1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

C20A r luật dân sự 1

16 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 531,54 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT LUẬT DÂN SỰ LƯU HÀNH NỘI BỘ LƯU HÀNH NỘI BỘ In Công ty TNHH Một Thành Viên In Kinh Tế, 279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10, TP Hồ Chí Minh MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo Ngoài ra, thi, học viên cần phải có Bộ luật dân 2015 NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần Các nội dung trọng tâm cách thức ôn tập  Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học  Mơ tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM VÀ CÁCH THỨC ÔN TẬP Ghi chú: Các học viên chủ yếu nghiên cứu điều luật Bộ luật dân năm 2015 Chương KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ  Đối tượng điều chỉnh Luật dân (Đọc Điều BLDS 2015)  Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: Cá nhân pháp nhân  Quyền nghĩa vụ chủ thể: Quyền tài sản quyền nhân thân (Đọc Điều 25 đến 39 BLDS 2015)  Xác lập quyền dân (Đọc Điều BLDS 2015)  Bảo đảm thực quyền nghĩa vụ chủ thể ((Đọc Điều 11 12 BLDS 2015)  Phương pháp điều chỉnh Luật dân sự: Bình đẳng thỏa thuận, tự định đoạt  Nguồn Luật dân sự: Gồm văn quy phạm pháp luật quốc gia; Điều ước quốc tế; tập quán quốc tế,… (Đọc Điều 4, BLDS 2015)  Các nguyên tắc pháp luật dân (Điều BLDS 2015) Chương CÁ NHÂN  Các yếu tố nhận dạng cá nhân:  Họ, tên cá nhân (Đọc Điều 26, 27 28 BLDS 2015)  Hộ tịch cá nhân (Đọc Luật hộ tịch 2014)  Nơi cư trú cá nhân (Đọc từ Điều 40-45 BLDS 2015)  Năng lực chủ thể cá nhân bao gồm:  Năng lực pháp luật cá nhân: chủ thể có lực pháp luật (Đọc từ Điều 16 đến18 BLDS 2015)  Năng lực hành vi cá nhân: có mức độ tương ứng theo luật định: người thành niên; người chưa thành niên; người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; người lực hành vi dân sự; người bị hạn chế lực hành vi dân (Đọc từ Điều 19 đến 24 BLDS 2015)  Giám hộ: cần nắm điều kiện người giám hộ người giám hộ, đối tượng có quyền nghĩa vụ quan hệ giám hộ; hình thức giám hộ; thay đổi giám hộ nào; chấm dứt việc giám hộ hậu pháp lý việc chấm dứt (Đọc từ Điều 46 đến 63 BLDS 2015)  Tuyên bố cá nhân tích, chết: học viên cần ý điều kiện thời gian để yêu cầu tuyên cá nhân chết, tích; cách thức giải quan hệ nhân thân quan hệ tài sản cá nhân bị tuyên bố chết, tích (Đọc từ Điều 68-73 BLDS 2015) Chương PHÁP NHÂN  Điều kiện công nhận pháp nhân: Đọc Điều 74 BLDS 2015  Phân loại: Gồm pháp nhân thương mại (Điều 75 BLDS 2015) phi thương mại (Điều 76 BLDS 2015)  Trách nhiệm dân pháp nhân:  Năng lực chủ thể pháp nhân: Bao gồm lực pháp lực pháp nhân (Điều 86 BLDS 2015) lực hành vi pháp nhân-thông qua người đại diện pháp nhân (Điều 85 BLDS 2015)  Trách nhiệm dân pháp nhân giao dịch với chủ thể khác: Đọc Điều 87 BLDS 2015  Các yếu tố nhân thân pháp nhân: bao gồm Tên gọi; Điều lệ; Trụ sở; Quốc tịch; Tài sản; Thành lập đăng ký; Chi nhánh, văn phòng đại diện pháp nhân (Đọc từ Điều 77 đến 84 BLDS 2015)  Tổ chức lại pháp nhân: Hợp nhất, Sáp nhập, Chia, Tách, Chuyển đổi hình thức, Giải thể pháp nhân, Chấm dứt, Phá sản pháp nhân (Đọc từ Điều 88 đến 96 BLDS 2015) Chương GIAO DỊCH DÂN SỰ  Khái niệm giao dịch dân sự: Điều 116 BLDS 2015  Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự: Điều 117 BLDS 2015  Các trường hợp giao dịch dân vô hiệu: từ Điều 123 đến 129 BLDS 2015  Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu: Điều 131 BLDS 2015  Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu: Điều 132 BLDS 2015  Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu: Điều 133 BLDS 2015 Chương ĐẠI DIỆN – THỜI HẠN – THỜI HIỆU  Khái niệm đại diện: Đọc Điều 134 BLDS 2015  Phân loại đại