ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH 2019 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng của SV UEH

46 369 2
ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH 2019  Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng của SV UEH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 - NĂM 2019 TÊN CƠNG TRÌNH: Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Căng Thẳng Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh THUỘC KHOA: QUẢN TRỊ MSĐT (Do BTC ghi): TP HỒ CHÍ MINH - 2019 I TĨM TẮT Ngày nay, mơi trường thay đổi, sinh viên phải nhanh chóng thích nghi với thay đổi phát triển giới Điều khiến sinh viên bị căng thẳng, sinh phải chịu áp lực cao Đối với với trường đại học Kinh Tế Hồ Chí Minh (UEH), căng thẳng sinh viên yếu tố cần thiết để nhận biết mức độ nguy hiểm căng thẳng, sớm phát dấu hiệu bị căng thẳng phòng tránh căng thẳng sinh viên UEH Để tìm nguyên nhân gây căng thẳng Từ đó, đề xuất giải pháp để giảm thiểu căng thẳng nâng cao hiệu suất học tập thân Nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến căng sinh viên quy UEH Dữ liệu khảo sát thu thập từ 200 sinh viên quy UEH Mơ hình nghiên cứu dựa việc tổng hợp mốt số nghiên cứu trước đây: Anil Jain1, Sandeep Verma, December(2016); Tamar Jacob, PT, PhD, Christina Gummesson, PT, PhD, Eva Nordmark, PT, PhD, Doa El-Ansary, PT, PhD, Louisa Remedios, PT, PhD, and Gillian Webb, DipPhysio, MClinEd, DEd, (2012); Suldo, Shannon M;Shaunessy, Elizabeth;Thalji, Amanda;Michalowski, Jessica;Shaffer, Emily, (2009); Wang Jie, (2018); R SATHYA DEVI, SHAJ MOHAN, (2015); M Maajida Aafreen1 , V Vishnu Priya2 , R Gayathri, (2018) Kết phân tích theo liệu Smart PLS cho thấy yếu tố tác dộng tích cực đến căng thẳng sinh viên UEH theo thứ tự giảm dần như: áp lực học tập, áp lực tài chính, áp lực cá nhân áp lực xã hội Từ kết này, đưa số giải pháp kiến nghị để Giamt thiểu căng sinh viên UEH II MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống với thay đổi diễn nhanh chóng nay, người ln phải chuẩn bị sẵn sàng để đáp ứng kịp với xu hướng phát triển tương lai Hằng ngày, người phải đối mặt với nhiều kiện, nhiều biến cố xảy ra, phải đương đầu với nhiều tình khó khăn phức tạp khác Do đó, bị căng thẳng (stress) - trạng thái căng thẳng tâm lý với mức độ khác Tổ chức Y tế Thế giới ước tính căng thẳng trở thành nguyên nhân gây tử vong vào năm 2020 Đặc biệt sinh viên ngày nay, chủ nhân tương lai đất nước, người hệ mới, mang đến niềm tin hy vọng thay đổi đất nước Đồng thời, sinh viên phải ln trau dồi kiến thức liên tục để trở thành cơng dân tồn cầu thời đại cơng nghệ số Chính ước mơ, mục tiêu, trách nhiệm to lớn khiến sinh viên chịu khơng áp lực từ gia đình, bạn bè, thầy cô xã hội Môi trường đại học nơi để sinh viên học tập, khám phá hiểu biết thân mở rộng mối quan hệ Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy sinh viên đại học phải chịu nhiều tác nhân gây căng thẳng khác phát sinh từ áp lực học tập, vấn đề xã hội vấn đề cá nhân Ở môi trường đại học, sinh viên phải học cách thích nghi với mơi trường học thuật hồn tồn mới, sống mới, xa gia đình, bạn bè Họ phải đối mặt với nhiều thách thức từ việc học sống sinh hoạt ngày Vì để học tập tốt địi hỏi sinh viên phải có nhiều tâm, cống hiến cam kết từ thân cho việc Các nghiên cứu 90% sinh viên đại học bị căng thẳng vừa phải đến căng thẳng nghiêm trọng (National College Health Assessment, 2011; Friedlander et al., 2010; Thurber & Walton, 2012) Tại Việt