng không mở sách chép đại thật nhiều nội dung khơng liên quan, vơ nghĩa - Đối với câu yêu cầu so sánh phân biệt phải dùng tiêu chí để so sánh/phân biệt So sánh phải nêu điểm giống khác nhau, phân biệt cần nêu điểm khác đủ Ở dạng câu này, sinh viên thường kẻ bảng để phân biệt cần lưu ý rằng: có kẻ bảng phải diễn giải lời 25 chấm điểm cao Vì thế, có nhiều thời gian làm Tuy nhiên, giải pháp tốt không nên kẻ bảng mà đưa tiêu chí lập luận Ví dụ để phân biệt hướng dẫn viên du lịch quốc tế với hướng dẫn viên du lịch điểm, sinh viên cần làm theo kiểu: + Nêu khái niệm loại hướng dẫn viên (Hướng dẫn viên du lịch quốc tế là…; Còn Hướng dẫn viên du lịch điểm là…); + Về phạm vi hoạt động: Hướng dẫn viên du lịch quốc tế…; Trong đó, Hướng dẫn viên du lịch điểm…); + Về… (Chú ý: nến sử dụng từ nối gạch chân, viết nghiêng đậm trên) b3 Đối với Câu Bài tập tình cần phải đọc kỹ đề, xem đề hỏi câu nhỏ? Trong câu có vế?,… để trả lời hết, khơng bỏ sót vế câu Bên cạnh đó, khơng lập luận trùng ý trả lời câu trước (ví dụ: điều luật cách trả lời cho câu a phải khác câu b) Câu trả lời cần phân tích, vận dụng kiến thức học vào giải câu hỏi đặt tình huống, khơng viết theo kiểu suy nghĩ tự phát chưa học môn Đây điều mà nhiều sinh viên mắc phải Phải nêu sở pháp lý (nếu có) trước giải tập 26 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI ĐỀ THI MẪU - Thời gian làm bài: 90 phút; - Tài liệu mang vào phòng thi: tất tài liệu giấy Đề thi cuối kỳ có dạng sau: Câu Mỗi nhận định sau hay sai, giải thích ngắn gọn (4 điểm): a Nếu nhiều nhân viên khách sạn gây thiệt hại cho người họ có trách nhiệm liên đới bồi thường với mức b Khu du lịch điểm du lịch c Khách du lịch phải chấp nhận hành trình du lịch, họ biết Hướng dẫn viên du lịch có cắt giảm bớt điểm tham quan d Chỉ cần có hộ chiếu cấp thị thực người nước ngồi đến du lịch Việt Nam Phần Câu hỏi lý thuyết (3 điểm): 27 Anh/chị phân biệt khác Hướng dẫn viên du lịch quốc tế với Hướng dẫn viên du lịch điểm theo quy định hành Phần Bài tập (3 điểm): Khách sạn ông A đưa vào hoạt động từ năm 2007 Khi Luật Du lịch năm 2017 đời, nghiên cứu điều kiện xếp hạng sở lưu trú du lịch, ông A định treo biển hiệu trước khách sạn cho Luật cho phép cá nhân kinh doanh khách sạn quyền tự xếp hạng khách sạn Căn quy định hành, anh/chị cho biết: a Ông A muốn đề cập đến quy định Luật Du lịch năm 2017? Hãy trích dẫn phân tích quy định trên? (1 điểm) b Ơng A hiểu vận dụng quy định Luật Du lịch 2017 có khơng? Nếu khơng hiểu cho đúng? (1 điểm) c Hành vi ơng A có vi phạm pháp luật khơng? Nếu có vi phạm hành vi bị xử lý nào? (1 điểm) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI ĐỀ THI MẪU: (ĐÁP ÁN mang tính gợi ý SV làm phải lập luận thêm dựa ý này) Câu 1: Nhận định đúng/sai a (Không cần chép lại đề) - Nhận định Sai (0,25 điểm); - Giải thích: + Trích dẫn Điều 587 BLDS 2015 BTTH nhiều người gây (0,5đ); 28 + Phân tích nội dung cần vận dụng điều luật để xác định trách nhiệm liên đới bồi thường xác định mức độ lỗi (0,25đ) b (Không cần chép lại đề) - Nhận định Sai (0,25 điểm); - Giải thích: + Nêu khái niệm “khu du lịch” “điểm du lịch” theo Điều LDL 2017 (0,5 điểm); + Phân tích khái niệm để nội hàm thuật ngữ để câu sai chỗ kết luận lại vấn đề (0,25 điểm) c (Không cần chép lại đề) - Nhận định Sai (0,25 điểm); - Giải