diện:  Đại diện theo pháp luật: bao gồm đại diện theo pháp luật cá nhân (Điều 136 BLDS 2015) đại diện theo pháp luật pháp nhân (Điều 137 BLDS 2015)  Đại diện theo ủy quyền: Điều 138 BLDS 2015  Hậu pháp lý hành vi đại diện: Điều 139 BLDS 2015  Nội dung quan hệ đại diện: cụ thể bao gồm vấn đề sau:     Căn xác lập quyền đại diện: Điều 135 BLDS 2015 Thời hạn đại diện: Điều 140 BLDS 2015 Phạm vi đại diện: Điều 141 BLDS 2015 Giao dịch dân người khơng có thẩm quyền đại diện, xác lập thực hiện: Điều 142 BLDS 2015  Giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện: Điều 143 BLDS 2015  Thời hạn: học viên cần nắm khái niệm thời hạn cách xác định thời hạn (Đọc từ Điều 144 đến148 BLDS 2015)  Thời hiệu:  Khái niệm: Điều 149 BLDS 2015  Phân loại thời hiệu: gồm loại: Thời hiệu hưởng quyền dân sự; Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự; Thời hiệu khởi kiện; Thời hiệu yêu cầu giải việc dân (Đọc Điều 150 BLDS 2015)  Cách tính thời hiệu: Đọc từ Điều 151 đến 157 BLDS 2015 Trong nội dung học viên cần ý Điều 156 BLDS 2015 (quy định bất khả kháng) Điều 157 BLDS 2015 (quy định cách xác định thời điểm bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án Chương TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN Tài sản  Khái niệm tài sản: vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản (Điều 105 BLDS 2015)  Phân loại tài sản: Bất động sản động sản (Điều 107 BLDS 2015); Tài sản có tài sản hình thành tương lai (Điều 108 BLDS 2015); Hoa lợi, lợi tức (Điều 109 BLDS 2015); Vật vật phụ (Điều 110 BLDS 2015); Vật chia không chia (Điều 111 BLDS 2015); Vật tiêu hao không tiêu hao (Điều 112 BLDS 2015); Vật loại vật đặc định (Điều 113 BLDS 2015); Vật Đồng (Điều 114 BLDS 2015) Quyền sở hữu  Khái niệm quyền sở hữu: bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt (Điều 158 BLDS 2015)  Đối với quyền chiếm hữu: Học viên cần phân biệt quyền chiếm hữu tình trạng chiếm hữu Bên cạnh đó, học viên cần tìm hiểu: chiếm hữu tài sản có pháp luật khơng có pháp luật (Điều 165, 179, 186 BLDS 2015); phân biệt chiếm hữu tình khơng tình (Điều 180 và181 BLDS 2015)  Đối với quyền sử dụng: cần xác định chủ thể có quyền sử dụng hợp pháp tài sản (Điều 189, 190 191 BLDS 2015)  Đối với quyền định đoạt: quyền đặc biệt chủ sở hữu tài sản học viên cần xác định chủ sở hữu có quyền định đoạt hợp pháp tài sản (Điều 192 đến 195 BLDS 2015) trường hợp quyền định đoạt chủ sở hữu bị hạn chế (Điều 196 BLDS 2015)  Căn xác lập quyền sở hữu: hiểu quyền sở hữu tài sản chủ sở hữu hình thành từ đâu học viên cần tìm hiểu vấn đề từ Điều 221 đến 236 BLDS 2015 Đây nội dung trọng tâm Điều luật quy định cách thức xác lập quyền sở hữu khác Ngoài học viên cần ý đến:  Nguyên tắc xác lập, thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản: Điều 160 BLDS 2015  Thời điểm xác lập quyền sở hữu: Điều 161 BLDS 2015  Thời điểm chịu rủi ro tài sản: Điều 162 BLDS 2015  Căn chấm dứt quyền sở hữu: xuất chấm dứt quyền sở hữu chủ sở hữu tài sản (chỉ cần cứ) Học viên đọc từ Điều 237 đến 244 BLDS 2015  Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản: Học viên cần nắm vững biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản (Đọc từ Điều 163 đến170 BLDS 2015)  Nguyên tắc chung bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản (Điều 163, 164 BLDS 2015)  Các biện pháp cụ thể: Quyền đòi lại tài sản (Điều 166, 167, 168 BLDS 2015); Quyền yêu cầu chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản (Điều 169 BLDS 2015); Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại (Điều 170 BLDS 2015) Quyền khác tài sản: bao gồm quyền bất động sản liền kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt (Điều 159 BLDS 2015) Chương THỪA KẾ Một số quy định chung: học viên