Nam, theo báo cáo kết điều tra quốc gia vị thành niên lần thứ hai năm 2009 (SAVY II) có tới 73,1% niên (tuổi từ III 14 – 25) có cảm giác buồn chán căng thẳng tâm lý Một số nghiên cứu stress sinh viên Việt Nam Năm 2009, nghiên cứu Nguyễn Hưu Thụ Đại học Quốc gia Hà Nội có 79% sinh viên bị stress mức độ nhẹ, 3,2% mức độ vừa cịn lại khơng bị stress Tại Đại học Sư Phạm Đà Nẵng có tới 96% sinh viên có biểu stress thời điểm chuẩn bị thi kỳ [1] Cũng Đại học Đà Nẵng, nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Anh năm 2009, 7,6% căng thẳng, 23,1% khơng căng thẳng cịn lại căng thẳng mức độ nhẹ Căng thẳng thường xuất biến cố hoạt động đời sống ngày sinh viên lại chưa có quan tâm mực, chưa tìm hiểu ngun nhân cách để ngăn chặn căng thẳng kịp thời Đối với số sinh viên, mức độ căng thẳng vừa phải cho mang tính xây dựng, chí để thúc đẩy sáng tạo Tuy nhiên, đa số, căng thẳng mức dẫn đến hành vi bị suy giảm học tập không hiệu (Calkins, 1994) Theo nghiên cứu cho thấy: Sự diện mức độ căng thẳng có tác động tích cực tiêu cực đến việc học tập suy nghĩ mức độ căng thẳng cao cản trở việc học tập; mức độ thấp thúc đẩy sinh viên học (Burnard et al., 2007; Gammon Morgan-Samuel, 2005; Sendir Acaroglu, 2008; Tully, 2004) Ngoài ra, hậu cảm xúc khác căng thẳng bao gồm lo lắng, sợ hãi, giận dữ, hăng, thờ trầm cảm hậu nặng dẫn đến tự sát Nhưng đa số sinh viên mối nguy hại căng thẳng Căng thẳng dẫn đến trầm cảm ảnh hưởng đến sống dẫn đến tự tử Đồng thời, sinh viên chưa nhận thức căng thẳng cách ngăn chặn xảy căng thẳng Đây vấn đề cấp bách cần quan tâm bên đến sinh viên Đồng thời, có nhiều đề tài nghiên cứu căng thẳng nhiều lứa tuổi khác đặc biệt người làm nghiên cứu căng thẳng sinh viên Do nhóm định thực đề tài: Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Căng Thẳng Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu IV thực nhằm giúp sinh viên trường Đại học Kinh Tế tìm ngun nhân gây căng thẳng Từ đó, đề xuất giải pháp để giảm thiểu căng thẳng nâng cao hiệu suất học tập thân Mục tiêu nghiên cứu - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng học tập sinh viên quy UEH - Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến căng thẳng học tập sinh viên quy UEH - Đề xuất giải pháp để sinh viên quy UEH giảm thiểu căng thẳng nâng cao hiệu học tập, sức khỏe thân Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng học tập sinh viên quy UEH? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến căng thẳng học tập sinh viên quy UEH nào? - Những đề xuất để giảm căng thẳng học tập sinh viên quy UEH? Giới hạn nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Dựa vào kết khảo sát, nhóm đo lường yếu tố tác động đến căng thẳng sinh viên Chính quy Khóa 42 trường đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh Thơng qua đó, nhóm đưa đánh giá chung nguyên nhân gây nên căng thẳng đề xuất giải pháp để giảm thiểu căng thẳng cho sinh viên Đối tượng nghiên cứu: Căng thẳng học tập sinh viên Chính quy Khóa 42 Trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh V Phạm vi nghiên cứu chọn mẫu Đối tượng khảo sát: Sinh viên quy khóa 42-UEH Cỡ mẫu: 200 sinh viên quy khóa 42-UEH Tiến hành lấy mẫu phương pháp phi xác suất - thuận tiện Thời gian thực nghiên cứu: từ 1/2019 đến 5/2019 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích Để kiểm định mơ hình nghiên cứu, phương pháp phân tích sử dụng sau: Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tác động FSquare, hệ số tác động