thích: + Nêu pháp lý Điều 11 Luật Du lịch để trích dẫn quyền khách du lịch liên quan trực tiếp đến tình (0,25 điểm); + Lập luận để vấn đề Hướng dẫn viên du lịch cắt giảm bớt điểm tham quan vi phạm hợp đồng mà doanh nghiệp ký với đại diện đoàn khách Do vậy, khách du lịch có quyền khiếu nại hành vi với Hướng dẫn viên du lịch Nếu không giải khiếu nại với doanh nghiệp lữ hành Trường hợp việc cắt giảm có gây thiệt hại cho khách du lịch họ có quyền kiện đòi bồi thường thiệt hại theo quy định Bộ luật Dân (0,5 điểm) d (Không cần chép lại đề) - Nhận định Sai (0,25 điểm); - Giải thích: 29 + Có hộ chiếu cấp thị thực điều kiện cần để người nước ngồi đến du lịch Việt Nam điều kiện đủ người nước ngồi phải đáp ứng điều kiện nhập cảnh vào Việt Nam vào Việt Nam du lịch (0,5 điểm); + Diễn giải điều kiện nhập cảnh vào Việt Nam theo Điều 20, 21 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam 2014 (0,25 điểm) Câu 2: Phân biệt khác Hướng dẫn viên du lịch quốc tế với Hướng dẫn viên du lịch điểm theo quy định hành - Nêu khái niệm loại hướng dẫn viên du lịch nêu (0,5đ); - Dùng tiêu chí sau để phân biệt khác loại Hướng dẫn viên du lịch theo quy định hành: + Điều kiện hành nghề (0,5đ); + Phạm vi hành nghề (0,5đ); + Điều kiện cấp thẻ (0,5đ); + Thời hạn thẻ (0,5đ); + Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp thẻ (0,5đ) Phần 3: a - Ông A muốn đề cập đến Điều 50 Luật Du lịch năm 2017 (0,25đ) - Trích dẫn K1 Điều 50 Luật Du lịch năm 2017 phân tích (0,75đ); 30 b - Ông A hiểu vận dụng quy định Luật Du lịch 2017 không (0,5đ); - Quy định “được tự nguyện đăng ký xếp hạng sở lưu trú du lịch…” K1 Điều 50 Luật Du lịch cần hiểu cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch có quyền đăng ký xếp hạng khách sạn khơng phải nghĩa vụ mà sở bắt buộc phải làm (0,25đ) Điều khơng có nghĩa tự phép xếp hạng khách sạn (0,5đ) c - Hành vi ơng A có vi phạm pháp luật (0,25đ); - Xử lý hành vi vi phạm: + Khoản Điều 45 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP quy định “Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi không thực quy định mẫu biển tên, hạng sở lưu trú du lịch” (0,25đ); + Căn quy định nêu trên, ông A bị xử phạt từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng treo mẫu hạng sở lưu trú du lịch không quy định (0,25đ) Ông treo biển sau có định cơng nhận quan quản lý nhà nước du lịch cấp tỉnh (0,25đ) - HẾT -CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG! Trần Thị Mai Phước 31 MỤC LỤC Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HẾT MÔN 23 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 27 32 ... du lịch, khu du lịch 2.3 Trách nhiệm quản lý, bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch Chương 3: KHÁCH DU LỊCH 3.1 Các loại khách du lịch 3.2 Quyền nghĩa vụ khách du lịch 3.3 Cơ chế bảo vệ khách du. .. đến du lịch 1.3 Lược sử hình thành xu phát triển du lịch Việt Nam 1.4 Hệ thống văn pháp luật du lịch hệ thống website ngành du lịch Chương 2: TÀI NGUYÊN DU LỊCH 2.1 Các loại tài nguyên du lịch. .. ngặt nào? 2.2 Điểm du lịch, khu du lịch SV phải điểm khác khu du lịch với điểm du lịch, khu du lịch quốc gia với khu du lịch cấp tỉnh đồng thời cho ví dụ thực tế để hình dung Việt Nam (hoặc địa

Ngày đăng: 31/10/2019, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w