cần phải nắm:  Quyền thừa kế: đọc Điều 609 610 BLDS 2015  Người thừa kế: chủ thể hưởng thừa kế (đọc Điều 613 BLDS 2015)  Di sản thừa kế: bao gồm (Điều 612 BLDS 2015)  Thời điểm, địa điểm mở thừa kế: Điều 611 BLDS 2015  Người quản lý di sản: Điều 616, 617 618 BLDS 2015  Từ chối nhận di sản thừa kế: Điều 620 BLDS 2015  Người không quyền hưởng di sản thừa kế: Điều 621 BLDS 2015  Tài sản khơng có người nhận thừa kế: Điều 622 BLDS 2015  Thời hiệu khởi kiện thừa kế: Điều 623 BLDS 2015, cụ thể sau:  Đối với yêu cầu chia di sản thừa kế: bất động sản: 30 năm; động sản: 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế  Đối với yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác là: 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế  Đối với yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại là: 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế  Thừa kế gồm hai loại: Thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo di chúc: Học viên cần tìm hiểu nội dung sau:  Khái niệm di chúc: Điều 624 BLDS 2015  Người làm chứng cho việc lập di chúc: Điều 632 BLDS 2015  Các điều kiện để di chúc có hiệu lực: bao gồm điều kiện sau (Đọc kỹ điều 630 BLDS 2015) quy định chi tiết sau:  Người lập di chúc quyền người lập di chúc: phải thỏa mãn điều kiện Điều 625 626 BLDS 2015  Nội dung di chúc: Điều 631, Điểm b khoản Điều 632 BLDS 2015 tức nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội  Hình thức di chúc: Đọc Điều 627, 628, 629, 633, 634, 635, 638, 639 BLDS 2015  Hiệu lực di chúc: Điều 643 BLDS 2015  Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc: Điều 644 BLDS 2015 Đây quy định đặc biệt mà học viên cần phải biết 10  Một số vấn đề khác luật qui định: Sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, thay di chúc (Điều 640 BLDS 2015); Gửi giữ di chúc (Điều 641 BLDS 2015); Di chúc bị thất lạc, hư hại (Điều 642 BLDS 2015); Di sản dùng vào việc thờ cúng (Điều 645 BLDS 2015); Di tặng (Điều 646 BLDS 2015); Công bố di chúc (Điều 647 BLDS 2015); Giải thích nội dung di chúc (Điều 648 BLDS 2015) Thừa kế theo pháp luật: Học viên cần nghiên cứu nội dung sau:  Những trường hợp thừa kế theo pháp luật: Điều 650, 619 BLDS 2015  Hàng thừa kế: Gồm ba hàng (Đọc Điều 651 BLDS 2015)  Thừa kế vị gì? (Đọc Điều 652 BLDS 2015) Thanh toán phân chia di sản:  Một số quy định toán phân chia di sản thừa kế: Đọc từ Điều 656 đến 662 BLDS 2015 11 PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA Hình thức thi kết cấu đề Học viên sử dụng tất tài liệu giấy làm thi Đề thi phát hành hình thức tự luận với thời lượng làm thi 90 phút không kể thời gian chép đề; kết cấu ba phần: - Phần Yêu cầu học viên nhận định “quan điểm” hay sai? Giải thích Nêu sở pháp lý Phần có câu hỏi dành cho học viên, câu hỏi điểm (tổng điểm Phần điểm) - Phần Phần có câu hỏi, nêu kiện pháp lý đơn giản, yêu cầu học viên nêu kiến thức pháp lý, bao hàm nội dung quy phạm pháp luật chủ yếu Bộ luật Dân phạm vi kiến thức môn Luật dân 1, vận dụng phổ biến thực tiễn pháp lý (tổng điểm Phần điểm điểm) - Phần phần tình giả định (hoặc từ một vụ kiện thực tế) liên quan trực tiếp đến nội dung ôn tập học viên Câu hỏi dành cho học viên tình từ đến câu (tổng điểm Phần điểm điểm) Hướng dẫn làm thi Học viên cần thiết xem hướng dẫn cách thức làm thi đây: 12 - Phần Học viên nên đọc qua lượt câu hỏi, để có lựa chọn câu dễ cần phải tiến hành làm trước Trong trình trả lời câu hỏi, học viên lưu ý:  Đọc kỹ mệnh đề, từ ngữ để hiểu nội dung “quan điểm” nêu câu hỏi  Cần liên tưởng kiến thức cần dùng để trả lời câu hỏi nằm Chương kiến thức môn học tra cứu quy phạm liên quan Bộ luật dân  Học viên cần trả lời Đúng Sai; sau giải thích ngắn gọn lý nêu điều luật sở pháp lý cho trả lời câu hỏi  Phần giải