R-Square Trong nghiên cứu này, thang đo để đánh giá biến quan sát dạng thang đo Likert mức độ, với quy ước mức = hồn tồn khơng đồng ý tăng dần đến mức = hoàn toàn đồng ý 6.2 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM) địi hỏi cỡ mẫu lớn dựa vào lý thuyết phân phối mẫu (Raykov & Widaman, 1995) Để đảm bảo độ tin cậy kiểm định tính thích hợp mơ hình SEM, kích thước mẫu từ 100 đến 200 đạt yêu cầu (Hoyle, 1995) Theo Hoelter (1983) cho rằng, cỡ mẫu giới hạn cấu trúc tuyến tính 200 Thực tế, nghiên cứu nhóm thu thập số liệu phương pháp định lượng Để đảm bảo tính đại diện số liệu sinh viên thuộc ngành học khác khoa trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, cỡ mẫu nghiên cứu thực khảo sát phương pháp điều tra bảng câu hỏi chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Nhóm khảo 200 sinh viên ngành học khác UEH sở B 279 Nguyến Tri Phương, Quân 10, Thành Phố Hồ Chí Minh Như vậy, cỡ mẫu đáp ứng yêu cầu kích thước mẫu, đảm bảo độ tin cậy để kiểm định mơ hình VI Mục Lục MỞ ĐẦU II Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu .IV Câu hỏi nghiên cứu IV Giới hạn nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu chọn mẫu V Phương pháp nghiên cứu V NỘI DUNG 1 Bảng tổng kết nghiên cứu trước Mơ hình nghiên cứu 10 Giả thiết nghiên cứu 10 Cơ sở lý thuyết 11 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 Kết nghiên cứu 20 Kết luận đề xuất 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC VII VII Danh Mục Bảng Biểu Bảng Tóm tắt sơ lược nội dung nghiên cứu trước Bảng Các yếu tố tác động đến căng thẳng sinh viên có nghiên cứu trước Hình Mơ hình nghiên cứu NỘI DUNG Bảng tổng kết nghiên cứu trước Sau tìm 35 nghiên cứus liên quan đến đề tài, nhóm chọn 10 có đủ yếu tố tác động đến căng sinh viên 10 nghiên cứu chứng minh căng thẳng ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập, sức khỏe, tinh thần sinh viên Dưới nhóm tổng kết tóm tắt 10 nghiên cứu căng thẳng học tập sinh viên Bảng tóm tắt sơ lược nội dung 10 nghiên cứu Bảng liệt yếu tố tác động đến căng thẳng sinh viên STT Cách Thức Nghiên Tên Nhận Xét Cứu định Tác động stress mang tính Stress And Coping lượng 550 sinh viên tiêu cực đến kết học tập Strategies Among trường đại học cho cá nhân, sức khỏe college Students khác thể chất lẫn tinh thần trở Prevalence (Anil Sandeep Of Nghiên cứu Jain1, nên suy sụp Kết Verma, rằng, áp lực học tập áp lực December 2016) tài áp lực xã hội yếu tố tác động lớn đến cá nhân dựa kết khảo sát 2 Nghiên cứu định Yếu tố mang lai căng thẳng And Sources Of lượng thực yếu cho sinh viên Stress năm 2019 với ba trường đại học Áp physiotherapy mẫu khảo sát gồm lực từ Học tập Các yếu tố Students From 626 sinh viên sinh nhân học hệ thống Countries viên PT trường giáo dục ảnh hưởng đến việc (Tamar Jacob, PT, đại học: hình thành căng thẳng PhD, Christina Đại học Melbourne cách khác ba nước Gummesson, PT, Úc, Trung tâm Ảnh hưởng căng thẳng PhD, Eva Đại mang tính tiêu cực đến kết Nordmark, PT, Samaria Israel, học tập sinh viên dẫn đến PhD, El- Đại học yếu tinh thần Perceived Stress Among Doa Ansary, PT, PhD, học Ariel Lund Thụy Điển thể chất Mẫu 319 học sinh Yếu tố căng thẳng ảnh hưởng Louisa Remedios, PT, PhD, Gillian and Webb, DipPhysio, MClinEd, DEd, 2012) Sources Of Stress For Students In tiêu cực đến kết học tập High học sinh Các triệu chứng School rối loạn tâm lý trở nên rõ College And nét áp lực gánh chịu General Education lớn, từ dẫn đến giảm sút Programs: Group kết học tập Yếu tố Differences áp lực từ Học tập đóng vai trị Preparatory And 24 - Áp lực cá nhân tác động đến Căng thẳng sinh viên có hệ số đường dẫn 0.232 - Áp lực tài tác động đến Căng thẳng sinh viên có hệ số đường dẫn 0.351 Qua thấy hệ số đường dẫn tất biến độc lập đến biến kết lớn nhỏ Điều chứng tỏ, biến độc lập: Áp lực học tập, Áp lực xã hội, Áp lực cá nhân, Áp lực tài tác động tích cực đến căng thẳng sinh viên có ý nghĩa thống kê 1.9 Đa Cộng Tuyến VIF - Áp lực học tập tác động đến Căng thẳng sinh viên có hệ số VIF 1.011 (TOL=1/VIF= 0.989) - Áp lực xã hội tác động đến Căng thẳng sinh viên có hệ số VIF 0.180 (TOL=1/VIF= 0.988) - Áp lực cá nhân tác động đến Căng thẳng sinh viên có hệ số VIF 0.232 (TOL=1/VIF= 0.997) - Áp lực tài tác động đến Căng thẳng sinh viên có hệ số VIF 0.351 (TOL=1/VIF= 0.994) Qua thấy hệ số đa cộng tuyến VIF tất biến độc lập đến biến kết nhỏ TOL lớn Điều cho thấy, hệ cộng tuyến mức độ vừa phải, không cao an toàn 1.10 Giá Trị Phân Biệt Discriminant Validity (DV) Phân tích hệ số:  Heterotrait-monotrait ratio (HTMT): Thông qua bảng hệ số HTMT ta thấy tất hệ số biến độc lập phụ thuộc nhỏ 0.8 điều chứng tỏ biến có giá trị phân biệt  Fornell-Larcker √𝐀VE (F-L): Thơng qua bảng phân tích số liệu Fornell-Larcker ta thấy biến tác vào lớn tác động vào biến lại Điều chứng tỏ biến chấp nhận có ảnh đến căng thẳng sinh viên  Hệ số tải chéo (Cross Loadings): 25 Thơng bảng phân tích số liệu Hệ số tải chéo ta thấy biến quan sát biến tác động mạnh đến biến biến lại Điều chứng tỏ biết quan sát chấp nhận, có ảnh hưởng đến biến độc lập ảnh hưởng đến căng thẳng sinh viên Kết luận đề xuất Kết nghiên cứu yếu tố tác động đến căng thẳng sinh viên UEH Áp lực học tập, áp lục xã hội, áp lực tài áp lực cá nhân Trong đó, áp lực học tập yếu tố tác động mạnh đến căng thẳng sinh viên Và căng thẳng sinh viên UEH có ảnh hưởng xấu đến kết học tập, thể lực tinh thần Như vậy, dựa vào kết nghiên cứu, nhóm chúng tơi có đề xuất để giảm bớt áp lực học tập cho sinh viên Để giảm áp lực tài cho sinh viên, nhà trường nên hỗ trợ giảm gánh nặng cho sinh viên hình thức như: vay tín dụng, trợ cấp, cấp học bổng cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc, có ý chí vượt khó Ngồi học quy, nhà trường nên mở thêm lớp học để củng cố lại lượng kiến thức mà sinh viên học, cắt giảm bớt môn học không cần thiết gây áp lực cho sinh viên đồng thời giảm khối lượng tập nhà để sinh viên tự khám phá thân Trong học lớp, giảng nên kết hợp với kiến thức thực tế, bổ sung thêm kỹ mềm để giúp sinh viên hiểu rõ vấn đề mà học giúp ích cho tương lai tìm việc sau Các lớp học nên có quy mơ nhỏ để tạo tương tác giảng viên sinh viên Nhà trường nên liên tục đổi chương trình học để cập nhật kiến thức cho sinh viên, trì sáng tạo, phấn khích học điều mẻ Cuối học kì nên thực song song công tác đánh giá giảng viên với khảo sát đánh giá tìm khó khăn, áp lực mà sinh viên gặp phải q trình học từ rút cải tiến để giảm thiểu lo lắng cho bạn sinh viên khóa sau Để giúp bạn sinh viên giải đáp thắc mắc môn học ngồi người hướng dẫn giảng viên nhà trường nên tạo thêm nhiều câu lạc học thuật 26 giúp chia sẻ kinh nghiệm học tập anh chị khóa với em sinh viên khóa Thêm vào đó, mơi trường học tập phải tạo dựng theo hướng sinh viên lên tiếng vấn đề mình, điều lo lắng tư vấn cách giải rắc rối sống gia đình sức khỏe Ngồi ra, nhà trường nên khuyến khích sinh viên tập luyện thể dục thể thao, giao lưu bạn bè qua câu lạc trường Tất khuyến