thích nên viết ngắn gọn theo ý mình, khơng chép y ngun từ điều luật (vì chép y ngun khơng hưởng điểm)  Học viên không chép người khác, không để người khác chép (nếu phát có chép khơng tính điểm) - Phần Học viên trình bày phần lý thuyết, tức trình bày nội dung kiến thức liên quan có quy phạm pháp luật Bộ luật dân phản ánh vấn đề pháp lý mà câu hỏi đưa Nếu có ví dụ minh họa cho kiến thức tốt (nếu cho ví dụ phù hợp xem hiểu lý thuyết) - Phần Đây phần tình huống, yêu cầu học viên nhận định kiện pháp lý, vận dụng kiến thức pháp lý học để giải vấn đề theo yêu cầu đề thi Trong Phần này, học viên cần phải đọc kỹ tình tiết tình để tránh nhầm lẫn việc áp dụng kiến thức pháp lý cần viện dẫn Điều luật vận dụng tình 13 PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN Đề thi mẫu Đề thi môn: Luật Dân Thời gian làm 90 phút Được sử dụng tài liệu giấy làm thi Câu (4 điểm) Những quan điểm sau hay sai? Hãy giải thích ngắn gọn có nêu sở pháp lý a Người phát nắm giữ tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên người chiếm hữu có pháp luật b Một người người giám hộ c Di sản chia thừa kế theo pháp luật trường hợp người để lại di sản thừa kế không lập di chúc d Thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế 10 năm, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Câu (2 điểm) Hãy phân biệt đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Câu (4 điểm) A cho B bạn lớp mượn máy tính xách tay B sử dụng máy bạn gái C khen máy đẹp Nghe thế, B tỏ hào hiệp tặng máy tính cho C a C sử dụng hơm A phát kiện đòi C phải trả máy, C tưởng máy B, nên khơng chịu trả Hỏi: A có đòi lại máy từ C khơng? Vì sao? b Giả sử: B sử dụng thời gian bán máy cho D (là chủ hiệu mua bán máy tính cũ gần nhà) Tình cờ A phát máy ảnh hiệu bán máy tính cũ nói trên, nên 14 kiện người chủ hiệu để đòi lại máy Hỏi: A có đòi máy khơng? Vì sao? Hết đề thi Gợi ý đáp án Đề thi mẫu Câu (4 điểm) Những quan điểm sau hay sai? Hãy giải thích ngắn gọn có nêu sở pháp lý a Sai: Điều 230 BLDS 2015 giải thích điều luật (1 điểm) b Sai: Điều 47 BLDS 2015 giải thích điều luật (1 điểm) c Sai: Điều 650 BLDS 2015 giải thích điều luật (1 điểm) d Sai: Điều 623 BLDS 2015 giải thích điều luật (1 điểm) Câu (2 điểm) Phân biệt nhờ vấn đề pháp lý sau: + Khái niệm đại diện theo pháp luật, khái niệm đại diện theo ủy quyền (0,5đ) + Phạm vi đại diện (0,5đ) + Chủ thể người đại diện (0,5đ) + Chấm dứt đại diện (0,5đ) Câu (4 điểm) a C phải trả lại máy cho A (0,5đ) C người chiếm hữu khơng có pháp luật tình (0,5đ) C có tài sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù từ B (0,5đ) Căn Điều 167 BLDS 2015 (0,5đ) b A không đòi lại máy (0,5đ) D người chiếm hữu khơng có pháp luật tình (0,5đ) D có tài sản thơng qua hợp đồng có đền bù với C (0,5đ) Căn Điều 167 BLDS 2015 (0,5đ) Hết đáp án - 15 MỤC LỤC PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM VÀ CÁCH THỨC ÔN TẬP PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA 12 PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 14 16 ... (Điều 11 0 BLDS 2 015 ); Vật chia không chia (Điều 11 1 BLDS 2 015 ); Vật tiêu hao không tiêu hao (Điều 11 2 BLDS 2 015 ); Vật loại vật đặc định (Điều 11 3 BLDS 2 015 ); Vật Đồng (Điều 11 4 BLDS 2 015 ) Quyền... dịch dân sự: Điều 11 6 BLDS 2 015  Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự: Điều 11 7 BLDS 2 015  Các trường hợp giao dịch dân vô hiệu: từ Điều 12 3 đến 12 9 BLDS 2 015  Hậu pháp lý giao dịch dân vô... (Điều 16 5, 17 9, 18 6 BLDS 2 015 ); phân biệt chiếm hữu tình khơng tình (Điều 18 0 v 18 1 BLDS 2 015 )  Đối với quyền sử dụng: cần xác định chủ thể có quyền sử dụng hợp pháp tài sản (Điều 18 9, 19 0 19 1 BLDS

Ngày đăng: 25/10/2019, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w