nghị nhằm giảm bớt căng thẳng mức độ cao cho sinh viên, từ nâng cao chất lượng học tập sức khỏe tinh thần thể chất sinh viên Bên cạnh nỗ lực thay đổi giảm thiểu áp lực học tập từ nhà trường, gia đình nên quan tâm đến suy nghĩ, nguyện vọng nhiều Tránh áp đặt kì vọng cao dẫn đến áp lực cho Đồng thời nên hỗ trợ phần chi phí sinh hoạt để cá nhân sinh viên chuyên tâm lo lắng cho việc học Về phía nhân sinh viên nên có cố gắng riêng để giảm bớt áp lực cho thân Ngoài học, thay nhà giao lưu để mở rộng mối quan hệ, cải thiện kĩ giao tiếp, trau dồi kĩ mềm cho thân Cách giảm căng thẳng tốt nên luyện tập thể dục thường xuyên, ăn uống đủ chất giữ cho tinh thần thoải mái, vui vẻ tràn đầy sức sống, không nên uống chất kích thích, rượu bia, thuốc I TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt  Hiếu, Phí Thị, and Phạm Thị Quý 2016 “Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Động Lực Học Tập Của Sinh Viên Kinh Tế Trường Đại Học Cần Thơ.” Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ 46(04): 107 http://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia45660/baibao-36065.html  Thụ, Nguyễn Hữu, and Nguyễn Bá Đạt 2009 “Các kiểu ứng phó stress học tập sinh viên đại học quốc gia hà nội.Pdf.” : 41–46  Vân, Bùi Văn, and Nguyễn Thị Anh 2009 “BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG.” Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ, Đại Học Đà Nẵng 6(35): 126–32  Vũ Thu Hà 2012 “Đánh Giá Mức Độ Căng Thẳng Tâm Lý Của Học Sinh Tiểu Học Hà Nội.” : 20 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/8031  Vũ, Dũng 2015 “Thực Trạng Stress Của Sinh Viên Điều Dưỡng Năm Trường Đại Học Thăng Long Năm 2015 Một Số Yếu Tố Liên Quan.” Kỷ yếu cơng trình khoa học 2015: 177–89 Tài liệu tiếng anh  AKIN, Uğur, Mustafa BALOĞLU, and Mehmet Durdu KARSLI 2014 “The Examination of Stress and Anxiety Levels of the Female University Administrators in Turkey.” TeEği̇ ti̇ m VBi̇ li̇ m 39(174): 160–72  Anil Jain, and Verma Sandeep 2016 “Prevalence of Stress and Coping Strategies Among College Students.” Journal of Advanced Medical and Dental Sciences Research |Vol 4(6): www.jamdsr.com  Arsuaga, Ph.D., and PH.D Enrique Naim 1988 “The Relationship of Perceived II Social Support and Supportive Behaviors to Individual Personality Characteristics.” : 1–107  Cazan, Ana-Maria, and Camelia TRUTA 2015 “STRESS, RESILIENCE AND LIFE SATISFACTION IN COLLEGE STUDENTS Ana-Maria.” 48: 95–108 www.rcis.ro  Centre, Ife, and Psychological Studies 2017 “GENDER AND AGE DIFFERENCES IN THE EXPERIENCE OF OCCUPATIONAL STRESS AMONG UNIVERSITY LECTURERS IN EDO STATE, NIGERIA.” 15(3): 9618–26  Das, Ira, and Poonam Sharma 2015 “Relation between Myers Briggs Psychological Types and Stress among University Students.” Indian Journal of Health and Wellbeing 6(1): 62–67 http://www.iahrw.com/index.php/home/journal_detail/19#list  Downs, Cal W, Gerald Driskill, and Di Wuthnow 1998 “Research Instrument A REVIEW OF INSTRUMENTATION ON STRESS.” Research Instrument: 100  FLAGEL, DAVID C., LISA A BEST, and AREN C HUNTER 2007 “PERCEPTIONS OF STRESS AMONG STUDENTS PARTICIPATING.” IN PSYCHOLOGY RESEARCH: A CANADIAN SURVEY  Hudson-Gayle, Dorothy Mae, Committee Member TARA MCNEALY, PhD, Faculty Mentor and Chair CAROL HOLZBERG, PhD, Committee Member JERRY HALVERSON, PhD, and School of Education James Wold, PhD, Interim Dean 2015 “COLLEGE LIFE IN AMERICA: PERCEIVED STRESS AMONG ENGLISHSPEAKING CARIBBEAN STUDENTS STUDYING IN AMERICAN UNIVERSITIES.”  Ilo, Promise 2016 “Managing Stress Among Librarians in Selected University Libraries in Ogun State Nigeria.” Library Philosophy & Practice: 1–20 III http://search.ebscohost.com/login.aspx?direct=true&db=llf&AN=114892968&site=eho st-live  Jie, Wang 2018 “Stress of College Students of Mianyang City and Their Coping Strategies: A Study.” DEStech Transactions on Economics, Business and Management (icssed): 41–48  Joshi, Rupali 2013 “Stress and Anxiety among College Going First Year Male and Female Students.” Indian Journal of Health and Wellbeing 4(8): 4(5), 1199-1202– 1202  Kabrita, Colette S., Theresa A Hajjar-Muca, and Jeanne F Duffy 2014 “Predictors of Perceived Stress among University Students.” Nature and Science of Sleep 6(4): 11–18  Kamarudin, Rafidah University Teknologi MARA) et al 2009 “Stress and Academic Performance: Empirical Evidence From University Students.” Academy of Educational Leadership Juornal 13(1): 37–51  Kaur, Jagpreet, and Khushgeet Kaur Sandhu 2016 “Psychological Capital in Relation to Stress among University Students.” Indian Journal of Health and Wellbeing 7(3): 323–26 http://proxy1.calsouthern.edu/login?url=https://search.proquest.com/docview/1788199 371?accountid=35183  Kumar, R Sreevalsa, and Ali Sani Side 2015 “Academic Stress and Coping Strategies among Students with Disabilities in Addis Ababa University.” Eastern Africa Social Science Research Review 31(2): 83–100  Kundapur, R et al 2017 “Violence against Educated Women by Intimate Partners In.” Indian Journal of Community Medicine 42: 147–50 IV  Liu, Wenhua, Licheng Ren, Ru Zhao, and " Alexandru 2016 “EXPLORATION ON THE RELATIONSHIP BETWEEN OCCUPATIONAL STRESS AND WELLBEING OF THE JUNIOR ADMINISTRATIVE STAFF IN UNIVERSITIES OF CHINA FROM THE PERSPECTIVE OF SOCIAL NETWORK.” 53: 145–70 www.rcis.ro,www.doaj.organdwww.scopus.com  Moore, Shannon M et al 2014 “Selective Testing of Possible Causes of Personal Stress: Effects on Coping Intentions.” Journal of Social and Clinical Psychology 33(9): 789–804  Papier, Keren, Faruk Ahmed, Patricia Lee, and Juliet Wiseman 2015 “Stress and Dietary Behaviour among First-Year University Students in Australia: Sex Differences.” Nutrition 31(2): 324–30 http://dx.doi.org/10.1016/j.nut.2014.08.004  Pariat, Ms Lakyntiew, Ms Angelyne Rynjah, Ms Joplin, and MG Kharjana 2014 “Stress Levels of College Students: Interrelationship between Stressors and Coping Strategies.” IOSR Journal of Humanities and Social Science 19(8): 40–45  Rayle, Andrea Dixon, and Kuo-Yi Chung 2007 “Revisiting First-Year College Students’ Mattering: Social Support, Academic Stress, and the Mattering Experience.” Journal of College Student Retention: Research, Theory & Practice 9(1): 21–37  Remedios, Louisa et al 2017 “Perceived Stress and Sources of Stress Among Physiotherapy Students From Countries.” Journal of Physical Therapy Education 26(3): 57–65  Sathya, Devi R, and Shaj Mohan 2015 “A Study on Stress and Its Effects on College Students.” International Journal of Scientific Engineering and Applied Science (17): 2395–3470 www.ijseas.com  Sciences, Bioallied, Ramesh Krishnan, and Vinayaka Mission 2017 “Academic Stress and Prevalence of Stress-Related Self-Medication among Undergraduate Female V Students of Health and Non-Health Cluster Colleges of a Public Sector University in Dammam, Saudi Arabia.” Journal of Pharmacy and Bioallied Sciences (December)  Shalini, W.Angel 2017 “Effectiveness of Neuro Linguisting Programme on Academic Stress among Nursing Students.” Medical Science: 44–45  Shokri, Omid et al 2015 “Academic Stress as A Health Measure and Its Relationship to Patterns of Emotion in Collectivist and Individualist Cultures: Similarities and Differences.” International Journal of Higher Education 4(2): 92–104  Da Silva, Jean 2016 “Predictors of Stress Among Caribbean Community College Students.” https://search.proquest.com/docview/1796034797?accountid=10673%0Ahttp://openurl ac.uk/redirect/athens:edu/?url_ver=Z39.882004&rft_val_fmt=info:ofi/fmt:kev:mtx:dissertation&genre=dissertations+%26+theses &sid=ProQ:ProQuest+Dissertations+%26+Theses+Global&a  SIMONSON, CURTIS R 2012 “THE RELATIONSHIP OF STRESS AND THE PHYSICAL WELLNESS OF ILLINOIS SUPERINTENDENTS A Dissertation by CURTIS R SIMONSON Submitted to the College of Graduate Studies Western Illinois University in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of DO.” (December)  So, Wi Young 2012 “Association between Physical Activity and Academic Performance in Korean Adolescent Students.” BMC Public Health 12(1): http://www.biomedcentral.com/1471-2458/12/1471-2458-12-258  Suldo, Shannon M et al 2009 “Sources of Stress for Students in High School College Preparatory and General Education Programs : Group Differences and Associations with Adjustment ” Adolescence 176(44): 925–48  “SUPERINTENDENT STRESS: THE IMPACT OF PERSONAL, VI PROFESSIONAL, AND ORGANIZATIONAL CHARACTERISTICS ON STRESS FOR SUPERINTENDENTS IN THE SOUTHEASTERN UNITED STATES.” 2004 Itinerario 5(3–4): 68–69 http://journals.cambridge.org/abstract_S0165115300023299  Szabo, Zsuzsanna, and Mihai Marian 2017 “Stressors and Reactions to Stress: A Cross-Cultural Case Study in Two Educational Programs.” Journal of Evidence-Based Psychotherapies 17(1): 89–103  Title, Patricia Ann 2010 SYMPTOMATOLOGY , STRESS RESPONSES AND COPING RESOURCES IN SCHOOL-AGE ROMANIAN ADOPTEES by Patricia Ann Title  Van Den Tooren, Marieke et al 2011 “Job Resources and Matching Active Coping Styles as Moderators of the Longitudinal Relation between Job Demands and Job Strain.” International Journal of Behavioral Medicine 18(4): 373–83  Wasik, Barbara et al 2012 “COPING AS A MEDIATOR OF THE RELATION BETWEEN TEACHER PERCEIVED STRESS AND TEACHER - STUDENT RELATIONSHIPS.”  Week, Medicine 2013 “University of Regina Provides New Data about Traumatic Stress Research.” 25(6): 2012–14  Xuege, Wang et al 2015 “Study on Eco-Environmental Stress Based on the Method of Entropy.” 6(3): 8–12  Ying Dong 2014 “EXAMINING THE ROLE OF MOTIVATION IN THE RELATIONSHIP BETWEEN PERCEIVED ACADEMIC STRESS AND COPING AMONG FRESHMEN.” (May) VII PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Căng Thẳng Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Chào bạn, Chúng tơi nhóm sinh viên chuyên ngành Quản trị Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu khoa học “Các yếu tố tác động đến căng thẳng kết học tập sinh viên” Những ý kiến đóng góp bạn vơ q giá, giúp chúng tơi có đánh giá khách quan yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng kết học tập sinh viên UEH, góp phần quan trọng cho thành công nghiên cứu Chúng cam kết thông tin mà bạn cung cấp giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu học thuật Rất mong nhận quan tâm giúp đỡ bạn Bạn vui lòng đánh giá mức độ hài lòng thân cho yếu tố theo thang điểm từ đến 5, với quy ước sau: (1) : Hồn tồn khơng đồng ý (2) : Không đồng ý (3) : Trung lập (4) : Đồng ý (5) : Hoàn toàn đồng ý VIII Khái niệm Mã Nội dung hóa HT1 Tơi lo lắng kết học tập khơng đáp ứng kỳ vọng gia đình HT2 Tơi cảm thấy sau vào đại học, hiệu suất không tốt mong đợi HT3 thời gian khơng hợp lí Áp lực học tập Tơi thường bị trễ thời gian nộp bài/deadline quản lí HT4 Đánh Giá 5 Tôi cảm thấy kiểm tra nội dung ôn tập số môn học nhiều, khiến để chuẩn bị đầy đủ HT5 Tôi cảm thấy tập giảng giảng viên khó so với khả HT6 Tôi cảm thấy áp lực với việc cạnh tranh học tập XH1 Tôi cảm thấy ngại nói chuyện với người xung quanh Áp lực xã hội XH2 Tôi thiếu quan tâm từ gia đình XH3 Tơi khơng có mối quan hệ thân thiết với thành viên gia đình Áp lực cá CN1 Tơi cảm thấy khơng người, thua thiệt nhân CN2 Tôi thường buồn, cảm thấy đơn (dù có bạn bè gia 5 5 5 IX đình) khơng biết lí CN3 Xung đột với người yêu khiến mệt mỏi TC1 Tôi phải tự trang trải học phí cho riêng điều làm tơi chật vật với sống đại học Áp lực tài TC2 Tôi thường chi tiêu mức vượt chi tiêu cho phép điều khiến tơi cảm thấy lo lắng TC3 Tơi gặp khó khăn xin việc làm thêm để kiếm thêm thu nhập Căng thẳng 5 5 ST1 Tôi cảm thấy kết học tập bị giảm sút ST2 Tôi cảm thấy căng thẳng khiến cảm thấy mệt mỏi ST3 Tôi cảm thấy chán nản việc học tập sinh viên X PHỤ LỤC a Bảng 2.1: f Square CN HT ST TC CN 0.095 HT 0.463 XH ST TC 0.217 XH 0.057 b Bảng 2.2: R Square R Square ST R Square Adjusted 0.437 0.426 c Bảng 2.3: Path Coefficients CN HT ST CN 0.232 HT 0.513 ST TC 0.351 XH 0.180 TC XH XI d Bảng 2.4: Construct Reliability and Validity Average Cronbach's rho_A Alpha Composite Variance Reliability Extracted (AVE) CN 0.865 0.897 0.916 0.785 HT 0.840 0.844 0.886 0.610 ST 0.790 0.820 0.876 0.703 TC 0.874 0.874 0.922 0.798 XH 0.892 0.933 0.932 0.820 e Bảng 2.5: Heterotrait-Monotrait Ratio (HTMT) CN HT ST TC CN HT 0.127 ST 0.219 0.576 TC 0.068 0.071 0.407 XH 0.040 0.118 0.177 0.076 ST TC f Bảng 2.6: Fornell-Larcker Criterion CN HT CN 0.886 HT -0.040 0.781 ST 0.200 0.476 0.838 TC -0.030 -0.032 0.339 0.894 XH -0.001 -0.092 0.154 0.063 XH 0.905 XH XII g Bảng 2.7: Cross Loadings CN HT ST TC XH CN1 0.888 -0.105 0.193 0.028 -0.029 CN2 0.852 -0.056 0.128 -0.087 0.018 CN3 0.917 0.047 0.197 -0.042 0.015 HT2 -0.039 0.746 0.339 -0.040 -0.044 HT3 -0.024 0.800 0.353 -0.009 -0.043 HT5 -0.088 0.797 0.341 -0.079 -0.124 HT6 -0.077 0.814 0.421 0.006 -0.130 ST1 0.256 0.450 0.874 0.295 0.200 ST2 0.150 0.379 0.877 0.291 0.166 ST3 0.064 0.360 0.759 0.266 -0.017 TC1 -0.042 0.007 0.299 0.871 0.020 TC2 -0.005 -0.079 0.312 0.912 0.091 TC3 -0.036 -0.011 0.297 0.898 0.056 XH1 -0.007 -0.086 0.125 0.048 0.907 XH2 -0.035 -0.107 0.115 0.084 0.881 XH3 0.027 -0.065 0.169 0.046 0.928 HT1 0.069 0.744 0.392 -0.011 -0.014 ... nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng học tập sinh viên quy UEH? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến căng thẳng học tập sinh viên quy UEH nào? - Những đề xuất để giảm căng thẳng học tập... nhận, có ảnh hưởng đến biến độc lập ảnh hưởng đến căng thẳng sinh viên Kết luận đề xuất Kết nghiên cứu yếu tố tác động đến căng thẳng sinh viên UEH Áp lực học tập, áp lục xã hội, áp lực tài áp... làm nghiên cứu căng thẳng sinh viên Do nhóm định thực đề tài: Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Căng Thẳng Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu IV thực nhằm

Ngày đăng: 31/10/2019, 01:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan